Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

371 Con người - nguồn nhân lực trong nền kinh tế tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.42 KB, 27 trang )


A: Lời mở đầu

Bớc sang thiên niên kỷ mới cũng là lúc loài ngời bớc sang nền kinh tế mới-
nền kinh tế thứ 3: Kinh tế tri thức. Những năm gần đây trong nhiều công trình
nghiên cứu, nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế, và trên nhiều phơng tiện thông tin đại
chúng, chúng ta đợc tiếp cận nhiều với thuật ngữ này. Khái niệm này là mới mẻ,
không chỉ đối với Việt Nam. Vì là mới đơng nhiên còn nhiều băn khoăn: kinh tế tri
thức là gì? Tơng lai của nó ra sao? Tính cấp thiết của nó nh thế nào? Chìa khoá nào
cho nớc ta để mở cánh cửa vào nền kinh tế mới này? Và với t cách là sinh viên-chủ
nhân tơng lai của đất nớc chúng ta phải làm gì, làm nh thế nào để đi vào kinh tế tri
thức? Để hiểu rõ về vấn đề này, em chọn đề tài: "Con ngời- nguồn nhân lực
trong nền kinh tế tri thức" để nghiên cứu.
Bài viết đợc hoàn thành, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, còn có sự giúp
đỡ nhiệt tình của cô giáo và các bạn. Tuy nhiên, là sinh viên năm thứ hai, bớc đầu
làm quen với việc nghiên cứu khoa học, hơn nữa kiến thức còn hạn chế nên bài viết
không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô để
bài viết đợc hoàn thiện hơn, để em có thêm kinh nghiệm sau này.
Em xin chân thành cảm ơn.
1
B: Nội dung
I. Một số vấn đề chung về con ngời
1. Khái niệm con ngời
Trong xã hội không ai nhầm lẫn con ngời với động vật. Song không phải vì
thế mà câu hỏi"con ngời là gì " không đợc đặt ra.
Có nhiều khoa học nghiên cứu về con ngời: y học, sinh vật học, tâm lí học, xã
hội học, triết học...Mỗi khoa học tiếp cận con ngời theo cách riêng. Xã hội học coi
con ngời với t cách là thực thể xã hội, là đơn vị cấu thành xã hội, tức là nghiên cứu
con ngời- xã hội, nghiên cứu mặt xã hội của con ngời. Hay sinh học chỉ nghiên cứu
con ngời dới khía cạnh sinh học. Trong khi các khoa học khác nghiên cứu con ngời
bằng cách chia hệ thống, theo từng khía cạnh ... thì triết học tiếp cận con ngời bằng


cách tổng hợp các yếu tố thành hệ thống. Trong sự phát triển của lịch sử triết học
có rất nhiều quan niệm khác nhau về con ngời. Các nhà triết học cổ đại trớc đây
cũng có những quan niệm khác nhau về con ngời. Heghen-đại biểu của trờng phái
duy tâm coi con ngời là hiện thân của ý niệm tuyệt đối, con ngời là sản phẩm của ý
niệm tuyệt đối. Thành tựu của ông là đã nghiên cứu đợc bản chất của quá trình t
duy, phát hiện ra quy luật về sự phát triển của đời sống tinh thần, tức là mặt xã hội
của con ngời. Nh vậy quan niệm của Heghen là duy tâm siêu hình. Còn Phơbach-
đại biểu của trờng phái duy vật lại coi con ngời chỉ là sản phẩm của giới tự nhiên.
Nh vậy ông đã tuyệt đối hoá mặt sinh học của con ngời, chia cắt con ngời khỏi các
quan hệ xã hội hiện thực, ông rơi vào chủ nghĩa duy vật. T duy phơng Tây thờng
coi con ngời là một bộ phận của thế giới tự nhiên, tồn tại khách quan. Khái quát
triết học về con ngời thờng dựa trên kết quả phân tích, khái quát của khoa học tự
nhiên về con ngời nh sinh học, tâm lí, đạo đức...nhng vẫn thiếu hụt thế giới nội tâm
của con ngời. Những vấn đề con ngời mà triết học phơng Tây cố gắng giải quyết
còn bỏ ngỏ vấn đề nội tâm con ngời. Đạo Phật là triết lí con ngời hớng nội. Điểm
mạnh nhất của triết lí này là con ngời nội tâm, vô thần, bình đẳng về đạo đức. Triết
lí nhân sinh của đạo Phật cũng bộc lộ hạn chế do phạm vi và cách tiếp cận hớng
nội quy định. Con ngời của đạo Phật mờ nhạt tính xã hội.Tiếp thu những tinh hoa
của hai nhà triết học đó và các nhà triết học tiền bối trong quan niệm về con ngời,
dựa vào các nguyên tắc của chủ nghĩa duy vật biện chứng, Mác đã khẳng định con
ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội trên nền tảng sinh học của nó.
Nh vậy, bản chất con ngời bao gồm bản chất tự nhiên và bản chất xã hội. Bản
chất tự nhiên của con ngời(mặt sinh học): chính sự hoạt động của quy luật sinh vật
2
học và tâm lí ý thức tạo nên bản chất tự nhiên của con ngời. Bản chất tự nhiên đó
quyết định sự tồn tại của con ngời. Bản chất xã hội của con ngời (mặt xã hội) đó là
sự hoạt động của các quy luật xã hội tác động lên con ngời. Các quy luật ấy đợc
hình thành trong quá trình lao động. Chính lao động quyết định sự hình thành bản
chất xã hội của con ngời. Hai mặt tự nhiên và xã hội gắn bó mật thiết với nhau. Xã
hội chính là phơng thức cho con ngời thoả mãn nhu cầu sinh học và việc thõa mãn

