I. Phần mở đầu
I.1. Lí do chọn đề tài:
I.1.1. Cơ sở lí luận:
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục, xuất phát từ tinh thần từ tình hình thực tế
hiện nay là đào tạo nên những con ngời phát triển toàn diện. Cơ sở nền móng
của sự phát triển này là học sinh tiểu học. Vì bậc Tiểu học là bậc học rất quan
trọng trong việc đặt nền móng hình thành nhân cách cho trẻ. Việc giáo dục học
sinh Tiểu học đợc thực hiện chủ yếu thông qua các môn học trong nhà trờng
trong đó có môn Toán giữ 1 vị trí quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu trên.
Toán học với t cách là 1 khoa học nghiên cứu một số mặt của thế giới thực
có 1 hệ thống kiến thức cơ bản và phơng pháp nhân thức cơ bản rất cần thiết cho
đời sống sinh hoạt và lao động, nó còn là công cụ cần thiết để học các môn học
khác và để tiếp tục nhận thức thế giới xung quanh. Khả năng giáo dục nhiều mặt
của môn Toán rất lớn. Nó có nhiều khả năng để phát triển, t duy lôgíc, bồi dỡng
và phát triển những thao tác trí tuệ cần thiết để nhận thức thế giới hiện thức nh
trừu tợng hoá, khái quát hoá, phân tích và tổng hợp, so sánh, dự đoán Môn
toán còn rèn luyện cách suy nghĩ, phơng pháp giải quyết vấn đề có căn cứ khoa
học. Giúp cho việc phát triển trí thông minh và những đức tính tốt nh cần cù,
nhẫn nại Môn Toán có một vị trí quan trọng, nó không những cần thiết cho
việc học ở phổ thông mà còn theo các em trong suốt quá trình sống. Mỗi bài
toán đều nói lên một sự việc trong cuộc sống dạy học Toán chính là chìa khoá
mà ngời thầy cầm lấy mở cửa đa các em vào thế giới khoa học cho nên dạy học
giỏi Toán ở Tiểu học có vị trí rất quan trọng. Ngời ta coi dạy học Toán là Hòn
đá thử vàng, là một hớng những biểu hiện năng động nhất của hoạt động trí tuệ
của học sinh.
Trong chơng trình Toán học ở Tiểu học, ngoài phần số học là cơ bản còn có
các kiến thức về các yếu tố hình học. Các yếu tố hình học ở Tiểu học không đợc
sắp xếp ở chơng riêng mà xen kẽ với các kiến thức số học. Vì vậy việc
tiếp thu kiến thức và giải các bài tập hình học ở học sinh Tiểu học còn nhiều
hạn chế do đặc điểm tâm lí của các em khi học các kiến thức mới hay để giải đ-
ợc 1 bài toán hình học yêu cầu các em phải nhớ, nắm đợc các kiến thức đã học
mà học sinh Tiểu học rất hay quên nên các em thờng gặp khó khăn trong việc
giải các bài tập. Đặc biệt là ở lớp 5 phần bài tập hình rất đa dạng, các kiến thức
mới về diện tích tam giác, hình thang, hình tròn, hình hộp có nhiều dạng bài
tập khó đòi hỏi phải vận dụng các phơng pháp giải khác nhau đối với từng loại
bài. Nếu nh học sinh không đợc rèn luyện kĩ năng giải các bài tập về tính diện
tích các hình học thì khi gặp các dạng bài tập tơng tự các em không thể tự mình
làm đợc dẫn đến tình trạng tâm lí sợ và chán ghét học bộ môn. Là ngời giáo viên
trực tiếp giảng dạy vấn đề đạt ra là làm thế nào để Rèn luyện kỹ năng giải các
bài toán tính diện tích một số hình ở lớp 5.
I.1.2. Cơ sở thực tiễn:
Qua một quá trình trực tiếp giảng dạy học sinh lớp 5 tại trờng cũng nh bồi
dỡng học sinh giỏi Toán lớp 5 ở trờng Tiểu học tôi nhận thấy thực trạng học sinh
còn yếu về yếu tố hình học.
Trong mục tiêu và nội dung tiết học khi dạy về các yếu tố hình học nh chu
vi, diện tích, học sinh còn lơ mơ trong việc lĩnh hội kiến thức nh đọc bài Toán
nên là giải it khi quan tâm đến quy tắc, công thức tính của từng loại hình, thực
tế việc lĩnh hội kiến thức của học sinh còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là học
sinh có trình độ trung bình và yếu.
Ngay cả khi bồi dỡng học sinh khá giỏi, tình trạng học sinh gặp khó khăn
trong khi vận dụng kiến thức làm bài tập hình trong các bài kiểm tra bài là khá
phổ biến.
Trong các kì thi học sinh giỏi các cấp trờng, huyện vẫn còn tình trạng trên.
Lí do dẫn đến tình trạng học sinh không làm đợc bài tập hình? Do kiến
thức hay do giáo viên cha các phơng pháp hợp lí?
Vấn đề đặt ra là liệu có biện pháp nào tháo gỡ vớng mắc trên không? Và
tháo gỡ bằng cách nào?
Với những lí do trên tôi chọn đề tài này nhằm giúp học sinh khắc phục khó
khăn khi giải các bài tập về diện tích hình học ở lớp 5. Đồng thời tôi làm quen
với công tác nghiên cứu Đề tài khoa học để nâng cao trình độ chuyên môn trong
công tác giảng dạy, cùng các bạn đồng nghiệp giải toả đợc những khó khăn của
học sinh.
I.1.2. Mục đích nghiên cứu:
Việc nghiên cứu rèn luyện kỹ năng giải các bài toán tính diện tích một số
hình ở lớp 5 nhằm mục đích:
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán hình học ở lớp 5.
- Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức, hiểu và khắc sâu nhớ lâu tri thức,
phát triển hoạt động trí tuệ sáng tạo của học sinh, vận dụng tạo tiền đề sau này
2
học sinh tiếp tục học ở lớp trên đợc tốt hơn.
I.1.3. Thời gian địa điểm:
Tổi đăng ký và nhận đề tài từ tháng 10/2007. Tìm hiểu thực trạng giáo viên,
học sinh, dự giờ thăm lớp, tìm hiểu nguyên nhân để đa ra một số biện pháp
nhằm nâng cao chất lợng giải toán về hình học, dạy thực nghiệm, khảo sát kết
quả thực nghiệm hoàn thành vào ngày 15/5/2008.
Tại khối 5 trờng tiểu học Thuỷ An.
i.4. Đóng mới về mặt lý luận, về mặt thực tiên.
* Môn toán ở tiểu học góp phần quan trọng trong việc rèn luyện phơng
pháp suy nghĩ, phơng pháp suy luật, phơng pháp giải quyết vấn đề để góp phần
vào hình thành các phẩm chất cần thiết quan trọng của ngời lao động, góp phần
phát triển nhân cách cho học sinh nhằm xây dựng phát triển toàn diện có t tởng
đúng tình cảm đẹp tri thức làm chủ bản thân, làm chủ xã hội.
