Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

433 Giải pháp phát triển đào tạo bậc trung cấp đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực tỉnh Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 134 trang )

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t ..........................
i

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà Nội



Nguyễn kiều hơng



GII PHP PHT TRIN O TO BC TRUNG CP
P NG NHU CU NGUN NHN LC
TNH TUYấN QUANG


LUậN VĂN THạC Sĩ KINH Tế



Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp
M số : 60.31.10
Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. nguyễn hữu ngoan

H NI - 2010

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ..........................
ii





LỜI CAM ðOAN

Tên em là: Nguyễn Kiều Hương.
Sinh ngày : 21 tháng 1 năm 1979.
Học viên lớp Cao học Kinh tế K17A chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp,
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội.
ðơn vị công tác : Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Tuyên Quang.
Em xin cam ñoan : ðề tài "Giải pháp phát triển ñào tạo bậc trung cấp
ñáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực tỉnh Tuyên Quang" do thầy giáo
PGS.TS. Nguyễn Hữu Ngoan hướng dẫn. ðây là công trình của riêng em.
Tất cả tài liệu tham khảo ñều có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Em xin cam ñoan tất cả các nội dung trong luận văn ñúng như nội dung
trong ñề cương và yêu cầu của giáo viên hướng dẫn. Nếu có vấn ñề gì trong
nội dung của luận văn thì em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam ñoan
của mình.

Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2010
TÁC GIẢ


Nguyễn Kiều Hương




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ......................... i

LỜI CÁM ƠN


Trong quá trình học tập, nghiên cứu tôi ñã nhận ñược sự hỗ trợ, giúp ñỡ
tận tình của các thầy, cô giáo, các ñơn vị, gia ñình và bạn bè về tinh thần và
vật chất ñể tôi hoàn thành bản luận văn này.
Lời ñầu tiên, tôi xin ñược bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới
thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Hữu Ngoan, ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp
ñỡ tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình nghiên cứu ñể hoàn chỉnh bản
luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- Các thầy, cô giáo công tác tại Bộ môn Phân tích ðịnh lượng, trường
ðại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã tận tình giảng dạy, truyền ñạt những kinh
nghiệm, ñóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu ñể tôi hoàn thành bản luận
văn này.
- Trường Cao ñẳng Sư Phạm, trường Trung cấp Y tế, trường Trung học
Kinh tế - Kỹ thuật Tuyên Quang và các cơ quan trong và ngoài tỉnh ñã nhiệt
tình giúp ñỡ, tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu
thực hiện luận văn.
Tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia
ñình, bạn bè ñã luôn ñộng viên và tạo ñiều kiện ñể tôi an tâm học và nghiên
cứu.

Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2010
TÁC GIẢ


Nguyễn Kiều Hương

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ......................... ii

MỤC LỤC


Lời cam ñoan ii
Lời cám ơn i
Mục lục ii
Danh mục viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục hình, biểu ñồ ix
1. MỞ ðẦU I
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
2.1. Cơ sở lý luận 5
2.2. Cơ sở thực tiễn 26
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 34
3.2. Phương pháp nghiên cứu 40
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48
4.1. Thực trạng phát triển ñào tạo bậc trung cấp tại tỉnh Tuyên Quang 48
4.1.1. Hệ thống các cơ sở ñào tạo trung cấp chuyên nghiệp 48
4.1.2. Thực trạng ñào tạo bậc trung cấp chuyên nghiệp tại các cơ sở ñào tạo 49
4.1.3. Thực trạng sử dụng cán bộ trung cấp chuyên nghiệp tại các ñơn vị
sử dụng lao ñộng 54
4.1.4. ðánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên, ñơn vị sử dụng lao ñộng
về công tác phát triển ñào tạo trung cấp chuyên nghiệp 61

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ......................... iii

4.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển ñào tạo trung cấp chuyên
nghiệp của tỉnh Tuyên Quang 63

4.1.6. Các giải pháp các cơ sở ñào tạo ñã thực hiện trong thời gian qua
nhằm phát triển ñào tạo bậc trung cấp chuyên nghiệp 78
4.2. Nhu cầu nguồn nhân lực trình ñộ trung cấp chuyên nghiệp của
tỉnh Tuyên Quang giai ñoạn 2010 - 2015 84
4.2.1. Nhu cầu nguồn nhân lực của tỉnh qua ñào tạo 84
4.2.2. Kết quả ñiều tra nhu cầu, nguyện vọng của học sinh trung học cơ
sở, trung học phổ thông ñược ñào tạo trung cấp chuyên nghiệp 86
4.2.3. Dự báo phát triển ñào tạo trung cấp chuyên nghiệp tại các cơ sở
ñào tạo ở Tuyên Quang 89
4.3. Các giải pháp phát triển ñào tạo trung cấp chuyên nghiệp ñáp ứng
nhu cầu nguồn nhân lực cho tỉnh 90
4.3.1. ðịnh hướng phát triển ñào tạo trung cấp chuyên nghiệp của tỉnh 90
4.3.2. Nhóm giải pháp phát triển ñào tạo trung cấp chuyên nghiệp tại
tỉnh Tuyên Quang 95
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110
5.1. Kết luận 110
5.2. Kiến nghị 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
PHỤ LỤC 116

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ......................... iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

NNL :
Nguồn nhân lực
KT-XH :
Kinh tế - Xã hội
GDQD :
Giáo dục quốc dân

LLLð :
Lực lượng lao ñộng
CNH-HðH :
Công nghiệp hóa - hiện ñại hóa
THCS : Trung học cơ sở
TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp
TTLð :
Thị trường lao ñộng
GDNN :
Giáo dục nghề nghiệp
THPT : Trung học phổ thông
THCN :
Trung học chuyên nghiệp
GDCN : Giáo dục chuyên nghiệp
Cð, ðH :
Cao ñẳng, ñại học
KTV : Kỹ thuật viên
LðKT :
Lao ñộng kỹ thuật
KHCN : Khoa học công nghệ
GD&ðT :
Giáo dục và ñào tạo
NLTH : Năng lực thực hiện
CNKT :
Công nhân kỹ thuật
LðTB&XH : Lao ñộng Thương binh và Xã hội
CSðT :
Cơ sở ñào tạo
CTðT : Chương trình ñào tạo
CBQL :

