Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

luận văn kỹ thuật môi trường Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường nước biển ven bờ khu vực từ quảng ninh đến cửa sông thái bình.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.8 KB, 90 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
TRờng đại học dân lập đông đô
khoa công nghệ môi trờng
__________
đồ án tốt nghiệp
Đề tài:
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trờng nớc
biển ven bờ khu vực từ quảng ninh
đến cửa sông thái bình

Giáo viên hớng dẫn : PGS. TS. Ngô Ngọc Cát
Giáo viên phản biện :
Sinh viên thực hiện : Tô Giang Sơn
Lớp : Cnmt - k3
Hà Nội - năm 2001
Lời cảm ơn
Với lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành gửi tới thầy
PGS.TS Ngô Ngọc Cát - Phó Viện trởng Viện Địa lý , Chủ nhiệm Bộ môn
Quản lý và đánh giá tác động môi trờng và các cán bộ nghiên cứu phòng
nghjên cứu Tài nguyên nớc ngầm Viện Địa lý đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn
thành tốt đồ án này.
Cũng nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành các thầy cô
giáo khoa Công nghệ Môi trờng, các thầy cô giáo bộ môn Quản lý đánh giá
tác động Môi trờng đã tận tình dạy bảo, trang bị cho em những kiến thức cần
thiết để có thể tự lập trong công tác, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn đối
với GS.TS. Nguyễn Toàn Thắng - Chủ nhiệm khoa Công nghệ Môi trờng.
Hà Nội, ngày 11 tháng 6 năm 2001
Sinh viên
Tô Giang Sơn
Mở đầu
Sau nhiều năm chiến tranh, nay để khẳng định vị trí của mình trớc thế


giới Việt Nam đã và đang bớc sang một thời kỳ mới: công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc. Những thành tựu đạt đợc cho đến nay đã khẳng định hớng đi
đúng đắn của Việt Nam trên con đờng đổi mới đó là: Khoa học kỹ thuật phát
triển nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đợc cải thiện thể hiện bằng sự
tăng trởng GDP hàng năm. Song song với nó là sự gia tăng về số lợng và quy
mô các đô thị, khu công nghiệp cùng với sự phát triển đa dang của các ngành
sản xuất, văn hoá xã hội và sự tăng trởng dân số. Kết quả này có sự đóng góp
đáng kể của khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh (hai đỉnh của tam giác kinh tế
trọng điểm: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh).
Bên cạnh những mặt tích cực, thành tựu kinh tế mà khu vực Quảng Ninh
- Hải Phòng đã đạt đợc thì vấn đề môi trờng ngày càng trở nên nhức nhối và
cấp bách hơn. Do nhu cầu phát triển kinh tế nên đã thải ra môi trờng một lợng
lớn chất thải làm cho môi trờng biến đổi, đặc biệt là môi trờng bớc trong đó có
môi trờng nớc biển. Mà nguyên nhân chủ yếu là do tác đônọg của con ngời d-
ới nhiều hình thức khác nhau.
Đứng trớc tình hìh thực trạng môi trờng nớc biển khu vực Hải Phòng -
Quảng Ninh, không ai hết mà chính chúng ta cần phải có những biện pháp
tích cực và đa ra những giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môi trờng
biển để trả lại cho môi trờng nớc biển khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh trạng
thái cân bằng vốn có của nó.
Xuất phát từ lý do trên, mục tiêu của đồ án "Nghiên cứu đánh giá hiện
trạng môi trờng nớc biển ven bờ khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh" là hớng
vào làm sáng tỏ vấn đề hiện trạng, nguồn gốc và nguyên nhân nhiễm bẩn và
đề xuất các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu nhiễm bẩn.
Để đạt đợc mức đích nghiên cứu trên các nhiệm vụ chủ yếu của đồ án là:
- Thu thập, chỉnh lý, phân tích và tổng hợp các tài liệu hiện có để đánh
giá hiện trạng nhiễm bẩn môi trờng nớc biển ven bờ khu vực Hải Phòng -
Quảng Ninh.
- Đánh giá các yếu tố tự nhiên - kinh tế xã hội có ảnh hởng đến nhiễm
bẩn nớc biển ven bờ khu vực nghiên cứu.

- Xác định nguyên nhân gây nhiễm bẩn nớc biển ven bờ khu vực Hải
Phòng - Quảng Ninh.
- Dự báo xu thế phát triển mức độ ô nhiễm nớc biển và đề xuất, tính toán
một số giải pháp khắc phục, giảm thiểu hiện trạng nhiễm bẩn để bảo vệ tài
nguyên nớc biển.
Do đó, đề tài "Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trờng nớc biển ven bờ
khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh là đề tài có tính cấp thiết, có ý nghĩa khoa
học và thực tiễn đối với sự phát triển bền vững của môi trờng biển Việt Nam
nói chung, khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh nói riêng.
Đồ án tốt nghiệp: "Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trờng nớc biển
ven bờ khu vực Quảng Ninh- Hải Phòng " bao gồm 4 chơng, trang đợc bố
cục nh sau:
- Chơng I: Đặc điểm tự nhiên khu vực ven biển Quảng Ninh - Hải
Phòng.
- Chơng II: Đánh giá hiện trạng môi trờng nớc biển ven bờ khu vực
Quảng Ninh - Hải Phòng.
- Chơng III: Nguyên nhân gây biến đối môi trờng nớc biển ven bờ khu
vực Hải Phòng - Quảng Ninh.
- Chơng IV: Đề xuất và tính toán một số giải pháp nhằm khắc phục
hoặc giảm thiểu nhiễm bẩn.
Tác giả của đồ án mong rằng những ý kiến đa ra sẽ là cơ sở khoa học bớc
đầu làm sáng tỏ hiện trạng và nguyên nhân nhiễm bẩn tài nguyên nớc biển để
từ đó có các biện pháp thích hợp xử lý ô nhiễm và bảo vệ môi trờng.
Chơng I
Đặc điểm tự nhiên khu vực ven biển
quảng ninh - hải phòng
I.1. Vị trí địa lý.
Hải Phòng - Quảng Ninh là hai trong số các tỉnh thuộc dải ven biển đồng
bằng sông Hồng phía Bắc Việt Nam, phân bố trong toạ độ địa lý:
- Từ 20

