Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

luận văn kỹ thuật môi trường Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng trạm xử lý nước thải - Bệnh viện Chợ Rẫy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.99 MB, 70 trang )

CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện
Chợ Rẫy”
TÓM TẮT NỘI DUNG
1. Tên dự án: “ Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới trạm xử lý
nước thải bệnh viện Chợ Rẫy”
2. Công suất: 3.500 m3/ngày.đờm
3. Mục tiêu dự án: Giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường do nguồn
nước thải từ bệnh viện Chợ Rẫy
4. Tổng mức đầu tư: 92.714.000.000 VNĐ
5. Thời gian thực hiện dự án: 12 tháng
6. Chủ đầu tư: Bệnh viện Chợ Rẫy
7. Cơ quan chủ quản: Bộ Y Tế
8. Đơn vị tư vấn: Liên hiệp khoa học sản xuất công nghệ Hóa học (UCE) –


Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam
1
CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện
Chợ Rẫy”
MỞ ĐẦU
Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế, văn hoá xã hội của khu
vực phía Nam cũng như của cả nước. Tốc độ phát triển kinh tế thành phố luôn đạt
mức cao với mức tăng trưởng hơn 11% trong 5 năm gần đây. Bộ mặt của thành
phố đang thay đổi từng ngày, chất lượng cuộc sống của người dân không ngừng
được nâng cao. Cũng như các địa phương trong cả nước, bên cạnh những bước
phát triển vượt bậc về kinh tế xã hội thì thành phố cũng gặp phải vấn đề nan giải
đó là tình trạng ô nhiễm môi trường.

Bảo vệ môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững ngày nay đã trở thành
chiến lược mang tính toàn cầu, không còn là vấn đề riêng cho từng quốc gia và
từng khu vực. Bảo vệ môi trường tự nhiên tức là bảo vệ nguồn nước, không khí,
đất đai, sự đa dạng sinh học …khụng chỉ là bảo vệ giữ gìn cho hiện tại mà còn cho
cả thế hệ mai sau.
Trong các trọng điểm về tình trạng ô nhiễm môi trường đang được quan
tâm nhất ở thành phố Hồ Chí Minh thỡ cỏc cơ sở y tế chiếm một phần không nhỏ
bên cạnh các cơ sở sản xuất công nghiệp. Các cơ sở y tế với chức năng và nhiệm
vụ hoạt động khám chữa bệnh cho nhân dân, hàng ngày thải ra môi trường một
lượng chất thải rất lớn. Phần lớn trong số đó chưa được xử lý hoặc xử lý chưa triệt
để đã và đang được xả vào môi trường gõy ụ nhiễm nghiêm trọng. Trong các chất
thải thì nước thải là một nguồn mang nhiều yếu tố ô nhiễm và có khối lượng lớn.

Trong hầu hết các cơ sở y tế hiện nay công tác xử lý nước thải chưa được quan
tâm đúng mức. Hầu hết các cơ sở chưa có các hệ thống thu gom và trạm xử lý
nước thải đúng tiêu chuẩn.
Bệnh viện Chợ Rẫy là một bệnh viện lớn ở Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu
không được quan tâm và xử lý tốt thì ở đay là tiềm ẩn một nguy cơ gây ô nhiễm
môi trường không những làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động chăm sóc sức
khoẻ của bản thân bênh viện mà còn đến môi trường và cộng đồng xung quanh.
Việc xử lý một cách triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường cho bệnh việnh là một
yêu cầu cấp bách đối với các cấp ngành cú trỏchh nhiệm và cũng là đáp ứng mong
muốn của mọi người dân. Chúng tôi lập dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom
và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải bệnh viện Chợ Rẫy” không ngoài mục
đích đó.

2
CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện
Chợ Rẫy”
CHƯƠNG 1. NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ, SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, MỤC
TIÊU ĐẦU TƯ
1.1 CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
 Căn cứ Luật xây dựng 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003
 Căn cứ nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về Quản
lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
 Căn cứ nghị định 112/2006/NĐ-CP ngày 20/9/2006 cuat Chính phủ vè sửa
đổi, bổ xung một số điều của Nghị định 16/2005/NĐ-CP về quản lý xây dựng
công trình.

 Căn cứ quyết định 11/2005 QĐ-BXD của Bộ Xây dựng ban hành mức chi
phí lập dự án và thiết kế xây dựng công trình.
 Căn cứ vào luật bảo vệ môi trường nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam do quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 và Chủ tịch nước kí lệnh ban hành
ngày 01/07/2006.
 Căn cứ nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ hướng
dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường.
 Căn cứ Thông tư 02/2007/TT-BXD ngày 14/02/2007 của Bộ Xây dựng
hướng dẫn một số nội dung về: Lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng
công trình.
 Căn cứ Thông tư 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 của Bộ xây dựng
hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.

 Căn cứ quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 23/07/2003 của Thủ tướng
chính phủ về phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng giai đoạn 2003-2007.
 Căn cứ quyết định ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động số 4175/QĐ-
BYT của bệnh viện Chợ Rẫy do Bộ Y Tế cấp ngày 22/11/2004.
 Căn cứ quyết định giao đất số 6446/QĐ-UB-QLĐT do Uỷ Ban nhân dân
Thành phố Hồ Chí Minh cấp cho bệnh viện Chợ Rẫy vào ngày 28 tháng 11 năm
1998.
3
CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện
Chợ Rẫy”
1.2 SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

1.2.1 Hiện trạng hệ thống thoát nước:
a./ Hệ thống thu gom nước thải:
 Hiện nay, bệnh viện Chợ Rẫy đã có hệ thống thu gom nước thải song chưa
đầy đủ. Tại một số khu vực, nước thải và nước mưa được dẫn chung trong mương
hở. Đây là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu cho khuôn viên Bệnh viện, ảnh hưởng rất
lớn tới sức khoẻ người bệnh, người đi thăm nuôi và cán bộ công nhân viên chức
của Bệnh viện. Hơn nữa, khi trời mưa to, hệ thống buộc phải xả tràn, nước mưa
cùng nước thải chưa xử lý sẽ dẫn thẳng vào cống thoát thành phố, ảnh hưởng trực
tiếp tới môi trường sống của các khu dân cư lân cận.
 Một số khu vực khác tuy có hệ thống thu gom nước thải riêng nhưng lại
dẫn thẳng vào cống thoát nước Thành phố.
b./ Hệ thống xử lý nước thải:

 Hiện tại, Bệnh viện Chợ Rẫy đó có trạm xử lý nước thải vẫn vận hành hàng
ngày. Tuy nhiên, do được xây dựng từ lâu (trước năm 1975), khi Bệnh viện Chợ
Rẫy chưa là một cơ sở y tế lớn mạnh như bây giờ, nên trạm thường xuyên quá tải
nên nước thải dù chưa được xử lý vẫn buộc phải xả thẳng ra cống thành phố. Hơn
nữa, công nghệ xử lý của trạm cũ đã lạc hậu nên cho dù không quá tải thì chất
lượng đầu ra của nước thải cũng không thể đạt mức yêu cầu của các tiêu chuẩn
hiện hành. Đây là một nguồn gây ô nhiễm cho môi trường sống của Thành phố Hồ
Chí minh cần phải xử lý triệt để và cấp bách.
1.2.2 Hiện trạng môi trường nước thải:
 Môi trường nước thải của Bệnh viện Chợ Rẫy chịu ảnh hưởng chủ yếu từ
nước thải y tế và nước sinh hoạt
a./ Tính chất của nước thải y tế:

 Nước thải y tế phát sinh do quá trình khám chữa bệnh có đặc tính là khi
chưa phân huỷ có mầu nâu đỏ, chứa nhiều cặn lơ lửng và có mùi tanh khó chịu.
Nước thải y tế cú cỏc chất rắn lơ lửng, hoá chất, thuốc men, vi khuẩn, dung môi
trong dược phẩm và các phế thải khác. Nước thải này có tác hại như sau:
 Nếu không được xử lý đúng mức sẽ gây ô nhiễm thứ cấp cho môi trường
nước, làm tích tụ chất độc trong các động vật, thực vật thuỷ sinh.
4
CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện
Chợ Rẫy”
 Các loại vi sinh và mầm bệnh trong nước thải có khả năng gây nhiễm bệnh
trên diện rộng cho người và động vật.
 Các loại dẫn xuất có trong dược phẩm hoà tan trong nước thải làm giảm

nồng độ oxi (DO) trong nước và gây hại cho các sinh vật sống trong nước. Đối với
con người khi tiếp xúc hoặc nuốt phải nước có lẫn các chất này sẽ bị các bệnh
ngoài da, bệnh thần kinh, bệnh về mắt,…thậm chí có khả năng gây bệnh ung thư.
 Chất tẩy rửa trong nước thải y tế làm tăng độ kiềm trong nước thải, gây độc
cho các sinh vật sống trong nước.
b./ Tính chất của nước thải sinh hoạt:
 Nước thải sinh hoạt phát sinh do các hoạt động sinh hoạt của con người
trong bệnh viện, hoạt động như ăn uống, vệ sinh…Cú đặc tính là khi chưa phân
huỷ có màu đen có chứa nhiều cặn lơ lửng, các mảnh vụn của thức ăn, dầu mỡ và
các phế thải khác. Nước thải này cú cỏc tác hại như sau:
 Nước thải sinhhoạt co chứa nhiều các hoạt chất hữu cơ. Các chất này dễ
thối rữa, phân huỷ.

 Các hợp chất vô cơ trong nước thải sinh hoạt thường không gây ảnh hưởng
đáng kể do nồng độ các chất này trong nước thấp nhưng nồng độ chloride trong
nước thải cao ảnh hưởng xấu đến qỳa trỡnh xử lý nước thải.
 Nước thải sinh hoạt có chứa hàm lượng lớn các vi sinh vật, vi khuẩn ký
sinh trong ruột người và động vật nờn gõy nguy cơ lan truyền ô nhiễm nước mặt
và nước ngầm, gây ô nhiễm môi trường.
 Qua kết quả báo cáo Khảo sát mức độ ô nhiễm tại Bệnh viện Chợ Rẫy cho
thấy hầu hết các chi tiêu của nước thải vượt quá nhiều lần mức cho phép đặc biệt
là các chi tiêu BOD, Ni tơ, Coliorm…
1.2.3 Kết luận về sự cần thiết phải đầu tư:
Qua các phân tích ở trên có một số kết luận như sau:
 Nước thải bệnh viện có nguy cơ tác động xấu tới môi trường.

 Hệ thống xử lý nước thải của Bệnh viện Chợ Rẫy hiện có không đáp ứng
được nhu cầu xử lý nên nước thải bệnh viện đang gây ô nhiễm môi trường rất lớn
cho bệnh viện và khu vực xung quanh.
 Hệ thống thu gom nước thải tuy có nhưng chưa hoàn chỉnh cần phải cải tạo
thành một hệ thống thu gom đưa toàn bộ nước thải về trạm xử lý của bệnh viện.
5
CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện
Chợ Rẫy”
 Do hiệu ứng khí hậu và các biến động môi trường hiện nay các dịch bệnh
có mức độ lây nhiễm nhanh và ngày càng nguy hiểm, do đó việc xây dựng hệ
thống xử lý nước thải cho bệnh viện Chợ Rẫy là rất cần thiết để bảo vệ môi trường
và sự an toàn cho con người và động thực vật trước nguy cơ xảy ra các dịch bệnh.

1.3 MỤC TIÊU ĐẦU TƯ
 Đảm bảo vệ sinh môi trường sống trong lành cho người dân địa phương,
hạn chế mức tối thiểu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến khu vực bệnh viện cà
thành phố.
 Phát triển bền vững môi trường và hệ sinh thái khu vực.
 Giải quyết kịp thời tình trạng ô nhiễm môi trường do nước thải của bệnh
viện gây ra và cải thiện môi trường sống dân cư khu vực lân cận và thành phố.
 Cải tạo mạng lưới thoát nước thải để thu gom toàn bộ lượng nước thải hình
thành trong quá trình hoạt động của bệnh viện đưa về xử lý tập trung.
 Xây dựng, lắp đặt một trạm xử lý nước thải với công xuất
3.500(m3/ngày.đờm), nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn thải nước TCVN7382-
2004, mức Ii.