ngày càng tốt hơn những nhu cầu sinh học làm cho con ngời ngày càng phát triển.
Đó là mục đích xã hội. Sự hình thành bản chất con ngời là một quá trình con ngời
không ngừng hoàn thiện khả năng tồn tại của mình trớc các lực lợng tự nhiên và xã
hội. Chính vì thế, có thể nói con ngời một mặt là sản phẩm của lịch sử, mặt khác là
chủ thể sáng tạo ra quá trình lịch sử đó.
2. Vai trò của con ngời trong sự vận động và phát triển của đời
sống xã hội
Lịch sử phát triển của xã hội là lịch sử kế tiếp nhau của các phơng thức sản
xuất, cụ thể là lực lợng sản xuất. Lực lợng sản xuất là mối quan hệ giữa con ngời
với tự nhiên trong quá trình sản xuất. Nó bao gồm t liệu sản xuất và ngời lao động,
trong đó ngời lao động là nhân tố quan trọng nhất.
T liệu lao động dù có tinh xảo, hiện đại , đối tợng lao động dù có phong phú
đa dạng nhng thiếu con ngời thì sẽ không phát huy tính tích cực của nó. Bởi vì ngời
lao động bằng kinh nghiệm và trí tuệ đã chế tạo ra công cụ sản xuất, đồng thời
bằng tri thức và kinh nghiệm của mình con ngời mới biết cách sử dụng sáng tạo
công cụ sản xuất để tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Tính tích cực sáng tạo chủ
động của con ngời luôn là động lực trực tiếp thúc đẩy tốc độ, quy mô, hiệu quả của
một nền sản xuất. Lịch sử đã chứng minh do sự phát triển của lực lợng sản xuất,
loài ngời đã 4 lần thay đổi quan hệ sản xuất, dẫn đến sự ra đời của các nền kinh tế
xã hội. Mặt khác, ta thấy các nguồn lực khác là hữu hạn, có thể bị khai thác cạn
kiệt trong một thời gian nhất định. Trong khi đó trí tuệ của con ngời là nguồn lực
vô tận.Tính vô tận của nó thể hiện ở chỗ nó có khả năng không chỉ tái sinh và tự
sản sinh về mặt sinh học mà còn tự đổi mới, không ngừng phát triển về chất l-
ợng.Trí tuệ con ngời có sức mạnh vô cùng to lớn một khi nó đợc vật thể hóa trở
thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Tóm lại, con ngời là động lực, là mục tiêu, là điều
kiện đủ, là đối tợng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.
3. Nguồn lực con ngời
3.1.Khái niệm
3
Khái niệm nguồn lực con ngời đợc sử dụng từ những năm 60 ở nhiều nớc ph-