Cán bộ quản lý
ðVSD :
ðơn vị sử dụng
KT-KT : Kinh tế - Kỹ thuật

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ......................... v

ðVHT : ðơn vị học trình
CBGD :
Cán bộ giảng dạy
LT :
Lý thuyết
TH : Thực hành
CNTY : Chăn nuôi thú y
CSVC :
Cơ sở vật chất
PPDH :
Phương pháp dạy học
KTDN : Kế toán doanh nghiệp
KTHCSN : Kế toán hành chính sự nghiệp
NLN :
Nông lâm nghiệp
UBND :
Ủy ban nhân dân
HS Học sinh
KTQT : Kinh tế quốc tế
NSNN Ngân sách nhà nước


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ......................... vi


DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang
2.1: Cơ cấu lao ñộng theo trình ñộ trong Tổng Công ty
VINACONEX 13
2.2: Thực trạng và dự báo nhu cầu nhân lực du lịch theo trình ñộ 14
2.3: Lực lượng lao ñộng cả nước phân theo trình ñộ chuyên môn,
theo vùng 24
2.4: Những văn bản của Nhà nước về ñào tạo, phát triển ñào tạo
bậc trung cấp ñáp ứng nguồn nhân lực ở Việt Nam 26
2.5: Kết quả ñào tạo trung cấp chuyên nghiệp qua các năm 30
2.6: Số giáo viên và học sinh trung cấp chuyên nghiệp theo vùng 31
3.1: Tình hình biến ñộng dân số, lao ñộng tỉnh Tuyên Quang 38
3.2: GDP theo giá so sánh phân theo ngành kinh tế thời kỳ
2000 - 2008 39
3.3: Nguồn thông tin số liệu thứ cấp 42
3.4: ðối tượng và số lượng mẫu ñiều tra 43
4.1: Số lượng cơ sở ñào tạo trung cấp chuyên nghiệp qua các năm 48
4.2: Quy mô ñào tạo hàng năm giai ñoạn 2007 - 2009 49
4.3: Cơ cấu học sinh ñào tạo theo các khu vực kinh tế 50
4.4: Cơ cấu học sinh phân theo các ngành ñào tạo 51
4.5: Thực trạng sử dụng học sinh tốt nghiệp trung cấp chuyên
nghiệp theo ngành chuyên môn 55
4.6: Lao ñộng phải ñào tạo lại tại các cơ sở sử dụng lao ñộng 56
4.7: Tình hình học sinh ñào tạo so với chỉ tiêu phân bổ hàng năm
của tỉnh 57
4.8: ðánh giá của ñơn vị sử dụng lao ñộng về sự ñáp ứng yêu cầu
công việc của học sinh tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp 58


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ......................... vii

4.9: Chất lượng học sinh tốt nghiệp theo ngành nghề ñào tạo 60
4.10: ðánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên, ñơn vị sử dụng lao ñộng
về công tác phát triển ñào tạo bậc trung cấp chuyên nghiệp 62
4.11: Thời lượng chương trình ñào tạo trung cấp chuyên nghiệp theo
các ngành nghề (Thời gian ñào tạo 24 tháng) 63
4.12: Kết quả thực hiện chương trình khung ñối với các ngành ñào tạo 64
4.13: ðánh giá của cán bộ giảng dạy, học sinh về khối lượng lý
thuyết, thực hành của chương trình ñào tạo 65
4.14: Số lượng giáo viên trung cấp chuyên nghiệp tại các cơ sở ñào tạo 66
4.15: Tỷ lệ học sinh/1 cán bộ giảng dạy theo chuyên ngành ñào tạo 68
4.16: Cơ sở vật chất, trang thiết bị ở các cơ sở ñào tạo trung cấp
chuyên nghiệp năm 2009 69
4.17: Ý kiến của giáo viên, cán bộ quản lý về cơ sở vật chất, trang
thiết bị 70
4.18: Tình hình tài chính của các trường trung cấp chuyên nghiệp 72
4.19: Ý kiến giáo viên, cán bộ quản lý về sử dụng phương pháp
dạy học các 74
4.20: Ý kiến học sinh về mức ñộ khó dễ khi tiếp thu bài giảng 74
4.21: Thời lượng chương trình ñào tạo trung cấp chuyên nghiệp cho
ngành (Thời gian ñào tạo 24 tháng) 78
4.22: ðội ngũ giáo viên ñược bồi dưỡng, ñào tạo chuyên môn
nghiệp vụ qua các năm tại các cơ sở ñào tạo 81
4.23: Cơ cấu kinh tế giai ñoạn 2010 - 2015 84
4.24: Nhu cầu nguồn nhân lực qua ñào tạo ở các bậc trình ñộ các năm 85
4.25: Dự kiến nhu cầu ñào tạo bậc trung cấp chuyên nghiệp theo
chuyên môn giai ñoạn 2010 – 2015 86

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ......................... viii


4.26: Tổng hợp nhu cầu ñược ñào tạo trung cấp chuyên nghiệp của
học sinh trung học cơ sở, trung học phổ thông 87
4.27: Tỷ lệ học sinh ñăng ký học trung cấp chuyên nghiệp theo
ngành nghề 88
4.28: Ngành nghề ñào tạo giai ñoạn 2010 - 2015 89
4.29: Dự báo quy mô tuyển sinh theo các ngành nghề 90
4.30: Quy ñịnh khối lượng kiến thức, kỹ năng trong chương trình
khung trung cấp chuyên nghiệp 98


