Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

TỔNG HỢP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (779.33 KB, 24 trang )

GV: Th.S Nguyễn Vũ Bình
Tel: 0986338189
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP - ĐẠI HỌC QUỐC GIA NĂM 2015
MÔM: VẬT LÍ - ĐỀ SỐ 2
Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm)
HỌ VÀ TÊN: Lớp: Luyện thi số 1
Câu 1: Phương trình dao động của một vật có dạng x = Acos
2
(
ω
t +
π
/4). Chọn kết luận đúng.
A. Vật dao động với biên độ A/2. B. Vật dao động với biên độ A.
C. Vật dao động với biên độ 2A. D. Vật dao động với pha ban đầu
π
/4
Câu 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình
.)2cos(6 cmtx
ππ
−=
Tại thời điểm pha của dao động bằng
61
lần độ
biến thiên pha trong một chu kỳ, tốc độ của vật bằng
A.
./6 scm
π
B.
./312 scm
π


C.
./36 scm
π
D.
./12 scm
π
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật 360g nối với lò xo có độ cứng 100N/m, dao động điều hòa với biên độ 4cm. Trong thời
gian 0,49
π
s kể từ thời điểm qua vị trí cân bằng, quãng đường mà vật đi được là
A. 66cm B. 64cm C. 18cm D. 16cm
Câu 4: Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa:
A. Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần.
B. Giảm 4/9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần.
C. Giảm 25/9 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ giảm 3 lần.
D. Tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần.
Câu 5: Một vật dao động điều hòa với ω = 10
2
rad/s. Chon gốc thời gian t = 0 lúc vật có ly độ x = 2
3
cm và đang đi về vị
trí cân bằng với vận tốc 0,2
2
m/s theo chiều dương. Lấy g =10m/s
2.
Phương trình dd
A. x = 4cos(10
2
t + π/6)cm. B. x = 4cos(10
2

t + 2π/3)cm.
C. x = 4cos(10
2
t − π/6)cm. D. x = 4cos(10
2
t + π/3)cm.
Câu 6: Một chiếc xe gắn máy chạy trên một bê tông, cứ 9m lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dđ riêng của khung xe máy trên lò
xo giãm xóc là 1,5s. Hỏi với vận tốc bằng bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh nhất?
A. 5m/s B. 10m/s C. 6m/s D. 7m/s
Câu 7: Hãy chọn câu đúng. Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến
A. sự giải phóng một electron tự do. B. sự giải phóng một electron liên kết.
C. sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống. D. sự phát ra một phôtôn khác.
Câu 8: Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.
A. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang.
B. Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang.
C. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang.
D. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là huỳnh quang.
Câu 9: Phương trình dao động điều hòa có dạng x = Acos
)
2
(
π
ω
+
t
(cm) thì gốc thời gian là lúc chất điểm
A. có li độ x = +A. B. có li độ x = -A.
C. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
Câu 10: Một vật dao động điều hòa với biên độ A quanh vị trí cân bằng O. Khi vật qua vị trí có li độ x
1

thì tốc độ v
1
. Khi
vật qua vị trí có li độ x
2
và tốc độ v
2
. Biên độ A được xác định là
A.


2 2 2 2
2 1 1 2
2 2
1 2
v x v x
v v
B.
2 2 2 2
1 2 2 1
2 2
1 2
v x v x
v v


C.
2 2 2 2
1 2 2 1
2 2

1 2
v x v x
v v
+
+
D.
2 2 2 2
1 2 2 1
2 2
1 2
v x v x
v v

+
Câu 11: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6cm và 8cm.
Biên độ của dao động tổng hợp là 10cm khi độ lệch pha của hai dao động
ϕ∆
bằng
A. 2k
π
. B. (2k – 1)
π
. C. (k – 1)
π
. D. (2k + 1)
π
/2.
Câu 12: Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài có phương trình sóng là: u = 6cos(4πt – 0,02πx). Trong đó u và x được
tính bằng cm và t tính bằng giây. Hãy xác định vận tốc truyền sóng.
A. 3 m/s. B. 1 m/s. C. 4 m/s. D. 2 m/s.

Câu 13: Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa
với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể
cả A và B, trên dây có
A. 5 nút và 4 bụng B. 3 nút và 2 bụng C. 9 nút và 8 bụng D. 7 nút và 6 bụng
GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
1
Câu 14: Đặt điện áp
( )
u U 2cos100 t V= π
vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần
R 100= Ω
,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, dung kháng của tụ điện bằng
200 Ω
và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha
4
π
so với
điện áp u. Giá trị của L là
A.
2
H
π
. B.
3
H
π
. C.
1
H

π
. D.
4
H
π
.
Câu 15: Cho mạch điện AB gồm R = 40

, L =
H
π
5
1
, C
1
mắc nối tiếp. Biết u
AB
=
t
π
100cos141
(V). Tìm C
1
để công suất
bằng 160W.
A.
F
π
2
10

3−
B.
F
π
3
10
3−
C.
F
π
4
10
3−
D.
F
π
5
10
3−
Câu 16: Trường hợp nào sau đây không đúng với sự phát quang ?
A. Sự phát sáng của bóng đèn dây tóc khi có dòng điện chạy qua.
B. Sự phát sáng của phôtpho bị ôxi hoá trong không khí.
C. Sự phát quang một số chất hơi khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại.
D. Sự phát sáng của đom đóm.
Câu 17: Hiệu điện thế 2 đầu AB: u = 120sin

(V). R = 100

; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi và r = 20


;
tụ C có dung kháng 50

. Điều chỉnh L để U
Lmax
, giá trị U
Lmax

A. 65V. B. 80V. C. 91,7V. 130V.
Câu 18: Một động cơ điện ba pha mắc vào mạng điện ba pha có điện áp dây U
d
= 220V. Biết rằng cường độ dòng điện dây
là I
d
= 10A và hệ số công suất cosϕ = 0,8. Tính công suất tiêu thụ của động cơ.
A. 2080W B. 3048W C. 1008W D. 1234W
Câu 19: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos2000t (A). Cuộn dây có độ tự
cảm L = 50 mH. Xác định điện áp giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị
cường độ dòng điện hiệu dụng.
A. 4
2
V. B. 2
2
V. C. 8
2
V. D. 6
2
V.
Câu 20: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ás, cho biết khoảng cách giữa 2 khe sáng a = 0,3mm, khoảng cách từ hai khe
sáng đến màn đến màn hứng vân là D = 1m. Ta thấy khoảng cách của 11 vân sáng liên tiếp nhau là 1,9cm. Tính bước sóng

đã sử dụng trong thí nghiệm giao thoa?
A. 520nm. B. 0,57.10
–3
mm. C. 5,7µm D. 0,48.10
–3
mm.
Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa ás, khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,8m. Ánh
sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng trắng có bước sóng
mm
µλµ
76,04,0 ≤≤
. Số bức xạ đơn sắc cho vân sáng tại
điểm cách vân chính giữa 4,2mm là:
A. 4 B. 5 C. 7 D. 8
Câu 22: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.
D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
Câu 23: Khi chiếu 1 bức xạ điện từ có bước sóng 0,5 micromet vào bề mặt của tế bào quang điện tạo ra dòng điện bão hòa
là 0,32A. Công suất bức xạ đập vào Katot là P=1,5W. Tính hiệu suất của tế bào quang điện.
A. 26% B. 17% 64% D. 53%
Câu 24. Kích thích nguyên tử H
2
từ trạng thái cơ bản bằng bức xạ có bước sóng 0,1218µm. Hãy xác định bán kính quỹ đạo
ở trạng thái mà nguyên tử H
2
có thể đạt được?
A. 2,12.10
-10

m B. 2,22.10
-10
m C. 2,32.10
-10
m D. 2,42.10
-10
m
Câu 25: Cho phản ứng hạt nhân
3
1
H +
2
1
H →
4
2
He +
1
0
n + 17,6 MeV. Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 gam khí
heli.
A. 4,24.10
10
(J). B. 4,24.10
12
(J). C. 4,24.10
13
(J). D. 4,24.10
11
(J).

GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
2
Câu 26: Silic
31
14
Si
là chất phóng xạ, phát ra hạt
β

và biến thành hạt nhân X. Một mẫu phóng xạ
31
14
Si
ban đầu trong thời
gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau 3 giờ cũng trong thời gian 5 phút chỉ có 85 nguyên tử bị phân rã. Hãy
xác định chu kỳ bán rã của chất phóng xạ.
A. 2giờ B. 2,595 giờ C. 3giờ D. 2,585 giờ
Câu 27: Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là
A. màu sắc của ánh sáng. B. tần số ánh sáng.
C. tốc độ truyền ánh sáng. D. chiết suất lăng kính đối với ánh sáng đó.
Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young cho a = 0,5mm; D = 1,2m; đặt trước khe S
1
một bản mặt song song độ dày
e, chiết suất n = 1,5; thì thấy hệ vân dời đi một đoạn là x
0
= 3mm. Bản song song có độ dày bao nhiêu ?
A. e = 2,5
µ
m. B. e = 3
µ

m. C. e = 2
µ
m. D. e = 4
µ
m.
Câu 29: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ liên lục ?
A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, nóng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.
Câu 30: Chọn câu đúng. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
A. đều là sóng điện từ nhưng có tần số khác nhau. B. không có các hiện tượng phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
C. chỉ có tia hồng ngoại làm đen kính ảnh. D. chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt.
Câu 31: Chiếu nguồn bức xạ điện từ có bước sóng
λ
= 0,5
µ
m lên mặt kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện,
người ta thu được cường độ dòng quang điện bão hoà I
bh
= 2mA, biết hiệu suất lượng tử H = 10%. Công suất bức xạ của
nguồn sáng là
A. 7,95W. B. 49,7mW. C. 795mW. D. 7,95W.
Câu 32: Thông tin nào đây là sai khi nói về các quỹ đạo dừng ?
A. Quỹ đạo có bán kính r
0
ứng với mức năng lượng thấp nhất.
B. Quỹ đạo M có bán kính 9r
0
.