ơng Tây và một số nớc châu á, giờ đây khá thịnh hành trên thế giới dựa trên quan
niệm mới mẻ về vai trò, vị trí con ngời trong sự phát triển. Ơ nớc ta khái niệm này
đợc sử dụng rộng rãi kể từ đầu thập niên 90 đến nay. Quan niệm về nguồn lực con
ngời khá đa dạng. Trong lí luận về lực lợng sản xuất con ngời đợc coi là lực lợng
sản xuất hàng đầu, là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự vận động và phát triển
của lực lợng sản xuất, quyết định quá trình sản xuất, do đó quyết định năng suất
lao độngvà tiến bộ xã hội. Trong lí thuyết tăng trởng kinh tế, con ngời đợc nhìn
nhận nh phơng tiện chủ yếu, đảm bảo tốc độ tăng trởng sản xuất và dịch vụ. Liên
hiệp quốc cũng có cách tiếp cận tơng tự khi cho rằng nguồn lực con ngời là tất cả
những kiến thức, kỹ năng và năng lực của con ngời có quan hệ tới sự phát triển của
đất nớc. Thủ tớng Phan Văn Khải khẳng định:"Nguồn lực con ngời bao gồm cả sức
lao động, trí tuệ và tinh thần gắn với truyền thống của dân tộc ta"
Dới dạng tổng quát có thể nói rằng: nguồn lực con ngời là khái niệm chỉ số
dân, cơ cấu dân số và chất lợng với tất cả đặc điểm và sức mạnh của nó trong sự
phát triển xã hội. Nh vậy, khái niệm nguồn lực con ngời có nội dung rất lớn:
- Lịch sử loài ngời trơc hết là lịch sử lao động sản xuất, vì vậy khái niệm
nguồn lực con ngời cũng đợc biểu hiện ra là ngời lao động, là lực lợng lao động.
- Khái niệm này phản ánh khía cạnh cơ cấu dân c và cơ cấu lao động-yếu tố
ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng và sức mạnh của nguồn lực con ngời.
- Khái niệm này phản ánh chủ yếu phơng diện chất lợng dân số , đặc biệt là
của lao động trong hiện tại và tơng lai gần. Tức là nói đến nguồn lực con ngời là
phải nói đến sức lao động của con ngời, chất lợng con ngời( thể chất, tinh thần, sức
khoẻ, trí tuệ , năng lực, phẩm chất, thái độ, phong cách làm việc) Phát huy nguồn
lực con ngời chính là nuôi dỡng và khai thác có hiệu quả những năng lực và phẩm
chất sinh lí- tâm lí- xã hội tạo nên nhân cách trong mỗi cá nhân.
- Khái niệm còn chỉ ra rằng con ngời đợc xem xét với t cách là một nguồn
lực, nguồn lực nội tại, cơ bản trong hệ thống các nguồn lực của sự phát triển xã
hội. Là một nguồn lực, cũng nh các nguồn lực khác, con ngời tạo ra sức mạnh và
tham gia vào quá trình thúc đẩy sự phát triển của một quốc gia, dân tộc. Song
nguồn lực con ngời khác nguồn lực khác ở chỗ, có nó các nguồn lực khác mới phát