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ......................... ix

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ðỒ

Hình 2.1: Loại lao ñộng và khung khối lượng kiến thức, kỹ năng 11
Hình 3.1: Bản ñồ hành chính tỉnh tuyên quang 35
Biểu 4.1: Xếp loại kết quả học tập 53
Biểu 4.2: Xếp loại kết quả thi tốt nghiệp 53
Biểu 4.3: Kết quả xếp loại rèn luyện 54
Hình 4.1: Quy trình ñào tạo gắn với doanh nghiệp 77




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ......................... 1

1. MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài

ðào tạo NNL ñáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH luôn là mục tiêu hàng
ñầu của mỗi quốc gia. Trong ñó ñào tạo NNL có trình ñộ trung cấp là rất cần
thiết và quan trọng trong hệ thống GDQD. Qua ñiều tra lao ñộng, việc làm
cho thấy trình ñộ chuyên môn của LLLð nước ta còn quá thấp, tỷ lệ lao ñộng
chưa có bằng cấp chuyên môn, kỹ năng và chưa qua ñào tạo chiếm gần 75%
tổng số lao ñộng cả nước. Nếu so với các nước như Thái Lan, Singapore,
Malaysia thì nguồn lao ñộng trẻ của nước ta còn ở trình ñộ thấp, yếu nhất là
chưa có tác phong và tư duy công nghiệp, trình ñộ ngoại ngữ rất hạn chế. Với
hơn 50 triệu người ở ñộ tuổi lao ñộng, nhưng số người từ 15 tuổi trở lên ñược
ñào tạo nghề, chuyên môn kỹ thuật, có kỹ năng chỉ chiếm khoảng 25% trong
ñó 5,5% lao ñộng có trình ñộ cao ñẳng, ñại học trở lên; 4,7% có trình ñộ trung
cấp, 1% có trình ñộ sơ cấp.
Cơ cấu ñào tạo NNL ở nước ta còn mất cân ñối giữa các bậc ñào tạo cụ
thể ñại học và trên ñại học là 1, TCCN là 0,8 và CNKT là 2,9. Trong khi trên
thế giới là 1- 4 -10 [12]. ðiều này cho thấy thực trạng nước ta hiện nay ñang
thiếu NNL làm việc trực tiếp, công nhân kỹ thuật và thợ có tay nghề cho các
khu công nghiệp, các nhà máy, các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài.
ðể ñáp ứng ngay NNL ñang thiếu hụt về trình ñộ chuyên môn kỹ thuật cho xã
hội thì ñào tạo bậc trung cấp trong giai ñoạn hiện nay là giải pháp rất cần
thiết, vì ñây là bậc ñào tạo có thời gian ñào tạo ngắn trong các bậc ñào tạo của
hệ thống GDQD, phù hợp với mọi ñối tượng học kể cả những ñối tượng chỉ
tốt nghiệp THCS cũng có thể ñược thu hút vào học ở bậc ñào tạo này.
Tính ñến năm 2009 cả nước có 506 cơ sở ñào tạo TCCN bao gồm 276
trường TCCN và 230 trường cao ñẳng, cao ñẳng nghề, ñại học và học viện có
ñào tạo TCCN [19]. Quy mô ñào tạo TCCN tăng 3,36 lần, quy mô tuyển sinh
ngày càng tăng, ñầu tư theo chương trình mục tiêu cho TCCN tăng từ 25 tỷ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ......................... 2

năm 2001 ñến 50 tỷ ñồng năm 2008 [1] cho thấy sự quan tâm của nhà nước

tới bậc ñào tạo này ñể ñào tạo cho xã hội một NNL có trình ñộ văn hoá, khoa
học kỹ thuật, có tay nghề thực hiện công việc theo nhiều cấp trình ñộ khác
nhau ñể vừa ñáp ứng cho người lao ñộng có nghề, tìm kiếm ñược việc làm, có
thu nhập ổn ñịnh vừa ñáp ứng yêu cầu trình ñộ khi ñưa những công nghệ mới,
hiện ñại vào trong sản xuất.
Giai ñoạn 2009 - 2010 theo dự án “tăng cường năng lực dạy nghề thuộc
chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục ñào tạo ñến năm 2010, ñào tạo bồi
dưỡng 100% công chức xã về trình ñộ chuyên môn trong ñó ñạt trình ñộ trung
cấp ñối với vùng ñồng bằng là là 80%, vùng núi là 70%. ðể ñáp ứng ñược
nhu cầu ñào tạo ñòi hỏi các cơ sở ñào tạo phải mở rộng quy mô, nâng cao
năng lực ñào tạo. Nhưng thực tế cho thấy ñào tạo bậc trung cấp hiện nay cũng
gặp nhiều khó khăn, thách thức ñó là chưa gắn ñào tạo với chiến lược phát
triển kinh tế của ñất nước, của ngành, của vùng. Việc quy hoạch mạng lưới
TCCN phân bố chưa hợp lý theo ngành nghề, trình ñộ cũng như theo vùng
lãnh thổ. Số lượng, chất lượng ñào tạo còn chưa ñáp ứng ñược yêu cầu cả về
cơ cấu trình ñộ và cơ cấu ngành nghề, tỷ lệ lao ñộng ñược ñào tạo có trình ñộ
trung cấp còn thấp. Năng lực hệ thống các trường trung cấp và ñiều kiện ñảm
bảo chất lượng ñào tạo còn hạn chế, nội dung ñào tạo còn nặng về lý thuyết,
chưa phát triển chương trình ñào tạo theo hướng hiện ñại, do ñó chất lượng
ñào tạo bậc trung cấp vẫn còn chưa ñáp ứng ñược nhu cầu của xã hội, chưa
tạo ra sức hút cho các ñối tượng ñăng ký vào học ở bậc ñào tạo này. Những
khó khăn này nếu không kịp thời giải quyết sẽ làm cho bậc ñào tạo trung cấp
không phát triển ñược.
Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc, có NNL dồi dào, nhưng còn
70,47% lao ñộng chưa qua ñào tạo chuyên môn kỹ thuật. Trong số lao ñộng
có trình ñộ chuyên môn kỹ thuật thì tỷ lệ lao ñộng có trình ñộ ñại học và trên
ñại học là 5,3%; cao ñẳng 3,04%; TCCN chiếm 4,77%; ñào tạo nghề chiếm
16,42% (năm 2009). Với mục tiêu của tỉnh ñề ra ñến năm 2010 nâng tỷ lệ qua