C. Quỹ đạo O có bán kính 36r
0
.
D. Không có quỹ đạo nào có bán kính 8r
0
.
Câu 33: Bắn phá hạt nhân
14
7
N
đứng yên bằng một hạt α thu được hạt proton và một hạt nhân Oxy. Cho khối lượng của các
hạt nhân: m
N
= 13,9992u; m
α
= 4,0015u; m
P
= 1,0073u; m
O
= 16,9947u, với u = 931 MeV/c
2
. Khẳng định nào sau đây liên
quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng ?
A. Toả 1,21 MeV năng lượng. B. Thu 1,21 MeV năng lượng.
C. Tỏa 1,39.10
-6
MeV năng lượng. D. Thu 1,39.10
-6
MeV năng lượng.
Câu 34: Máy phát điện một chiều khác máy phát điện xoay chiều ở

A. cấu tạo của phần ứng. B. cấu tạo của phần cảm. C. bộ phận lấy điện ra ngoài. D. cấu tạo của rôto và stato.
Câu 35: Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có dạng q = q
0
cos
ω
t. Phát biểu
nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng điện trường tức thời trong mạch dao động ?
A. W
đ
=
C2
q
2
0
cos
2
ω
t. B. W
t
=
2
0
2
qL
2
1
ω
cos
2
ω

t. C. W

=
C2
q
2
0
. D. W

=
2
0
LI
2
1
.
Câu 36: Một dây thép AB dài 120cm căng ngang. Nam châm điện đặt phía trên dây thép. Cho dòng điện xoay chiều tần số f
= 50Hz qua nam châm, ta thấy trên dây có sóng dừng với 4 múi sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 30m/s. B. 60cm/s. C. 60m/s. D. 6m/s.
Câu 37: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Dao động âm thanh có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz.
B. Về bản chất vật lí thì âm thanh, siêu âm và hạ âm đều là sóng cơ.
C. Sóng âm có thể là sóng ngang.
D. Sóng âm luôn là sóng dọc.
Câu 38: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 400 g và lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa
với cơ năng W = 25 mJ. Khi vật đi qua li độ - 1 cm thì vật có vận tốc - 25 cm/s. Xác định độ cứng của lò xo
A. 250 N/m. B. 50 N/m. C. 25 N/m. D. 150 N/m.
GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
3
Câu 39: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẵng nghiêng góc α = 30

0
so với mặt phẳng nằm ngang. Ở vị trí cân bằng lò xo
giãn một đoạn 5 cm. Kích thích cho vật dao động thì nó sẽ dao động điều hòa với vận tốc cực đại 40 cm/s. Chọn trục tọa độ
trùng với phương dao động của vật, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều
dương. Viết phương trình dao động của vật. Lấy g = 10 m/s
2
.
A. x = 4cos(10t +
2
π
) (cm). B. x = 4cos(10t -
2
π
) (cm). C. x = 2cos(10t +
2
π
) (cm). D. x = 2cos(10t -
2
π
) (cm).
Câu 40: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l
1
và l
2
thì chu kì dđ tương ứng là T
1
và T
2
. Nếu con lắc có chiều dài bằng l
1

+ l
2
thì chu kì dđ của con lắc là 2,7s. Nếu con lắc có chiều dài bằng l
1
- l
2
thì chu kì dđ của con lắc là 0,9s. Chu kì T
1
và T
2

A. T
1
= 3,6s và T
2

= 1,8sB. T
1
= 1,8s và T
2

= 2s
C. T
1
= 2s và T
2

= 1,8s D. T
1
= 1,2s và T

2

= 2,4s
Câu 41: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I
0
là cường dòng điện cực đại trong mạch,
thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện q
0
và I
0

A. q
0
=
π
CL
I
0
. B. q
0
=
LC
I
0
. C. q
0
=
L
C
π

I
0
.D. q
0
=
CL
1
I
0
.
Câu 42: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10
-9
m đến 3,8.10
-7
m là
A. tia X. B. tia tử ngoại. C. tia hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy.
Câu 43: Một con lắc đơn có dây treo dài 1m, dao động tại nơi g = 10 =
π
2
m/s
2
. Tại VTCB, người ta tác dụng cho con lắc
vận tốc
10
π
m/s theo phương ngang. Chọn t = 0 lúc tác dụng vận tốc. Ptrình dđ của con lắc là
A.
radt )
2
cos(05,0

π
πα
+=
B.
radt )
2
cos(1,0
π
πα
+=
C.
radt )
2
cos(05,0
π
πα
−=
D.
radt )
2
cos(1,0
π
πα
−=
Câu 44: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có các phương trình là:
1
x 4cos(10t )
4
π
= +

(cm) và x
2
= 3cos(10t +
4
3
π
) (cm). Gia tốc cực đại
A. 500cm/s
2
B. 50cm/s
2
C. 5cm/s
2
D. 0,5cm/s
2
Câu 45: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp A, B. Hai nguồn này
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Coi biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền đi. Các điểm
thuộc mặt nước nằm trên đường trung trực của đoạn AB sẽ dao động:
A. với biên độ cực đại B. Không dao động
C. với biên độ bằng nửa biên độ cực đại D. với biên độ cực tiểu.
Câu 46: Mạch điện gồm: L thay đổi, C và điện trở R, u = U
2
)(100cos Vt
π
. Chỉnh L = L
1
thì
2
3
cos

1
=
ϕ
và công suất
P
1
= 100W. Khi L = L
2
thì thì U
Cmax
và công suất P
2
. Xác định P
2
A. 120W B.
3
400
W C. 196W D.
3
200
W
Câu 47: Một máy phát điện AC có prôto là nam châm điện có hai cặp cực, quay mỗi phút 1800vòng. Một máy khác có 6cặp
cực, nó phải quay với tốc độ bao nhiêu để dòng điện có tần số bằng tần số của máy thứ nhất?
A. 300 vòng/phút B. 5400 vòng/phút C. 600 vòng/phút D. 900 vòng/phút
Câu 48: Trong giao thoa với khe I – âng có a = 1,5mm, D = 3m, trên đường đi của tia sáng người ta đặt bản mỏng song
song bằng thủy tinh có chiết suất 1,5, bề dày 1µm thì hệ vân sẽ dịch chuyển một đoạn
A. 10 mm B. 1 mm C. 1,5 mm D. 3 mm
Câu 49: Hạt nhân
Co
60

27
có cấu tạo gồm:
A. 33 prôton và 27 nơtron; B. 27 prôton và 60 nơtron
C. 27 prôton và 33 nơtron; D. 33 prôton và 27 nơtron
Câu 50: Hạt nhân
Co
60
27
có khối lượng là 55,940u. Khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u.
Độ hụt khối
Co
60
27

A. 4,544u; B. 4,536u; C. 3,154u; D. 3,637u
HẾT!
GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
4
TTLT KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐC: 50/2 YWANG, TP. BMT
www.luyenthikhtn.com
THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 04 ♦ NH 2014-2015
Môn: Vật lý – Lớp A1
Thời gian làm bài: 90 phút + 30 phút
Ngày thi: 26/01/2015
DAO ĐỘNG CƠ – SÓNG CƠ – DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ - ĐIỆN XOAY CHIỀU
Họ và tên: Lớp
Thí sinh được phép sử dụng suy nghĩ của mình. Hehe
Câu 1: Một điện thoại di động hãng FPT (Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam) được treo bằng sợi dây
cực mảnh trong một bình thủy tinh nhỏ đã rút hết không khí. Điện thoại dùng thuê bao 0913808282 đang nghe

gọi bình thường được cài đặt âm lượng lớn nhất với nhạc chuông bài hát “Nơi đảo xa” của nhạc sỹ Thế Song.
Một người đứng cạnh bình thủy tinh trên và dùng một điện thoại khác gọi vào thuê bao 0913808282. Kết luận
đúng là
A. Chỉ nghe một cô gái nói: “Thuê bao quý khách vừa gọi tạm thời không liên lạc được, xin quý khách vui
lòng gọi lại sau”
B. Nghe thấy nhạc chuông như bình thường
C. Nghe thấy nhạc chuông nhưng nhỏ hơn bình thường
D. Vẫn liên lạc được nhưng không nghe thấy nhạc chuông
Câu 2: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu
mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh C = C
1
thì điện áp hai đầu mỗi
phần tử là U
C
= 2U
L
= 2U
R
. Tiếp tục điều chỉnh C lệch khỏi giá trị C
1
thì điện áp hai đầu bản tụ điện sẽ
A. giảm B. giảm rồi tăng C. tăng rồi giảm D. tăng
Câu 3: Giá trị hiển thị trên các đồng hồ đo hiệu điện thế, cường độ dòng điện xoay chiều là giá trị
A. cực đại B. ở thời điểm đo C. hiệu dụng D. tức thời
Câu 4: Cho con lắc đơn ban đầu dao động với tần số f. Trường hợp nào sau đây tần số dao động của con lắc đơn
giảm?
A. Treo con lắc đơn trên trần một ô tô đang chuyển động chậm dần đều theo phương ngang
B. Đưa con lắc đơn lên cao và coi nhiệt độ không đổi
C. Cho vật nhỏ của con lắc tích điện âm và đặt một điện trường đều hướng lên theo phương thẳng đứng
D. Treo con lắc trong thang máy đang đi lên nhanh dần đều

Câu 5: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB chỉ có tụ điện. Bỏ qua
điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto quay với tốc độ góc n (vòng/s) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch là I . Khi tốc độ quay của rôto là m (vòng/s) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 16I. Khi tốc độ
quay của rotor là n+m (vòng/s) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 17I B. 25I C.
4I 17
D.
I 257
Câu 6: Cho mạch dao động điện từ như hình bên, cuộn dây thuần cảm
và C
1
= 4C, C
2
= C. Tụ C
1
được tích điện đến hiệu điện thế cực đại
là U
0
. Thời điểm ban đầu (t = 0), đóng khóa k
1
và ngắt khóa k
2
. Khi
hiệu điện thế hai đầu bản tụ C
1
bằng không lần đầu tiên thì người ta
ngắt khóa k
1
và đóng khóa k
2

. Thời điểm hiệu điện thế hai đầu bản tụ C
2
bằng U
0

A.
2
3
t LC
=
π
B.
3
2
t LC=
π
C.
7
6
t LC
=
π
D.
4
3
t LC
=
π
GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
5

MÃ ĐỀ 004
C
1
C
2
L
k
1
k
2
Câu 7: Trong động cơ không đồng bộ 3 pha, gọi ω
1
, ω
2
, ω
3
lần lượt là tốc độ góc của dòng điện xoay chiều ba pha,
của từ trường quay tại tâm O và của rotor. Kết luận nào sau đây là sai:
A. 2ω
3
> ω
1
+ ω
2
B. ω
1
> ω
3
C. ω
2

> ω
3
D. ω
1
= ω
2
Câu 8: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, tụ điện có dung kháng gấp đôi cảm kháng của cuộn
dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi. Khi điện áp hai đầu
đoạn mạch là 0,6U thì điện áp hai đầu tụ điện là 3,6U. Khi đó, điện áp hai đầu điện trở thuần là
A. – 1,2U B. 1,2U C. 0,3U D. – 0,3U
Câu 9: Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho
kết quả khối lượng m = 100g ± 2%. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm
giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t = 2s ± 1%. Bỏ qua sai số của số pi (π). Sai số tương đối của phép
đo độ cứng lò xo là
A. 4% B. 2% C. 3% D. 1%
Câu 10: Một khung dây quay trong từ trường đều với tần số góc ω. Suất điện động cực đại của khung dây là E
0
.
Khi suất điện động là e thì từ thông là
φ
. Biểu thức đúng là
A.
2 2 2 2
0
E e
= −
ω φ
B.
2
2 2