 Tiến hành chuyển giao công nghệ và hoàn thiện qui trình vận hành để công
trình đạt hiệu quả xử lý cao trong suốt quá trình phục vụ.
6
CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện
Chợ Rẫy”
CHƯƠNG 2. HèNH THỨC ĐẦU TƯ, QUY MÔ ĐẦU TƯ
2.1 HÌNH THỨC ĐẦU TƯ
2.1.1 Lựa chọn giải pháp thu gom và xử lý nước thải cho bệnh viện Chợ Rẫy
a/ Giải pháp thu gom nước thải:
Để có thể thu gom triệt để và xử lý có hiệu quả nước thải của bệnh viện
Chợ Rẫy thì việc áp dụng sơ đồ mạng lưới thoát nước của bệnh viện theo hướng
sau:

 Cải tạo hệ thống thu gom nước thải theo hướng thoát nước phụ thuộc vào
địa hình của bệnh viện, nước thải đuợc thu gom tập trung bằng cống tự chảy về
trạm xử lý nước thải.
 Cải tạo mạng lưới thoát nước hiện có thành mạng lưới thu gom nước thải
hoàn chỉnh.
 Lắp đặt, đấu nối các nguồn thoát nước vào hệ thống thu gom nước thải
b/ Giải pháp công nghệ xử lý nước thải:
 Công nghệ đáp ứng yêu cầu mức độ xử lý nước thải của bệnh viện đạt
TCVN 7382 – 2004, mức I.
 Công nghệ cho phép đưa ra giải pháp tổng hợp mặt bằng phù hợp với mặt
bằng hiện trạng và đáp ứng được quy hoạch phát triển của bệnh viện .
 Lựa chọn công nghệ hiện đại, tiên tiến đang sử dụng tại các nước trong

khu vực.
 Quá trình thi công không làm ảnh hưởng đến hoạt động đến hoạt động
khám chữa bệnh của bệnh viện.
 Lựa chọn công nghệ và phương pháp thi công đặt chìm để tận dụng diện
tích bên trên làm lối đi lại, chỗ ngồi của người chăm nom bệnh nhân
 Vận hành đơn giản, không dùng hóa chất trong xử lý nước thải tránh phát
sinh ô nhiễm thứ cấp trong quá trình xử lý nước thải.
 Chi phí vận hành thấp.
7
CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện
Chợ Rẫy”
 Công nghệ phải phù hợp với khả năng xây dựng và lắp đặt của các đơn vị

thi công trong nước.
 Chủng loại vật tư, thiết bị trong dây chuyền công nghệ phải là loại phổ
thông để thuận tiện cho việc cung cấp cũng như bảo dưỡng và thay thế sau này.
 Công nghệ phải dễ vận hành thích hợp với trình độ quản lý của cơ sở.
 Công nghệ có chi phí đầu tư và chi phí vận hành phù hợp với nguồn đầu tư
và ngân sách hoạt động của bệnh viện,
2.1.2 Lựa chọn hình thức đầu tư.
Việc xử lý nuớc thải bệnh viện Chợ Rẫy hiện nay là một việc rất cần thiết
và cấp bách và cũng đã nằm trong kế hoạch của bộ y tế.
Hình thức đầu tư là xây dựng mới hệ thống thu gom nước thải và trạm xử
lý nước thải với nguồn vốn từ ngân sách của bộ y tế.
2.2 QUY MÔ ĐẦU TƯ

2.2.1 Căn cứ để xác định quy mô đầu tư:
Việc đưa ra quy mô xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải bệnh
viện Chợ Rẫy dựa vào:
 Tuyển tập tiêu chuẩn thiết kế xây dựng việt nam
 Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nuớc trong nhà và công trình – bộ xây dựng.
 Các kết quả nghiên cứu và đánh giá thực tế về lưu lượng nước thải của các
bệnh viện có điều kiện tuơng tự.
 Công suất hoạt động của bệnh viện.
 Nhu cầu thực tế và hướng phát triển của bệnh viện Chợ Rẫy.
2.2.2 Quy mô đầu tư:
 Bệnh viện có số giường bệnh theo kế hoạch của bộ y tế là 1.400 ( giường),
nhưng số giường thực tế là 3.000 giường, Bệnh viện khám bệnh và điều trị ngoại

trú là 4.000 bệnh nhân/ ngày, số cán bộ nhân viên của bệnh viện là 3.900 người.
 Theo quy chuẩn hệ thống cấp thúat nước trong nhà và công trình, thì quy
định lượng nước thải tính cho một bệnh nhân nội trú là 650L/ giường, ngày, lượng
nước thải tính cho một cán bộ nhân viên là 85L/ người, lượng nước thải tính cho
một người nhà bệnh nhân là 55L/người, lượng nước thải tính cho một bệnh nhân
ngoại trú là 50L/người.
8
CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện
Chợ Rẫy”
 Lưu lượng nước thải trung bình theo ngày là Qthải = 3.500 (m3/ngày); chi
tiết tính toán được thể hiện theo bảng tính sau:
TT TÊN THÔNG SỐ


HIỆU
CÔNG
THỨC
TÍNH
GIÁ
TRỊ
ĐƠN VỊ GHI CHÚ
1
Số bệnh nhân chính thức –
giường bệnh
I,1 3.000 Giường

Số liệu điều tra
từ bệnh viện
2 Số người nhà bệnh nhân I,2
(1,2)=(1,1
)*1,0
3.000 Người
Số liệu điều tra
từ bệnh viện
3
Số cán bộ công nhân viên của
bệnh viện
I,3 3.900 Người

Số liệu điều tra
từ bệnh viện
4
Số bệnh nhân nội ngoại trú,
người khám bệnh hàng ngày tại
bệnh viện
I,4 4.000 Người
Số liệu điều tra
từ bệnh viện
5
Lượng nước thải theo quy chuẩn
cho mỗi giường bệnh