o
15' đến 21
o
40' vĩ độ Bắc
- Từ 106
o
15' đến 108
o
10' kinh độ Đông.
Đây cũng là hai đỉnh của tam giác kinh tế trọng điểm (Hà Nội - Hải
Phòng - Quảng Ninh) thuộc đồng bằng sông Hồng.
Bờ biển thuộc Hải Phòng - Quảng Ninh dài trên 300km, từ Móng Cái dến
cửa sông Thái Bình, thuộc địa phận hành chính các huyện ven biển sau:
H. Hải Ninh, H. Quang Hà, H. Tiên Yên, H. Ba Chẽ, TX. Cẩm Phả, H.
Hoành Bồ, H. Yên Hng, TX. Uông Bí, TP. Hạ Long (thuộc tỉnh Quảng Ninh),
H. Thuỷ Nguyên, TX. Đồ Sơn, H. Vĩnh Bảo, H. Tiên Lãng, TP. Hải Phòng
(thuộc TP Hải Phòng).
Hiện nay, quan niệm về dải ven biển hay ranh giới của dải ven biển còn
cha thống nhất: Có nhà khoa học xác định theo ranh giới hành chính của các
địa phơng ven biển, nh vậy diện tích dải ven biển nếu xác định theo cách này
sẽ nhỏ hơn diện tích của các huyện cộng lại. Có nhà khoa học xác định theo đ-
ờng đẳng sâu 50m làm ranh giới với biển và đờng đẳng độ mặn làm ranh giới
với đất liền
Trong đồ án tốt nghiệp "Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trờng nớc
biển ven bờ từ Quảng Ninh đến Hải Phòng" này, chúng tôi chọn theo đờng
đẳng sâu 20m trở vào làm ranh giới với biển và đất liền để xác định khu vực
ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng.
I.2. Địa hình - địa mạo.
Khu vực ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh nhìn chung là cánh phía Nam
của vòng cung Đông Triều có địa hình phong phú và đa dạng.

I.2.1. Địa hình bờ biển và bãi biển.
I.2.1.1. Địa hình bãi biển
Dựa vào các tài liệu nghiên cứu, khảo sát có liên quan đến dải ven biển
Hải Phòng - Quảng Ninh (Trần Văn Hng 1996), [4] ở vùng ven biển Hải
Phòng - Quảng Ninh quan sát thấy chủ yếu là kiểu bãi biển mài mòn tích tụ,
cụ thể nh sau:
- Bãi biển mài mòn - tích tụ trên đá gốc:
Nguyên nhân là do bị chia cắt bởi các sông hình phễu nhỏ, trên bề mặt
trơ đá gốc và đợc phủ bởi lớp trầm tích gồm có cát thô, sỏi sạn, dăm. Đây là
sản phẩm tại chỗ phá huỷ và do các con sông mang tới.
Kiểu bãi biển này chủ yếu thấy ở khu vực Móng Cái, đến Tiên Yên có bề
mặt sờn thoải 1 - 3
o
.
- Bãi biển tích tụ sinh vật : là bãi biển có bề mặt bằng phẳng, tích tụ trầm
tích bở rời gồm hạt bùn nhỏ, sét bột, là bãi biển mà vai trò của thực vật ngập
mặn là hết sức quan trọng trong việc lắng đọng cố định trầm tích bề mặt. Bãi
biển tích tụ sinh vật tập trung phổ biến ở Quảng Ninh (cửa sông Tiên Yên,
vùng giữa Cái Bầu và Hà Gián) và cửa sông Bạch Đằng.
- Bãi biển mài mòn tích tụ bùn: kiểu bãi biển này phân bố với diện tích
nhỏ thấy đợc ở Tiên Yên đến Hà Cối và vài nơi ở Hà Chanh, Hà Gián. Loại
địa hình bãi biển bãi biển mài mòn tích tụ bùn này có sự biến động mạnh thay
đổi theo mùa và tốc độ phát triển lớn. Để hình thành nên kiểu bãi này do sông
và bồi tích dọc bờ mang vật chất đến gồm bùn, cát. Trầm tích tầng mặt bùn
sét, cát nhỏ hay lớp sình lầy có bề rộng nhỏ hơn 0,5m. Bãi biển kiểu trên có bề
mặt hơi nghiêng (nhỏ hơn30
o
).
I.2.1.2. Địa hình bờ biển.
Theo nguyên tắc nguồn gốc hình thái và theo công trình về phân loại

kiểu bờ biển của Nguyễn Thế Tiệp và các cộng sự 1983. Ta thấy ở khu vực
nghiên cứu gồm các kiểu bờ biển sau [4].
- Bờ biển Damati tích tụ.
- Bờ biển bị cắt khía.
Bờ biển Damati tích tụ: là kiểu bờ biển thực chất có đờng bờ trùng với
phơng cấu trúc địa chất. Phân bố phổ biến ở bờ biển từ Móng Cái đến Đầm Hà
(Quảng Ninh). Bờ biển Damati tích tụ chịu tác động rất ít của biển.
Bờ biển cắt khía: là bờ biển có dạng răng ca ở các đờng bờ. Thấy
nhiều ở khu vực Quảng Ninh đến cửa Bạch Đằng. Nguyên nhân tạo nên
hình thái đặc trng của kiểu bờ này do bờ biển bị cắt khía vào đá gốc (Rias)
phổ biến nhất ở Hòn Gai, bị cắt khía bởi hệ thống cửa sông hình phễu (Bạch
Đằng - Cát Hải).
Tuy nhiên, trong các đoạn u thế mài mòn vẫn thấy có các đoạn tích tụ
xen kẽ các dạng lấp đầy hay ngợc lại, ta thấy tại đoạn tích tụ cũng có, những
đoạn mài mòn thông thờng bởi xâm thực mài mòn ở các cửa sông hình phễu.
Chủ yếu đợc ở sông Cát Hải - Hải Phòng.
I.2.2. Địa hình đáy biển nông ven bờ (tới độ sâu 20m).
Địa hình đáy biển nông ven bờ tới độ sâu 20m trở vào ở Việt Nam cha đ-
ợc nghiên cứu nhiều so với phần địa lục và nơi có độ sâu 20m trở ra về nhiều
mặt.
Dựa trên tài liệu tham khảo và theo nghiên cứu của Lại Huy Anh,
Nguyễn Thế Tiệp và nnk [4] thì từ Móng Cái đến Hải Phòng có các kiểu
đáy biển:
- Đáy biển mài mòn - tích tụ của vùng cactơ bị ngập chìm ở khu vực Bái
Tử Long - Vịnh Hạ Long - Cát Bà. Đây là quá trình phát triển trên vùng cactơ
cổ bị đợt biển tiến cuối cùng làm ngập chìm nhng do không đủ vật chất để bồi
tích trong khu vực, nên quá trình tích tụ chậm mà quá trình mài mòn thì xẩy ra
tơng đối nhanh do sóng gây ra. Do đó, đã hình thành nên đáy biển kiểu này
với địa hình đáy rất phức tạp.
- Đáy biển tích tụ xâm thực dòng triều máng trũng, thung lũng cổ phân