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ......................... 3


ñào tạo ñạt 31,5% so với tổng số lao ñộng toàn tỉnh; ñến năm 2015 ñạt 45%,
trong ñó ñào tạo TCCN chiếm 6,31% [24] những năm gần ñây hệ thống các
cơ sở ñào tạo TCCN của tỉnh ñã mở rộng quy mô, ngành nghề ñào tạo, mở
rộng nhiều hình thức ñào tạo phù hợp với từng ñối tượng người học. ðể ñáp
ứng ñược nhu cầu NNL cho tỉnh cả về số lượng và chất lượng các cơ sở ñào
tạo ñã có nhiều giải pháp nâng cao chất lượng ñào tạo, ñầu tư cơ sở vật chất,
tài chính, ñảm bảo các nguồn lực cho ñào tạo. Tuy nhiên ñào tạo bậc trung
cấp hiện nay của tỉnh Tuyên Quang còn gặp nhiều trở ngại, khó khăn, những
câu hỏi ñặt ra trong nghiên cứu n
ày là:
1. Thực trạng ñào tạo, sử dụng lao ñộng bậc trung cấp và phát triển ñào
tạo bậc trung cấp ở tỉnh Tuyên Quang như thế nào?
2. Kết quả ñào tạo bậc trung cấp ñã ñáp ứng ñược nhu cầu NNL của
tỉnh chưa?
3. Những nhân tố nào ảnh hưởng ñến kết quả ñào tạo bậc trung cấp?
4. ðào tạo bậc trung cấp hiện nay có những thuận lợi và khó khăn gì?
Và phải ñối mặt với những khó khăn, thách thức nào?
5. Giải pháp nào ñể tháo gỡ những khó khăn và phát huy ñược những
thế mạnh trong ñào tạo và phát triển bậc trung cấp?.
ðể trả lời những câu hỏi ñó tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài “Giải pháp
phát triển ñào tạo bậc trung cấp ñáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực tỉnh
Tuyên Quang”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu và ñề xuất các giải pháp phát triển ñào tạo bậc TCCN ñáp
ứng nhu cầu NNL tỉnh Tuyên Quang.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về ñào tạo và phát triển ñào
tạo bậc TCCN ñáp ứng nhu cầu NNL.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ......................... 4

- ðánh giá thực trạng ñào tạo, sử dụng lao ñộng có trình ñộ TCCN ở
tỉnh Tuyên Quang.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến quá trình ñào tạo bậc TCCN ở
tỉnh Tuyên Quang.
- ðề xuất các giải pháp phát triển ñào tạo bậc TCCN ñể ñáp ứng nhu
cầu NNL cho tỉnh Tuyên Quang.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
- Người lao ñộng có nhu cầu ñào tạo và ñã tốt nghiệp ở trình ñộ TCCN.
- Các cơ sở có ñào tạo bậc TCCN tại Tuyên Quang.
- Các ñơn vị sử dụng lao ñộng tại tỉnh Tuyên Quang.
- Giải pháp phát triển ñào tạo TCCN ñáp ứng nhu cầu NNL tỉnh.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1. Phạm vi về nội dung
ðề tài tập trung nghiên cứu kết quả ñào tạo bậc TCCN ñáp ứng nhu
cầu NNL và ñề xuất giải pháp phát triển ñào tạo bậc TCCN tại Tuyên Quang.
1.3.2.2. Phạm vi không gian
Các cơ sở ñào tạo TCCN tại tỉnh Tuyên Quang (trường trung học KT-
KT; trường trung cấp Y tế; trường Cao ñẳng Sư phạm Tuyên Quang); Các
ñơn vị sử dụng cán bộ TCCN của tỉnh.
1.3.2.3. Phạm vi về thời gian
Thời gian nghiên cứu từ tháng 5/2009 ñến tháng 10/2010. Số liệu ñược
thu thập nghiên cứu là những số liệu ñã ñược công bố của 3 năm gần ñây và
các số liệu mới ñược thu thập cuối năm 2009 ñầu năm 2010.