huy đợc tác dụng và có ý nghĩa đối với sự phát triển xã hội, vì thế nó là nguồn lực
của mọi nguồn lực.
Trong thực tế, khái niệm "nguồn nhân lực "ngoài nghĩa rộng đợc hiểu nh-
"nguồn lực con ngời", thờng đợc hiểu theo nghĩa hẹp là nguồn lao động, lực lợng
4
lao động. Tuy nhiên trong nền kinh tế tri thức thì có lẽ chúng ta nên hiểu theo
nghĩa rộng.
3.2. Vai trò của nguồn nhân lực
Thực tiễn cho thấy sự phát triển kinh tế-xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố,
nhiều điều kiện nhng chủ yếu vẫn là phụ thuộc vào con ngời. Hơn bất cứ nguồn lực
nào khác, nguồn nhân lực phải chiếm vị trí trung tâm trong chiến lợc phát triển
kinh tế-xã hội nớc ta. Nhận thức đợc điều đó, Đảng ta đã xác định con ngời vừa là
mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã hội bền vững.
- Con ngời đợc coi là nguồn lực cơ bản để tăng trởng và phát triển kinh tế xã
hội. Trong bất cứ hình thái kinh tế xã hội nào, con ngời đều là nhân tố trung tâm
của quá trình sản xuất. Khi mô hình sản xuất lấy con ngời làm trung tâm xuất hiện
thì mau chóng chiếm u thế và dần trở nên phổ biến. Hớng u tiên đầu t con ngời đã
đợc nâng lên hàng"quốc sách hàng đầu", đợc coi là hớng chính trong chiến lợc
phát triển ở hầu hết mọi quốc gia trên thế giới
- Các nguồn lực khác tự nó chỉ tồn tại dới dạng tiềm năng, chúng chỉ phát huy
tác dụng và có ý nghĩa tích cực khi đợc kết hợp với nguồn lực con ngời. Bởi lẽ con
ngời là nguồn lực duy nhất biết t duy, có trí tuệ và ý chí, biết gắn các nguồn lực
thành sức mạnh tổng hợp.
- Các nguồn lực khác chỉ là hữu hạn, có thể bị khai thác cạn kiệt. Trong khi
đó nguồn lực con ngời, mà cốt lõi là trí tuệ là nguồn lực vô tận, nó có khả năng tái
sinh và tự sản sinh về mặt sinh học, và luôn đợc đổi mới về chất. Con ngời từng b-
ớc làm chủ tự nhiên, ngày càng khám phá ra nhiều tài nguyên thiên nhiên, hoặc
sáng tạo những nguồn tài nguyên không có sẵn trong tự nhiên.
- Trí tuệ con ngời có sức mạnh vô cùng to lớn một khi nó trở thành lực lợng
sản xuất trực tiếp. Giờ đây sức mạnh trí tuệ đã đạt đến mứcnhờ nó con ngời có thể

sáng tạo ra những máy móc mô phỏng trí tuệ con ngời.
Nói tóm lại, tiềm năng sức lao động-con ngời với trí tuệ đợc định hớng đã và
đang là tài sản quý giá, là nguồn lực quan trọng nhất quyết định sự phát triển của
mỗi quốc gia. Vai trò này ngày càng tăng lên trong thời đại ngày nay, một thời đại
mà nền kinh tế dựa trên tri thức.
II. Một số vấn đề chung về nền kinh tế tri thức
1. Khái niệm về kinh tế tri thức
1.1.Khái niệm
5
Nền kinh tế mới đang đợc hình thành có nhiều tên gọi khác nhau. Nhng phổ
biến hơn cả là thuật ngữ: kinh tế tri thức hay nền kinh tế dựa trên tri thức.
Trớc thế kỉ 17, tri thức khoa học đã từng bớc đa ngành trồng trọt, chăn nuôi
trở thành cốt lõicủa nền kinh tế nông nghiệp phát triển ổn định dựa chủ yếu vào tài
nguyên đất đai.Từ giữa thế kỉ 17 đến giữa thế kỉ 18, nền kinh tế công nghiệp bắt
đầu hình thành.Từ giữa thế kỉ 18 đến cuối thế kỉ 19 đã có 2 cuộc cách mạng công
nghiệp xảy ra nhờ những tiến bộ vợt bậc của khoa học kỹ thuật, đợc đánh dấu bằng
sự xuất hiện của máy hơi nớc và máy phát điện. Đặc biệt thế kỉ 20 là sự bùng nổ
của các ngành công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ vi điện tử, công nghệ sinh học,
công nghệ vật liệu mới...Từ đây tri thức khoa học dần dần trở thành lực lợng sản
xuất trực tiếp, các sản phẩm mang hàm lợng trí tuệ cao ngày càng chiếm địa vị
quan trọng trên thị trờng quốc tế. Nh vậy một nền kinh tế mới đang dần đợc hình
thành. Đó là nền kinh tế tri thức.
Nền kinh tế tri thức đợc định nghĩa theo nhiều cách.
- Đó là nền kinh tế, trong đó sự sản sinh, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai
trò quyết định nhất đối với sự phát triểnkinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lợng
cuộc sống(GS.VS.Đặng Hữu)
- Cũng có thể định nghĩa đơn giản hơn: kinh tế tri thức là nền kinh tế trong
đó khoa học- công nghệ- kỹ thuật trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, là yếu tố
quyết định hàng đầu việc sản xuất ra của cải, sức cạnh tranh và triển vọng phát
triển. Nh vậy trong nền kinh tế tri thức không chỉ là tạo ta tri thức mà cả thu nhận,