0
2
E e
= −
φ
ω
C.
2 2 2 2
0
E e
= +
ω φ
D.
2
2 2
0
2
E e
= +
φ
ω
Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều AB mắc nối tiếp theo thứ tự C, R, L. Cuộn dây thuần cảm. M là điểm giữa C
và R; N là điểm giữa R và L. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều thì thấy điện áp
100cos(100 )( )
6
AN
u t V
= −
π
π

và điện áp
100cos(100 )( )
3
MB
u t V
= +
π
π
. Biểu thức điện áp hai đầu mạch là
A.
50 2 cos(100 )( )u t V
=
π
B.
100 2 cos(100 )( )u t V
=
π
C.
100 2 cos(100 )( )
12
u t V
= +
π
π
D.
50 2 cos(100 )( )
12
u t V
= +
π

π
Câu 12: Mạch dao động điện từ LC tắt dần là do
A. tụ điện có điện dung quá nhỏ B. cuộn dây không thuần cảm
C. cuộn dây thuần có độ tự cảm quá nhỏ D. tụ điện có điện dung quá lớn
Câu 13: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều
2cos( )
u
u U t
= +
ω ϕ
với U và ω không đổi thì cường độ dòng trong mạch là
2cos( )
i
i I t
= +
ω ϕ
.
Gọi ϕ = ϕ
i
- ϕ
u
. Hệ thức đúng là
A.
2
1
tan
LC
RC

=

ω
ϕ
ω
B.
2
1
tan
LC
RC

=
ω
ϕ
ω
C.
tan
R
RC
L
= −
ϕ ω
ω
D.
tan
R
RC
L
= −
ϕ ω
ω

Câu 14: Mạch biến điệu trong sơ đồ máy phát vô tuyến truyền thanh có chức năng
A. làm tăng tần số sóng điện từ cao tần
B. làm tăng biên độ sóng điện từ
C. Trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ cao tần
D. Biến đổi sóng âm thành sóng điện từ
Câu 15: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai
đầu mạch một điện áp xoay chiều
0
cos( )u U t
= +
ω ϕ
với U
0
và ω không đổi. Điều chỉnh C = C
0
thì mạch có hiện
tượng cộng hưởng. Khi đó, cường độ dòng chạy qua mạch là
2cos( )
i
i I t
= +
ω ϕ
. Hệ thức không đúng là
A.
i
=
ϕ ϕ
B.
0
2

1
C
L
=
ω
C.
cos 1
=
ϕ
D.
0
2
2
U
I
R
=
Câu 16: Nguồn sóng O phát đẳng hướng trên một mặt nước với bước sóng λ. M, N nằm trên mặt nước sao cho
tam giác OMN là tam giác đều có cạnh bằng 9,7λ. Số điểm trên MN dao động ngược pha với nguồn O là
A. 9 B. 4 C. 8 D. 2
GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
6
Câu 17: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện trở R = 50Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Cường độ dòng chạy qua mạch có dạng
2cos( )( )i t A
=
ω
.
Nhiệt lượng trung bình tỏa ra trên điện trở trong 1 phút là
A. 100J B. 200J C. 6kJ D. 12kJ

Câu 18: Một khung dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/phút trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông
góc với trục quay của khung và từ thông cực đại gửi qua khung là
2
π
(Wb). Chọn gốc thời gian lúc mặt phẳng
của khung dây hợp với véctơ cảm ứng từ một góc 60
0
thì biểu thức suất điện động hai đầu khung dây là:
A.
200cos(100 )( )
3
e t V
= −
π
π
B.
200cos(100 )( )
6
e t V
= −
π
π
C.
200 2 cos(100 )( )
3
e t V
= −
π
π
D.

200 2 cos(100 )( )
6
e t V
= −
π
π
Câu 19: Xét mạch dao động điện từ tự do lý tưởng LC với tần số f. Nếu đưa lõi sắt non vào lòng ống dây đến khi
dao động trong mạch ổn định thì mạch dao động với tần số f
0
. Kết luận đúng là
A. f
0
< f B. f
0
= 0 C. f
0
= f D. f
0
> f
Câu 20: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây cuộn thứ cấp và số vòng dây cuộn sơ cấp N
2
/N
1
= 2. Khi đặt
vào 2 đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở đầu cuộn thứ cấp để
hở là 1,6U. Khi kiểm tra thì phát hiện có một số vòng dây cuộn thứ cấp bị cuốn ngược chiều so với đa số các
vòng dây của nó. Để điện áp hiệu dụng ở đầu cuộn thứ cấp là 4U thì cần quấn thêm theo chiều thuận vào cuộn thứ
cấp
A. 0,4N
1

B. 0,2N
2
C. 2,4N
2
D. 2,4N
1
Câu 21: Một loa phóng thanh được coi là nguồn âm điểm phát ra công suất 50W. Một micro nhỏ có tiết diện hiệu
dụng là 0,5cm
2
đặt cách loa 50m. Công suất mà micro tiếp nhận là
A. 0,08µW B. 0,05µW C. 8W D. 5W
Câu 22: Để đo điện trở trong của một cuộn dây người không thể dùng bộ dụng cụ
A. Vôn kế, Ampe kế, nguồn điện không đổi
B. Vôn kế, Ampe kế, nguồn điện xoay chiều
C. Thiết bị đo công suất, Ampe kế, nguồn điện xoay chiều
D. Đồng hồ đa năng hiện số
Câu 23: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây cuộn thứ cấp và số vòng dây cuộn sơ cấp N
2
/N
1
= 10. Cuộn
sơ cấp có điện trở r
1
=2Ω, cuộn dây thứ cấp có điện trở r
2
=4Ω. Nguồn sơ cấp có điện áp U
1
, mạch thứ cấp có tải
tiêu thụ là điện trở thuần R = 10Ω và điện áp U
2

. Bỏ qua sự mất mát năng lượng ở lõi từ. Tỉ số U
1
/U
2

A. 1,86 B. 1,68 C. 2,15 D. 2,14
Câu 24: Đặt vào hai đầu mạch điện chỉ chứa một phần tử một điện áp xoay chiều
2cos( )
4
u U t
= +
π
ω
thì cường
độ dòng điện chạy qua mạch là
2cos( )
4
i I t
= −
π
ω
. Phần tử của mạch điện là
A. cuộn dây không thuần cảm B. tụ điện
C. cuộn dây thuần cảm D. điện trở
Câu 25: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt mạch vào hai đầu nguồn điện xoay chiều có tần
số góc thay đổi được. Khi tần số góc bằng ω
0
thì cường độ dòng hiệu dụng chạy trong mạch đạt cực đại và bằng
I
m

. Khi tần số góc là ω
1
và ω
2
với ∆ω = ω
2
- ω
1
> 0 thì cường độ dòng hiệu dụng chạy trong mạch có giá trị bằng
0,5I
m
. Hệ thức đúng là
A.
0
2C
R
L

=
ω
ω
B.
0
3C
R
L

=
ω
ω

C.
0
3
C
R
L

=
ω
ω
D.
0
2
C
R
L

=
ω
ω
GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
7
Câu 26: Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 1cm, chu kỳ 1s. Ban đầu chất điểm ở biên. Kể từ thời
điểm ban đầu, sau khoảng thời gian nhỏ nhất ∆t, chất điểm có tốc độ v. Sau khoảng thời gian 2∆t tiếp theo, chất
điểm cũng có tốc độ v. Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian 3∆t đầu tiên gần đúng là
A. 3,4 cm/s B. 4 cm/s C. 3 cm/s D. 4,5 cm/s
Câu 27: Trong 10 giây, dòng điện xoay chiều có tần số 97Hz đổi chiều
A. 194 lần B. 97 lần C. 1940 lần D. 970 lần
Câu 28: Hai nguồn sóng cơ S
1

và S
2
giống nhau giao thoa. Trên đoạn S
1
S
2
quan sát được 14 vị trí dao động với
biên độ cực tiểu. Nếu dịch chuyển nguồn S
1
đến vị trí trung điểm của đoạn S
1
S
2
thì số điểm dao động với biên độ
cực đại và cực tiểu có thể nhận các giá trị lần lượt là
A. 9; 8 B. 5; 6 C. 6; 7 D. 7; 8
Câu 29: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có
(1 3)
L
C
Z
Z R
= =
+
. Đặt vào hai đầu mạch một điện
áp xoay chiều
2cos( )
u
u U t
= +

ω ϕ
với U và ω không đổi thì cường độ dòng trong mạch là
2cos( )
i
i I t
= +
ω ϕ
.
Khi
2
U
u =
và đang tăng thì cường độ dòng chạy qua mạch là
A.
2
I
i
=
B.
2
I
i
= −
C.
6
2
I
i
=
D.

6
2
I
i
= −
Câu 30: Mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Cường độ dòng chạy qua cuộn dây có phương trình
1997cos(1997 0,97)( )i t mA
= +
, t tính đơn vị giây. Điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn trong
1
2015
giây đầu
tiên gần nhất với giá trị
A. 1,7 mC B. 0,05 mC C. 0,02 mC D. 0,1 mC
Câu 31: Cho mạch điện mắc nối tiếp theo thứ tự LRC, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt
vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh L = 4H thì điện áp
hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại. Điều chỉnh L = 3H thì điện áp hai đầu đoạn mạch LR vuông pha với điện
áp hai đầu đoạn mạch RC. Để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì điều chỉnh giá trị L bằng
A. 5H B. 7H C. 3,5H D. 4,8H
Câu 32: Gọi u là điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch, i là cường độ dòng tức thời chạy trong mạch, Z là tổng trở
của mạch. Công thức u = iZ không được áp dụng trong mạch chỉ có
A. điện trở thuần
B. cuộn dây thuần cảm nối tiếp tụ điện
C. cuộn dây thuần cảm nối tiếp tụ điện, điện trở thuần và cảm kháng bằng dung kháng
D. cuộn dây không thuần cảm nối tiếp tụ điện, điện trở thuần và dung kháng bằng cảm kháng
Câu 33: Hai mạch dao động điện từ tự do L
1
, C
1
và L

2
, C
2
với tích L
1
C
1
≠ L
2
C
2
, các cuộn dây thuần cảm. Trước
khi ghép với các cuộn dây, tụ C
1
đã được tích điện đến giá trị cực đại Q
01
= 8µC, tụ C
2
đã được tích điện đến giá
trị cực đại Q
02
= 10µC. Trong quá trình dao động luôn có q
1
i
2
= q
2
i
1
, với q

1
và q
2
lần lượt là điện tích tức thời trên
tụ C
1
và C
2
; i
1
và i
2
lần lượt là cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn dây L
1
và L
2
. Khi q
1
= 6µC thì độ lớn q
2
bằng
A.
2 7
µC B. 7,5 µC C. 6 µC D. 8 µC
Câu 34: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh L = L
1
và L = L
2
thì cường độ dòng

hiệu dụng chạy qua mạch là như nhau và bằng I và điện áp hai đầu cuộn cảm lần lượt là U
1
và U
2
. Điều chỉnh L =
L
3
thì cường độ dòng hiệu dụng chạy qua mạch đạt giá trị cực đại và bằng 2I, điện áp hai đầu cuộn dây là U
3
. Hệ
thức đúng là
A.
1 2
3
2 2
1 2
U U
U =
U U
+
B.
1 2
3
U + U
U =
2
C.
2 2
3 1 2
U = U U