bố chủ yếu ở huyện Hoành Bồ, một phần ở thị xã Hòn Gai. Hình thái đáy biển
là dạng máng trúng dài theo hớng Đông Bắc - Tây Nam, và trùng với phơng
cấu trúc địa chất, hớng kéo dài của các đảo [1].
Tóm lại, địa hình đáy biển nông ven bờ khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh
chủ yếu là các đồng bằng bị ngập nớc, bị chia cắt bởi hệ thống các đảo đá vôi
sót và các đảo nhỏ thuộc vịnh Hạ Long hay là các đồng bằng có độ dốc không
lớn (<3
o
).
I.3. Đặc điểm khí hậu.
Khu vực ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh nằm trong miền khí hậu phía
Bắc Việt Nam. Khí hậu của vùng có đặc trng là khí hậu nhiệt đới gió mùa,
phân chia thành hai mùa rất rõ: Vào mùa đông, thời kỳ đầu khô hanh, còn nửa
cuối mùa ẩm ớt. Mùa hạ ẩm ớt và trùng với mùa ma. Do ở sát ven biển, trên s-
ờn chắn gió của dãy Đông Triều, nên khí hậu ở đây có phần dịu hơn so với ở
trong đất liền và các vùng cao. Khí hậu khác biệt rất rõ rệt mà nổi bật là
chế độ ma ở đây rất đa dạng. Dới đây là các đặc trng khí hậu của khu vực
này.
I.3.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ là một trong những yếu tố có ảnh hởng đến các quá trình hoá lý
diễn ra trong nớc và đến hoạt động sống của các vi sinh vật, vi khuẩn trong n-
ớc tự nhiên; nhiệt độ của nớc lại phụ thuộc vào nhiệt độ khí hậu.
Vì khu vực ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng nằm trong vùng nhiệt đới
gió mùa có mùa đông lạnh nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa là khá rõ.
Mặt khác, do chịu ảnh hởng điều hoà của gió - đất liền - biển, nên nhiệt
độ ven biển có phần dịu hơn so với đất liền, thờng từ 1
o
C - 2
o
C.

Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 22,5
o
C đến 23,5
o
C chênh lệch nhiệt
độ trung bình cao nhất vào tháng VI - VII và nhiệt độ trung bình thấp nhất
(tháng I - II) từ 10 ữ 12
o
C.
Mùa đông: là mùa khá lạnh, lạnh nhất so với các vùng ven biển ở nớc ta.
Từ tháng XII đến tháng III nhiệt độ trung bình dới 19
o
C
Tháng lạnh nhất là tháng I, có nhiệt độ trung bình khoảng 15,5
o
C và
nhiệt độ tối thấp trung bình chừng 12
o
C.
Nhiệt độ nớc khoảng từ 18
o
C đến 21
o
C và do nhiệt độ nớc sông thờng
thấp hơn so với nhiệt độ nớc biển nên có hớng tăng dần từ trong sông ra khơi.
Tuy nhiên trong khu vực có tồn tại tâm tiểu hoàn lu nên nhiệt độ khá cao đạt
khoảng 20,5
o
C.
Tại khu giữa Đồ Sơn và luồng Nam Triệu. Từ độ sâu 6m trở vào do chịu

ảnh hởng của cửa sông, nên nhiệt độ thay đổi phức tạp, còn từ độ sâu 6m trở
đi đến độ sâu 20m trở vào nhiệt độ nớc biển khoảng 20
o
C rất ít thay đổi.
I.3.2. Chế độ nhiệt.
Khu vực dải ven biển đồng bằng sông Hồng nói chung và khu vực ven
biển Quảng Ninh - Hải Phòng nói riêng có tiềm năng nhiệt khá lớn. Trung
bình năm, tổng lợng bức xạ đạt từ 120 ữ 130 Kcal/cm
2
và tổng nhiệt độ toàn
năm vào khoảng 8000 ữ 9000
o
C. Tháng V đợc coi là tháng có bức xạ tổng
cộng lớn nhất (ở Móng Cái là 10,4 Kcal/cm
2
, ở Đồ Sơn là 13,4 Kcal/cm
2
) [4].
Trong mùa đông, lợng bức xạ tổng cộng là nhỏ nhất, đạt 4 ữ 5 Kcal/cm
2
tháng II.
Số giờ nắng trung bình khoảng 1500 ữ 1650 giờ/năm. Các tháng mùa hè
(đặc biệt là tháng VI ữ VII) có số giờ nắng cao nhất trong năm.
I.3.3. Chế độ ẩm.
Chịu ảnh hởng của biển, nên độ ẩm khu vực ven biển Quảng Ninh - Hải
Phòng cao hơn trong đất liền. Giá trị độ ẩm tơng đối trung bình lớn nhất năm
88% ữ 92% (từ tháng II - IV) cùng với thời tiết "nồm" và ma phùn. Thời kỳ
khô nhất là tháng X - XII, độ ẩm trung bình khoảng 70 ữ 80%.
Giá trị độ ẩm tơng đối trung bình trong năm đạt khoảng 80 ữ 85%.
I.3.4. Chế độ ma.

Lợng ma trung bình năm đạt 1900mm đến 2300mm, biểu hiện thành 2
mùa rõ rệt.
Mùa ma chủ yếu tập trung vào thời kỳ 6 tháng mùa hè (từ thàng V đến
tháng X). Lợng ma trung bình tháng từ (160 ữ 270)mm, có tháng lên tới
530mm (quan trắc đợc ở Hải Phòng) [11]. Do phải chịu ảnh hởng mạnh mẽ
của bão và tính chất tập trung gió mùa nên lợng ma trong thời gian này chiếm
75 ữ 85% tổng lợng ma cả năm.
Mùa khô lợng ma trung bình chỉ dới 90mm. Nhất là từ tháng XII đến
tháng II năm sau, lợng ma chỉ đạt khoảng 20 ữ 30mm.
1.3.5. Lợng bốc thoát hơi
Các nhân tố ảnh hởng đến tiềm năng bốc thoái hơi của một khu vực bao
gồm nhóm các yếu tố khí hậu nh (bức xạ mặt trời, nhiệt độ không khí, lợng m-
a ) và nhóm các yếu tố mặt đệm (nh cấu trúc địa chất, địa mạo thổ nhỡng, lớp
phủ thực vật ) vì vậy tiềm năng bốc thoát hơi ở các vị trí cũng rất khác nhau.
Theo tính toán của PTS Nguyễn Can thì lợng bốc thoát hơi có sự biến đổi
mạnh theo không gian và có xu thế tăng cao địa hình tuân theo quy luật địa
đới.
Cụ thể qua số liệu của các trạm sau: trạm Bãi Từ Long E
PET
= 1545mm,
trạm Hạ Long E
PET
= 1439mm, trạm Đồ Sơn E
PET
= 1918 mm. Ngoài ra theo
độ cao tiềm năng bốc thoát hơi tại cá khu vực thuộc tỉnh Quảng Ninh thấp hơi
tại các lu vực thuộc tỉnh Hải Phòng.
I.3.6. Gió.
Hớng gió thịnh hành vào mùa đông ở khu vực ven biển này là hớng gió
Đông Bắc với tần suất khá cao và khá ổn định trên 70%, vì dãy Đông Triều có