I,5 650
L,Giường*
ngày
Định mức sử
dụng nước
6
Lựong nước thải theo quy chuẩn
cho mỗi người nhà của bệnh nhân
I,6 55
L,Giường*
ngày
Định mức sử

dụng nước
7
Lượng nước thải theo quy chuẩn
cho mỗi cán bộ công nhân viên
của bệnh viện
I,7 85
L,Giường*
ngày
Định mức sử
dụng nước
8
Lượng nước thải theo quy chuẩn

cho mỗi bệnh nhân ngoại trú
I,8 50
L,Giường*
ngày
Định mức sử
dụng
nước
9
Lượng nước thải tính cho bệnh
nhân nội trú
I,9
(I,9)=(I,1)

*(I,5)
1.950.0
00
M3, ngày
10
Lượng nước thải tính cho người
nhà bệnh nhân
I,10
(I,10)=(I,
2)*(I,6)
165.000 M3,ngày
11

Lượng nước thải tính cho cán bộ
nhân viên của bệnh viện
I,11
(I,11)=(I,
3)*(I,7)
331.500 M3,ngày
12
Lượng nước thải tính cho bệnh
nhân nội trú
I,12
(I,12)=(I,
4)*(I,8)

200.000 M3,ngày
13 Lượng nước thải trung bình tính
theo ngày
I,13 (I,13)=(I,
9)+(I,10)
2.646.5
00
M3,ngày
9
CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện
Chợ Rẫy”
+(I,11)+

(I,12)
14
Lượng nước thải dự phòng( tăng
lượng nước sử dụng vào những
năm sau.Tăng trung bình 1%,
năm)
I,14
(I,14)=(I,
13)*5,100
132.325 M3,ngày
15
Tổng lượng nước thải trung bình

tính theo ngày
I,15
(I,15)=(I,
14)+(I,13)
2.778.8
25
M3,ngày
16
Lượng nước thải tính theo giờ
max
I,16
(I,16)=(I,

15)*24.16
4.168.2
37
M3,ngày
17 Lưu lượng thiết kế I,17 Làm tròn 4.200 M3,ngày
18 Số hệ thống xử lý I,18 1.0 Hệ
Toàn bộ nước
thải của bệnh
viện được tập
trung một trạm
để xử lý
19

Công suất thiết kế cho một hệ xử

I,19 17=I5,I6 4.200 M3,ngày
20
Thời gian hoạt động của hệ thống
xử lý
I,20 24 h
21 Công suất hệ thống xử lý I,21 I9=I7,I8 750 M3,h
Quy đổi thứ
nguyên
- Chất thải lỏng y tế (nước thải): bao gồm toàn bộ chất thải lỏng y tế phát
sinh trong bệnh viện và các cơ sở y tế

Mức độ phát thải của chất thải lỏng y tế và chất thải rắn y tế như sau:
- Đối tượng phát thải chất thải lỏng y tế:
+ Bệnh nhân: N (N giường/1BV)
+ Người nhà bệnh nhân: 1,1 - 1,2 N
+ Số y bác sỹ và cán bộ sông nhân viên: 1,1 - 1,5N
+ Bệnh nhân ngoại trú: 2,5 - 5N
Nếu tính quy theo mỗi giường bệnh viện thì tổng lượng chất thải lỏng y tế
sinh hoạt của các đối tượng nêu trên sẽ khoảng 500 - 650l/giường bệnh, nước giặt
sẽ khoảng 250-300l/giường bệnh. Vậy tổng lượng nước sẽ khoảng 750
-950l/giường bệnh, trung bình là 850l/giường bệnh 1 ngày.
10
CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện

Chợ Rẫy”
Lượng thải của các chất ở trên tính toán theo một giường bệnh:
- BOD = 4,5 × 65 = 292,5 g/giường bệnh 1 ngày
- COD = 4,5 × 130 = 585 g/giường bệnh 1 ngày
- N-T = 4,5 × 12 = 54 g/giường bệnh 1 ngày
- P-T = 4,5 × 3,5 = 15,75 g/giường bệnh 1 ngày
- SS = 4,5 × 70 = 315 g/giường bệnh 1 ngày
Thông số chất thải lỏng y tế tại nguồn phát thải như sau:
12,344
85,0
5,292
==BOD

g/m
3
23,688
85,0
585
==COD
g/m
3
53,63
85,0
54
==− NT

g/m
3
53,18
85,0
75,15
==−TP
g/m
3
59,370
85,0
315
==SS

g/m
3
Vi khuẩn gây bệnh: 10
6
- 10
9
VSV/100ml chất thải lỏng y tế.
Để đảm bảo việc thoát nước và xử lý nước thải cho Bệnh viện đa khoa Chợ
Rẫy đến năm 2020 khi mà bệnh viện thì hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện
được thiết kế với 1 cụm thiết bị với công suất cụm là 3500m
3
/ngđ.

Tính chất nước thải
Nước thải của bệnh viện chia thành 2 nguồn sau:
1, Nước mưa chảy tràn trong mùa mưa lũ có cuốn theo các chất bẩn, đất đá, rác sẽ
đi theo kờnh thoỏt nước mưa
2, Nước thải sinh ra từ trong nhà: khu chữa bệnh, các nhà vệ sinh, nhà ăn, nhà
hành chính.
Bảng 7: Thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải của bệnh viện
TT Thông số Đơn vị Giá trị TCVN 7382/2004
11
CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện
Chợ Rẫy”
(mức I)

1 pH 6,9 - 7,58 6,5 - 8,5
2 COD mg/l 210 - 450 -
3 BOD
5
mg/l 169 - 320 20
4 Sufua mg/l 6 - 8 1
5 SS mg/l 120 - 190 50
6 Phốt phát mg/l 2,1 - 7,9 4
7 Amoni mg/l 18,5 - 35,3 10
8 Tổng Coliform MPN/100ml 4.10
7
- 2.10