+
D.
3 1 2
U = U + U
GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
8
Câu 35: Trên sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là f
α
và f
β
(f
α
< f
β
). Kết luận nào sau đây là
không đúng
A. Nếu f = k(f
β
– f
α
) với k là số nguyên dương hoặc f = (k + 0,5)(f
β
– f
α
) với k là số nguyên không âm gây ra
sóng dừng, thì số nút trên dây đều bằng k + 1
B. Nếu f = k(f
β
– f
α

) với k là số nguyên dương gây ra sóng dừng, thì sợi dây có hai đầu cố định
C. Nếu f = (k + 0,5)(f
β
– f
α
) với k là số nguyên không âm gây ra sóng dừng, thì sợi dây có một đầu cố định,
một đầu tự do
D. Tần số f = f
β
+ f
α
luôn gây ra sóng dừng trên sợi dây
Câu 36: Trong một máy biến áp, số vòng của cuộn sơ cấp là N
1
, điện áp hai đầu cuộn sơ cấp là U
1
, số vòng của
cuộn thứ cấp là N
2
, điện áp hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở là U
2
. Biết trong cuộn sơ cấp có n vòng dây bị cuốn
ngược. Hệ thức đúng là
A.
2
2 1
1
2
N
U U

N n
=

B.
2
2 1
1
2
N
U U
N n
=
+
C.
2
2 1
1
N
U U
N n
=

D.
2
2 1
1
N
U U
N n
=

+
Câu 37: Con lắc lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m, treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g.
Kích thích con lắc dao động với biên độ A sao cho kA < mg. Kết luận sai là
A. Có những thời điểm độ lớn gia tốc của vật lớn hơn gia tốc trọng trường
B. Lò xo luôn dãn
C. Lực đàn hồi luôn hướng lên
D. Trong một dao động toàn phần, thời gian lực đàn hồi cùng chiều lực hồi phục bằng thời gian lực đàn hồi
ngược chiều lực hồi phục
Câu 38: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều
200cos(100 )( )
u
u t V
= +
π ϕ
thì cường độ dòng trong mạch là
2cos(100 )( )
i
i t A
= +
π ϕ
. Công suất tiêu thụ trung
bình trên mạch là 50W. Hệ số công suất là
A.
2
4
B.
1
2
C.
2

2
D.
1
4
Câu 39: Nguồn âm ban đầu có cường độ âm là I, mức cường độ âm là L. Nếu tăng mức cường độ âm thêm một
lượng L
0
thì cường độ âm là kI (k > 0). Tiếp tục tăng thêm một lượng 2L
0
thì cường độ âm là 1000I. Giá trị của k

A.
10 10
B.
10
C. 10 D. 100
Câu 40: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu
mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh C = C
1
và C = C
2
thì độ lệch
pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy trong mạch có độ lớn lần lượt là ϕ
1
và ϕ
2
với
1 2
tanφ .tanφ 2
=

; công suất tiêu thụ trung bình trên mạch lần lượt là P
1
và P
2
với P
1
= 2P
2
. Khi đó, hệ số công
suất của mạch gần đúng lần lượt là
A. 0,69 và 0,60 B. 0,8 và 0,4 C. A. 0,40 và 0,28 D. 0,75 và 0,53
Câu 41: Hai chất điểm P, Q lần lượt dao động trên trục Ox và Oy vuông góc tại O. Vị trí cân bằng trùng tại O.
Phương trình dao động của P, Q lần lượt là
8cos( )( )
3 6
x t cm
= +
π π

6cos( )( )
3 3
y t cm
= −
π π
, t tính theo đơn vị
giây. Thời điểm đầu tiên khoảng cách giữa P và Q nhỏ nhất thì ly độ của Q là
A. 0 B.
4 3

cm C.

3 2
cm D. 6 cm
Câu 42: Khi đường dây tải điện nối trực tiếp với nguồn phát thì điện áp nơi tiêu thụ giảm một lượng ∆U so với
điện áp nguồn. Nếu nối đường dây tải điện với nguồn thông qua máy biến áp lý tưởng có số vòng dây cuộn thứ
cấp gấp k lần số vòng dây của cuộn sơ cấp thì so với điện áp nguồn, điện áp nơi tiêu thụ giảm một lượng
A.
U
k

B.
2
U
k

C.
k U

D.
2
k U

GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
9
Câu 43: Mạch phát sóng điện từ tự do lý tưởng LC có C thay đổi từ C
0
đến 4C
0
, L thay đổi từ L
0
đến 144L

0
. Khi
C = 4C
0
và L = L
0
thì sóng điện từ do mạch phát ra có bước sóng λ
0
. Dải sóng điện từ do mạch phát ra có bước
sóng λ thuộc miền
A. 2λ
0
≤ λ ≤ 12λ
0
B. λ
0
≤ λ ≤ 24λ
0
C. 0,5λ
0
≤ λ ≤ 24λ
0
D. 0,5λ
0
≤ λ ≤ 12λ
0
Câu 44: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, R là biến trở, cuộn dây có điện trở trong r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều. Điều chỉnh R = R
1
thì công suất tiêu thụ trung bình trên biến trở đạt cực đại và bằng P

m
. Điều
chỉnh R = R
2
= r thì công suất tiêu thụ trung bình trên biến trở bằng 0,5P
m
. Hệ thức đúng là
A.
1
2
2 5
R
R
= +
B.
1
2
5 2
R
R
= −
C.
1
2
2
R
R
=
D.
1

2
5
R
R
=
Câu 45: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều
2cos( )u U t
=
ω
thì cường độ dòng chạy qua mạch có dạng
2cos( )i I t
= +
ω ϕ
. Biểu thức nào sau đây không
dùng để tính công suất tiêu thụ trung bình P trên mạch?
A.
cosP UI
=
ϕ
B.
2
P I R
=
C.
2
2 2
cos
1
( )
U

P
R L
C
=
+ −
ϕ
ω
ω
D.
2 2
cosU
P
R
=
ϕ
Câu 46: Mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Đồ thị quan hệ giữa cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây và hiệu
điện thế hai đầu bản tụ là
A. đường parabol B. đường elip C. đường hình sin D. đoạn thẳng
Câu 47: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm và 2L > R
2
C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 200V và tần số thay đổi được. Điều chỉnh tần số sao cho Z
L
= 0,6Z
C
thì thấy
điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là
A. 150V B. 100V C.
100 3
V D.

100 2
V
Câu 48: Một đơn vị bộ đội đi hàng dọc, mỗi phút đi được 100 bước chân, đi đều theo tiếng còi của người dẫn
đầu. Người ta thấy, khi người đi đầu tiến lên bằng chân phải thì người đi cuối cùng tiến lên bằng chân trái. Cho
tốc độ âm thanh trong không khí là 340 m/s. Chiều dài gần đúng của hàng dọc đơn vị bộ đội là
A. 556,7m B. 204m C. 283,3m D. 102m
Câu 49: Cho mạch RL mắc nối tiếp, R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z
L
= 100Ω. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 200V. Điều chỉnh R = R
1
và R = R
2
thì công suất tiêu
thụ trung bình trên biến trở như nhau và bằng 100W. Điều chỉnh R = R
1
+R
2
thì hệ số công suất của mạch là
A. 0,69 B. 0,79 C. 0,97 D. 0,96
Câu 50: Máy phát điện xoay chiều một pha ban đầu phát ra dòng điện có tần số f. Nếu tăng tốc độ quay của rotor
lên gấp đôi và tăng số cặp cực lên gấp đôi so với ban đầu thì tần số dòng điện do máy phát ra là
A. 4f B. 0,25f C. 2f D. 0,5f
^^ HẾT RÙI ^^
GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
10
Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp: Phan Thị Mộng Quỳnh (FB: Phan Quỳnh) và
Nguyễn Mậu Sơn (FB: Nguyễn Sơn Ban Mê) đã kiểm tra và góp ý cho đề thi!
Xem lời giải chi tiết tại
www.facebook.com/lamlybmt

GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
11
TTLT KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐC: 50/2 YWANG, TP. BMT
www.luyenthikhtn.com
THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 05 ♦ NH 2014-2015
Môn: Vật lý – Lớp A1, A2
Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày thi: 26/03/2015
DAO ĐỘNG CƠ – SÓNG CƠ – DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ
ĐIỆN XOAY CHIỀU – SÓNG ÁNH SÁNG
Họ và tên: Lớp
Câu 1: Một cô thôn nữ đang gánh nước. Khi cô í chưa bước đi, nước trong thùng sóng sánh với tần số 2Hz. Khi
cô í bước đi sẽ tạo một ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên dao động riêng của nước trong thùng. Nếu xảy ra cộng
hưởng thì nước sẽ văng ra khỏi thùng. Để nước không văng ra khỏi thùng thì cô í không thể di chuyển với tốc độ
A. 60 bước/phút B. 90 bước/phút C. 120 bước/phút D. 30 bước/phút
Câu 2: Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở trong là r. Đặt vào hai đầu mạch một
điện áp có giá trị hiệu dụng không đổi và bằng U. Độ lệch pha giữa điện áp tức thời và cường độ dòng tức thời là ϕ.
Công suất tiêu thụ trung bình P trên đoạn mạch được tính bằng biểu thức
A.
2 2
cosU
P
R r
=
+
ϕ
B.
2
cosU

P
R r
=
+
ϕ
C.
2 2
cosU
P
R
=
ϕ
D.
2
cosU
P
R
=
ϕ
Câu 3: Hai con lắc đơn treo cạnh nhau. Kích thích để hai con lắc dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng
thẳng đứng thì thấy chu kỳ dao động của hai con lắc lần lượt là 3,6s và 6,0s. Thời gian giữa hai lần liên tiếp hai
con lắc qua vị trí cân bằng theo cùng một chiều là
A. 9s B. 60s C. 18s D. 36s
Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng đơn sắc với bước sóng λ; khoảng cách giữa
hai khe sáng là a; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khoảng cách từ vân tối thứ nhất
đến vân sáng bậc 2 là
A.
D
a
λ

B.
2
D
a
λ
C.
4 D
a
λ
D.
3
2
D
a
λ
Câu 5: Cho đoạn mạch AB gồm các phần tử mắc theo thứ tự: một biến trở R, một cuộn dây không thuần cảm và
một tụ điện. M là điểm nối giữa R và cuộn dây. Đặt điện áp xoay chiều ổn định có điện áp hiệu dụng và tần số
không đổi vào hai đầu một đoạn mạch điện AB. Khi biến trở R được điều chỉnh để công suất tiêu thụ điện trên
biến trở cực đại thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB là U
AB
, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM là
U
AM
và U
AB
= 1,6U
AM
. So với công suất tiêu thụ ở đoạn mạch thì biến trở tiêu thụ công suất gần bằng:
A. 37% B. 50% C. 78% D. 25%
Câu 6: Mạch đao động điện từ LC lý tưởng với L = 10mH; C = 10nF. Ban đầu tụ được tích điện đến giá trị 15µC.