tác dụng ổn định hớng gió, với tốc độ mạnh, lớn nhất đạt 20 ữ 25m/s, trung
bình khoảng 5 ữ 6m/s. Đặc biệt là vào tháng I, tần suất gió hớng Đông Bắc đạt
giá trị cao nhất trên 80%, khi lặng gió chiếm 1,1%.
Vào mùa hạ gió các hớng Nam, Đông Nam và Tây Nam chiếm u thế, với
tần suất 40 ữ 50%.
Tuy nhiên, hớng gió Nam có tần suất cao nhất, đặc biệt là tháng III tần
suất gió hớng Nam đạt xấp xỉ 60% với tốc độ trung bình khảng 4 ữ 5m/s.
Nhìn chung, ở vùng này chế độ gió tơng đối điều hoà. Vận tốc gió bình
quân trong năm khoảng 3 ữ 5m/s, lớn hơn trong đất liền 1 ữ 2m/s. Mùa hạ tốc
độ gió bình quân lớn hơn tốc độ gió mùa đông. Mặc khác, tốc độ gió có xu h-
ớng tăng dần giá trị từ vùng ven biển ra khơi (tốc độ gió trung bình thay đổi 4
ữ 5m/s vùng ven biển và 6 ữ 7m/s vùng ngoài khơi. Trong khoảng thời gian có
bão, tốc độ gió cực đại đạt tới 40 ữ 50m/s [4].
I.3.7. Các hiện tợng thời tiết đáng chú ý.
- Bão: Mùa bão ở vùng biển này từ tháng II đến tháng X. Tần suất bão
trong 3 tháng (từ tháng VII đến tháng IX) là 80% số cơn bão trong năm.
ảnh hởng của bão đến vùng bờ biển khu vực nghiên cứu là rất mạnh, gây
thiệt hại lớn. Tốc độ gió bão cực đại lên đến 40 ữ 50m/s. Cờng độ ma bão
cũng rất lớn, lợng ma có thể lên tới 300 ữ 530mm trong cả đợt. Đây cũng
chính là một nguyên nhân gây ra ma lớn.
Bảng 1: Các cơn bão độ bộ ảnh hởng đến khu vực
Quảng Ninh - Hải Phòng.
TT Năm Tên bão Ngày tháng Vmax (m/s)
(1) (2) (3) (4) (5)
1
2
1980
HeRBeR
JOE
22 - 6

16 - 7
25
35
3 1981 - 4 - 8 20
4
5
6
1982
Số 2
Số 3
Số 6
28 - 6
15 - 8
10 - 9
16
18
14
7
8
9
1983
Số 2
Số 3
Số 6
17 - 6
15 - 7
29 - 9
12
40
12

10
11
1984
Số 2
IKE
25 - 6
26 - 8
20
12
12
13
1985
Số 1
Số 3
15 - 6
22 - 8
18
12
14
16
15
1986
Số 4
Georgia
ELLEN
9 - 8
9 - 10
12 - 9
10
12

25
17 1988 Số 8 21 - 10 16
18
19
1989
Số 3
Số 4
11 - 6
9 - 7
34
23
(1) (2) (3) (4) (5)
20
21
22
1990
Số 2
Số 6
Số 10
15 - 6
15 - 9
19 - 11
18
16
24
23 1991 Số 3 14 - 7 29
24
25
1992
Số 1

Số 2
29 - 6
13 - 7
25
21
26 1993 Số 2 12 - 7 24
27 1997 Số 2 23 - 8 20
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng năm 1998).
- Dông: cả năm trung bình quan sát đợc 54 ữ 100 ngày dông. Mùa dông
bắt đầu từ tháng IV kết thúc vào tháng IX. Dông xẩy ra nhiều nhất vào tháng
VII và tháng VIII, mỗi tháng có thể gặp tới 20 ữ 25 ngày dông.
Trong các tháng mùa đông, hữu hạn (vài ba năm một lần) cũng xuất hiện
giòng [6].
- Sơng mùa: sơng mù là hiện tợng hay gặp ở ven biển, thờng thấy ở các
tháng mùa đông. Trung bình hàng năm, quan sát đợc chừng 30 ngày song mù.
Tháng có nhiều sơng mù nhất là tháng III [6].
I.4. Đặc điểm thuỷ văn
Chế độ thuỷ văn dải ven biển từ Quảng Ninh đến Hải Phòng phụ thuộc
vào chế độ thuỷ văn sông đồng bằng và thuỷ văn biển.
I.4.1. Hệ thống sông, suối.
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nên mạng lới sông suối trong khu vực
khá phát triển. Mặt khác chịu sự chi phối của điều kiện khí hậu và địa hình
nên sự phân bố mạng lới sông ngòi cũng thay đổi phức tạp.
Địa hình khu vực Quảng Ninh chủ yếu là đồi núi thấp, độ thoải lớn, nên
trong toàn tỉnh có nhiều sông, suối với mật độ sông suối dày nhất so với toàn
dải ven biển Việt Nam.
- Vùng phía Bắc khu vực Quảng Ninh: Với địa hình núi cao và trong khu
vực tồn tại tâm ma Móng Cái nên mật độ sông suối đạt từ 1,5 - 2km/km
2
.

Mạng lới sông suối trong khu vực phát triển dạng nan quạt ở thợng lu, phát
triển thành dòng ở hạ lu.
- Vùng phía Nam khu vực Quảng Ninh: với địa hình thấp hơn vùng phía
Bắc, cộng với đờng bờ biển đổi hớng nên sông suối trong vùng chảy theo hớng
Bắc - Nam và mạng lới sông ngòi kém phát triển. Mật độ dao động từ 1,0 ữ
1,5km/km
2
và chủ yếu là sông nhỏ, phát triển theo dạng nan lông chim với
chiều rộng bình quân lu vực nhỏ.
Dới đây mô tả mạng lới sông suối của một số lu vực sông lớn trong tỉnh
Quảng Ninh.
- Sông Tiên Yên:
Lu vực sông Tiên Yên có tổng chiều dài sông chính là 82km với diện tích
lu vực là 1070km
2
độ cao bình quân lu vực đạt 371m, với hớng chảy chính là
Tây Bắc - Đông Nam, dòng chính bắt nguồn từ độ cao 1500m thuộc vùng
Nam Châu Lãnh và đổ ra biển tại vùng Tiên Yên với hệ số uốn khúc của dòng
chính đạt 2,48. Hình dạng lu vực có độ dốc lu vực lớn 28,8% với nhiều ghềnh
thác là nguyên nhân dẫn đến mức độ tập trung nơc là 1,54. Mật độ sông suối
ven lu vực sông Tiên Yên là 1,34km/km
2
ứng với chiều dài toàn bộ sông suối
là 143km gồm 13 phụ lu có chiều dài hơn 10km.
- Sông Ba Chẽ.
Lu vực sông Ba Chẽ có tổng diện tích là 978km
2
, dòng chính dài 78,5km
bắt nguồn từ núi Khe Ru ở độ cao 789m. Trong 49km đầu sông chảy theo h-
ớng Tây Bắc - Đông Bắc tới làng Xong đổi thành hớng Tây Bắc - Đông Nam