* Đề tài đã góp phần nâng cao kỹ năng, kỹ thuật về tính diện tích một số
hình. Tạo điều kiện để học sinh có một hệ thống kiến thức vững chắc vận dụng
vào bài học, bài làm một cách khoa học và bài bản tạo môi trờng khuyến
khích các đối tợng học sinh chủ động học tập, sáng tạo trong suy nghĩ góp phần
nâng cao chất lợng học tập bộ môn toán nói riêng và các môn học khác nói
chung trong các nhà trờng tiểu học.
II. Phần nội dung
II.1. Chơng I: Tổng quan
Để phù hợp với sự phát triển của xã hội và thực hiện môi trờng giáo dục
đào tạo con ngời mới trong quá trình đất nớc ta hội nhập cùng với việc đổi mới
phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá và hoạt động hoá để phát triển năng
lực học sinh. Dạy học Toán 5 cũng có sự đổi mới theo những định hớng chủ yếu.
Tạo ra 1 môi trờng khuyến khích từng học sinh chủ động học tập. Học sinh là
trung tâm trong quá trình dạy học. Trong quá trình đó Giáo viên tổ chức, hớng
dẫn từng học sinh, mọi học sinh đều đợc học tập và phát triển cao nhất.
Giáo viên đợc quyền và có trách nhiệm trong việc lựa chọn nội dung, ph-
ơng pháp từng bài dạy để phù hợp với nội dung, chơng trình năm học nhằm giúp
học sinh đạt yêu cầu của chơng trình môn học. Cần quan tâm đến các đối tợng
khác nhau trong lớp.
Tổ chức giờ dạy sao cho mọi học sinh đều đợc hoạt động một cách tích cực
chủ động, tự lực trong mọi khâu, chủ động học bài, làm bài, ôn bài chuẩn bị
3
kiến thức kĩ năng cần cho việc học bài mới soát lại bài, đổi bài cho bạn để kích
thích lẫn nhau tìm ra những sai sót để sửa chữa, chủ động vận dụng thực hành ở
ngoài lớp để hiểu sâu kiến thức.
Để phù hợp với phơng pháp dạy học từ năm học 1996 1997 sách giáo
khoa nói chung và sách toán 5 nói riêng đã có sự chỉnh lí lại, học sinh sử dụng
vở bài tập Toán trong các tiết học, hơn 10 năm dạy thử nghiệm và thay sách giáo
khoa, kiến thức rất phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi đã tạo điều kiện
cho bất cứ học sinh nào cũng có thể chủ động học tập theo mạch của các
vở bài tập ở mỗi trang của tiết học góp phần rèn luyện kĩ năng giải bài tập từ
đơn giản đến phức tạp, tự dễ đến khó.
Về chơng trình sách giáo khoa toán 5, học sinh đợc học về hình tam giác,
diện tích hình tam giác, hình thang, diện tích hình thang, hình tròn, diện tích
hình tròn, hình hộp chữ nhật, diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật, hình lập phơng, diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phơng. Tổng cộng gồm 20 tiết.
Nghiên cứu về Toán 5, qua sách giáo khoa, sách bài tập, sách toán nâng
cao đa phần là phù hợp với trình độ học sinh. Các bài tập khó hơn chủ yếu là
bài tập lồng nhiều nội dung Toán, điển hình hoặc vận dụng cùng một lúc công
thức tính chu vi, diện tích, thể tích của nhiều loại hình. Để làm đợc các bài toán
này, thì học sinh phải nắm chắc các kiến thức về các yếu tố hình học đã đợc học
ở lớp 4 và cả ở lớp 5.
Trong việc hình thành các biểu tợng hình học, xây dựng các công thức, ph-
ơng pháp chủ yếu là không dùng định nghĩa theo quan niệm của lôgíc, hình thức
đặc biệt phổ biến trong hình học là nêu các dấu hiệu chung về loài (chủng) và
các dấu hiệu riêng biệt về giống (loại). Thờng gọi là định nghĩa theo chủng và
sự khác biệt về loại thay vào đó là việc xác định biểu tợng qua miêu tả hay minh
họa bằng các biểu tợng vật lí trong thực nghiệm vật lí hoặc đối chiếu, so sánh
với các biểu tợng đã có về việc xác định các tính chất của hình. Việc luận chứng
chủ yếu dựa vào thực nghiệm, thực hành (các mô hình vật thật) chứ cha thể
dùng suy luận lôgíc.
- Phơng pháp giải các bài toán nói chung và các bài toán có liên quan đến diện
tích hình có lời văn đều vận dụng quá trình giải Toán theo 4 bớc của Pôlia.
+ B ớc 1: Nghiên cứu kĩ đầu bài: Trớc hết cần đọc cẩn thận đề toán, suy
nghĩ về những điều đã cho của bài toán, đặc biệt chú ý đến câu hỏi của bài toán.
Chớ vội tính toán khi cha đọc kĩ đề bài.
ở bớc này giáo viên thờng nêu hai câu hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán
hỏi gì?
4
+ B ớc 2: Thiết lập mối quan hệ giữa các số đã cho và cố gắng tóm tắt nội
dung bài toán bằng ngôn ngữ, kí hiệu ngắn gọn; bằng cách ghi tóm tắt điều kiện
của bài toán; hoặc minh hoạ điều kiện này bằng sơ đồ hình vẽ.
+ B ớc 3: Lập kế hoạch giải toán
Suy nghĩ xem để trả lời câu hỏi của bài toán cần biết gì? Phải thực hiện phép
tính gì? Suy nghĩ xem từ các số đã cho và điều kiện của bài toán, có thể biết gì?
Có thể tính gì? Phép tính đó có giúp trả lời câu hỏi của bài toán không?
+ B ớc 4: Thực hiện các phép tính theo trình tự đã thiết lập để biết bài giải.
Sau mỗi bớc giải cần kiểm tra xem đã tính đúng cha, viết câu lời giải đã hợp
lí cha? Giải xong bài toán phải thử xem đáp số tìm ra có thể trả lời đúng câu hỏi
của bài toán, có phù hợp với điều kiện của bài toán không?
* Lu ý: Các bớc giải toán trên thực tế thờng không tách rời nhau mà bớc tr-
ớc chuẩn bị cho bớc sau, có khi đan chéo vào nhau, không phân biệt rõ ràng đ-
ợc. Nhiều trờng hợp không theo đầy đủ các bớc vẫn có thể giải đợc bài toán đặc
biệt là ba bớc đầu tiên thờng gắn bó với nhau trong một thể thống nhất.
Để rèn luyện kĩ năng giải bài tập hình học cho học sinh thì giáo viên là ng-
ời trực tiếp hớng dẫn, vì vậy giáo viên cần phải giải hết các bài tập trong các loại
sách nh sách giáo khoa, sách nâng cao v.v Phân loại các bài tập cụ thể và có
phơng pháp hớng dẫn giải từng loại bài tập. Giúp học sinh nắm đợc các loại bài
tập và cách giải cụ thể nh vậy mới tạo đợc hứng thụ học tập cho học sinh trong
học tập bộ môn. Giáo viên phải là ngời có tri thức vững chắc, có năng lực s
phạm, là chỗ dựa vững chắc cho học sinh.