9
1000
* Các thông số nước thải sau bể phốt ( ~ 40-60% nước thải từ đầu nguồn)
12
CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện
Chợ Rẫy”
CHƯƠNG 3. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
3.1 ĐIỂU KIỆN TỰ NHIÊN
3.1.1 Vị trí địa lý, diện tích
3.1.2
Bệnh viện Chợ Rẫy được xây dựng tại đại chỉ : 201B Nguyễn Chí Thanh,
quận 5 TP.Hồ Chí Minh, phía Tây Bắc giáp đường Nguyễn Chí Thanh. Phía Tây

tiếp giáp với đường Thuận Kiều. Phía Đông tiếp giáp với đường Phạm Hữu Chớ
Phớa Nam tiếp giáp với đường Lý Nam Đế.
Vì vậy, bệnh viện có vị trí rất thuận tiện cho việc đưa bệnh nhân, vận
chuyển trang thiết bị, vật tư y tế cung cấp cho các hoạt động khám chữa bệnh,
nghiờn cỳu và đào tạo của mình.
Tổng diện tích mặt bằng sử dụng của bệnh viện là 53.065 m2.
Trạm xử lý nước thải nằm trong khuôn viên của Bệnh viện Chợ Rẫy.
3.1.2 Khí hậu:
Bệnh viện Chợ Rẫy – thành phố Hồ Chí Minh thuộc khu vực khí hậu nhiệt
đới gió mùa mang tính chất cận xích đạo. Lượng bức xạ dồi dào, nắng trung bình
6,8 giờ/ngày.
Nhiệt độ trung bình toàn năm khoảng 27,42

o
C ( thay đổi khoảng 25 – 29
o
C ). Nhiệt độ nóng nhất vào khoảng tháng 4, lạnh nhất vào tháng 12. Biên độ
nhiệt độ trung bình giữa cỏc thỏng trong năm thấp.
Độ ẩm trung bình cả năm là khoảng 77,5%.
Lượng mưa trung bình khu vực khoảng 2.100 mm, tập trung chủ yếu từ
tháng 5 đến tháng 11, lớn nhất thường xảy ra vào tháng 9 hoặc tháng 10. Trong
mùa mưa độ ẩm cao thường gây nên nhiều dịch bệnh. Lượng mưa phân bố nhiều
trong mùa mưa làm quá tải khả năng thu nước của hệ thống cống rãnh và thoát
nước, gây hiện tượng ngập lụt sau những cơn mưa dài, gia tăng mức độ ô nhiễm
nước do việc nước mưa hoà lẫn với nước thải từ các cống thoát nước.

TP.HCM nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của hai hướng gió mùa chủ yếu:
hướng Đông Nam – Tây Bắc thịnh hành trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến
tháng 4; hướng Tây Nam – Đông Bắc thịnh hình trong khoảng thời gian từ tháng 6
13
CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện
Chợ Rẫy”
đến tháng 10. Ngoài ra, cũn cú hướng gió từ phương Bắc thổi về thịnh hành tháng
11, tháng 12 và tháng 1 .
Đặc điểm khí hậu như vậy tạo điều kiện cho các quá trình hoạt động sinh
hoá xảy ra một cách tự phát dẫn đến hiện tượng phân huỷ nhanh cỏc chỏt hữu cơ
chứa trong chất thải góp phần làm ô nhiễm môi trường thành phố.
3.2 ĐIỀU KIỆN HẠ TẦNG

3.2.1 Hạ tầng cơ sở:
Bệnh viện Chợ Rẫy là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Y Tế, có tư cách
pháp nhân, có con dấu, cú tỡa khoản riờng, cú trụ sở làm việc tại Tp.Hồ Chí Minh.
Hoạt động của Bệnh viện bao gồm: khám và điều trị bệnh, dự phòng, chỉ đạo
tuyến, đào taọ huấn luyện, hợp tác các quốc tế, nghiên cứu khoa học và làm kinh
tế.
Cơ sở hạ tầng của bệnh viện Chợ Rẫy được xây dựng khá hiện đại với các
khoa, phòng khám và chữa bệnh được trang bị máy móc, thiết bị y tế đầy đủ. Hiện
nay, bệnh viện đang được quy hoạch lại tổng thể mặt bằng đến năm 2020 để mở
rộng và nâng cấp hạ tầng cơ sở nhằm đáp ứng cho nhu cầu khám, chữa bệnh và
chăm sóc sức khoẻ cho người dân. Ngoài ra, bệnh viện có khuôn viên rộng rãi và
trồng khá nhiều cây xanh nên điều kiện vi khí hậu ở đây rất tốt, bảo đảm môi

trường trong lành cho bệnh nhân phục hồi sức khỏe.
Hiện nay, khu vực bệnh viện đang sử dụng hệ thống điện, nước và mạng
viễn thông của Thành phố, nguồn điện phục vụ cho khám chữa bệnh, sinh hoạt là
nguồn điện từ lưới điện của Thành phố và nhu cầu về nước được cung cấp bở
mạng lưới nước cấp Thành phố. Nhờ đó bệnh viện sẽ được hỗ trợ trong công tác
khám chữa bệnh và chăm sóc sưc khỏe cho người dân.
3.2.2 Đánh giá hạ tầng
Nhìn chung hạ tầng cơ sở của Bệnh viện Chợ Rẫy mới chỉ đạt được ở mức
tương đối. Trong đó, đặc biệt là hệ thống thoát nước và hệ thống xử lý nước thải là
đã xuống cấp và không đáp ứng được yêu cầu xử ký và các tiêu chuẩn về vệ sinh
môi trường, gõy ụ nhiểm cho bệnh viện và các khu vực lân cận.
3.2.3 Khí hậu:

14
CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện
Chợ Rẫy”
Bệnh viện Chợ Rẫy – Thành phố Hồ Chí Minh thuộc khu vực khí hậu nhiệt
đới gió mùa mang tính chất cận xích đạo. Lượng bức xạ dồi dào, nắng trung bình
6,8 giờ/ngày.
Nhiệt độ trung bình toàn năm khoảng 27,42
o
C ( thay đổi khoảng 25 – 29
o
C ). Nhiệt độ nóng nhất vào khoảng tháng 4, lạnh nhất vào tháng 12. Biên độ
nhiệt độ trung bình giữa cỏc thỏng trong năm thấp.