vì vậy hệ số uốn khúc dòng chính là 1,78; độ cao bình quân lu vực đạt 215m.
Do lu vực sông Ba Chẽ có nền địa hình bị chia cắt phức tạp và còn tơng đối trẻ
nên mạng lới sông suối phát triển rất mạnh. Mật độ sông suối đạt 1,14km/km
2
ứng với tổng chiều dài toàn bộ sông suối là 1086km. Lu vực sông Ba Chẽ gồm
11 phụ lu có chiều dài hơn 10km. Hầu hết các phụ lu đều nhỏ, ngắn, hẹp chỉ
có 2 lu vực sông lớn hơn 100km
2
đó là Đông Quy và Làng Công.
- Sông Diễn Vong.
Lu vực sông Diễn Vọng với diện tích lu vực lớn hơn 258km
2
, dòng chính
sông dài 32km bắt nguồn từ đỉnh Am Váp, cao 1094m.
Phần thợng du chảy qua một thung lũng hẹp theo hớng Bắc Nam. Do
dòng chảy trong lu vực có độ dốc bình quân lu vực lớn 24,4% nên độ dốc lòng
sông cũng khá cao, lòng sông hẹp, sông khá thẳng.
Phần trung du và hạ du chảy qua vùng đồng bằng xen đồi có độ dốc bình
quân lu vực sông nhỏ, lòng sông mở rộng hơn, dòng chảy theo hớng Đông Bắc
- Tây Nam. Sự đổi hớng của dòng chính tạo ra hệ số uốn khúc là 1,74. Mật độ
sông suối trung bình trên toàn lu vực là 1,15km/km
2
ứng với tổng chiều dài
toàn bộ sông suối là 297km. Toàn bộ lu vực có 2 phụ lu có chiều dài lớn hơn
10km.
Khu vực Hải Phòng có hệ thống sông ngòi khá phát triển, làm phân cách
bề mặt địa hình. Vì nằm về hạ lu của các dòng chảy nơi tiếp giáp với biển nên
bề mặt của dòng chảy rộng, độ dốc lòng nhỏ. Thuỷ triều có ảnh hởng trực tiếp
đến các dòng chảy của khu vực này.
- Sông Cấm: là một con sông lớn, chảy qua trung tâm thành phố, có bến

cảng Hải Phòng. Nó có chiều rộng trung bình (500 ữ 600)m, sâu 6 ữ 8m, chỗ
sâu nhất (ở Cống Mỹ) là 24m. Lu lợng nớc chảy từ đất liền ra biển lớn nhất là
1.860 m
3
/s; nhỏ nhất là 187 m
3
/s, lu lợng nớc chảy từ biển vào đất liền lớn
nhất là 1.140 m
3
/s; nhỏ nhất là 7 m
3
/s; lu lợng trung bình tháng chảy ra 611 ữ
1.190 m
3
/s chảy vào 170 ữ 738 m
3
/s (Tài liệu trạm Cửa Cấm 1970), mực nớc
sông tại trạm này cao nhất về mùa ma 3 ữ 4m và thấp nhất về mùa khô 0,2 ữ
0,3m, mực nớc sông thay đổi hàng giờ theo chu kỳ của thuỷ triều với biên độ
dao động từ 2,5 ữ 3,5m.
- Sông Lạch Tray: là con sông không lớn, rộng 100 ữ 200m, sâu (4 ữ 7,2);
chảy qua Kiến An, tại bến phà Kiến An có độ sâu 20m là nơi sâu nhất với hệ
số uốn khúc lớn mà dòng sông bé nên ảnh hởng của biển tới sông cũng yếu.
Mực nớc sông dao động theo thuỷ triều, có biên độ ( 3 ữ 3,5)m.
- Sông Giá: là một sông thuộc nhánh sông Đá Bạc, dài 18km, sâu (8 ữ
10)m, rộng 20 ữ 30m, lu lợng nớc sông trung bình trên 2000m
3
/s, mực nớc lớn
nhất 3,77m, bé nhất 0,08m. Hiện nay, sông Giá ít bị ảnh hởng của thuỷ triều
vì năm 1965 đã đắp đập Tràng Kênh (hạ lu) ngăn nớc biển từ sông Bạch Đằng

lên.
- Sông Đa Đô: là sông nhỏ, chảy qua Kiến Thuỵ, rộng (50 ữ 300)m, sâu
trung bình 3m, bị uốn khúc nhiều, độ dốc rất bé. Trớc kia nớc sông cũng chịu
ảnh hởng của thuỷ triều nhng gần đây có đập ngăn nớc biển ở Cổ Tiểu (hạ lu)
và Trung Trang (thợng lu) nên đã trở thành mặt hồ chứa nớc nhân tạo.
- Sông Văn úc: nằm ở phía tây nam thành phố, rộng từ 500 ữ 1200m,
sâu từ 3 đến 9m, chỗ sâu nhất là Phà Cựu. Sông Văn úc là sông chịu ảnh hởng
mạnh mẽ của thuỷ triều.
Nhìn chung, khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng do nằm sát biển nên nhiều
sông, ngòi, các dòng chảy thờng có hớng Tây Nam và Đông Bắc là chính, hệ
số uốn khúc đều lớn và có bãi sông rộng. Do phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố
khác nhau và có sự thay đổi theo thời gian nên có thể phân ra hai khu vực với
các đặc trng rất khác nhau về dòng chảy, độ dốc và mật độ sông:
+ Khu vực phía Bắc các dòng chảy đều tơng đối ngắn, diện tích lu vực
nhỏ và độ dốc lu vực hay độ dốc lòng sông đều lớn (vì đây là khu vực có địa
hình cao). Mật độ sông suối ở đây đạt từ 1,5 đến 2,0 km/km
2
.
+ Khu vực phía Nam do địa hình núi có hớng thấp dần nên lợng ma cũng
có xu hớng giảm dần từ Bắc xuống Nam. Tỷ trọng dòng chảy ở đây có trị số
moduln thấp từ 10 ữ 120 l/s/km
2
(vào mùa lũ). Mật độ sông suối đạt từ 1,0 ữ
1,5 km/km
2
. Các sông của khu vực này chủ yếu là nhỏ trừ sông Tiên Yên và
Ba Chẽ (diện tích lu vực hơn 500km
2
).
Các dòng sông thuộc tỉnh Quảng Ninh với độ dốc lớn và chủ yếu là sông