Quá trình rèn luyện kĩ năng giải các bài tập về diện tích hình học cần hớng
dẫn từ cái cụ thể đến trựu tợng, có khả năng suy luận hợp lí và diễn đạt đúng khi
nói, khi viết. Cách phát hiện và giải quyết những vấn đề đơn giản, gần gũi với
cuộc sống, kích thích trí tởng tợng cho học sinh. Giúp cho học sinh hứng thú
học Toán và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động linh hoạt và sáng tạo.
II.2. Chơng 2: nội dung vấn đề nghiên cứu
II. 2. I. Điều tra việc dạy và học của giáo viên và học sinh ở
trờng Tiểu học Thuỷ An:
II. 2.1.1. Thực trạng của giáo viên:
* Ưu điểm: Qua thực tế dạy học và rèn luyện kĩ năng giải các kiến thức
hình học ở trờng Tiểu học Thuỷ An tôi thấy: Giáo viên rất nhiệt tình trong giảng
dạy, giáo viên đã truyền thụ đúng, đủ, kiến thức cơ bản của sách giáo khoa biết
sử dụng các phơng pháp dạy học Toán và có các vị dụ cụ thể giúp cho học sinh
5
hiểu và nắm đợc nội dung bài. Biết sử dụng nhiều phơng pháp trong 1 tiết học
nh giảng giải, gợi mở, nhằm dẫn dắt học sinh tìm ra kiến thức. Giáo viên có sự
chuẩn bị kĩ càng nh soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học bài giảng có hệ thống
câu hỏi đa ra phù hợp phân tích có hệ thống lôgíc, dành nhiều thời gian cho học
sinh làm việc với sách giáo khoa và với sách bài tập.
* Nhợc điểm:
Bên cạnh đó còn một số giáo viên cha hiểu hết bản chất của sách giáo
khoa, mọi việc dạy chỉ là áp đặt máy móc, cho rằng dạy học phần giải các bài
toán về hình học là khó khăn cho nên nhiều lúc còn chuẩn bị bài cha kĩ, bài soạn
chỉ là hình thức sao chép, khi dạy thiếu sự năng động và sáng tạo, còn phụ thuộc
quá nhiều vào tài liệu có sẵn. Giáo viên cha phát huy đợc hết khả năng của từng
đối tợng học sinh. Khi cho học sinh làm bài tập ở trong vở bài tập hầu hết giáo
viên yêu cầu học sinh làm và chữa từng bài tập một dẫn tới tình trạng những học
sinh khá giỏi phải chờ các bạn làm xong mới đợc chuyển sang bài tập khác. Do
vậy giảm bớt khả năng hoạt động đồng thời giảm hứng thú học tập của các em.
Một số giáo viên khi dạy vẫn còn đề cao vai trò của ngời thầy ở những bài dạy
kiến thức mới giáo viên còn quan niệm làm thế nào cho học sinh nhận ra công
thức một cách nhanh chóng và học bài mau thuộc chứ không quan tâm đến
học sinh có hiểu bản chất của công thức đó hay không? Nh vậy thực chất vẫn là
áp đặt và thừa nhận, giáo viên còn nói nhiều, giành nhiều thời gian để giải, đàm
thoại mà cha thực sự chú trọng đến vai trò trung tâm của học sinh trong việc
lĩnh hội tri thức.
* Nguyên nhân:
Do giáo viên cha nghiên cứu kĩ bài dạy nên cha hiểu hết đợc đúng ý của
sách giáo khoa để lựa chọn phơng pháp giảng dạy cho hợp lí, cha kết
hợp đợc các phơng pháp dạy học truyền thống và phơng pháp dạy học hiện đại
nên vẫn còn hạn chế khả năng tích cực nhận thức hoạt động của học sinh. Khi
dạy giải toán còn phụ thuộc qua nhiều vào sách hớng dẫn nên cha biết hớng dẫn,
dẫn dắt các em tìm cách giải cho dễ hiểu.
II.2.1.2. Thực trạng của học sinh:
a. Ưu điểm: Học sinh ngoan ngoãn, chăm chỉ, có ý thức học tập tốt, học
sinh đã hiểu và nắm đợc kiến thức cơ bản về giải toán có liên quan diện tích một
số hình, bớc đầu có kĩ năng vận dụng các phơng pháp cơ bản trong giải toán.
Một số em vận dụng kiến thức giải toán tốt.
b. Một số hạn chế:
Khi giải toán về hình học đa phần còn gặp nhiều lúng túng, có khi bị bế
tắc, không tìm ra đợc cách giải, các em chỉ quen giải những bài toán có điều
6
kiện cho sẵn, cụ thể: khi gặp bài toán mà điều kiện cho bị che dấu bằng một số
yếu tố ngôn ngữ nào đó là các em gặp nhiều khó khăn, khả năng suy luận của
các em còn nhiều hạn chế, các em còn lo lắng thậm chí ngại giải các bài toán
liên quan đến hình học.
II.2.2. thực trạng việc giảng dạy của giáo viên, học tập của
học sinh:
Để tìm hiểu sâu sắc hơn về thực tế giảng dạy và học tập của giáo viên và
học sinh, tôi tiến hành dự một số tiết Toán ở khối 5.
Dự giờ cô: Ngô Thị Hà
Lớp: 5A.
Tiết 1. Bài 29
luyện tập chung
Ghi chép về ND, phơng pháp của tiết dạy Nhận xét sơ bộ của ngời dự
1. KT bài cũ:
- 2 HS lên bảng giải bài tập 3, 4 SGK trang 20
- Lớp nhận xét, giáo viên chữa.
- HS làm đợc bài tập.
- Kết quả kiểm tra cha nhiều
2. Bài mới:
a. Giáo viên giới thiệu bài: trực tiếp
b. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 2 HS đọc yêu cầu của bài
? Em nào có thể nêu cách giải?
(1 -2 học sinh nêu)
- 1 HS giải trên bảng, lớp làm vào VBT
Giải:
DT lớp học: 6 x 9 = 54 (m
2
) = 540000 (cm
2
)
DT 1 viên gạch: 30 x 30 = 900 (cm
2
)
Cần số gạch để lát kín căn phòng là:
540000 : 900 = 600 (viên)
ĐS: 600 viên
- HS làm đợc bài tập, việc
củng cố chốt kiến thức cơ
bản của bài tập giáo viên
cha làm đợc.
- Lớp nhận xét, so sánh kết quả.
- Giáo viên chữa.
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
7
? Để tính diện tích thửa rộng ta phải tìm gì?
(tìm chiều rộng)
- Giáo viên phát 2 tờ giấy khổ to cho 2 HS
làm, lớp làm VBT.