Độ ẩm trung bình cả năm là khoảng 77,5%.
Lượng mưa trung bình khu vực khoảng 2.100 mm, tập trung chủ yếu từ
tháng 5 đến tháng 11, lớn nhất thường xảy ra vào tháng 9 hoặc tháng 10. Trong
mùa mưa độ ẩm cao thường gây nên nhiều dịch bệnh. Lượng mưa phân bố nhiều
trong mùa mưa làm quá tải khả năng thu nước của hệ thống cống rãnh và thoát
nước, gây hiện tượng ngập lụt sau những cơn mưa dài, gia tăng mức độ ô nhiễm
nước do việc nước mưa hoà lẫn với nước thải từ các cống thoát nước.
TP.HCM nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của hai hướng gió mùa chủ yếu:
hướng Đông Nam – Tây Bắc thịnh hành trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến
tháng 4; hướng Tây Nam – Đông Bắc thịnh hình trong khoảng thời gian từ tháng 6
đến tháng 10. Ngoài ra, cũn cú hướng gió từ phương Bắc thổi về thịnh hành tháng
11, tháng 12 và tháng 1 .

Đặc điểm khí hậu như vậy tạo điều kiện cho các quá trình hoạt động sinh
hoá xảy ra một cách tự phát dẫn đến hiện tượng phân huỷ nhanh cỏc chỏt hữu cơ
chứa trong chất thải góp phần làm ô nhiễm môi trường thành phố.
3.2.4 Địa hình
Bệnh viện nằm nằm trải rộng trờn vựng đất rộng, tương đối băng phẳng, có
độ dốc từ cao độ +1,87 đến +4,03.
Địa chất trong khu vực tương đối ổn định và được khẳng định qua hàng
trăm năm khai thác, tuy nhiên cần phải khảo sát đại chất kỹ lưỡng khu vực dự án
để có giải pháp hợp lý để xử lý nền móng và tính toán kết cấu công trình.
Các số liệu cụ thể về địa hình địa chất thủe văn được báo cáo trong kết quả
khảo sát phục vụ dự án và trong các kết quả đã thực hiện tại bệnh viện từ trước
đến nay.

3.2.5 Điạ chất
Theo kết quả khoan khảo sát địa chất do Trung tâm tư vấn chuyển giao
công nghệ nước sạch và môi trường lập tháng 09/2007 cho thấy khu vực xây dựng
công trình trạm xử lý nước thải bệnh viện Chợ Rẫy có điều kiện địa chất đơn giản,
15
CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện
Chợ Rẫy”
các lớp đất có tính chất cơ lý tương đối tốt và chiều dày các lớp đất không thay đổi
nhiều.
Chi tiết về địa chất của khu vực đặt trạm xin xem phần báo cáo địa chất của
dự án.
3.2.6 Thuỷ Văn

Mực nước ngầm tại khu vực xây dựng công trình ở mức thấp, khụng gõy
ảnh hưởng nhiều đến quá trình xây dựng công t ình.
3.3 ĐIỀU KIỆN HẠ TẦNG
3.3.1 Hạ tầng cơ sở
Cơ sở hạ tầng của Bệnh viện được xây dựng khá hiện đại gồm 8 phòng
chức năng, 31 khoa lâm sàng, 9 khoa cận lâm sàng, 3 trung tâm xét nghiệm và
điều trị. Bệnh viện đang được quy hoạch lại tổng thể mặt bằng đến năm 2020 để
mở rộng nâng cấp hạ tầng cơ sở nhằm đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh và chăm
sóc sức khỏe của người dân. Hiện nay, quy mô hoạt động của bệnh viện là một
ngày bệnh viện tiếp nhận số bệnh nhân ngoại trú là 4.000 bệnh nhân; số bệnh nhận
nội trú khoảng 3.000 người; số lượng nhân viên và y bác sỹ của bệnh viện là 3.900
người.

Bệnh viện có hệ thống cơ sở vật chất tương đối hoàn chỉnh gồm: khối khám
chữa bệnh, khối chức năng, khối đào tạo nghiên cứu, khối phụ trợ (bếp ăn, gara,
bãi để xe…).
Hầu hết các công trình trong bệnh viện đã xây dựng được nhiều năm, một
số đang trong giai đoạn xuống cấp.
a/ Giao thông:
Bệnh viện nằm tại trung tâm thành phố, xung quanh là các đường phố lớn
thuận tiện giao thông. Có hai cổng vào khu vực bệnh viện: một từ đường Nguyễn
Chí Thanh, một từ đường Thuận Kiều.
Tuyến đường nội bộ chủ yếu là đường nhựa chiều rộng mặt đường 3.0m
đến 5.5m, ngoài ra giao thông trong bệnh viện còn có hệ thống sân, đường phụ
bằng bê tông và hệ thống vỉa hố.Hệ thống giao thông này đã đáp ứng được yêu cầu

giao thông nội bộ trong bệnh viện cũng như lưu thông với bên ngoài.
16
CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện
Chợ Rẫy”
b/ Cấp điện:
Bệnh viện đang lấy điện tử mạng lưới điện quốc gia và có hệ thống điện dự
phòng khi lưới điện có sự cố.
Bệnh viện đó cú trạm biến áp và lưới điện hạ thế cáp cho Hệ thống xử lý
nước thải. Do đó mà trong dự án này không tính đến chi phí phần máy biến thế
cho hệ thống xử lý nước thải.
Hệ thống cung cấp điện hiện nay tại đủ đảm bảo cung cấp điện cho hoạt
động khám chữa bệnh của bệnh viện và hoạt động của các bộ phận hạ tầng phục

vụ cho bệnh
viện như: cấp nước, xử lý chất thải. Dự kiến nguồn điện cấp cho dự án lấy từ mạng
điện hạ thế của bệnh viện.
c/ Cấp nước:
Nguồn cấp nước của bệnh viện lấy từ mạng lưới cấp nước của thành phố và
nguồn nước phục vụ tưới cây, rửa đường khai thác tại chỗ.
Tại bệnh viện có một hệ thống cấp nước tương đối hoàn chỉnh với mạng
lưới đường ống phân phối và các bể chứa nước trên cao tại các toà nhà.
Hiện tại các nhu cầu về nước sạch cho hoạt động của bệnh viện đã được
đỏp ưỳng tương đối đầy đủ nhu cầu hiện tại. Tuy nhiên trong tương lai cần bổ
sung nguồn nước của thành phố để đảm bảo về lưu lượng cũng như chất lượng.
d/ Thoát nước:

Hiện nay, Bệnh viện Chợ Rẫy đã có hệ thống thu gom nước thải song chưa
đầy đủ. Tại một số khu vực, nước thải và nước mưa được dẫn chung trong mương
hở. Đây là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu cho khuôn viên Bệnh viện, ảnh hưởng rất
lớn tới sức khỏe người bệnh, người đi thăm nuôi và cán bộ công nhân viên chức
của Bệnh viện. Hơn nữa, khi trời mưa to, hệ thống buộc phải xả tràn, nước mưa
cùng nước chưa xử lý sẽ dẫn thẳng vào cổng thoát thành phố, ảnh hưởng trực tiếp
tới môi trường sống của các khu dân cư lân cận.
Một số khu vực khác tuy có hệ thống thu gom nước thải riêng nhưng lại
dẫn thẳng vào cống thoát nước Thành phố.
Hiện tại, Bệnh viện Chợ Rẫy đó có trạm xử lý nước thải vẫn vận hành hàng
ngày. Tuy nhiên, do được xây dựng từ lâu ( trước năm 1975 ), khi Bệnh viện Chợ
Rẫy chưa là một cơ sở Y tế lơn mạnh như bây giờ, nên trạm thường xuyên quá tải

nên nước thải dù chưa được xử lý vẫn buộc phải xả thẳng ra cống thành phố. Hơn
17
CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện
Chợ Rẫy”
nữa, công nghệ xử lý của trạm cũ đã lạc hậu nên cho dù không quá tải thì chất
lượng đầu ra của nước thải cũng không thể đạt mức yêu cầu của các tiêu chuẩn
hiện hành. Đây là một nguồn gây ô nhiễm cho môi trường sống Thành phố Hồ Chí
Minh cần xử lý triệt để và cấp bách.
e/ Xử lý chất thải:
Trong bệnh viện hiện có một khu chứa và xử lý chất thải rắn. Công tác thu
gom và biện pháp xủa lý bằng lò đốt đối với chất thải độc hại đã hạn chế được
nguy cơ ô nhiễm nguồn chất thải rắn. Tuy nhiên theo yêu cầu phát triển của bệnh

viện với qui mô phục vụ ngày càng lớn thì trong thời gian sắp tới cần có những
giải pháp xử lý thích hợp.
3.3.2 Đánh giá hạ tầng
Nhìn chung hạ tầng cơ sở của bệnh viện Chợ Rẫy mới chỉ đạt được ở mức
tương đối. Trong đó, đặc biệt là hệ thống thoát nước và hệ thống xử lý nước thải là
đã xuống cấp và không đáp ứng được yêu cầu xử lý và các tiêu chuẩn về vệ sinh
môi trường, gây ô nhiễm cho bệnh viện và các khu vực lân cận.

18
CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện
Chợ Rẫy”
CHƯƠNG 4. PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ , THIẾT BỊ,

QUY MÔ VÀ DIỆN TÍCH XÂY DỰNG
4.1 PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ
4.1.1 Các phương pháp xử lý nước thải
Dây chuyền công nghệ thiết bị CTLYT là tổ hợp các công trình trong đó CTLYT
được làm sạch theo từng bước, tỏch rỏc, tỏch cỏt, cỏc chất hữu cơ hòa tan, vi
khuẩn. Khử trùng là khâu cuối cùng của công nghệ làm sạch. Việc lựa chọn dây
chuyền công nghệ, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
- Lưu lượng CTLYT.
- Thành phần tính chất CTLYT.
- Yêu cầu về mức độ làm sạch.
- Điều kiện địa hình, năng lượng tính chất đất đai.
- Diện tích khu vực xây dựng công trình.

- Nguồn vốn đầu tư.
Việc xử lý CTLYT có rất nhiều phương pháp trong đó CTLYT chứa chất
hữu cơ có khả năng phân huỷ sinh học cao, tỷ lệ BOD/COD>0,5 thì xử lý bằng
phương pháp sinh học là kinh tế và hiệu quả nhất.
Với quy mô và tiêu chuẩn đạt được để xử lý CTLYT, qua đó chúng ta xem xét
các công nghệ xử lý nước thải hiện có cho bệnh viện:
a) Công nghệ xử lý chất thải lỏng y tế V69
Sự hình thành và phát triển: Năm1997, áp dụng mụi hỡnh thiết bị hợp khối
lần đầu tiên tại Bệnh viện V69 thuộc Bộ tư lệnh Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh (Viện
nghiên cứu và bảo quản thi hài Bác Hồ). Từ đó đến nay V69 đã được phát triển và
hoàn thiện nhiều lần.
19

CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện
Chợ Rẫy”
Hình 1: Sơ đồ công nghệ thiết bị xử lý hợp khối V-69
Trong đó chức năng của các thiết bị xử lý hợp khối kiểu V69 là xử lý sinh
học hiếu khí, lắng bậc 2 kiểu Lamen và khử trùng chất thải lỏng y tế.
Hình 2: Mặt cắt cấu tạo thiết bị V69
20
Chất thải
lỏng y tế
Hố bơm+hệ
thống bơm chìm
B

đ
ều
ho
+ xử
lý sơ

Thiết bị xử lý
aeroliff - aeroten có đ
m vi si
h
với
tả

tr
ng cao
Bể lắng lamen
thứ cấp
Chất thải lỏng
y tế đã xử lý
Thiết bị khử
trùng
Bể bùn
Ngăn thu
chất thải lỏng
y tế