nhỏ đổ thẳng ra biển nhng thuỷ triều có ảnh hởng rất ít tới các dòng chảy. Ng-
ợc lại, hệ thống sông ngòi ở Hải Phòng do nằm về cuối nguồn của các dòng
chậm, nơi tiếp giáp với biển mà bề mặt dòng chảy khá hơn, độ dốc dòng lại
nhỏ nên hầu nh các dòng chảy ở Hải Phòng (khá phát triển) chịu ảnh hởng
trực tiếp của thuỷ triều.
Bảng 2: Đặc trng hình thái các sông suối dải ven biển khu vực QN - HP
STT
Tên sông Đổ vào đâu
Độ cao
nguồn
Chiều
dài
Chiều
dài lu
Diện tích
hứng n-
Độ cao
bình
Độ dốc
bình
Chiều
rộng bình
Mật độ l
ới
sông
Hệ số
không
Hệ số
không cân
Hệ số

uốn
Sông
chính
Phụ
lu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
1 Sông Ka Long 700 70 60 773/99 344 13.5 12.9 0.11 1.49
2 Sông Tiên Yên 1175 82 65 1070 371 28.1 16.4 1.34 -0.4 0.39 2.48
3 Sông Ba Chẽ 500 78.5 52 978 215 15.4 18.8 1.11 0.1 0.78 1.78
4 Sông Tín Coóng 24.5 176
5 Sông Hà Cối 1100 32 28 206 331 22.5 7.3 1.54 -0.19 9.15 1.16
6 Sông Đầm Hà 600 25 21 106 248 18.5 5.1 1.16 0.22 1.8 1.25
7 Sông Cái Xơng 800 21 15.5 49.1 291 19 3.2 1 0.56 1.5
8 Sông Hà Thanh 900 18.5 16 66 292 34.3 4.1 1.17 1.18 1.32
9 Đồng Mỏ 100 20 15.5 89.5 147 17.6 5.8 1.04 0.55 1.54
10 Mông Dơng 100 14 10 63.6 101 12.5 6.4 1.23 0.46 2
11 Sông Viễn Vọng 500 32 24.5 258 170 17.8 10.5 1.15 -0.01 1.58 1.74
12 Sông Man 700 22.5 20 94.4 239 21.7 4.7 1.18 0.25 1.45
13 Sông Trới 450 31 25.4 181 146 14.8 7.1 1.23 -0.12 1.53 1.6
14 S«ng MÝp 500 32 27.2 182 208 23.4 6.7 1.42 -0.1 1.09 1.64
15 S«ng §¸ B¹ch 93
16 S«ng Th¸i B×nh
(TÝnh ®Õn Ph¶ L¹i)
Ph©n Lu cÊp 1
Cöa Th¸i B×nh 385
1 S«ng Kinh ThÇy
Ph©n lu cÊp 2
Cöa B¹ch
§»ng
97

1 S«ng Kinh M«n
Ph©n lu cÊp 3
42.5
1
S«ng V¨n óc
Ph©n lu cÊp 4
71
1 L¹ch Tray Cöa L¹ch Tray 46
I.4.2. Chế độ hải văn khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng.
Vùng ven biển khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng, hàng ngày, thuỷ triều
lên xuống theo chế độ nhật triều thuận nhất. Hoạt động của thuỷ triều đã chi
phối động thái của các sông, xâm nhập mặn vào đất liền thông qua các dòng
chảy có nơi chỉ vài km nhng có nơi tới hàng chục km, gây ảnh hởng xấu đến
chất lợng nớc. Biên độ triều đạt từ 3 - 4m, đây là nơi có biên độ triều vào loại
lớn của nớc ta. Độ lớn thuỷ triều giảm dần khi càng đi về phía Nam.
Dòng chảy ở khu vực ngoài khơi Quảng Ninh - Hải Phòng, quanh năm có
hớng thịnh hành là Tây Nam (tháng I - IV và tháng IX - XII) và hớng Đông -
Bắc (từ tháng VI đến tháng VIII).
Tốc độ dòng chảy phụ thuộc vào không gian và thời gian, tốc độ dòng
chảy cực đại khoảng 1m/s, tốc độ trung bình vào khoảng 0,5 - 0,8m/s. Tốc độ
dòng chảy theo hớng đờng bờ TN có tốc độ trung bình 0,25m/s - 0,4m/s;
dòng chảy theo hớng đờng bờ ĐB - TN tốc độ bình quân 0,15 - 0,3m/s.
Sự xâm nhập triều diễn ra mạnh hay yếu tuỳ thuộc vào đặc điểm và chế
độ nớc sông. Khu vực ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng bị ảnh hởng của chế
độ thuỷ văn lục địa nên độ mặn và xâm nhập vào hệ thống sông ngòi có sự
khác nhau giữa các vùng trong khu vực.
Trong mùa hè độ mặn thờng khoảng 24 - 27%o, trong các tháng mùa
đông ở khu vực này độ mặn nớc biển dao động khoảng 22 - 30%o. Nhìn
chung, độ mặn vùng biển khu vực ngoài khơi Quảng Ninh - Hải Phòng khá ổn
định trong khoảng 32 - 33% [4].