- Có 3/ 4 học sinh làm đợc
bài tập.
- Tiết học trầm.
- Giáo viên xuống các bàn quan sát giúp đỡ
học sinh yếu.
Giải:
Chiều rộng thửa ruộng: 80 x 1/ 2 = 40 (m)
Diện tích thửa ruộng: 80 x 40 = 3.200 (m
2
)
Thửa ruộng đó đã thu hoạch là:
3.200 : 100 x 50 = 1600 kg = 16 tạ
Đsố: a. 3.200 m
2
b. 16 tạ.
Bài 3: Khoanh vào trớc câu trả lời đúng:
+ 1 HS đọc yêu cầu BT
+ Giáo viên hớng dẫn học sinh cách giải
- B1: Chia hình
- B2: Giải
(HS làm việc cá nhân)
? Bài có mấy cách giải:
A. 96 cm
2
B. 192 cm
2
C. 224 cm
2
D. 288 cm
2
- HS cha phát huy trí thông
minh đa phần chỉ tìm đợc 1
cách giải?
- Nhiều học sinh còn lúng
túng
- 1/ 2 HS đúng KQ.
3. Củng cố dặn dò
? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm
nh thế nào?
- GV nhận xét giới hạn.
- Giao BT về nhà: 2,3,4, SGK trang 31.
Dự giờ cô: Nguyễn Thị Vân Anh (giáo viên dạy thay lớp 5B).
Tiết 2. diện tích tam giác
Ghi chép về ND, phơng pháp của tiết dạy Nhận xét sơ bộ của ngời dự
8
1. KT bài cũ:
- 1 HS làm bài tập 3 SGK trang 86
? 1 số HS: Nêu quy tắc và công thức tính diện
tích hình CN. (3 HS nêu)
- GV cho HS nhận xét Kết luận
- Chữa BT trên bảng của HS.
- Kiểm tra đợc 4 học sinh nói
chung HS nắm đợc bài
2. Bài mới:
Giáo viên vẽ hình lên bảng và hỏi
Đây là hình gì? Nêu đặc điểm cấu tạo của
hình (cạnh, đỉnh, góc)
- GV đa trực quan 2 hình = nhau đã cắt
bằng bìa.
- Lấy 1 hình kẻ đờng cao tạo thành 2 mảnh 1
và 2 đờng cắt.
- Lấy 2 mảnh (1 và 2) ghép vào còn lại
? Em có nhận xét gì về DT của 2 hình và
diện tích hình CN
? Đáy của hình = chiều nào của hình CN
? Đờng cao của hình = đờng cao nào của
hình CN.
? DT hình CN gấp mấy lần diện tích hình
(2 lần)
Vậy : Cho a là đáy
h là chiều cao
GV đã dùng trực quan để
hấp dẫn HS xây dựng cách
tính và công thức tính, nhng
sự dẫn dắt của GV cùng lúng
túng.
- GV phân tích cha rõ ràng.
- Phần rút ra quy tắc, công
thức giáo viên còn áp đặt
9
Muốn tính diện tích ta làm ntn?
2- 3 Học sinh trả lời
- GV ghi công thức lên bảng:
3. Luyện tập:
Giáo viên yêu cầu học sinh mở vở BT ra làm:
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
- GV hỏi: Muốn tính DT hình ta làm ntn?
( 2 - 3 học sinh trả lời.)
- Lớp hoàn thiện câu trả lời vào VBT.
Bài 2: 1 học sinh nêu yêu cầu BT.
- 3 học sinh lên bảng- lớp làm VBT.
a. 7 x 4 : 2 = 14 (m
2
).
b. 19 x 9 : 2= 67,5(m
2
).
c, 3,7 x 4,3 : 2 = 7,955 (m
2
)
Gọi 1 HS đọc kết quả
GV treo KQ trên bảng phụ- lớp so sánh, chữa.
Bài 3: GV nêu yêu cầu BT
- Treo bảng phụ hình.
? Bài toán cho biết gì? (Chiều dài,chiều rộng
hình CN).
? Bài toán yêu cầu gì? tính DT tam giác EDC ?
Để tính đợc diện tích EDC ta thấy đáy hình
bằng chiều dài hình CN. Chiều cao hình
bằng chiều rộng hình CN.
Vậy DT EDC tính ntn?
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Lớp giải VBT.
- GV đa kết quả đúng để học sinh so sánh.
Giải
Diện tích tam giác EDC là:
- HS làm đợc bài tập.
- HS biết vận dụng công thức
để tính, 1 số học sinh còn
tính sai KQ.
- GV dùng hệ thống câu hỏi,
dẫn dắt lối, HS dễ hiểu, HS
làm đợc bài tập.
GV nên cho HS nêu công
thức tính diện tích tam giác
bằng lời bằng công thức.
10
a x h
S =
2
13,5 x 10, 2 : 2 = 68,85 (m
2
)
Đáp số: 68.85 m
2
4. Củng cố tổng kết:
- GV tóm tắt nội dung tiết học.
- Hớng dẫn bài tập về nhà: 1,2 SGK trang 88
Ra đề khảo sát sau tiết học
1. Nêu quy tắc và viết công thức tính diện tích hình tam giác.
2. Cho hình chữ nhật có số đo nh hình vẽ. Tính diện tích tam giác MBC
* Kết quả khảo sát:
Số bài KT
Điểm
9, 10 7, 8 5, 6 % < 5 %
27 2 5 10 63 10 37
* Nhận xét: Qua 2 tiết thực dạy của GV trong khối tôi đã rút ra nhận xét sau:
+ Ưu điểm: - Giáo viên đi đầy đủ các bớc lên lớp, đảm bảo thời gian.
- Truyền thụ đủ kiến thức tới học sinh, học sinh làm đợc bài
tập tơng đối tốt.
+ Nhợc điểm:
- Việc tổ chức cho tiết học cha bài bản, khoa học; mối quan hệ giữa phần lí
thuyết, thực hành cha hệ thống; giáo viên cha chú ý đến các đối tợng học sinh
(mới tập trung nhiều vào HS khá giỏi). Kết quả khảo sát không cao, bài tập 3 ở
tiết 1 mới dừng lại ở 1 phần cách giải, nhiều HS trung bình và yếu không hoàn
thành đợc.
- Theo tôi ở BT 3 tiết 1 giáo viên có thể hớng dẫn học sinh theo nhiều cách
giải khác nhau bằng cách chia hình, đặt tên cho hình.
VD: tính DT một bìa có dạng nh hình vẽ.