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ......................... 5

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1. Khái niệm về phát triển
Phát triển ñược nhiều nhà khoa học, nhiều nhà nghiên cứu nhìn nhận
dưới nhiều góc ñộ khác nhau, dựa vào mục ñích và lĩnh vực nghiên cứu người
ta ñưa ra những khái niệm khác nhau về phát triển. Trong nghiên cứu này tôi
sử dụng khái niệm phát triển của tổ chức lương thực thế giới: Phát triển là một
quá trình thay ñổi, sự thay ñổi này bao gồm cả về số lượng và chất lượng
trong ñó có sự phân phối công bằng [21].
2.1.1.2. Khái niệm về ñào tạo, phát triển giáo dục và ñào tạo
ðào tạo là một quá trình dạy học hoàn chỉnh, thực hiện trong thời gian
xác ñịnh với nội dung chương trình ñào tạo có hệ thống từ ñầu ñến hoàn chỉnh
một sản phẩm. Kết quả của quá trình ñào tạo là người học ñạt ñược trình ñộ
chuyên môn, nghề nghiệp theo quy ñịnh và ñược cấp bằng tương ứng [23].
ðào tạo là quá trình hoạt ñộng có mục ñích, có tổ chức nhằm truyền ñạt
các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo trong lý thuyết và thực hành, tạo ra năng lực
ñể thực hiện thành công một hoạt ñộng nghề nghiệp cần thiết [15].
ðào tạo trung cấp là những hoạt ñộng nhằm mục ñích nâng cao tay
nghề hay kỹ năng, kỹ xảo của mỗi cá nhân ñối với công việc hiện tại và trong
tương lai.
Phát triển giáo dục và ñào tạo là quốc sách hàng ñầu nhằm nâng cao
dân trí, ñào tạo nhân lực, bồi dường nhân tài (ñiều 9 Luật giáo dục 2005).
Phát triển giáo dục và ñào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển KT-XH, tiến bộ
khoa học, công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh; thực hiện chuẩn hóa, hiện
ñại hóa, xã hội hóa; bảo ñảm cân ñối về cơ cấu trình ñộ, cơ cấu ngành nghề,


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ......................... 6

cơ cấu vùng miền; mở rộng quy mô trên cơ sở bảo ñảm chất lượng và hiệu
quả; kết hợp giữa ñào tạo và sử dụng.
2.1.1.3. Khái niệm về giáo dục, phát triển ñào tạo trung cấp chuyên nghiệp
Giáo dục trung học chuyên nghiệp là một bộ phận của phân hệ giáo dục
nghề nghiệp (GDNN) nghĩa hẹp (hay giáo dục chuyên nghiệp nghĩa hẹp)
thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, có mục tiêu là “ðào tạo kỹ thuật viên, nhân
viên kỹ thuật, nghiệp vụ có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ở trình ñộ trung
cấp” (Luật giáo dục nước CHXHCN Việt Nam, năm 1998, ñiều 29). ðó là
những lao ñộng kỹ thuật thực hành có trình ñộ trung cấp về kỹ thuật hoặc
nghiệp vụ, kinh tế và những cán bộ có trình ñộ trung cấp trong các lĩnh vực
giáo dục, văn hoá, nghệ thuật, y tế,... trong trình ñộ của học hàm chứa những
cơ sở của kiến thức văn hoá THPT bởi theo Luật giáo dục, học sinh có bằng
THCS (tốt nghiệp lớp 9) ñược tuyển vào THCN, như vậy thực chất THCN là
thuộc khu vực sau trung học (Post - Secondary).
Theo luật giáo dục năm 2005, giáo dục THCN ñược ñổi tên thành giáo
dục TCCN. Về mục tiêu giáo dục TCCN, Luật giáo dục mới ñã không sử
dụng cụm từ “ðào tạo kỹ thuật viên, nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ có kiến
thức và kỹ năng nghề nghiệp ở trình ñộ trung cấp” mà thay bằng cụm từ “ðào
tạo người lao ñộng có kiến thức, kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, có
khả năng làm việc ñộc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công
việc”. Luật giáo dục mới thay việc ñào tạo THCN theo ngành nghề bằng ñào
tạo TCCN theo nghề, nghĩa là cần có danh mục nghề ñào tạo TCCN mới.
Tóm lại, giáo dục TCCN là một bộ phận trong hệ thống GDCN, nhằm
ñào tạo cán bộ thực hành có trình ñộ trung cấp về kỹ thuật và nghiệp vụ, kinh
tế và những cán bộ có trình ñộ trung cấp trong các lĩnh vực giáo dục, văn hoá,
nghệ thuật, y tế,... xu hướng chung trong những năm tới, một bộ phận lớn các


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ......................... 7

ngành nghề ñào tạo TCCN và một bộ phận lớn các trường TCCN hiện nay sẽ
ñược nâng cấp, phân hoá và chuyển sang hệ ñào tạo sau trung học (Post -
Secondary) [16].
Phát triển ñào tạo TCCN là quá trình thay ñổi bao gồm cả về số lượng
và chất lượng, ñồng bộ cả cơ cấu ngành nghề ñào tạo, tập trung ñào tạo những
ñội ngũ lao ñộng có tay nghề kỹ thuật chuyên môn, nghiệp vụ, có năng lực,
kỹ năng thực hành và năng lực quản lý ñủ khả năng tiếp cận với công nghệ
sản xuất tiên tiến, thiết bị kỹ thuật hiện ñại, có khả năng tham gia vào thị
trường lao ñộng khu vực và thế giới.
Phát triển về số lượng ñòi hỏi các cơ sở ñào tạo TCCN phải mở rộng
quy mô tuyển sinh bằng cách là mở thêm ngành ñào tạo mới, cơ cấu ngành
nghề, mở rộng các hình thức ñào tạo, tổ chức tuyển sinh TCCN theo hình
thức xét tuyển, ña dạng hoá các ñối tượng tuyển sinh vào TCCN. Ngoài ra ñể
phát triển về số lượng các cơ sở ñào tạo cũng phải tích cực trong xã hội hoá
giáo dục, thực hiện công khai minh bạch về nguồn lực, tài chính; liên kết với
các cơ sở ñào tạo khác ñể ñào tạo liên thông lên cao ñẳng và ñại học cho học
sinh sau khi tốt nghiệp.
Phát triển về chất lượng ñòi hỏi các cơ sở ñào tạo phải chuẩn hoá
chương trình ñào tạo theo yêu cầu của thị trường lao ñộng và nhu cầu hội
nhập quốc tế, nâng cao trình ñộ chuyên môn, kỹ năng tay nghề và giáo dục
phẩm chất ñạo ñức nghề nghiệp của người học, ví dụ như cán bộ y tế ngoài
chuyên môn thì phải có phẩm chất ñạo ñức “Lương y như từ mẫu” hay cán bộ
trồng trọt không chỉ biết kỹ thuật mà còn phải biết ñồng cam cộng khổ với
người dân, nâng cao chất lượng ñội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, xây
dựng ñồng bộ các tiêu chuẩn, ñiều kiện ñảm bảo chất lượng ñào tạo và xây
dựng chuẩn ñầu ra cho các ngành nghề ñào tạo.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ......................... 8