Do ảnh hởng trực tiếp của khối nớc ngọt trong các sông đổ ra biển cuối
mùa đông nên cờng độ mặn trong nớc sông khá cao từ 23 - 32%o, cao nhất
vào tháng III. Còn trong mùa hè độ muối giảm mạnh chỉ còn dới 20%o, tại các
cửa sông chỉ khoảng 5 - 15%o [4] vì các sông lớn đều trực tiếp đổ ra biển.
Điều này, giúp việc thoát lũ cũng khá thuận lợi (trong mùa ma) nhng cũng là
điều kiện để thuỷ triều xâm nhập vào trong sông dễ dàng.
Tuy nhiên, do phụ thuộc vào nhiều yếu tố cho nên sự xuất hiện của độ
mặn cao nhất bị xê dịch đi, có năm xuất hiện sớm hơn, có năm chậm hơn có
khi sang tới tháng V là cao nhất. Theo các số liệu đã có từ năm 1961 - 1972 là
thời kỳ độ mặn xâm nhập vào sông ở khu vực là cao nhất. Từ năm 1972 - 1980
là thời kỳ độ mặn xâm nhập vào trong sông giảm xuống. Nhng từ năm 1980
đến nay độ mặn có xu hớng xâm nhập mạnh hơn.
Thuỷ triều cũng là yếu tố quan trọng quyết định đến hình dạng sóng,
ngoài ra nó còn phụ thuộc nhiều vào chế độ gió mùa. Sóng ở khu vực nghiên
cứu có hớng sóng chính: Đông Bắc từ tháng XII đến tháng III, Nam và Đông
Nam từ tháng VI đến tháng IX.
Vào mùa đông gió mùa Đông Bắc, độ cao sóng ở khu vực có thể đạt 2,3 -
2,8m, trung bình 0,7 - 1m. Dới tác động của sóng, lớp bùn cát bề mặt đáy gần
bờ bị khuấy đục làm cho nớc có độ đục cao. Vào mùa hè, sóng hớng Nam và
Đông Nam thịnh hành với độ cao trung bình 1,5 - 2,0m. Độ cao sóng lớn nhất
khoảng 3,0 - 3,5m. Đặc biệt vào các tháng VIII, IX và X độ cao sóng có thể
lên cao hơn gây nguy hiểm tới hình thái bãi biển trong khu vực, tài sản ven
biển và cả ngời.
Chơng II
Đánh giá hiện trạng môi trờng nớc biển
ven bờ khu vực quảng ninh - Hải phòng
II.1. Khái niệm nhiễm bẩn tài nguyên nớc.
Vấn đề ô nhiễm tài nguyên nớc đang đợc nghiên cứu rộng rãi trên thế
giới nhng còn nhiều vấn đề cha đợc nhất quán. Trong thuật ngữ về nhiễm bẩn
có những quan điểm cũng rất khác đang đợc thảo luận. ở đây tác giả sử dụng

khái niệm về nhiễm bẩn của GS. Nguyễn Kim Cơng.
"Hiện tợng nhiễm bẩn tài nguyên nớc là hiện tợng làm xấu đi chất lợng
nớc do ảnh hởng của các hoạt động kinh tế - xã hội của con ngời". Chất lợng
nớc bị xấu đi so với ban đầu đợc hiểu là nớc có thành phần hoá học và vật lý
bị thay đổi không thoả mãn yêu cầu vệ sinh so với tiêu chuẩn cho phép để sử
dụng cho ăn uống và sinh hoạt. Vì vậy, nớc đó không đáp ứng đợc đợc cấp n-
ớc cho sinh hoạt, đặc biệt cho mục đích ăn uống.
II.2. Các chỉ tiêu đánh giá nhiễm bẩn tài nguyên nớc.
Để đánh giá mức độ nhiễm bẩn tài nguyên nớc tôi đa ra các chỉ tiêu sau:
- Chất rắn lơ lửng (mg/l)
Chất rắn hoà tan là dự cặn của chất rắn qua lọc. Nó đợc đo bằng mg/l
hoặc g/l có quan hệ mật thiết với độ dẫn điện.
- Chất rắn hoà tan (mg/l)
Chất rắn lơ lửng là chất rắn không qua lọc đo bằng mg/l có thể bao gồm
các hạt đất rắn nhỏ, phần tử nhỏ hữu cơ và vô cơ, các rong tảo và vi khuẩn
có kích thớc từ 0,2mm đến 10mm, thờng là chất không qua lỗ lọc có đờng
kính 0,45mm.
- Độ đục (NTU)
Phơng pháp tin cậy nhất để đo độ đục là dùng dụng cụ tán xạ ánh sáng
bởi các phần tử lơ lửng. Đơn vị là NTU, những giá trị thông thờng đo đợc
nằm trong khoảng 1 đến 1000 NTU. Độ đục tăng lên khi có nhiều chất ô
nhiễm hữu cơ, có các nguồn chất thải hoặc dòng chảy mặt có chất lơ lửng
khá cao.
- Nitrat và Nitrit (mg/l)
Ion Nitrat (NO
-
3
) là dạng kết hợp thông thờng của nitơ trong nớc tự nhiên
nó có thể chịu biến đổi, sinh hoá để chuyển thành Nitrit (NO
-

2
) bởi quá trình
khử nitơ, thờng trong các điều kiện yếm khí. Ion nitrit bị oxy hoá rất mạnh để
biến thành nitrat. Nguồn gốc của nitrat trong nớc là các nham thạch thiên kết,
nớc tới tiêu, xác chết động vật và phân huỷ thực vật. Nitrat tự nhiên ít khi vợt
quá 0,1mg/l. Khi chịu ảnh hởng tác động của con ngời có thể lên tới 5mg/l.
Mức độ vợt quá nồng độ nitrat là 5mg/l thờng đợc xem là bị ô nhiễm bởi chất
thải động vật và con ngời hoặc do phân bón. Trong trờng hợp ô nhiễm nghiêm
trọng thì có thể lên đến 200 mg/l. Trong nớc đọng hay nớc hồ nồng độ NO
3
-N vợt quá 0,2mg/l.
Nồng độ nitrit trong nớc ngọt thờng rất thấp 0,001 mg/l, ít khi cao hơn 1
mg/l. Khi nồng độ nitrit cao là do nguồn nớc thải công nghiệp và thờng gắn
liền với sự nhiễm khuẩn của nớc.
- Độ pH: là chỉ tiêu đặc trng cho chất lợng nớc có độ kiềm, axit cao hay
thấp.
- Phốt pho (mg/l):
Phốt pho là chất dinh dỡng cơ bản đối với cơ thể sống và tồn tại trong n-
ớc cả dới dạng hoà tan và dới dạng chất riêng biệt. Nó thờng là giới hạn dinh
dỡng đối với sự tăng trởng của tảo và do đó nó khống chế sự sản sinh nguyên
sinh của nớc. Sự gia tăng nhân tạo của P do hoạt động con ngời là nguồn gốc
chủ yếu của hiện tợng a phì.
Trong nớc tự nhiên và nớc thải, phốt pho thờng tồn tai dới dạng octo phốt
phát hay polyphốt phát hoà tan và các phốt phát có liên kết hữu cơ và các dạng
vô cơ oxy hoá. Nớc thải dân dụng đặc biệt các dạng nớc thải có chứa chất tẩy
rửa, nớc thải công nghiệp và phân hoá học đã làm tăng nồng độ phốt phát
trong nớc. Phốt pho rất ít khi thấy có nồng độ cao ở nớc mặt vì bị hấp thụ
mạnh bởi các thực vật. Kết quả là nồng độ của nó biến đổi khá lớn theo mùa
trong nớc mặt tự nhiên phốt pho biến đổi tử 0,005 đến 0,02 mg/l.
- Ammoniac xuất hiện trọng nớc tự nhiên do sự phá vỡ của chất hữu cơ