Cách chia hình 1:
- Đặt tên: HCN ABCD
Hình vuông MNPQ
Tính S
CN ABCD
= (8+8+8)x12 = 288 (cm
2
)
Tính S h.vuông MNPQ = 8x8 = 64 (cm
2
)
DT mảnh bìa: 288 64 = 224 (cm
2
)
11
Cách chia hình 2:
Tính S hình 1 và hình 3:
(8x12) x 2 = 192 (cm
2
)
Tính S hình 2:
(12 8) x 8 = 32 (cm
2
)
DT mảnh bìa: 192 + 32 = 224 (cm
2
)
Cách chia hình 3:
Tính S hình 1 và hình 3:
8 x 8 x 2 = 128 (cm
2
)
Tính S hình 3:
(8+8+8) x (12-8) = 96 (cm
2
)
DT mảnh bìa: 128 + 96 = 224 (cm
2
)
Nêu giáo viên chuẩn bị đồ dùng, vẽ sẵn hình trong bài tập ra bảng phụ cho
HS tự tìm ra cách chia hình, giải khác nhau thì học sinh nắm chắc bài, nhớ lâu
đồng thời phát triển sự thông minh, nhanh nhạy trong quá trình giải bài toán về
hình học.
* Tóm lại: Qua quá trình tham gia dự giờ trong toàn khối 5 tôi thấy việc
dạy toán về diện tích một số hình ở khối 5 trờng Tiểu học Thuỷ An nh sau:
Giáo viên đã biết vận dụng linh hoạt các phơng pháp trong tiết dạy, qua các
tiết đó học sinh đã biết vận dụng làm đợc bài tập. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn
chế: có giáo viên khi đọc bài toán ít cho học sinh tóm tắt hoặc vẽ hình đó chính
là trực quan sinh động để các em hiểu đề. Họ cho rằng các em đã làm quen ở
lớp 4 về tính diện tích hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành chỉ cần đọc và
tóm tắt bằng lời là đủ. Nh vật sẽ gặp rất nhiều khó khăn đối với đối tợng học
sinh TB và yếu, hầu nh các em bị mắc khi giải gặp bài toán mà dữ kiện bị che
dấu bằng một yếu tố nào đó. Có em hiểu 1 cách máy móc nên tóm tắt đợc bài
toán khi giải lại sai.
Nguyên nhân có sự sai sót là: Giáo viên cha có biện pháp giúp HS nắm
kiến thức cơ bản về hình học một cách có hệ thống. Từ lớp dới lên khi giáo viên
hỏi cách tính chu vi, diện tích một số hình đã học thì gần 1/ 2 HS còn lơ mơ nói
nhầm cách tính chu vi sang cách tính diện tích và ngợc lại. Hoặc GV cha khai
thác u điểm của việc tóm tắt bài toán hoặc vẽ hình minh hoạ.
12
Từ thực trạng trên tôi đa ra đề xuất giải sau:
II.3. Chơng 3: Phơng pháp nghiên cứu- kết quả nghiên cứu
II.3.1. Phơng pháp nghiên cứu
II. 3.1.1. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng rèn luyên kĩ năng
giải các bài toán về diện tích hình học:
Các kiến thức toán học đợc cung cấp cho HS tiểu học thờng đi bằng con đ-
ờng qui nạp. Đó là hình thức suy luận có lý, ở dạng thực nghiệm. ở tiểu học,
học sinh làm quen với toán trên cơ sở Học cách học, nhờ có cách học đó mà
hình thành đợc kĩ năng học tập, thao tác học, và từ đó có thể lĩnh hội đợc lợng
tri thức cần thiết nêu việc dạy học đợc tổ chức tốt: nội dung tốt, phơng pháp
thích hợp.
Dạy toán học cho học sinh tiểu học vừa phải đảm bảo tính hệ thống của
toấn học, vừa phải đảm bảo tính vừa sức. Kết hợp hợp lí hai yêu cầu đó là một
việc làm khó, đòi hỏi khoa học và nghệ thuật, tốt về nội dung và hay về phơng
pháp. Một mặt, tri thức toán học đợc dạy học ở Tiểu học không đặt ra vấn đề
chứng minh toán học, nhng mặt khác bớc đầu phải hình thành các năng lực suy
luận một cách có cơ sở, có căn cứ cho học sinh. Nếu tổng kết các kiến thức đó
lại thì chúng sẽ trở thành một chuỗi các mắt xích liên kết với nhau một cách
chặt chẽ. Đó là suy luận kiểu dạng tiền chứng minh.
Một cách tự nhiên, trong dạy học toán ở tiểu học, nhất là ở lớp 5, ta luôn
luôn tập cho học sinh thói quen đặt ra câu hỏi tại sao? Và tự suy nghĩ để trả lời
các câu hỏi đó.
Chẳng hạn khi dạy về một quy tắc, hình thành một công thức hoặc hớng
dẫn học sinh giải một bài toán, tuỳ vào tình huống cụ thể của học sinh mà ta có
thể đặt ra câu hỏi: tại sao lại làm nh vậy? Có cách nào khác không? Ai có cách
hay hơn? Tại sao đúng? Tại sao sai? Câu hỏi tại sao nhắc nhở, thôi thúc các
em tìm đến các căn cứ, các cơ sở để giải thích. Đó là chỗ dựa để đa cách làm
hoặc phân tích lựa chọn trong vốn tri thức đã học để trả lời.
Khi dạy các yếu tố hình học cho học sinh lớp 5 việc tập cho học sinh có
thói quen đặt ra câu hỏi tại sao và tìm cách để giải thích làm cho vấn đề đợc
sáng tỏ là nhiệm vụ của ngời giáo viên. Từ thói quen trong suy nghĩ ta hình
thành và rèn luyện thói quen đó trong điễn đạt, trong trình bày.
Sau đây tôi xin nêu ra một số tình huống để minh hoạ:
VD 1: Khi dạy bài Hình tam giác trong toán lớp 5 , ta nêu bài toán sau:
Cho các tam giác trên hình vẽ (H.1)
a. Vẽ chiều cao ứng với các đáy.
b. Giải thích tại sao các đờng vẽ đó lại là chiều cao của tam giác:
13
H. 1
Sau khi HS vẽ xong, giáo viên phân tích các trờng hợp, rồi rút ra kết luận
chung. Từ đó giáo viên hớng dẫn HS để đi đến câu trả lời gọn, rõ: vì các đờng
đó vuông góc với đáy và xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy.
VD 2: Sau khi làm xong VD ở trang 87 SGK toán 5, bài diện tích hình tam
giác, xem (H.2) ta có thể nêu câu hỏi:
Em nào có thể giải thích lại: tại sao diện tích tam giác đợc tính bằng
công thức ( ( a là độ dài của đáy, h là chiều cao)
H. 2
Có thể gợi ý học sinh trả lời nh sau:
+ Hình chữ nhật đợc tạo bởi hai tam giác bằng nhau (cắt 2 tam giác bằng
nhau rồi ghép lại) do đó hình chữ nhật có: chiều dài bằng đáy tam giác và chiều
cao bằng chiều cao tam giác.
+ Vậy diện tích tam giác bằng diện tích hình chữ nhật chia đôi.
Qua 2 ví dụ trên ta nhận thấy: rõ ràng là để trả lời đợc câu hỏi tại sao đối
với học sinh tiểu học không có gì quá khó khăn, nhng lại giúp h.sinh hiểu đợc
nội dung bài học sâu sắc hơn. Nh vậy, tác dụng của việc trả lời câu hỏi tại sao
có ý nghĩa rất lớn trong sự hình thành và phát triển năng lực t duy.