sử dụng và truyền bá tri thức.
Kinh tế tri thức không chỉ bao hàm duy nhất các lĩnh vực hoạt động với công
nghệ cao, sử dụng lao động trí thức và lao động có kĩ năng cao là chính mà còn là
quá trình tri thức xâm nhập vào và chi phối tất cả mọi hoạt động kinh tế. Nghĩa là
không phải tất cả các ngành đều dựa vào công nghệ kĩ thuật cao song điều chắc
chắn là tất cả các ngành dù ở trình độ nào cũng đều hoạt động dới sự chi phối của
tri thức.
Khía cạnh quan trọng nhất của nền kinh tế mới này không phải là công nghệ
thông tin hay những công nghệ cao cấp và hiện đại khác mà là việc sử dụng thông
tin và tri thức để làm tăng năng suất cuả tất cả các khu vực trong một nền kinh tế.
Để có thể hình dung rõ về kinh tế tri thức, chúng ta hãy xem bảng so sánh sau:
STT Các đặc trng I
Hình thái kinh
tế thứ 1 (kinh tế
sức ngời).
II
Hình thái kinh tế
thứ 2 (Kinh tế tài
nguyên).
III
Hình thái kinh tế thứ
3 (Kinh tế tri thức).
6
1
Phơng thức tồn tại Tự cấp tự túc,
khép kín trong
từng cộng đồng
nhỏ tách biệt.
Phân công và trao
đổi bị giới hạn

bởi các biên giới
địa phơng, quốc
gia.
Phân công và trao
đổi phổ biến thông
qua mạng liên kết
toàn cầu.
2
Tầm quan trọng của
nghiên cứu khoa học. Nhỏ Lớn Rất lớn.
3
Tỷ lệ kinh phí dành cho
nghiên cứu khoa học
trên GDP.
Dới 3% 1% - 2% Trên 3%
4
Tỷ lệ đóng góp của KH-
CôNG NGHệ cho tăng
trởng KT.
Dới 10% Trên 40% Trên 80%
5 Tầm quan trọng của
giáo dục.
Nhỏ. Lớn. Rất lớn.
6
Tỷ lệ kinh phí dành cho
giáo dục trên GDP.
Dới 1% 2% - 3% 6% - 8%
7 Bình quân trình độ văn
hoá.
Tỷ lệ mù chữ

cao.
Trung học. Trung học chuyên
nghiệp.
8 Kết cấu công nghệ
(CN):
- CN thông tin. 3%- 5% ~15%
- CN sinh học. 2% ~10%
- CN năng lợng
Tái sinh và năng lợng
mới
2% ~10%
CôNG NGHệ biển. 2% ~10%
CôNG NGHệ sạch. 1% ~5%
CôNG NGHệ vật liệu
mới.
1% ~5%
CôNG NGHệ không
gian.
~5%
CôNG NGHệ mềm. ~5%
9 Kết cấu sức lao động.
Nông nghiệp. Trên 50%. 10% - 20% Dới 10%
Công nghiệp. 15% - 20% Trên 30%. Dới 20%
Công nghệ cao. 10% - 15%. Trên 40%.
10 Tỷ lệ tăng dân số Cao. Thấp. Rất thấp.
11 Mức độ đô thị hoá. 25% 70% Hạ thấp dới 70%.
12 Vai trò của truyền
thông.
Không lớn Lớn. Rất Lớn.
13 Trình độ tổ chức xã hội. Đơn giản. Phức tạp Rất phức tạp.