2.1.1.4. Khái niệm nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực
* Khái niệm nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là nguồn lực con người của những tổ chức (với quy
mô, loại hình, chức năng khác nhau) có khả năng và tiềm năng tham gia vào
quá trình phát triển của tổ chức cùng với sự phát triển KT-XH của quốc gia,
khu vực, thế giới. Cách hiểu này về NNL xuất phát từ quan niệm coi NNL là
nguồn lực với các yếu tố vật chất, tinh thần tạo nên năng lực, sức mạnh phục
vụ cho sự phát triển nói chung của các tổ chức [18].
Theo lý thuyết phát triển, nguồn nhân lực theo nghĩa rộng là NNL của
một quốc gia, nó là một bộ phận cấu thành của các nguồn lực, có khả năng lao
ñộng, quản lý ñể tham gia vào quá trình phát triển KT-XH.
Theo lý thuyết về tăng trưởng kinh tế, NNL ñược xem là một lực lượng
sản xuất chủ yếu, sản xuất ra hàng hoá, cơ sở vật chất, dịch vụ xã hội, là nhân
tố làm phát triển nền kinh tế, ñảm bảo tốc ñộ phát triển KT-XH [23].
Tùy theo góc ñộ tiếp cận nghiên cứu nhưng ñiểm chung của các quan
ñiểm trên có thể dễ dàng nhận thấy về NNL là:
Số lượng nhân lực: Nói ñến NNL của bất kỳ một tổ chức, một ñịa
phương hay một quốc gia nào câu hỏi ñầu tiên ñặt ra là có bao nhiêu người và
sẽ có thêm bao nhiêu người nữa trong tương lai. ðấy là những câu hỏi cho
việc xác ñịnh số lượng NNL. Sự phát triển về số lượng NNL dựa trên hai
nhóm yếu tố bên trong (ví dụ: Nhu cầu công việc thực tế ñòi hỏi phải tăng số
lượng lao ñộng) và những yếu tố bên ngoài của tổ chức như sự gia tăng về
dân số hay lực lượng lao ñộng do di dân.
Chất lượng nhân lực: Chất lượng nhân lực là yếu tố tổng hợp của nhiều
yếu tố bộ phận như trí tuệ, trình ñộ, sự hiểu biết, ñạo ñức, kỹ năng, sức khỏe,
thẩm mỹ của người lao ñộng. Trong các yếu tố trên thì trí lực và thể lực là hai
yếu tố quan trọng trong việc xem xét ñánh giá chất lượng NNL.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ......................... 9


Cơ cấu nhân lực: Cơ cấu nhân lực là yếu tố không thể thiếu khi xem xét
ñánh giá về NNL. Cơ cấu nhân lực thể hiện trên các phương diện khác nhau
như: Cơ cấu trình ñộ ñào tạo, giới tính, ñộ tuổi... cơ cấu NNL của một quốc
gia nói chung ñược quyết ñịnh bởi cơ cấu ñào tạo và cơ cấu kinh tế theo ñó sẽ
có một tỷ lệ nhất ñịnh nhân lực.
Tóm lại, NNL là khái niệm tổng hợp bao gồm các yếu tố số lượng, chất
lượng và cơ cấu phát triển người lao ñộng nói chung cả ở hiện tại cũng như
trong tương lai tiềm năng của mỗi tổ chức, mỗi ñịa phương, mỗi quốc gia,
khu vực và thế giới.
* Phát triển nguồn nhân lực
Phát triển NNL là sự thay ñổi về số lượng và chất lượng NNL, biểu
hiện qua các mặt cơ cấu, thể lực, kiến thức và tinh thần cần thiết cho công
việc. Nhờ vậy mà phát triển ñược năng lực, ổn ñịnh ñược công ăn việc làm và
ñóng góp cho sự phát triển của xã hội. Phát triển NNL ở tầm vĩ mô là các hoạt
ñộng nhằm tạo ra nguồn lực có khả năng ñáp ứng ñược nhu cầu phát triển
KT-XH trong mỗi giai ñoạn phát triển cả về quy mô, cơ cấu, số lượng và chất
lượng [15].
Thực chất phát triển NNL là quá trình tăng về số lượng và nâng cao về
chất lượng NNL nhằm tạo ra quy mô và cơ cấu ngày càng phù hợp với nhu
cầu về nhân lực phục vụ phát triển KT-XH. Số lượng và chất lượng NNL luôn
gắn bó với nhau và ảnh hưởng lẫn nhau, chất lượng NNL bao gồm sức khoẻ,
trình ñộ chuyên môn kỹ thuật và các phẩm chất cá nhân. Hiện nay nói ñến
phát triển NNL ở Việt Nam chủ yếu nói ñến nâng cao số lượng, chất lượng
NNL, ñáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HðH ñất nước. Phát triển NNL
cần ñược hiểu ñầy ñủ hơn trong ý tưởng quản lý, phát triển, sử dụng, nuôi
dưỡng môi trường cho NNL ñược thể hiện ở sơ ñồ 2.1 [15]:




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ......................... 10