Khi điện tích trên tụ là 9µC và đang tăng thì cường độ dòng qua cuộn dây là
A. 12A B. – 1,2A C. – 12A D. 1,2A
Câu 7: Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, khung dây quay với tốc độ góc ω (rad/s). Tần số góc của
dòng điện do máy phát ra là
A. 2πω B. ωp C. 2πωp D. ω
Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, vị trí vân sáng thứ 10 là 9mm. Khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa
vân sáng bậc 9 và vân tối thứ 7 lệch nhau
A. 15,5mm B. 13,95mm C. 11,7mm D. 13mm
Câu 9: Chiết suất của nước đối với tia vàng là n
v
, tia lam là n
L
. Chiếu chùm tia sáng hẹp gồm cả hai ánh sáng
vàng và lam từ nước ra không khí với góc tới i sao cho 1/n
L
< sin i < 1/n
v
. Tia ló là:
A. tia vàng. B. tia lam.
C. không có tia nào ló ra. D. cả tia vàng và tia lam
GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
12
MÃ ĐỀ 125
Câu 10: Có 7 kết luận
1. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím
2. Bước sóng của tia tử ngoại lớn hơn bước sóng của tia X
3. Những bức xạ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím là những bức xạ tử ngoại
4. Nước hấp thụ tia tử ngoại mạnh hơn tia hồng ngoại
5. Hồ quang điện đồng thời phát ra tia hồng ngoại, tử ngoại và ánh sáng nhìn thấy
6. Tia tử ngoại và tia X đều có khả năng hủy diệt tế bào, làm phát quang một số chất, ion hóa chất khí

7. Những nguồn có nhiệt độ lớn hơn 0
0
C mới có khả năng phát ra tia hồng ngoại
Số kết luận đúng là
A. 4 B. 6 C. 5 D. 3
Câu 11: Trước cơn mưa thường có hiện tượng sấm sét. Biết tốc độ truyền ánh sáng trong không khí là 3.10
8
m/s;
tốc độ truyền âm trong không khí là 345m/s. Kể từ khi quan sát thấy tia sét trên bầu trời, sau 5s mới nghe tiếng
sấm. Khoảng cách từ điểm đầu của tia sét đến người quan sát là
A. 345km B. 1725m C. 345m D. 172,5km
Câu 12: Mạch đao động điện từ LC lý tưởng với L = 2mH; C = 80nF. Lấy π
2
= 10. Ban đầu cường độ dòng điện
qua cuộn dây là lớn nhất. Tụ điện lần đầu tiên được nạp đầy sau thời gian
A. 80µs B. 20µs C. 40µs D. 160µs
Câu 13: Thí nghiệm giao thoa Y-âng với nguồn là ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa mặt phẳng màn đến mặt
phẳng chứa hai khe là D. Tại điểm M trên màn quan sát là vân sáng bậc 7. Cố định màn chứa hai khe, di chuyển
từ từ màn quan sát tiến về mặt phẳng chứa hai khe một đoạn D/3. Lần cuối cùng điểm M chuyển thành vân sáng
thì màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một đoạn
A.
7
D
11
B.
7
D
8
C.
2

D
3
D.
3
D
8
Câu 14: Một đoạn mạch PQ gồm các phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự một biến trở R; một cuộn cảm thuần và
một tụ điện. Điểm M nằm giữa biến trở và cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch PQ một điện áp xoay chiều ổn
định. Điều chỉnh giá trị của biến trở, khi R = 40 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch PQ đạt cực đại và bằng
80W, khi đó điện áp hiệu dụng của đoạn mạch MQ bằng
A. 80 V B. 80
2
V C. 40
2
V D. 40 V
Câu 15: Cho sóng dừng trên sợi dây đàn hồi AB với chu kỳ là 1,5s. Điểm M là bụng sóng có biên độ là 8cm. N là
điểm trên sợi dây AB. Khi ly độ của M là 4cm thì ly độ của N là 2cm. Trong một chu kỳ, thời gian tốc độ dao
động của điểm M không nhỏ hơn tốc độ dao động cực đại của N là
A. 1s B. 0,75s C. 0,25s D. 0,5s
Câu 16: Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nước dưới góc tới i (rad) rất
bé. Dưới đáy bể đặt một tấm gương để phản xạ chùm tia khúc xạ lên trên. Chiều sâu của bể nước là h. Biết chiết
suất của nước đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là n
t
và n
d
. Độ rộng của dải phổ trên mặt nước được tính gần đúng
bằng
A.
1 1
( )

d t
hi
n n
+
B.
1 1
( )
d t
hi
n n

C.
1 1
2 ( )
d t
hi
n n
+
D.
1 1
2 ( )
d t
hi
n n

Câu 17: Một bóng đèn đường cao áp có công suất tối đa là 250W được nối vào nguồn điện xoay chiều có điện áp
hiệu dụng và tần số không đổi u =
220 2
cosωt (V), cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i =
2

cosωt
(A). Bóng đèn được bật từ 18h00 đến 6h00 hàng đêm. Giá điện được tính 2000đ/kWh. Để một bóng đèn đường
hoạt động trong một năm thì địa phương phải trả cho công ty điện lực
A. 1.927.200đ B. 2.190.000đ C. 963.600đ D. 1.095.000đ
Câu 18: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình
2 2
cos( )
3 3
x t cm
= −
π π
, t tính theo đơn vị
giây. Gọi S
1
là quãng đường vật đi được trong 2015 giây đầu tiên, S
2
là quãng đường vật đi được trong 2015 giây
tiếp theo. Hệ thức đúng là
GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
13
A.
1
2
1344
1345
S
S
=
B.
1

2
5373
5374
S
S
=
C.
1
2
1345
1344
S
S
=
D.
1
2
5374
5373
S
S
=
Câu 19: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U
0
cos2πft với U
0
không đổi và
f thay đổi được. Lúc đầu trong đoạn mạch đang có cộng hưởng điện. Tăng tần số f thì điện áp hai đầu đoạn mạch
sẽ
A. ngược pha so với cường độ dòng điện. B. sớm pha so với cường độ dòng điện.

C. cùng pha so với cường độ dòng điện. D. trễ pha so với cường độ dòng điện.
Câu 20: Hai đồng hồ quả lắc, một đồng hồ đặt ở Thành phố Nha Trang được cho là chạy đúng, một đồng hộ đặt ở
Thành phố Buôn Ma Thuột được cho là chạy sai do chênh lệch độ cao giữa hai thành phố một khoảng 530m. Ban
đầu, hai đồng hồ cùng chỉ 12h. Cho bán kính trái đất là 6370km. Khi kim đồng hồ ở Buôn Ma Thuột chỉ 10h lần
đầu tiên thì kim đồng hồ tại Nha Trang chỉ
A. 9h 59 phút 58 giây B. 9h 59 phút 57 giây C. 10h 0 phút 2 giây D. 10h 0 phút 3 giây
Câu 21: Tia X không có tính chất nào sau đây:
A. hủy diệt tế bào và đâm xuyên mạnh B. phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa
C. tốc độ truyền nhỏ hơn tốc độ truyền ánh sáng D. làm phát quang một số chất
Câu 22: Có 7 kết luận
1. Máy quang phổ có ba bộ phận chính: ống chuẩn trực; lăng kính; buồng ảnh
2. Trong buồng ảnh của máy quang phổ có một thấu kính hội tụ
3. Các tia sáng đơn sắc giống nhau sau lăng kính trong máy quang phổ song song nhau
4. Quang phổ liên tục là dải sáng trắng và phụ thuộc nhiệt độ của nguồn
5. Quang phổ vạch phát xạ phát ra từ đám hơi khí có áp suất thấp bị kích thích phát sáng
6. Một chất có khả năng phát xạ bức xạ có bước sóng λ thì sẽ hấp thụ bức xạ có bước sóng nhỏ hơn λ
7. Quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ phụ thuộc thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn
Số kết luận không đúng là
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 23: Quang phổ vạch phát xạ của một khối khí chỉ có 3 vạch đơn sắc màu vàng, lục, tím. Trong quang phổ
vạch hấp thụ của khối khí này
A. có 4 vị trí cho vạch tối B. chỉ có 3 vạch đơn sắc màu vàng, lục, tím
C. có 3 vị trí cho vạch tối D. chỉ có 4 vạch đơn sắc màu đỏ, cam, lam, chàm
Câu 24: Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
1
10
L H
=
π
. Khi đặt vào

hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 100V – 50Hz thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R bằng 100V. Để điện áp
hiệu dụng trên tụ điện lớn gấp 4 lần điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thì phải điều chỉnh tần số của nguồn bằng
A. 100Hz B. 25Hz C. 200Hz D. 12,5Hz
Câu 25: Một học sinh đo bước sóng của nguồn sáng bằng thí nghiệm khe Y-âng. Khoảng cách hai khe sáng có
sẵn và bằng là 2,00 mm ± 0,10%. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 3000 ± 3 (mm);
khoảng cách 6 vân sáng liên tiếp đo được là 4,20 ± 0,21 (mm). Kết quả phép đo bước sóng bằng
A. 0,56µm ± 5,00% B. 0,56µm ± 5,20% C. 0,47µm ± 5,20% D. 0,47µm ± 5,00%
Câu 26: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi.
Nếu tăng số vòng dây của cuộn thứ cấp thêm 20% thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở tăng
thêm 6V so với lúc đầu. Điện áp hiệu dụng ban đầu ở cuộn thứ cấp khi để hở là
A. 30 V B. 24 V C. 36 V D. 42 V
Câu 27: Mạch đao động điện từ LC lý tưởng có điện tích trên tụ dao động với tần số f. Thành phần điện trường
và từ trường trong sóng điện từ do mạch này phát ra có tần số là
A. 0,5f B. 2f C. 4f D. f
Câu 28: Mạch điện chỉ chứa phần tử nào sau đây không cho dòng điện không đổi chạy qua?
A. cuộn dây thuần cảm B. điện trở thuần nối tiếp với tụ điện
C. cuộn dây không thuần cảm D. điện trở thuần nói tiếp với cuộn dây thuần cảm
GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
14
Câu 29: Một thấu kính mỏng bằng thủy tinh có hai mặt cầu lồi đặt trong không khí. Một chùm tia sáng hẹp, song
song gần trục chính gồm các ánh sáng đơn sắc cam, lam, chàm, vàng được chiếu tới thấu kính song song với trục
chính của thấu kính. Điểm hội tụ của chùm sáng màu tính từ quang tâm O ra xa theo thứ tự
A. chàm, lam, vàng, cam. B. cam, vàng, lam, chàm.
C. cam, lam, vàng, chàm. D. chàm, vàng, lam, đỏ
Câu 30: Kết luận nào sau đây là đúng về quang phổ liên tục:
A. Những nguồn được cấu tạo bởi những thành phần khác nhau phát ra quang phổ liên tục khác nhau
B. Dựa vào quang phổ liên tục để xác định nhiệt độ và thành phần cấu tạo của nguồn
C. Ở nhiệt độ càng cao, quang phổ càng mở rộng về miền có bước sóng dài
D. Ở nhiệt độ càng cao, quang phổ càng mở rộng về miền có bước sóng ngắn
Câu 31: Thực hiện thí nghiệm khe Young với nguồn gồm hai bức xạ đơn sắc λ