và vô cơ có nitơ ở trong đất và nớc, trong chất thải động vật và ngời do bài
tiết, sự giảm khí nitơ trong nớc bởi các vi sinh vật và bởi sự trao đổi chất khí
với khí quyển. Ammoniac có thể đợc thải vào nớc bởi nớc thải của một số
công nghiệp nh giấy, bột giấy và nớc thải độ thị, nớc thải sinh hoạt.
Nớc không bị ô nhiễm chứa lợng rất nhỏ ammoniac và hợp chất
ammoniac thờng nhỏ hơn 0,1mg/l. Tổng nồng độ ammoniac đo đợc có thể đạt
tới 2 ữ 3 ml/l, nếu cao hơn có thể chỉ thấy do ô nhiễm hữu cơ nh nớc thải sinh
hoạt, công nghiệp và dòng chảy mặt có phân hoá học.
- Coliform tổng hợp (con/100 ml).
Coliform là tiêu chuẩn đặc trng cho nguồn nớc có bị nhiễm bẩn bởi các
vi khuẩn gây bệnh, virus, ký sinh trùng và các sinh vật gây bệnh khác.
- Sulphide:
Sự hình thành sulphide trong nớc chủ yếu thông qua sự phân huỷ yếm khí
và bởi vi khuẩn của các chất hữu cơ ở các lớp lắng đáy và ở các lớp nớc của hồ
hay hồ chứa. Tuy nhiên trong nớc hay tầng đáy không bị ô nhiễm ngời ta chỉ
thấy vết ion sulphide do sự phân huỷ thực vật, do đó sự hiện diện của nồng độ
cao thờng chỉ ra sự xuất hiện của nớc thải cống rãnh hoặc nớc thải công
nghiệp. Trong điều kiện yếm khí ion sulphide chuyển hoá nhanh thành sulfua
và ion sulfat, sulphide hoà tan tồn tại trong nớc dới dạng các phân tử không
ion hoá của (H
2
S) và (HS
-
) và rất hiếm khi dới dạng S
-
. Sự cân bằng giữa các
dạng này là một phần của pH. Khi xuất hiện nồng độ sulphide cảm nhận đợc
độ độc hại và mùi nặng nề của ion sulphide làm cho nớc không thể sử dụng đ-
ợc.
* Nhu cầu oxy hoá học (COD)

Là lợng oxy cần thiết để thực hiện oxy hoá hoá học các chất hữu cơ có
trong nớc. Nồng độ COD đo đợc trong nớc mặt biến thiên từ khoảng xấp xỉ
20mg/l trong nớc thải. Nớc thải công nghiệp có thể có giá trị COD từ 100 đến
60.000 mg/l.
* Nhu cầu oxy sinh học (BOD)
Là nhu cầu cần thiết để vi khuẩn phân huỷ các chất hữu cơ (phân huỷ
sinh học). Nh vậy, BOD phản ánh đợc lợng các chất hữu cơ để phân huỷ sinh
học trong nớc. Do đó, BOD đợc dùng để xác định cờng độ ô nhiễm của các
loại chất thải sinh hoạt và công nghiệp. Ngoài ra BOD còn là thông số kiểm
soát ô nhiễm, khả năng tự làm sạch của thuỷ vực. Một nguồn nớc đợc coi là
sạch khi BOD
5
< 3mg/l, nếu BOD
5
> 15 mg/l là nớc đã bị ô nhiễm.
II.3. Hiện trạng môi trờng nớc biển ven bờ khu vực Quảng Ninh -
Hải Phòng.
II.3.1. Đánh giá ô nhiễm nớc biển
Một trong những nguyên nhân lớn nhất dẫn đến sự thay đổi chất lợng nớc
nói chung và nớc biển nói riêng là các hoạt động kinh tế - xã hội, các vùng
dân c ven biển thải ra chất thải rắn, thải lỏng
Dải bờ biển từ Quảng Ninh - Hải Phòng đóng vai trò quan trọng trong sự
phát triển kinh tế của khu vực này, đặc biệt là nguồn lợi thu về từ ngành du
lịch, mặt trái của sự phát triển này là chất lợng nớc biển khu vực đã có dấu
hiệu suy giảm và ô nhiễm bởi một số loại chất gây nhiễm sau:
II.3.1.1. Nhiễm bẩn bởi các chất dinh dỡng.
Các vi sinh vật sống trong môi trờng nớc biển khi quang hợp đã hấp thụ
từ nớc một số lợng thức ăn nhất định dới dạng ion và vô cơ của P, N, Si, vì
vậy, đây là những nguyên tố không thiếu đợc cho sự phát triển cũng nh sự
phân huỷ các sinh vật sống trong nớc.

a. Silic (Si)
Là nguyên tố đợc sinh vật hấp thụ để tạo nên lớp vỏ của mình, trong nớc
biển (Si) tồn tại với nồng độ khá lớn, hàm lợng này ít biến đổi theo thời gian
và không gian, không bị tác động bởi các yếu tố khác nguồn gốc tự nhiên vốn
có của nó.
Với số liệu quan trắc hàm lợng Si của các mẫu nớc biển thuộc khu vực
nghiên cứu luôn đạt từ 1000 ữ 13000 mg/m
3
thuộc vào giới hạn tự nhiên của
nớc biển.
b. Ô nhiễm bởi phốt phốt pho (P)
Trong nớc biển ion P tồn tại phổ biến dới dạng HPO
2-
4
, PO
4
3-
, H
2
PO
2-
nh-
ng sự chuyển hoá giữa các dạng hợp chất này chỉ là mối cân bằng động không
chịu sự tác động của các quá trình vi sinh, vi khuẩn. Sự biến đổi của nồng độ
HPO
2-
4
trong nớc biển rất phụ thuộc vào quá trình quang hợp đã có mối tơng
quan tỉ lệ nghịch với nhau vì vậy hàm lợng HPO
2-

4
có thể đạt tới bằng không
(0) khi quá trình quang hợp phát triển mạnh. Tuy nhiên, ngoài sự biến đổi theo
quá trình tự nhiên thì HPO
2-
4
còn đợc cung cấp từ các nguồn tách từ lục địa
theo dòng sông bổ sung cho vùng biển ven bờ nh phân bón, hoá chất tẩy rửa.
Theo Nguyễn Chu Hồi (1996) thì nồng độ PO
3-
4
trong nớc biển ở đây là 0,003
ữ 0,005 mg/l. Tuy nhiên, theo số liệu quan trắc nớc biển ven bờ các năm gần
đây cho thấy hàm lợng PO
3-
4
thay đổi từ 0,012 đến 0,050 mg/l, trung bình là
0,022 mg/l. Lu ý hàm lợng phốt pho tơng đối cao đặc biệt tại các điểm nhận
nớc thải sinh hoạt của biển tại Cửa Ông. Nếu căn cứ theo tiêu chuẩn của Trung
Quốc (PO
3-
4
0,015 mg/l) thì vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh đã có

×