Sơ ñồ 2.1: Sơ ñồ phát triển nguồn nhân lực trên cơ sở quản lý 3 mặt [15]
Qua sơ ñồ ta thấy, phát triển NNL trong chiến lược CNH-HðH phải
ñược tiến hành trên cả ba mặt ñào tạo, sử dụng, việc làm. Có như vậy mới
phát huy hiệu quả NNL ñáp ứng yêu cầu phát triển ñất nước.
2.1.2. Vai trò, nhiệm vụ của ñào tạo trung cấp chuyên nghiệp trong quá
trình xây dựng phát triển ñất nước và hệ thống giáo dục quốc dân
2.1.2.1. Vai trò ñào tạo trung cấp chuyên nghiệp
Hệ thống GDQD của Việt Nam bao gồm giáo dục chính quy và giáo
dục thường xuyên. Các cấp học và trình ñộ ñào tạo của hệ thống GDQD gồm:
- Giáo dục mầm non: Có nhà trẻ, mẫu giáo.
- Giáo dục phổ thông: Có tiểu học, THCS, THPT.
- Giáo dục nghề nghiệp: Có TCCN và dạy nghề.
- Giáo dục ðH và sau ðH: ðào tạo trình ñộ Cð, ðH và sau ðH.
Mục tiêu của giáo dục TCCN nhằm ñào tạo người lao ñộng có kiến
thức, kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc ñộc lập
có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc hay ñây là bậc ñào tạo sẽ
cung cấp cho xã hội một LLLð trực tiếp, như KTV chăn nuôi, thú y, lâm
nghiệp, kế toán…mỗi một cấp học và trình ñộ ñào tạo có vai trò nhất ñịnh
trong quá trình xây dựng và phát triển của ñất nước, vai trò ñó thể hiện:
Quản lý nguồn
nhân lực
Phát triển nguồn

nhân lực:
- Giáo dục ñào tạo
- ðào tạo
- Bồi dưỡng
- Phát triển
Sử dụng nguồn
nhân lực:
- Tuyển dụng
- Sàng lọc
- Bố trí
- ðánh giá

- ðãi ngộ
Môi trường nguồn
nhân lực:
- Mở rộng chủng loại
làm việc
- Mở rộng quy mô làm
việc
- Phát triển tổ chức

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ......................... 11

Một là: ðào tạo ñáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao
ñộng trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng CNH-HðH. Việc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thâm
canh, ña dạng hóa, chuyên môn hoá, phát triển ngành nghề thủ công truyền
thống, dịch vụ nông nghiệp và công nghiệp nhỏ, ñòi hỏi phải ñào tạo NNL ở
mọi trình ñộ khác nhau ñể phù hợp với nhu cầu phát triển NNL của ñất nước.
Các cơ sở giáo dục TCCN ñào tạo, bồi dưỡng và cung cấp một lực lượng LðKT

ñông ñảo, góp phần quyết ñịnh làm cho cơ cấu lao ñộng xã hội, cả về cơ cấu
trình ñộ, cơ cấu ngành nghề và cơ cấu vùng miền phù hợp với từng giai ñoạn
phát triển KT-XH của ñất nước. Cơ cấu lao ñộng xã hội ñược chia ra ba loại lao
ñộng như ở Hình 2.1 dưới ñây:












Hình 2.1: Loại lao ñộng và khung khối lượng kiến thức, kỹ năng [18]
- Lao ñộng quản lý: Cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, nhân viên
nghiệp vụ... ñòi hỏi phải có trình ñộ lý thuyết cao, có kỹ năng thực hành và
những kiến thức, kỹ năng quản lý, giám sát cần thiết.
- Lao ñộng giám sát: Nhân viên nghiệp vụ, KTV có chức năng, nhiệm vụ
giám sát quá trình thi công, sản xuất ra sản phẩm, ñòi hỏi phải có trình ñộ lý
Loại
lao ñộng

Khung khối lượng
ki
ến thức, Kỹ năng
Lð trực tiếp vận hành SX


Kiến thức


Kỹ năng

Kiến thức, kỹ năng quản lý, giám sát
Lð quản lý

Lð giám sát


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ......................... 12

thuyết ở mức ñộ trung bình, có kỹ năng thực hành và một số kiến thức, kỹ năng
quản lý, giám sát cần thiết nhất ñịnh.
- Lao ñộng trực tiếp vận hành, sản xuất: Công nhân trực tiếp vận hành,
sản xuất làm ra sản phẩm ñòi hỏi phải có trình ñộ kỹ năng thực hành cao ở
những phạm vi công việc nhất ñịnh và những kiến thức cần thiết.
Về mặt chuyên môn, nghiệp vụ, trước ñây, người tốt nghiệp THCN ñược
gọi là cán bộ trung cấp với vị trí làm việc “trung gian” khá rõ ràng và ổn ñịnh
trong hệ thống phân công lao ñộng xã hội thời “bao cấp”. Ngày nay, yêu cầu
ñối với vị trí “trung gian” ñã thay ñổi rất nhiều, ñã phân hoá một cách rất ña
dạng theo các ngành, nghề khác nhau [18]. Nhiều ngành nghề ñã và ñang có
sự phân hoá và dịch chuyển cơ cấu lao ñộng theo hướng ngày càng ñòi hỏi cao
hơn, linh hoạt hơn về năng lực nghề nghiệp ñối với người lao ñộng tại chỗ làm
việc dưới tác ñộng của tiến bộ KHCN và tổ chức sản xuất. Ở một số ngành
nghề có tính chất kỹ thuật hoặc công nghệ ngày càng ñòi hỏi sự phân hoá ñội
ngũ kỹ thuật viên (KTV) trung cấp hiện nay theo ba loại lao ñộng kỹ thuật
(LðKT) thực hành như sau:
- LðKT thực hành có khả năng vận hành và sản xuất một cách ñộc lập.