14 Mức độ toàn cầu hoá Thấp. Khá cao. Rất cao.
7
kinh tế thế giới.
1.2. Các phạm trù trong kinh tế tri thức:
Thông tin và tri thức là nguồn lực chủ yếu của kinh tế tri thức. Chúng ta phải
phân biệt 2 phạm trù này vì nh John Naribett nói"Chìm ngập trong thông tin mà
vẫn thiếu tri thức"
* Thông tin là dữ liệu đợc xếp thành trật tự có nghĩa, có thể thu nhận đợc, có
thể dùng hoặc không.
* Tri thức là thông tin đã đợc thu thập, xử lí và nhận thức, là áp dụng và sử
dụng một cách có ích các thông tin.
Theo nhiều tài liệu kinh điển thì tri thức đợc hiểu là kết quả của nhận thức,
là phản ánh trung thực của thực tiễn vào t duy con ngời, tính đúng đắn của nó thể
hiện bằng sự kiểm nghiệm của thực tế, đồng thời phù hợp với các nguyên lí của lí
luận về nhận thức trên cơ sở phơng pháp duy vật biện chứng.
- Thông tin là nội dung của tri thức đợc truyền đạt, nhng khi tri thức đợc hệ
thống hóa lại trở thành thông tin. Thông tin là đầu vào của quá trình sản sinh ra tri
thức.
* Sản phẩm tri thức
Tri thức là sản phẩm của lao động, là biểu hiện cụ thể về năng lực t duy mà
chỉ duy nhất loài ngời mới có. Sản phẩm tri thức có nhiều tính chất đặc biệt khác
với các sản phẩm vật thể thông thờng:
+ Vì tri thức thuộc phạm trù tinh thần nên tri thức luôn phải có vật mang nó.
Vật mang ấy có thể là bộ nhớ trong não, băng từ, đĩa quang...
+ Đối với sản phẩm thông thờng, ngời mua có quyền sở hữu về nó, nghĩa là
có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt.Đối với sản phẩm tri thức ngời mua chỉ có
quyền sở hữu vật mang, còn về nội dung tri thức thì chỉ có quyền sử dụng. Đặc tính
này có nguồn gốc sâu xa ở chỗ chỉ duy nhất con ngời mới có khả năng t duy.
+ Quá trình tiêu dùng sản phẩm tri thức dù là tiêu dùng sản xuất hay tiêu
dùng cho cá nhân, nói chung đều mang tính chất của một quá trình nghiên cứu,

học tập và trực tiếp hoàn thiện sản phẩm tri thức đó. Đôi khi ngời tiêu dùng còn
phát hiện ra tính năng mà chính tác giả của nó không ngờ tới.
+ Việc sản xuất các loại sản phẩm tri thức thờng có giá trị gia tăng rất lớn.
Chẳng hạn, E. Sanchez và D. Myric sản xuất bộ phim" Đồ án Blair Witch" bằng kỹ
8
thuật số, phát hành trên Internet, chỉ riêng trong nớc Mỹ đã thu đợc 140 triệu $,
trong khi chi phí chỉ là 500 000$, nghĩa là tỉ suất lợi nhuận 280!
Nền kinh tế tri thức do đợc nuôi dỡng bằng nguồn năng lợng vô tận và năng
động là tri thức nên phát triển nhanh và khả năng bền vững cao.
* Công nhân tri thức
Theo tính tất yếu của lịch sử thì kinh tế tri thức phát triển đầy đủ ở thế kỉ 21
sẽ là sự phát triển lên một đỉnh cao mới của kinh tế công nghiệp hiện đại của thế
kỉ 20- là sự phủ định biện chứng, tức phủ định có kế thừa kinh tế công nghiệp hiện
đại thế kỉ 20. Tơng ứng với tiến trình đó công nhân tri thức ra đời. Công nhân tri
thức có nhiều điểm tiến bộ so với công nhân trớc đó. Biểu hiện:
- Công nhân tri thức có sở hữu trí tuệ. Sở hữu này cho phép họ có thu nhập
cao hơn công nhân công nghiệp bình thờng khiến họ có t hữu chứ không còn là vô
sản nữa
- Tri thức khoa học dần dần trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Trên cơ sở
đó, số lợng công nhân tri thức, công nhân có tay nghề cao ngày càng tăng.
- Công nhân tri thức làm chủ một nền kinh tế mà phần lớn các ngành kinh tế
đều dựa vào các thành tựu mới nhất của khoa học.
- Giai cấp công nhân có sự tăng tiến cả về số lợng lẫn chất lợng
- Kinh tế tri thức thích hợp với tính sáng tạo vốn là bản năng của công nhân.
Nhằm mục tiêu tri thức hoá, công nhân chăm lo không ngừng học tập, nâng cao
trình độ khoa học kỹ thuật. Tri thức sẽ đóng vai trò động lực thúc đảy sự phát triển
về chất lợng của công nhân.
1.3. Các ngành nh thế nào đợc gọi là ngành kinh tế tri thức?
Theo giáo s viện sĩ Đặng Hữu : Các ngành sản xuất và dịch vụ do công nghệ
cao tạo ra nh các dịch vụ khoa học và công nghệ,dịch vụ tin học, các ngành công