1
, λ
2
. Trên màn quan sát thấy vân
sáng bậc 3 của λ
1
trùng với vân tối thứ 4 của λ
2
. Hệ thức đúng là
A.
1
2
λ 4
λ 3
=
B.
1
2
λ 6
λ 7
=
C.
1
2
λ 3
λ 4
=
D.
1
2

λ 7
λ 6
=
Câu 32: Khi xe oto khách dừng lại nhưng vẫn nổ máy thì thân xe sẽ dao động
A. cưỡng bức B. điều hòa C. duy trì D. tắt dần
Câu 33: Một chùm tia gồm hai bức xạ màu đỏ và tím có độ rộng 0,5mm chiếu tới bản thủy tinh có hai mặt song
song với góc tới 60
0
. Biết chiết suất của bản mặt đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,43 và 1,40. Ở mặt kia của
bản thủy tinh có hai chùm sáng tách biệt ló ra. Bề dày của bản thủy tinh có thể là
A. 10mm B. 20mm C. 30mm D. 40mm
Câu 34: Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có C= 2nF, có đồ thị như hình vẽ.
Cuộn dây có độ tự cảm là
A. 78mH
B. 50mH
C. 50µH
D. 78µH
Câu 35: Hai tàu cá của ngư dân neo đậu trên biển cách nhau 90m. Tàu ĐNa 90151 gần bờ hơn so với tàu ĐNa
90152. Đường thẳng nối giữa hai tàu vuông góc với bờ. Ban đầu sóng yên biển lặng. Bỗng một đợt sóng ập vào
bờ, quan sát thấy tàu ĐNa 90152 nhô lên cao nhất lần thứ 6 trong 30s và lúc đó tàu ĐNa 90151 mới nhô lên cao
nhất lần đầu tiên. Xem hai tàu nhấp nhô giống nhau theo sóng biển. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp và
tốc độ sóng biển chạy vào bờ lần lượt là
A. 18m; 3,6m/s B. 15m; 2,5m/s C. 18m; 3m/s D. 15m; 3m/s
Câu 36: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần. Tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U. Khi C = C
1
thì đo được điện áp hiệu
dụng hai đầu điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện lần lượt là 100V, 200V và 100V. Điều chỉnh C = C
2
thì đo được

điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 200V và điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần có thể nhận giá trị
A.
100 2 V
B. 200V C. 129V D. 100V
Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nếu dùng đồng thời hai bức xạ λ
1
= 0,4µm và λ
2
= 0,6µm thì khoảng
cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu gần nhất là i
12
. Nếu dùng đồng thời ba bức xạ λ
1
; λ
2
và λ
3
=
0,5µm thì trên màn quan sát được vân sáng cùng màu với vân trung tâm gần nhất cách nó
A. 4i
12
B. 3i
12
C. 2i
12
D. 5i
12
Câu 38: Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,0970. Số chữ số có nghĩa là
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 39: Hai nguồn sóng giống nhau S

1
, S
2
có biên độ 2cm đặt lần lượt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm. Cho
bước sóng bằng 0,6cm. Điểm C thuộc miền giao thoa cách B một đoạn 30cm dao động với biên độ cực đại. Giữa
C và đường trung trực của đoạn AB còn có 2 dãy cực đại khác. Nếu dịch chuyển nguồn S
1
đến điểm C thì tại A
dao động với biên độ
A. 2cm B. 4cm C. 0 D. 1cm
GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
15
Câu 40: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang. Kích thích cho vật dao động với biên độ
10 10
cm. Khi lò xo giãn cực
đại thì dùng tay giữ cố định tại trung điểm của lò xo. Khi lò xo dao động ổn định và động năng của vật bằng ba
lần thế năng thì buông tay ra. Lúc này vật sẽ dao động với biên độ
A. 25cm B. 5cm C.
10 10
cm D.
5 10
cm
Câu 41: Mạch đao động điện từ LC lý tưởng phát sóng điện từ có bước sóng λ. Nếu tăng C thêm 9% thì so với λ,
bước sóng do mạch phát ra sẽ
A. giảm 4,4% B. giảm 3% C. tăng 3% D. tăng 4,4%
Câu 42: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đặt trên mặt phẳng nằm
ngang. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn A rồi buông nhẹ cho vật dao động. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt
phẳng là µ. Gia tốc trọng trường là g. Sau một chu kỳ dao động kể từ lúc thả, tốc độ lớn nhất V
m
của vật được tính

bằng biểu thức
A.
5
( )
4
m
k mg
V A
m k
= −
µ
B.
( )
m
k mg
V A
m k
= −
µ
C.
4
( )
m
k mg
V A
m k
= −
µ
D.
5

( )
m
k mg
V A
m k
= −
µ
Câu 43: Cho một nguồn âm đẳng hướng. Tại điểm có mức cường độ âm L (dB) thì cường độ âm là I. Cường độ
âm chuẩn bằng
A.
0,1
10
L
I
B.
0,1
10
L
I

C.
10
L
I
D.
10
L
I

Câu 44: Remote điều khiển Tivi sử dụng tia

A. hồng ngoại B. tử ngoại C. tia X D. laser
Câu 45: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ
380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan
sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng
A. 0,45 μm và 0,60 μm. B. 0,40 μm và 0,64 μm. C. 0,48 μm và 0,56 μm. D. 0,40 μm và 0,60 μm.
Câu 46: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc có bước sóng λ, màn quan sát cách mặt
phẳng hai khe một khoảng D, khoảng cách giữa hai khe S
1
S
2
= a. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm một
đoạn x (x << D), độ lệch pha của sóng do nguồn S
1
và S
2
truyền đến M là
A.
ax
π
λD
B.
ax

λD
C.
ax
π
D
D.
ax


D
Câu 47: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều điện áp hiệu dụng không đổi và tần số ω thay đổi được. Khi ω
= ω
1
thì điện áp hiệu dụng 2 đầu điện trở đạt cực đại, khi ω = ω
2
thì điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ điện đạt cực đại,
khi ω = ω
3
thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm đạt cực đại và
2 3
1 1 1
+ =
ω 2ω 40
. Khi ω = ω
4
< 85 rad/s thì điện áp
hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch RC không thay đổi với mọi giá trị của R. Giá trị của ω
1
gần nhất với giá trị
A. 45 rad/s B. 56 rad/s C. 85 rad/s D. 72 rad/s
Câu 48: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Ánh sáng đến hai khe là đơn sắc có bước sóng 750nm. Trên màn
quan sát, xét hai điểm M và N cách nhau 6mm nằm cùng một phía so với vân trung tâm, điểm M cách vân trung
tâm 2mm. Số vân sáng quan sát được trong đoạn MN là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 49: Khoảng cách giữa hai điểm không dao động gần nhau nhất của một hình ảnh sóng dừng trên sợi dây đàn
hồi AB là d. Tần số sóng là f. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây AB là

A. df B. 2df C. 4df D. 0,5df
GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
16
Câu 50: Một đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn dây, M là điểm nối giữa cuộn dây và
điện trở thuần R. Biết u
AB
= 150cos(100πt)V; U
AM
= 35V; U
MB
= 85V. Cuộn dây tiêu thụ công suất 40W. Tổng
điện trở thuần của mạch AB là
A. 35Ω B. 40Ω C. 85Ω D. 75Ω
================ HẾT ================
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 05 MÔN VẬT LÝ - LỚP A1,2 - 03/2015

MÃ ĐỀ 125
1 C 11 B 21 C 31 D 41 D
2 A 12 B 22 D 32 A 42 D
3 C 13 A 23 C 33 D 43 B
4 D 14 C 24 B 34 C 44 A
5 C 15 A 25 B 35 C 45 D
6 D 16 C 26 A 36 C 46 B
7 B 17 A 27 D 37 D 47 B
8 C 18 D 28 B 38 B 48 B
9 A 19 B 29 A 39 A 49 B
10 C 20 D 30 D 40 A 50 D

TRUNG TÂM LTĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN 50/2 YWANG - TP. BUÔN MA THUỘT
www.luyenthikhtn.com www.facebook.com/lamlybmt

Xem lời giải chi tiết tại
www.facebook.com/lamlybmt
GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
17
TTLT KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐC: 50/2 YWANG, TP. BMT
www.luyenthikhtn.com
THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 06 ♦ NH 2014-2015
Môn: Vật lý – Lớp A1, A2
Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày thi: 28/04/2015
Cho: hằng số Plank h = 6,625.10
-34
Js; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s
Đề thi chủ yếu ôn tập 2 chương Lượng tử ánh sáng và Hạt nhân nguyên tử, mỗi chương có 15 câu. Các
chương còn lại, mỗi chương có 4 câu.
Câu 1: Một sợi dây đàn hồi dài 10m có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 495Hz và 525Hz. Tốc độ truyền sóng
trên sợi dây là
A. 1200m/s B. 900m/s C. 600m/s D. 300m/s
Câu 2: Người xây dựng thuyết lượng tử ánh sáng là
A. Max Planck B. Niels Bohr C. Albert Einstein D. Heinrich Hertz
Câu 3: Hai bản kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện và cách điện nhau. Bản A được nối với cực
âm và bản B được nối với cực dương của một nguồn điện một chiều. Để làm bứt các electron từ mặt trong của
tấm A, người ta chiếu chùm bức xạ đơn sắc công suất 6W, bước sóng 662,5nm. Biết rằng tỉ số số electron quang
điện bật ra và số photon chiếu tới bản A trong cùng khoảng thời gian là 0,625. Toàn bộ các electron bật ra khỏi
bản A đều chuyển động đến B để tạo ra dòng điện có cường độ dòng bằng
A. 4A B. 2A C. 1A D. 3A
Câu 4: Có 6 kết luận về hạt nhân nguyên tử như sau:

1. Độ lớn điện tích của một proton bằng độ lớn điện tích của một electron
2. Lực hạt nhân là lực hút giữa các nuclon và không phân biệt điện tích
3. Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân có cùng số proton và khác số nơtron
4. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử
5. Khối lượng của nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân
6. Trong một hạt nhân nguyên tử, số proton ít hơn số nơtron.
Số kết luận đúng là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 5: Electron của nguyên tử Hidro ở trạng thái cơ bản có năng lượng là –13,6eV ; ở quỹ đạo L có năng lượng –
3,4eV. Ban đầu nguyên tử Hidro có các electron ở trạng thái cơ bản. Chiếu một photon có năng lượng 10,4eV vào
nguyên tử Hirdo thì
A. nguyên tử sẽ hấp thụ photon và electron nhảy lên quỹ đạo L rồi trở về và phát ra photon có năng lượng bằng
10,2eV
B. nguyên tử sẽ hấp thụ photon và electron nhảy lên quỹ đạo L rồi trở về và phát ra photon có năng lượng bằng
10,4eV
C. nguyên tử sẽ không hấp thụ photon để làm electron chuyển mức năng lượng
D. nguyên tử sẽ hấp thụ photon và electron nhảy lên quỹ đạo cao hơn quỹ đạo L rồi trở về và phát ra photon có
năng lượng bằng 10,4eV
Câu 6: Biết khối lượng của prôtôn; nơtron lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; và 1u = 931,5 MeV/c
2
. Năng lượng liên
kết riêng của hạt nhân
16
8
O
bằng 8,01 MeV. Khối lượng của hạt nhân
16
8
O
xấp xỉ bằng

A. 15,9904 u B. 15,9904 MeV/c
2
C. 16,1194 u D. 16,1194 MeV/c
2
Câu 7: Electron trong nguyên tử Hidro chuyển động quanh hạt nhân ở quỹ đạo dừng L với tốc độ là 2v. Các
electron của một đám khí Hidro được kích thích từ trạng thái cơ bản lên quỹ đạo dừng mà tốc độ chuyển động của
GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
18
MÃ ĐỀ 126
electron quanh hạt nhân là v. Tỉ số giữa số vạch phổ phát xạ do đám khí trên phát ra thuộc vùng ánh sáng nhìn
thấy tối đa và tổng số vạch phổ tối đa là
A. 2 : 3 B. 1 : 3 C. 1 : 4 D. 1 : 2
Câu 8: Quang phổ vạch của khí Hidro
A. có vô số vạch phổ nhưng không có 4 vạch phổ đỏ, lam, chàm, tím
B. chỉ có 4 vạch phổ đỏ, lam, chàm, tím
C. có vô số vạch phổ nhưng chỉ có 4 vạch phổ thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy
D. có vô số vạch phổ nhưng chỉ có 4 vạch phổ không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy
Câu 9: Một nhà máy sản xuất đặt cách khu dân cư 200m gây ra tiếng ồn tại khu dân cư với mức cường độ âm là
80dB và vượt mức cho phép 10dB. Để đảm bảo trong mức cho phép về tiếng ồn, nhà máy phải di dời ra xa khu
dân cư thêm một khoảng tối thiểu là
A. 432,5m B. 632,5m C. 1800m D. 2000m
Câu 10: Con lắc lò xo treo trong thang máy đang đứng yên, độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng là 24cm. Kích
thích cho vật dao động với biên độ 8cm. Khi vật tới vị trí cân bằng thì thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc
bằng một phần tư gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy. Biên độ dao động của vật sẽ là
A.
8 10
cm B. 10cm C. 16cm D. 12cm
Câu 11: Có 6 kết luận về quang phổ như sau:
1. Quang phổ của một chất rắn được kích thích phát sáng là dải màu liên tục từ tím đến đỏ
2. Quang phổ liên tục của một nguồn phụ thuộc vào nhiệt độ và thành phần cấu tạo của nguồn

3. Khối khí có áp suất cao được kích thích bằng tia lửa điện sẽ phát ra quang phổ vạch phát xạ
4. Quang phổ vạch hấp thụ là hệ thống vạch tối trên nền quang phổ vạch phát xạ
5. Quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn
6. Khối khí phát xạ bức xạ có bước sóng λ thì sẽ hấp thụ bức xạ có bước sóng lớn hơn hoặc bằng λ
Số kết luận không đúng là
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 12: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Mắc vào 2 đầu mạch một điện áp xoay chiều u =
U
0
cos(2πft) với f thay đổi được. Khi f = f
1
= 36Hz và f= f
2
= 64Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là như nhau và
bằng P
12
. Khi f = f
3
= 62Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là P
3
, khi f = f
4
= 34Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là
P
4
. Kết luận đúng là
A. P
3
= P
4

< P
12
B. P
12
< P
3
= P
4
C. P
4
< P
12
< P
3
D. P
4
< P
12
< P
3
Câu 13: Chọn kết luận không đúng khi nói về hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong:
A. Pin quang điện và quang trở hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài
B. Giới hạn quang điện của kim loại thường nhỏ hơn so với giới hạn quang điện của chất bán dẫn
C. Hiện tượng quang điện ngoài xảy ra với kim loại, hiện tượng quang điện trong xảy ra với bán dẫn
D. Trong hiện tượng quang điện trong, electron liên kết trở thành electron tự do nhưng vẫn nằm trong khối
chất bán dẫn.
Câu 14: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng độ hụt
khối của các hạt sau phản ứng là 0,04u. Cho 1uc
2
= 931,5MeV. Phản ứng hạt nhân này

A. thu năng lượng 3,726 MeV. B. thu năng lượng 37,26 MeV.
C. tỏa năng lượng 3,726 MeV. D. tỏa năng lượng 37,26 MeV.
Câu 15: Bước sóng dài nhất gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại X có công thoát là A
1
là λ
1
; Để xảy ra
hiện tượng quang điện đối với kim loại Y có công thoát là A
2
= 2A
1
thì cần chiếu bức xạ có bước sóng dài nhất là
A. 2λ
1
B. 0,5λ
1
C.
1
λ 2
D.
1
λ
2
Câu 16: Trong mạch dao động LC lý tưởng, cho điện tích cực đại trên tụ là Q
0
và cường độ dòng cực đại trong
mạch là I
0
, c là tốc độ ánh sáng trong chân không, tần số góc là ω, chu kỳ là T. Sóng điện từ phát ra có bước sóng
λ không được tính bằng biểu thức

GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
19
A.

2
=
c
λ πω


B.
2 c LC
=
λ π
C.
0
0
2
Q
c
I
=
λ π
D.
cT
=
λ
Câu 17: Khi chiếu bức xạ thích hợp vào chất X thì chất này phát ra bức xạ với photon có năng lượng thấp hơn so
với photon của bức xạ chiếu tới gọi là hiện tượng
A. quang điện B. quang dẫn C. nhiệt – phát quang D. quang – phát quang

Câu 18: Hai nguồn sóng cơ A và B dao động cùng pha. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động với
biên độ cực đại nằm trên đoạn AB là 12cm. Điểm M và N nằm trên AB cách trung điểm của đoạn AB lần lượt là
2cm và 8cm. Khi điểm M có ly độ là 8cm thì N có ly độ là
A.

8 3
cm B.

2

cm C.

8 3

cm D. 2 cm
Câu 19: Kết luận nào sau đây là không đúng
A. Nếu cuộn dây có điện trở trong thì dao động điện từ trong mạch dao động LC sẽ tắt dần
B. Sóng 3G ở Việt Nam có tần số khoảng 2000MHz thuộc sóng vô tuyến cực ngắn
C. Trong máy phát thanh không có mạch tách sóng
D. Sóng điện từ gồm hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng tần số nhưng vuông pha
Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm các phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự điện trở thuần, cuộn dây thuần
có độ tự cảm L và tụ điện. Cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. M là điểm giữa cuộn dây và tụ điện. Khi L =
L
0
thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần không phụ thuộc vào R. Khi
2
( )
=
L H
π


thì hiệu điện thế hiệu
dụng U
AM
không phụ thuộc vào R. Giá trị L
0

bằng
A.

1
( )
2
H
π
B.

1
( )H
π
C.

2
( )H
π
D.
4
( )H
π
Câu 21: Cho chuỗi phóng xạ:

232 208
90 82
. .

→ + +
Th x y Pb
α β
. Kết luận đúng là
A. x = 2; y = 3 B. x = 4; y = 6 C. x = 3; y = 2 D. x = 6; y = 4
Câu 22: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở trong r bằng một nửa độ lệch giữa dung kháng
của tụ điện và cảm khảng của cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng và
tần số không đổi. Điều chỉnh R của điện trở thuần thì công suất tiêu thụ trung bình trên biến trở đạt cực đại và
bằng P
0
. So với công suất tiêu thụ trung bình trên toàn mạch, P
0
chiếm
A. 50% B. 76% C. 69% D. 67%
Câu 23: Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng của nguồn sáng bằng thí nghiệm giao thoa khe Young.
Khoảng cách hai khe sáng là 1,00 ± 0,05 (mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000
± 1 (mm); khoảng cách 6 vân sáng liên tiếp đo được là 6 ± 0,15 (mm). Kết quả đo bước sóng bằng
A. 0,500 ± 0,045 (µm) B. 0,500 ± 0,076 (µm) C. 0,600 ± 0,076 (µm) D. 0,600 ± 0,045 (µm)
Câu 24: Chiếu tia tử ngoại vào tấm kẽm đang tích điện âm thì gây ra hiện tượng quang điện. Kết luận đúng là
A. Tấm kẽm mất dần điện tích âm và cuối cùng trở về trạng thái trung hòa điện
B. Tấm kẽm tích điện âm càng nhiều và đạt đến giá trị vô cùng
C. Tấm kẽm mất dần điện tích âm và cuối cùng tích điện dương với giá trị nhất định
D. Tấm kẽm mất dần điện tích âm và cuối cùng tích điện dương với giá trị vô cùng
Câu 25: Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều một pha có bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Rotor
quay với tốc độ 3000 vòng/phút. Suất điện động hiệu dụng của máy phát là
200 2

V. Từ thông cực đại qua một
vòng dây là 10mWb. Số vòng dây của mỗi cuộn gần với giá trị nào nhất?
A. 1272 vòng B. 32 vòng C. 318 vòng D. 128 vòng
Câu 26: Có một bóng đèn tròn dùng sợi đốt có công suất là 75W. Người quan sát đứng ở khoảng cách 1km so với
bóng đèn. Cho biết hiệu suất phát quang của bóng đèn là 5%; có 1% công suất của bức xạ khả kiến là công suất
của bức xạ có bước sóng 662,5nm; đường kính con ngươi mắt người quan sát là 2mm; coi môi trường không hấp
thụ photon. Số phôtôn có bước sóng 662,5nm đi vào con ngươi mắt người quan sát trong một giây là
A. 52130 photon/s B. 31250 photon/s C. 3125.10
3
photon/s D. 5213.10
3
photon/s
GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
20
Câu 27: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, điện tích trên tụ biến thiên theo phương trình q =
q
0
cos(2000πt + π/4). Kể từ thời điểm ban đầu, thời điểm điện tích trên tụ có độ lớn bằng một nửa độ lớn điện tích
cực đại lần thứ 1997 là
A.

11977
24
s
B.

23953
24
ms
C.