- LðKT thực hành không những có khả năng vận hành và sản xuất một
cách ñộc lập mà còn có khả năng kiểm tra, hướng dẫn, giám sát người khác
trong một số công việc có ñộ phức tạp trung bình.
- LðKT thực hành với những khả năng mới cao hơn như: khả năng
phân tích, ñánh giá và ñưa ra các quyết ñịnh về kỹ thuật, công nghệ, các giải
pháp xử lý những sự cố, tình huống có ñộ phức tạp tương ñối cao trong hoạt
ñộng nghề nghiệp, khả năng giám sát và phần nào quản lý, lãnh ñạo, v.v...
như một thợ cả, KTV cấp cao hay kỹ sư thực hành.
Kết quả nghiên cứu sự phân hoá mục tiêu ñào tạo TCCN theo hướng
nâng lên trình ñộ KTV cấp cao, bao gồm việc nâng lên cả về trình ñộ lý
thuyết và cả về trình ñộ thực hành, ñược Bộ GD&ðT cho thí ñiểm ñào tạo
KTV cấp cao trong một số ngành nghề ở một số trường TCCN và sau ñó nâng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ......................... 13

cấp lên thành trường Cð trong những năm cuối thập niên 1990. Cho dù ñược
nâng cấp lên thành trường Cð và ñược xếp vào bậc ðH nhưng vị trí lao ñộng
của hầu hết những người tốt nghiệp các trường này (KTV cấp cao) dường như
cũng vẫn là “trung gian” hay “trung cấp” giữa công nhân và kỹ sư trong tổ
chức và phân công lao ñộng thực tế. Các số liệu thống kê gần ñây ở Tổng
công ty VINACONEX cho thấy ñại ña số lao ñộng là những người tốt nghiệp
ở trình ñộ sơ cấp, TCCN họ thường có vị trí làm việc của lao ñộng trực tiếp
vận hành, sản xuất. Một số ít có thể ñảm nhận vị trí làm việc của lao ñộng
giám sát.
Bảng 2.1: Cơ cấu lao ñộng theo trình ñộ trong Tổng Công ty
VINACONEX
Tỷ lệ so với tổng số lao ñộng theo các năm (%)
Nhóm lao ñộng
2002 2004 2005
1. Có trình ñộ ñại học 12,30 14,50 15,70

2. Có trình ñộ cao ñẳng 0,30 0,42 0,53
3. Có trình ñộ trung cấp 5,30 3,40 3,20
4. Có trình ñộ sơ cấp 82,10 81,68 80,57
Tổng 100 100 100

Nguồn Phòng ñào tạo - VINACONEX, 2006

Hầu hết các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, ví dụ như nông nghiệp, thuỷ sản,
xây dựng, dệt may, du lịch... ñều có nhu cầu rất lớn về ñội ngũ lao ñộng trực
tiếp vận hành, sản xuất. Ngành Du lịch với mục tiêu ñến năm 2010 sẽ ñón và
phục vụ 5,5 - 6 triệu lượt khách du lịch quốc tế và 25 - 26 triệu lượt khách du
lịch nội ñịa, thu nhập trên 4,5 tỉ USD, cần tới 1,4 triệu lao ñộng các loại. Số liệu
ở Bảng 2.2 cho thấy rõ vị trí quan trọng của nhân lực sơ cấp và trung cấp hiện
nay và trong 5 - 7 năm tới vẫn chiếm tỉ lệ rất cao trong tổng LLLð của toàn
ngành (88,6% năm 2005; 86% năm 2010; 85,4% năm 2015).


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế ......................... 14

Bảng 2.2: Thực trạng và dự báo nhu cầu nhân lực du lịch theo trình ñộ
(
ðVT: Người)

Báo cáo và dự báo theo năm
TT Chỉ tiêu
2005 2010 2015
Tổng số lao ñộng du lịch 234.096 333.396 503.202
1 Trình ñộ sau ñại học 482 966 2.804
2 Trình ñộ ñại học, cao ñẳng 29.844 45.818 71.570
3 Trình ñộ trung cấp 35.966 49.276 75.716

4 Trình ñộ sơ cấp 42.364 69.710 103.862
5 Trình ñộ dưới sơ cấp 125.440 167.626 250.250
Nguồn: Tổng cục Du lịch - số liệu năm 2005

Hai là: ðào tạo nâng cao chất lượng NNL và tăng cường năng lực cạnh
tranh nhằm chủ ñộng hội nhập với thị trường lao ñộng khu vực và thế giới.
Với việc ñào tạo ra ñội ngũ lao ñộng kỹ thuật, ñội ngũ công nhân lành nghề sẽ
góp phần nâng cao kiến thức và kỹ năng, nâng cao chất lượng lao ñộng tạo ra
ñiều kiện thực tế ñể chuyển ñổi cơ cấu lao ñộng xã hội phù hợp với cơ cấu
kinh tế trong công cuộc CNH-HðH ñất nước.
Ba là: ðào tạo góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm và
phát triển ngành nghề mới. Trong ñiều kiện hiện nay, vấn ñề giải quyết việc
làm còn gặp nhiều khó khăn, thực tế sức ép về việc làm ngày càng tăng do
LLLð trẻ tăng lên hàng năm, do lao ñộng dôi dư từ các ngành và do việc
chuyển ñổi mục ñích sử dụng ñất nông nghiệp phục vụ cho quá trình ñô thị
hóa và phát triển các khu công nghiệp tập trung trong khi lao ñộng ở vùng này
chưa kịp ñào tạo ñể chuyển ñổi nghề, trong bối cảnh ñó ñào tạo cho người lao
ñộng một nghề ở một trình ñộ trung cấp sẽ giúp cho họ có thể tìm kiếm ñược
việc làm, ñối với bộ phận lao ñộng nông thôn có thể tìm kiếm việc làm ngay

×