ở một khía cạnh khác khi sử dụng phơng pháp tơng tự để giải các bài tập
có nội dung hình học, ta cũng có nhiều cơ hội để hình thành và bồi dỡng năng
lực tiền chứng minh cho học sinh theo kiểu từ kết quả bài toán A suy ra kết quả
của bài toán B.
14
a x h
S =
2
VD 3: (Xem H. 3)
A. Cho tam giác ABC có chiều cao AH = 4 cm, cạnh đáy BC = 15 cm. Trên
BC lấy các điểm E, F sao cho BE = EF = FC.
a. Tính diện tích các tam giác ABE, AEF, AFC.
b. So sánh diện tích các tam giác đó.
B. Cho tam giác ABC. Trên BC lấy các điểm E, F sao cho BE = EF = FC.
a. Có nhận xét về diện tích các tam giác ABE, AEF, AFC.
b. Em hãy giải thích các nhận xét trên.
H. 3
Đối với bài toán A nếu học sinh tính ra đợc diện tích của tam giác và so
sánh thì sẽ thấy ngay đợc các tam giác đó có diện tích bằng nhau. Nếu nh ta gợi
ý để học sinh phát hiện đợc các tam giác đó có diện tích bằng nhau vì:
+ Có chung chiều cao (đều = 4 cm).
+ Các đáy đều bằng 5 cm.
Thì các em suy ra kết luận của bài B dễ dàng hơn.
VD 5: Cho hình thang vuông ABCD có đáy bé bằng 10 cm, bằg chiều cao
và bằng nửa đáy lớn. Ngời ta mở rộng hình thang thành hình chữ nhật (xem H.
5)
a. Tính diện tích hình thang vuông ABCD.
b. Tính diện tích phần mở rộng thêm (gạch chéo)
H. 4
Đối với câu b, giáo viên có thể gợi ý học sinh các cách giải sau:
+ Cách 1:
- Tính độ dài BK và CK
- Tính diện tích tam giác vuông BKC
+ Cách 2:
15
- Tính diện tích hình chữ nhật AKCD.
- Diện tích tam giác BKC bằng diện tích hình chữ nhật AKCD trừ đi diện
tích hình ABCD (đã tính ở câu a)
+ Cách 3:
- Diện tích các tam giác BKC, BCH, BHD, BDA bằng nhau.
- Diện tích tam giác BKC bằng diện tích hình thang ABCD chia cho 3.
+ Cách 4:
- Tính diện tích hình vuông BKCH
- Diện tích tam giác BKC bằng nửa diện tích vuông BKCH.
VD 5: Hình chữ nhật ABCD gồm hình thang ABCE và tam giác AED có
kích thớc nh hình vẽ (xem H.6)
a. Tính diện tích hình thang ABCE.
b. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
H. 5
c. Tính diện tích hình tam giác AED.
Giáo viên gợi ý nh sau:
+ Cách 1:
- Tính EC.
- Tính diện tích các hình theo đúng trình tự các câu hỏi (dựa trực tiếp vào
các công thức về diện tích).
+ Cách 2:
Tính diện tích các hình theo trình tự sau:
- Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
- Tính diện tích tam giác AED.
- Tính diện tích hình thang ABCE.
+ Cách 3:
- Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
- Chia hình chữ nhật ABCD thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là một hình
vuông có cạnh bằng 4 cm.
- Diện tích tam giác AED bằng nửa diện tích hình chữ nhật AHED.
16
- Diện tích tam giác AED bằng một phần ba diện tích hình chữ nhật ABCD.
- Diện tích hình thang ABCE bằng 2/3 diện tích hình chữ nhật ABCD
Trong hai VD 4 và 5 ở trên, nếu ta không khai thác các cách giải thứ 2, thứ
3 thì đã bỏ qua mất cơ hội mà dựa vào đó có thể luyện tập đợc thói quen tiếp cận
bài toán từ các góc độ khác nhau để tìm ra lời giải một cách khá thú vị.
VD 6: Ngời ta sơn toàn bộ mặt ngoài của một cái thùng tôn có nắp dạng
hình hộp chữ nhật, chiều dài là 5 dm, chiều rộng và chiều cao = 4 cm. Hỏi diện
tích đợc sơn bằng bao nhiều dm
2
?
H6
GV hỏi nh sau:
? Ngời ta sơn mặt ngoài của cái thùng tôn có nắp là sơn những mặt nào?
(đó là sơn 4 mặt xung quanh và 2 mặt đáy)
? Để tính đợc diện tích cần sơn ta làm nh thế nào?
Ta tính DT xung quanh, DT 2 đáy xong tính diện tích toàn phần (chính là
diện tích cần sơn).
VD 7: Ngời ta làm 1 cái hộp không nắp dạng hình lập phơng có cạnh 1,5
dm. Hỏi diện tích bìa cần dùng để làm hộp là bao nhiều dm
2
(không tính mép
dán)
Đối với BT này rất đơn giản, giáo viên
giúp HS cách giải ngắn gọn và dễ hiểu nhất.
Thông thờng giải theo quy tắc thì các em
sẽ làm nh sau:
- Diện tích mặt đáy là: 1, 5 x 1,5 = 2,25 (cm)
- Diện tích 4 mặt xung quanh là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (cm)
- Diện tích bìa cần dùng để làm hộp là: 2,25 x 9 = 11,25 (cm
2
)
Giáo viên có thể hớng dẫn các em nh sau:
Vì hình lập phơng có các mặt đều là hình vuông bằng nhau mà làm hộp
không nắp tức là chỉ còn 5 mặt bằng nhau vậy.
Diện tích bìa cần dùng để làm hộp là: 1,5 x 1,5 x 5 = 11,25 (cm
2
)
Những vấn đề đa ra trên đây đều là những nội dung cơ bản, đơn giản và
quen thuộc với học sinh tiểu học trong các tiết học toán. Sau đó, khi dạy học nếu
giáo viên tận dụng đợc các cơ hội, luôn đặt ra thành yêu cầu, thành nhiệm vụ thì
17
việc hình thành và bồi dỡng năng lực tiền chứng minh cho học sinh tiểu học là
việc làm có thể thc hiện đợc.
Trong quá trình giảng dạy ngời giáo viên phải thực sự linh hoạt, sáng tạo,
tránh gò ép theo khuôn mẫu, áp đặt, phải phát huy đợc tính tích cực sáng tạo của
học sinh, phải biết động viên học sinh tích cực, chủ động trong học tập bộ môn
Toán.
Trong việc dạy học môn Toán nói chung, học giải Toán về hình học nói
riêng, giáo viên phải tìm hiểu để nắm đợc đặc điểm đối tợng từng học sinh cũng
nh khả năng nhận thức của các em. Cần có kế hoạch và phơng pháp giảng dạy
theo từng đối tợng khác nhau.