11977
24
ms
D.
23953
24
s
Câu 28: Gọi τ là thời gian một chất phóng xạ giảm đi e lần (lne = 1). Thời gian để chất phóng xạ bị phân rã
chiếm 75 % so với lượng chất ban đầu là
A. τ B. 0,693τ C. 2τ D. 1,386τ
Câu 29: Bước sóng nhỏ nhất của tia X phát ra từ ống Rơn ghen là 6,9.10
-11
m

. Bỏ qua động năng của các electron
khi bật khỏi catốt. Cho khối lượng của electron là 9,1.10
-31
kg. Vận tốc cực đại của electron khi bay từ Katot đến
Anot gần nhất với giá trị
A. 7.10
7
m/s B. 7.10
6
m/s C. 8.10
7
m/s D. 8.10
6
m/s
Câu 30: Thành phần điện trường của sóng điện từ có phương trình

15
0
E= E cos(12,8π.10 t)

với t tính theo đơn vị
giây. Năng lượng photon của sóng điện từ này là
A. 42,4eV B. 166,5eV C. 266,4eV D. 26,5eV
Câu 31: Thực hiện thí nghiệm giao thoa kheo Y-âng với nguồn gồm hai bức xạ đơn sắc thì khoảng vân thu được
trên màn lần lượt là 0,84mm và 0,96mm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm là
A. 5,88mm B. 6,72mm C. 7,68mm D. 8,76mm
Câu 32: Một mạch dao động gồm tụ điện và cuộn dây thuần cảm được nối với một bộ pin điện trở r qua một khóa
điện K. Ban dầu khóa K đóng. Khi dòng điện đã ổn định, người ta mở khóa và trong khung có dao động điện với
tần số ω. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện lớn gấp n lần suất điện động của bộ pin, Độ tự cảm L
của cuộn dây được tính bằng biểu thức:
A.
1
L
n r
=
ω
B.
L
nr
=
ω
C.
nr
L
=
ω

D.

=L n r
ω

Câu 33: Có 6 kết luận về các bức xạ điện từ như sau:
1. Hồ quang điện đồng thời phát ra bức xạ hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy và bức xạ tử ngoại
2. Tia X gây ra hiện tượng quang điện đối với hầu hết các kim loại
3. Tia tử ngoại và tia X đều có tính chất hủy diệt tế bào
4. Bức xạ điện từ có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng mạnh
5. Đi dưới trời nắng sẽ bị đen da chủ yếu là do tác dụng của tia tử ngoại
6. Remote điều khiển tivi, quạt, máy lạnh… dùng tia hồng ngoại
Số kết luận đúng là
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 34: Hạt nhân
228
89
Ac
biến đổi thành hạt nhân
224
88
Ra

là do phóng xạ
A. α và β
+
B. α và β
-
C. β
+

D. α
Câu 35: Kết luận không đúng về thuyết lượng tử ánh sáng
A. Nguyên tử, phân tử sẽ hấp thụ hoặc phát xạ từng photon
B. Trong chân không, tốc độ của photon bằng 3.10
8
m/s dọc theo phương chuyển động
C. Photon luôn tồn tại ở trạng thái chuyển động
D. Các photon từ một nguồn ánh sáng trắng có năng lượng giống nhau
Câu 36: Có 6 kết luận về phóng xạ và các tia phóng xạ:
1. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số proton được bảo toàn
2. Tia γ không mang điện và có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X
3. Tia α và tia γ phóng ra từ hạt nhân với tốc độ gần bằng nhau
4. Phóng xạ α và β
-
là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
5. Phóng xạ α, β, γ đều không phụ thuộc nhiệt độ và áp suất của chất phóng xạ
GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
21
6. Tia β
+
bị lệch về bản âm nếu đi qua điện trường giữa hai bản tụ
Số kết luận không đúng là
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 37: Hạt nhân
215
85
At
ban đầu đứng yên, phóng xạ ra hạt α và biến đổi thành
211
83

Bi
. Giả sử phóng xạ không
phát ra tia γ. Lấy khối lượng nghỉ của các hạt nhân bằng số khối theo đơn vị u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng
chuyển thành động năng của hạt α chiếm
A. 98,14% B. 1,86% C. 98,41% D. 1,59%
Câu 38: Trong một mẫu quặng người ta phát hiện ra hai đồng vị bền chì
206
82
Pb

207
82
Pb
. Đồng vị
206
82
Pb
là sản
phẩm của dãy phóng xạ
238
92
U
, đồng vị
207
82
Pb
là sản phẩm của dãy phóng xạ
235
92
U

. Chu kỳ bán rã của hạt nhân
238
92
U
và hạt nhân
235
92
U
lần lượt là 4,5.10
9
năm và 7.10
8
năm. Giả sử lúc mới hình thành, mẫu quặng không chứa chì.
Ở thời điểm hiện tại, trong mẫu quặng có tỉ số số hạt nhân
238
92
U
và số hạt nhân
235
92
U

là 138:1; tỉ số số hạt nhân
206
82
Pb
và số hạt nhân
207
82
Pb

là 1,62:1. Tuổi của mẫu quặng gần đúng bằng
A. 4,5.10
9
năm B. 0,7.10
9
năm C. 5,2.10
9
năm D. 3,8.10
9
năm
Câu 39: Một vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại là 20π (cm/s). Tốc độ trung bình trong nửa chu kỳ dao
động là
A. 30 cm/s B. 10 cm/s C. 40 cm/s D. 20 cm/s
Câu 40: Hạt nhân phóng xạ
223
87
Fr
có chu kỳ bán rã là 22 phút. Ban đầu có 8N
0
hạt nhân
223
87
Fr
. Sau bao lâu thì số
hạt nhân
223
87
Fr
còn lại chưa phân rã là N
0

?
A. 66 phút B. 88 phút C. 176 phút D. 132 phút
Câu 41: Một chất phát quang có khả năng phát ra bức xạ màu lục thì chùm bức xạ kích thích gồm hai bức xạ
không thể là
A. đỏ - vàng B. lam - tím C. vàng – tím D. cam – lam
Câu 42: Thiết bị chứa nguồn phóng xạ
60
27
Co

bị thất lạc tại nhà máy thép Pomina 3 (Vũng Tàu) đầu năm 2015 rất
nguy hiểm đối với con người là do
A. Các tia phóng xạ phát ra có nhiệt độ rất cao
B. Tia γ phát ra có năng lượng rất cao
C. Các tia phóng xạ phát ra có độc tố rất cao
D. Tia γ phát ra có khả năng ion hóa không khí rất cao
Câu 43: Một vật nhỏ được gắn vào con lắc lò xo có độ cứng bằng 40N/m.
Kích thích cho vật dao động điều hòa quanh một vị trí thì động năng của vật được
mô tả như đồ thị. Biết thời điểm ban đầu vật chuyển động theo chiều âm. Phương
trình dao động của vật là
A.
20cos(2 )( )
4
= +x t cm
π
π
B.
3
20cos(2 )( )
4

= +x t cm
π
π
C.
9
20cos( )( )
4 4
= +
x t cm
π π
D.
9 3
20cos( )( )
4 4
= +x t cm
π π
Câu 44: Hạt proton có năng lượng toàn phần lớn gấp 3 lần năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt proton này là
A. 2.10
8
m/s B.

8
3.10

m/s C.

8
2 2.10

m/s D.

8
6.10

m/s
GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
22
Câu 45: Biết số Avôgađrô N
A
= 6,02.10
23
mol
-1
và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó theo đơn vị u. Số
nơtron có trong 0,2 gam
40
18
Ar

A. 66,22.10
21
B. 66,22.10
20
C. 30,1.10
20
D. 30,1.10
21
Câu 46: Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 2,15 MeV bắn vào hạt nhân
7
3
Li

đang đứng yên thì thu được 2
hạt α có cùng động năng. Giả sử phản ứng không phát ra tia γ. Cho khối lượng của prôtôn; α;
7
3
Li
lần lượt là
1,0073u; 4,0015u; 7,0144u và 1u = 931,5 MeV/c
2
. Tốc độ của mỗi hạt α tạo thành là
A. 21,7.10
6
m/s. B. 15,4.10
6
m/s C. 20,5.10
6
m/s D. 7,2.10
6
m/s
Câu 47: Con lắc đơn đặt tại nơi gia tốc trọng trường g = 9,8m/s
2
. Một con lắc lò xo độ cứng 4N/m và vật có khối
lượng 600g. Để chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn này bằng chu kỳ dao động của con lắc lò xo thì dây treo của
con lắc đơn phải bằng
A. 147 cm B. 150 cm C. 14,7 cm D. 15 cm
Câu 48: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron;
10
4
Be
;
4

2
He

lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u;
10,0135 u
;
4,0015 u và 1
u = 931,5 MeV/c
2
. So với năng lượng liên kết của hạt nhân
4
2
He
thì năng lượng liên kết của hạt nhân
10
4
Be
A. lớn hơn một lượng là 34,84 MeV B. lớn hơn một lượng là 0,78 MeV
C. nhỏ hơn một lượng là 0,78 MeV D. nhỏ hơn một lượng là 34,84 MeV
Câu 49: Các electron của một đám khí Hidro được kích thích từ trạng thái cơ bản lên quỹ đạo dừng P. Biết năng
lượng của electron ở các quỹ đạo dừng thứ n được tính bằng biểu thức
2
13,6
= −
n
eV
E
n
(n = 1, 2, 3 …). Tỉ số giữa
bước sóng dài nhất và ngắn nhất của phổ phát xạ do đám khí trên phát ra là

A.
35
27
B.
875
11
C.
35
8
D.
25
1
Câu 50: Hai nguồn sóng cơ kết hợp A và B dao động ngược pha đặt cách nhau 20cm. Bước sóng bằng 1cm.
Điểm M thuộc miền giao thoa sao cho tam giác MAB vuông góc tại M. Dịch chuyển nguồn A ra xa B dọc theo
phương AB một đoạn 10cm. Số lần điểm M chuyển thành điểm dao động với biên độ cực đại là
A. 8 B. 9 C. 10 D. 7
================ HẾT ================
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 06 MÔN VẬT LÝ - LỚP A1,2 - 04/2015

MÃ ĐỀ 126
1 C 11 D 21 D 31 B 41 A
2 C 12 D 22 C 32 C 42 B
3 B 13 A 23 D 33 A 43 D
4 A 14 D 24 C 34 B 44 C
5 C 15 B 25 B 35 D 45 A
6 A 16 A 26 B 36 D 46 A
7 B 17 D 27 C 37 A 47 A
8 C 18 C 28 D 38 A 48 A
9 A 19 D 29 C 39 C 49 B
10 B 20 D 30 D 40 A 50 A

D
GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
23
TRUNG TÂM LTĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN 50/2 YWANG - TP. BUÔN MA THUỘT
www.luyenthikhtn.com www.facebook.com/lamlybmt
GV: Nguyễn Vũ Bình – Tel: 0986338189
24

×