Song+lưới
chắn rác
HỆ THỐNG BỂ HỢP KHỐI
Hệ thống thiết bị hợp khối
CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện
Chợ Rẫy”
Ảnh 1: Thiết bị V69 được lắp đặt thực tế tại bệnh viện Kiến An-Hải Phòng
b) Công nghệ xử lý chất thải lỏng y tế CN-2000
Trên nguyên lý của thiết bị xử lý chõt thải lỏng y tế V69, thiết bị xử lý chõt
thải lỏng y tế CN-2000 được thiết kế chế tạo theo dạng tháp sinh học với quá trình
cấp khí và không cấp khí đan xen nhau để tăng khả năng khử nitơ bằng quá trình
denitrificaton:

Hình 3: Sơ đồ công nghệ thiết bị xử lý hợp khối CN-2000
21
Trạm bơm
chất thải
Rọ chắn
rác
Ngăn điều
hòa & xử lý
sơ bộ
Ngăn bùn
Thiết bị xử lý có
đệm vi sinh

Ngăn thu
chất thải
lỏng y tế
Bể lắng
lamella
Thiết bị
khử trùng
Nguồn
tiếp nhận
TB XỬ LÝ HỢP KHỐI CN2000
BỂ HỢP KHỐI
Mạng

thu
gom
CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện
Chợ Rẫy”
Thiết bị xử lý chõt thải lỏng y tế CN-2000 được ứng dụng để xử lý chất thải
lỏng y tế đối với các nguồn chất thải lỏng có ô nhiễm hữu cơ và nitơ.
Nguyên lý và quá trình vận hành cụ thể của thiết bị xử lý CTLYT CN-2000
như sau:
Nước thải từ nguồn thải đi vào rọ chắn rác và cặn vô cơ (bựn, cỏt ), sau đó
được trộn với các chế phẩm vi sinh DW97 với nồng độ DW97 là 2-3 mg/l để thuỷ
phân sơ bộ các chất thải hữu cơ và trộn với các chất keo tụ PACN-95 (nồng độ
đưa vào 5-8 mg/l) để thực hiện tách sơ bộ cặn lơ lửng và một phần BOD, COD ở

ngăn trộn.
Phần nước thải đã được lắng cũng như phần gạn trong từ bể nộn bựn được
đưa vào ngăn điều hoà và xử lý sơ bộ có lớp đệm vi sinh bám, được chế tạo từ vật
liệu nhựa (hoặc vật liệu hữu cơ khỏc) cú cỏc thông số: Độ rỗng > 90%, Bề mặt
riêng 250 –300 m
2
/m
3
. Modul thiết bị CN2000 đảm nhiệm quá trình xử lý vi sinh
bậc 2. ở đây trong mỗi Modul thực hiện 3 quá trình xử lý vi sinh:
+ Aerolif (trộn khí cưỡng bức) cường độ cao bằng việc dùng không khí
thổi cưỡng bức để hút và đẩy nước thải;

+ Aeroten kết hợp biofilter dũng xuụi cú lớp đệm vi sinh bám ngập trong
nước.
+ Anaerobic dòng ngược với vi sinh lơ lửng.
Thời gian lưu của nước thải trong thiết bị hợp khối xử lý vi sinh bậc 2 là 2 -
2,5 h.
Sau khi qua Modul thiết bị CN2000 nước thải cựng bựn hoạt hoá chuyển
qua bể lắng đệm bản mỏng lamen để tách khỏi bùn hoạt hoá và được trộn với Cl
2
với mục đích khử trùng. Đệm lamen có thông số: Độ rỗng>95%, Bề mặt riêng
150-200 m
2
/m

3
. Dung dịch Hypochloride Na hoặc Ca (NaOCl hoặc Ca(OCl)
2
)
được pha trộn trong thiết bị R3 và bơm định lượng với nồng độ 3 - 5 mg Cl
2
/m
3
nước thải.
Máy bơm hồi lưu bùn bơm hút bùn từ bể lắng lamen hồi lưu một phần bùn
hoạt hoá trở lại thiết bị tháp CN2000 và một phần bùn dư về bể nộn bựn .
Cỏc máy thổi khí (Air-blower) B1 và B2 cung cấp oxy cho các giai đoạn

oxy hoá bằng vi sinh hiếu khí. Máy B1 và Máy B2 được nối vào hệ thống phân
phối khí chung cho các ngăn, bể và được điều chỉnh lưu lượng cấp khí bằng hệ
thống van.
22
CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện
Chợ Rẫy”
Hình 4: Mặt cắt cấu tạo thiết bị CN-2000
23
CTC Dự án đầu tư: “Cải tạo hệ thống thu gom và xây dựng mới Trạm xử lý nước thải - Bệnh viện
Chợ Rẫy”
Ảnh 2: Thiết bị CN-2000 được lắp đặt thực tế tại bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội
c) Công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt Biofillter

Công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt: Sử dụng tháp lọc sinh học nhỏ giọt cấp
khí tự nhiên kết hợp với lắng sơ cấp, lắng thứ cấp và khử trùng. Bùn thải phát sinh
trong quá trình xử lý sẽ được thu gom và đưa về bể phân hủy bùn dạng yếm khí.
Bùn cặn sau xử lý trong các bể xử lý bùn sẽ được định kỳ hút mang đi chôn lấp
đúng nơi qui định.
24
CTC D ỏn u t: Ci to h thng thu gom v xõy dng mi Trm x lý nc thi - Bnh vin
Ch Ry
25
Chôn lấp đúng nơi qui định
Chất thải lỏng y tế
Hố thu - song chắn rác

Bể chứa điều hoà
Tháp lọc sinh học
Bể lắng thứ cấp
Bể chứa và
phân hủy bùn
N+ớc đã xử lý
Lắng sơ cấp
N+ớc trong
Bùn
Bùn
Hoá chất khử trùng
Hình 5 : Công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt

Đặc điểm:
Chỉ cần bơm hồi l+u bùn
Không cần máy thổi khí
Thích nghi với bệnh viện tuyến huyện: l+ợng n+ớc thải nhỏ và nồng độ ô nhiễm thấp

×