Giáo viên phải có sự đầu t nghiên cứu cho mỗi bài giảng, sử dụng phơng
pháp dạy học thích hợp luôn đặt ra câu hỏi phơng pháp này dùng vào lúc nào?
Cần hớng dẫn cho HS nh thế nào?
Nhằm phát huy khả năng Toán học cho HS, Giáo viên cần hớng dẫn cho học
sinh biết, giải bài toán theo nhiều cách khác nhau (nếu bài toán cho nhiều cách
giải) giáo viên phải thờng xuyên tự học, tự rèn luyện và nghiên cứu để nâng cao
trình độ chuyên môn và nghiệp vụ s phạm, dạy cho học sinh cách giải toán nói
riêng và dạy học nói chung.
II.3.1.2. Thực nghiệm s phạm:
Trên cơ sở đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng rèn luyện kĩ
năng giải các bài toán tính diện tích một số hình ở lớp 5. Tôi muốn vận dụng
các biện pháp đó vào trong thực tế giảng dạy hớng dẫn cho học sinh cách giải
toán. Mục đích tìm hiểu xem các biện pháp đó có đem lại hiệu quả tốt hay
không.
Tôi tiến hành soạn giáo án và dạy thực nghiệm 2 tiết Toán nh sau:
Tiết 1. Bài 91 Diện tích hình thang
I. Mục tiêu
- Học sinh tìm đợc cách tính diện tích hình thang trên cơ sở cách tính diện
tích hình tam giác.
- Hình thành đợc công thức tính diện tích hình thang, nhớ và vận dụng
công thức để giải các bài toán có liên quan đến tính diện tích hình thang.
- Gây hứng thú cho học sinh học tập và luyện tập cùng với kĩ năng vẽ hình,
cắt ghép hình và trình bày lời giải.
II. Đồ dùng dạy học:
18
- Về giáo viên: Giấy màu cắt hình thang ABCD nh SGK (đủ lớn để học sinh
tiện quan sát), kéo, thớc kẻ, bảng phụ.
- Về học sinh: Cắt trớc ở nhà hai hình thang ABCD nh SGK, giấy màu, thớc
kẻ, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
19
A. Kiểm tra bài cũ (5)
- Gọi 1 HS lên bảng làm theo yêu cầu của
GV.
- Vẽ hình thang ABCD
- Kẻ đờng cao AH
+ Nêu các yếu tố của hình thang ABCD
- Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV đánh giá cho điểm.
B. Dạy bài mới:
I. Giới thiệu bài: Tiết học Toán hôm nay
cô cùng các em dựa vào công thức tính
diện tích tính diện tích tam giác và cắt
ghép hình để xây dựng công thức tính
diện tích hình thang.
II. Giảng bài: (13 15)
1. Cắt ghép hình:
1 HS lên bảng làm bài, HS khác
theo dõi và cùng làm theo yêu
cầu của GV.
- HS nêu: Hình thang ABCD có
cạnh đáy AB và CD.
Cạnh bên là AD, BC (hai cạnh
đáy là hai cạnh đối diện // )
Đờng cao AH
Học sinh nghe và xác định
nhiệm vụ của tiết học.
- GV yêu cầu 1 HS lấy miếng bìa rồi cắt 1 hình
thang (GV cắt làm mẫu cho HS quan sát.
HS làm theo thầy, mỗi HS đợc 1
hình thang để trớc mặt trên bàn
- Yêu cầu HS chồng hình thang mới cắt
lên hình chữ nhật sao cho 2 cạnh song
song trùng khít 2 cạnh của hình chữ nhật
rồi lấy kéo cắt phần thừa của hình chữ
nhật theo 2 cạnh bên của hình thang (GV
làm mẫu)
- HS làm theo và mỗi HS có 2
hình thang.
- GV hỏi HS: Hai hình thang có bằng - HS trả lời: Hai hình thang bằng
20
nhau không? nhau.
- GV hớng dẫn HS ghi tên hình thang
ABCD nh hình vẽ
- HS làm theo và đợc hình nh
hình vẽ.
- Hớng dẫn HS lấy điểm giữa các cạnh
BC của 1 hình thang bằng cách gập hình
thang sao cho 2 cạnh đáy trùng nhau và
đặt tên điểm giữa đó là M
- HS làm theo chỉ dẫn của giáo
viên và đợc hình nh hình vẽ.
- Hớng dẫn HS nối điểm A với điểm M
rồi cắt hình theo đờng AM sẽ đợc 1 hình
tứ giác và 1 hình tam giác mới.
- HS làm theo và đợc hình mới
nh hình vẽ.
Sau đó ghép hình tam giác vào hình tứ
giác (phần còn lại của hình thang) bằng
cách cho điểm B trùng với điểm C, điểm
A trùng với điểm N là một đỉnh của hình
tam giác mới tạo thành, còn điểm M vẫn
ở vị trí cũ.
(Cả hình tam giác mới và hình cũ đều để
trớc mặt học sinh, GV gắn hình lên bảng
nh hình của HS)
2. So sánh đối chiếu các yếu tố hình học
giữa hình thang ABCD và hình tam giác
AND:
- Hớng dẫn HS so sánh diện tích của hai
hình
- HS thấy diện tích hai hình bằng
nhau, vì hình tam giác đợc tạo
thành từ chính hình thang bằng
hình thang còn lại.
- Hớng dẫn HS nhớ lại công thức (cách)
tính diện tích hình tam giác và tính diện
tích hình tam giác khi cho biết số đo của
hai cạnh đáy và chiều cao của hình thang
- HS thấy có thể tích đợc diện
tích hình thang theo công thức
Vì đã biết chiều
cao AH của tam
giác AND bằng chiều cao hình
21
thang ABCD. Đáy DN của hình
tam giác AND bằng tổng hai đáy
của hình thang là DC và AB (DN
= DC + AB)
- GV yêu cầu HS tính diện tích hình tam
giác ADN, giả sử hình thang ABCD của
em có số đo: AB = 3 cm, DC = 9 cm, AH
= 4 cm.
- HS biết DN = 9 + 3 = 12 (cm)
AH = 4 cm.
Theo công thức HS tính đợc diện
tích hình tam giác.
- GV hỏi HS: Diện tích hình thang bằng
bao nhiêu?
- HS biết đợc 24 (cm
2
) vì diện
tích hình thang = diện tích hình
tam giác.
3. Rút ra quy tắc và công thức tính diện
tích hình thang:
- GV hỏi để 2 3 HS trả lời: Vậy muốn
tính diện tích hình thang ta làm thế nào?
Suy từ cách tính diện tích hình
tam giác sẽ tìm đợc cách tính
diện tích hình thang: lấy tổng hai
đáy nhân với chiều cao (cùng
đơn vị đo) rồi chia cho 2.
- Gọi a là đáy lớn, b là đáy bé, h là chiều
cao. Em nêu công thức tính diện tích hình
thang.
Công thức:
- GV nhấn mạnh: Nhớ là cùng đơn vị đo.
- Cho học sinh đọc mục quy tắc và công
thức SGK trang 93.