nghiệp công nghệ cao...đợc gọi là ngành kinh tế tri thức. Các ngành truyền thống
nh công nghiệp, nông nghiệp nếu đợc cải tạo bằng công nghệ cao, mà giá trị do tri
thức mới, công nghệ mới mang lại chiếm 2/3 tổng số giá trị thì những ngành đó là
ngành kinh tế tri thức.
1.4. Các tiêu chí cơ bản của nền kinh tế tri thức
- Về cơ cấu GDP: hơn 70%do các ngành sản xuất và dịch vụ và ứng dụng
công nghệ cao
- Cơ cấu giá trị gia tăng: hơn 70% do lao động trí óc đem lại
9
- Cơ cấu lao động: hơn 70%là công nhân tri thức
- Cơ cấu t bản: hơn 70% là vốn con ngời.
Ngoài ra còn các tiêu chí khác, trong đó có tiêu chí về vai trò rất quan trọng
của giáo dục và bình quân trình độ văn hóa là trung học chuyên nghiệp...
2. Đặc trng chủ yếu của kinh tế tri thức
Kinh tế tri thức có nhiều đặc điểm cơ bản khác biệt so với các nền kinh tế trớc
đó. Những đặc điểm này còn đang đợc định hình và tiếp tục đợc phát hiện chứ cha
phải là bộc lộ đâỳ đủ. Nhng ta có thể thấy xơng sống của nền kinh tế dựa trên tri
thức chính là thông tin, nhng không phải chỉ dựa vào công nghệ thông tin mà điều
cốt yếu là khả năng thu nhập, phân tích, tổng hợp thông tin trong quá trình đa ra
quyết định dựa trên thông tin đã thu thập đợc. KTTT có các đặc trng sau:
2.1. Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Nếu kinh tế nông nghiệp dựa vào nông
nghiệp là chủ yếu, kinh tế công nghiệp thì công nghiệp và dịch vụ là chủ yếu, thì
trong kinh tế tri thức các ngành kinh tế tri thức thống trị. Hiện nay ở Bắc Mỹ và
một số nớc Tây Âu kinh tế tri thứcchiếm khoảng 45%-50% GDP, trong các nớc
OEDC kinh tế tri thức chiếm hơn 50% GDP, công nhân tri thức chiếm trên 60%
lực lợng lao động.
2.2. Khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Sản xuất công nghệ trở
thành loại hình sản xuất quan trọng nhất, tiên tiến nhất, tiêu biểu nhất của nền sản
xuất tơng lai. Các ngành kinh tế tri thức đều phải dựa vào công nghệ mới để đổi
mới và phát triển. Do đó sự hình thành và phát triển các khu công nghệ là yếu tố

rất quan trọng thúc đẩy phát triển nhanh sự ra đời các công nghệ mới.
2.3. Cấu trúc mạng toàn cầu. Tức là việc ứng dụng công nghệ thông tin
rộng rãi trong mọi lĩnh vực, và thiết lập mạng thông tin phủ khắp các nớc. Thông
tin trở thành tài nguyên quan trọng nhất để nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu
quả. Thơng mại điện tử, thị trờng ảo, làm việc từ xa...đợc thiết lập làm cho các hoạt
động sản xuất kinh doanh nhanh nhạy, linh hoạt, khoảng cách bị xoá dần...Chính
vì vậy, nhiều ngời gọi kinh tế tri thức là nền kinh tế số hay kinh tế mạng.
2.4. Xã hội thông tin là một xã hội học tập. Giáo dục rất phát triển. Vốn con
ngời là yếu tố then chốt nhất tạo ra giá trị cho doanh nghiệp tri thức.Về vấn đề này
em xin đề cập rõ hơn ở phần sau.
2.5. Tri thức là nền tảng rất quan trọng, là vốn quý nhất trong nền kinh tế
dựa trên tri thức. Bất cứ hàng hoá nào cũng chứa đựng một hàm lợng tri thức nhất
10

×