4. Luyện tâp, thực hành (18) HS mở bở BT toán 5 tập 2 trang
5 ra làm.
Bài 1: Đánh dấu x vào hình thang có diện
tích nhỏ hơn 50cm
2
.
1 HS đọc yêu cầu bài tập.
? Để đánh dấu x vào ô trống cho đúng, ta
phải làm gì?
Ta phải tính đợc diện tích từng
hình.
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân tính
diện tích ra nháp rồi điền KQ.
HS vận dụng công thức để tính:
a. Diện tích là:
( 9 + 5) x 7 : 2 = 49 cm
2
b. Diện tích là:
( 18 + 13) x 6 : 2 = 93 cm
2
Gọi 2 HS nêu KQ bài tập trớc lớp. - Mỗi HS nêu lời giải của một
22
(a + b) x h
S
=
2
12 x 4
S
tam giác
= = 24 (cm
2
)
2
phần. HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
- GV kết luận: phần a đúng với yêu cầu
của bài đề ra.
Bài 2: 1. HS đọc yêu cầu bài tập:
? BT yêu cầu chúng ta làm gì? Bài yêu cầu chúng ta tính diện
tích hình thang.
? BT đã đủ điều kiện để tính diện tích
hình thang cha? Các đơn vị nh thế nào?
- BT cho biết đủ cả 3 yếu tố: đáy
lớn, đáy bé, chiều cao của hình
thang.
Nhng ở hình 2, các đơn vị đo
khác nhau là đáy lớn, đáy bé
cùng đơn vị đo là m, còn chiều
cao là dm.
Nh vậy ra phải làm thế nào? - Đổi ra cùng đơn vị đo.
( 5 dm = 0,5 m)
Gọi 3 HS lên bảng làm 3 phần bài tập
( lớp làm vở bài tập)
3 HS lên bảng
Hình 1: Diện tích hình thang là:
(2,8 + 1,6) x 0,5 : 2 = 1,1 (m
2
)
Hình 2: Diện tích hình thang là:
(1,5+1,8)x0,5: 2 = 0,575 (dm
2
)
Hình 3: Diện tích hình thang là:
(1/3+1/5)x 1/2 : 2 = 2/15 (dm
2
)
- GV gọi HS trả lời KQ - 3 HS nêu KQ của mình. Lớp so
sánh, đối chiếu với bạn.
- GV kết luận đúng, sai rồi treo bảng phụ
KQ lên bảng.
HS so sánh KQ trên bảng, sửa lại
cho đúng (nếu sai)
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề toán trớc lớp - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
GV dán giấy khổ to đã vẽ hình lên bảng. - Lớp quan sát hình vẽ, giáo viên
treo trên bảng.
? BT yêu cầu chúng ta làm gì? Bài yêu cầu tính diện tích hình H
? Nêu đặc điểm của hình H? Hình H bao gồm hình tam giác
23
và hình thang ghép lại
? Để tính đợc diện tích hình H ta phải làm
gì?
- Tính diện tích hình thang có a
= 22 cm, b = 13 cm, h = 12 cm.
- Tính diện tích tam giác có a =
13 cm, h = 9 cm.
- GV yêu cầu HS làm bài tập. - 1 HS lên bảng, lớp giải BT.
- GV xuống các bàn quan sát, giúp đỡ
một số HS yếu.
Giải:
Diện tích hình thang là:
(22 + 13) x 12 : 2 = 210 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác là:
13 x 9: 2 = 58, 5 (cm
2
)
Diện tích hình H là:
210 + 58,5 = 268,5 (cm
2
)
Đáp số: 268,5 cm
2
1- 2 HS nhận xét KQ của bạn
- GV nhận xét, đa ra lời giải đúng trên
bảng phụ.
C. Củng cố, dặn dò: (2)
- Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích hình
thang.
2 3 HS nêu.
- GV đọc cho HS nghe bài thơ về diện
tích hình thang để các em tham khảo.
Muốn tính diện tích hình thang
Chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra.
- GV đánh giá tiết học, h.dẫn HS về nhà. - Làm BT 1, 2,3 SGK trang 91
Nh vậy nêu dạy theo phơng án nêu trên thì tiết học diễn ra đúng theo hớng
nhẹ nhạng, tự nhiên, chất lợng, hiệu quả.
Nhìn lại tiến trình nh đã nêu ở trên ta thấy bằng những thao tác, những
hành động cắt hình, ghép hình và dựa vào điều đã biết là tính diện tích hình tam
giác để tìm ra cách tính diện tích hình thang là việc làm mà học sinh lớp 5 nào
cũng có thể thực hịên đợc, nếu đợc giáo viên hớng dẫn, giúp đỡ theo trình tự nên
trên. Khi tự làm nh vậy thì học sinh sẽ hiểu, sẽ biết và sẽ nhớ đợc công thức tính
diện tích hình thang.
Khi đã tìm đợc công thức tính diện tích hình thang thì việc thực hiện các
bài tập tính diện tích hình thang chỉ là việc rèn luyện kỹ năng, qua đó HS sẽ nhớ
đợc công thức, sẽ biết và có kỹ năng vận dụng.
24
Và nh vậy tiết học chỉ cần thực hiện trong khoảng 35 40 và hoàn toàn
không nặng nề đối với học sinh.
Tiết 2. Bài 163 Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Tính diện tích, chu vi, độ dài đáy, chiều cao của một số hình đã học.
- Nhớ kĩ các công thức tính, vận dụng để làm bài tập.
- Hứng thú trong khi giải bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Về giáo viên: Bảng phụ giải trớc các bài tập trong SGK và SBT.
- Về HS: vở bài tập, vở nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- GV mời 2 HS lên bảng làm BT 2 3
SGK trang 169.
2 HS lên bảng làm bài. HS dới
lớp theo dõi để nhận xét bạn,
đồng thời viết ra nháp công thức
tính diện tích hình chữ nhật, đáy
của hình tam giác.
- GV thu 10 VBT chấm.
- GV HS cùng chữa bài.
2. Hớng dẫn HS làm bài tập: (32)
Bài 1:
GV mời 1 HS đọc bài toán - 1 HS đọc trớc lớp.
- Cả lớp đọc thầm bài toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - 1 HS tóm tắt.
BT cho biết gì?
BT hỏi gì?
Chu vi thửa ruộng: 140 m.
Chiều dài: 50 m.
Cứ 100 m
2
thu đợc 1,5 tạ rau.
Hỏi thửa ruộng đó thu hoạch
đợc ? kg rau.
? Để tính đợc thửa ruộng đó thu hoạch đ-
ợc ? kg rau ta phải làm gì?
- Tính diện tích thửa ruộng
? Muốn tính đợc diện tích thửa ruộng ta
phải làm gì?
- Tìm chiều rộng thửa ruộng.
? Để tìm đợc CRộng ta phải tìm gì trớc. Tìm nửa chu vi.
GV yêu cầu 1 HS lên bảng. - 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào
VBT. Giải
25