Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh thái của loài ong Diaeretiella rapae M Intosh (Hymenoptera: Aphididae) ký sinh trên rệp xám Brevicoryne Brassicae L.(Homoptera: Aphididae) vùng Gia lâm Hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.93 MB, 94 trang )

bộ giáo dục và đào tạo

trờng đạI học nông nghiệp I








nguyễN thị hơng

ơ




Nghiên cứu một số đặc tính sinh học - sinh thái
của loài ong Diaeretiella rapae MIntosh (Hymenoptera:
Aphidiidae) ký sinh trên rệp xám Brevicoryne brassicae L.
(Homoptera: Aphididae) vùng Gia Lâm - Hà Nội



luận văn thạc sĩ nông nghiệp


Chuyên ngành :
bảo vệ thực vật
Mã số : 60.62.10




Ngời hớng dẫn khoa học : pgs.ts. đặng thị dung





Hà Nội - 2007
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
1

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha từng đợc sử
dụng và công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cám ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Hơng

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
2

Lời cảm ơn


Tôi xin bày tò lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đặng Thị Dung - bộ
môn Côn trùng - khoa Nông học - Trờng Đại học Nông nghiệp I, ngời đ
tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài cũng nh
trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Hồ Thu Giang, các thầy
cô giáo khoa Sau Đại học, khoa Nông học, đặc biệt là các thầy cô trong Bộ
môn Côn trùng - Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội; Lnh đạo Viện
Nghiên cứu Rau quả.
Để hoàn thành luận văn này, tôi còn nhận đợc sự động viên khích lệ
của những ngời thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao quý đó!

Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Hơng


Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
3
Mục lục

Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng v
Danh mục hình vi
1. Mở đầu i

1.1. Tính cấp thiết của đề tài 7


1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 10

1.3.
ý
nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 11

2. Tổng quan tài liệu
về đối tợng nghiên cứu
12

2.1. Rệp cải Brevicoryne brassicae L. 12

2.2. Nghiên cứu về biện pháp sinh học đối với sâu hại trên thế giới 17

2.3. Nghiên cứu về biện pháp sinh học đối với sâu hại ở Việt Nam 21

3. Địa điểm, vật liệu và phơng pháp nghiên cứu 35

3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 35

3.2. Đối tợng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 35

3.3. Nội dung phơng pháp nghiên cứu 35

3.4. Bảo quản mẫu và định loại 39

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 42

4.1. Kết quả điều tra thành phần thiên địch của rệp muội và biến

động số lợng rệp muội trên rau họ hoa thập tự vụ đông xuân
2006 2007 tại Gia Lâm Hà Nội 42

4.1.1. Thành phần kẻ thù tự nhiên của rệp muội trên rau họ hoa thập tự 42

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
4
4.1.2. Diễn biến mật độ rệp cải và tỷ lệ ký sinh trên rệp muội hại rau
họ hoa thập tự 44

4.2. Một số đặc tính sinh vật học, sinh thái học của ong
D.rapae

MIntosh ký sinh rệp xám hại cải
B.brassicae L.
50

4.2.1. Một số đặc điểm hình thái của ong
D.rapae
MIntosh 50

4.2.2. Vòng đời của ong ký sinh
D.rapae

MIntosh
56

4.2.3. Tính thích hợp tuổi vật chủ đối với ong ký sinh D.rapae
MIntosh 57


4.2.4. Khả năng đẻ trứng ký sinh của ong D. rapae đối với rệp xám
hại cải
B
. brassicae 59

4.2.5.

nh hởng của mật độ ký chủ đến khả năng ký sinh của ong
D.
rapae
60

4.2.6. ảnh hởng của thức ăn bổ sung đến thời gian sống của trởng
thành ong D. rapae 61

4.2.7. Thời gian vũ hoá trong ngày của ong D.
rapae
63

4.2.8. Tỷ lệ giới tính của ong
D
. rapae
64

5. Kết luận và đề nghị 66

5.1. Kết luận 66

5.2. Đề nghị 67


Tài liệu tham khảo 68

Phụ lục 76


Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
5
Danh mục bảng

STT Tên bảng
Trang
4.1. Thành phần kẻ thù tự nhiên của rệp muội hại rau họ hoa thập tự vụ
đông xuân 2006 2007 vùng Gia Lâm Hà Nội 43

4.2. Diễn biến mật độ rệp xám hại cải và tỷ lệ ký sinh của chúng trên
rau cải bắp giống KKCross vụ đông xuân 2006 -2007 tại Đặng Xá
- Gia Lâm Hà Nội 44

4.3. Diễn biến mật độ rệp xám hại cải và tỷ lệ ký sinh của chúng trên
rau cải bắp giống KKCross vụ đông xuân 2006 -2007 tại Văn Đức
- Gia Lâm Hà Nội 47

4.4. Kích thớc các pha phát dục của ong D. rapae MIntosh 53

4.5. Thời gian các pha phát triển của ong D.rapae MIntosh ký sinh
trên rệp xám B. brassicae L. 56

4.6. Chỉ số lựa chọn tuổi ký chủ của ong D. rapae MIntosh ký sinh rệp
cải B.brassicae L. 57


4.7. Tỷ lệ tuổi rệp xám hại cải
B.brassicae
L. bị ký sinh bởi ong
D.
rapae MIntosh 58

4.8. Khả năng đẻ trứng ký sinh của ong D. rapae MIntosh 60

4.9.

nh hởng của mật độ rệp xám B.brassicae đến tỷ lệ ký sinh của
ong D. rapae 61

4.10. Thời gian sống của ong trởng thành ký sinh D. rapae MIntosh
khi có hoạt động ký sinh với thức ăn bổ sung khác nhau 62

4.11. Thời gian vũ hoá trong ngày của ong D. rapae MIntosh 64

4.12. Tỷ lệ đực cái của ong D. rapae MIntosh 65
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
6
Danh mục hình

STT Tên hình
Trang
4.1. Diễn biến mật độ rệp cải B.brassicae trên cải bắp vụ đông
xuân 2006 2007 tại Đặng Xá- Gia Lâm Hà Nội 45

4.2. Diễn biến tỷ lệ rệp cải bị ký sinh trên cải bắp vụ đông xuân
2006 2007 tại Đặng Xá - Gia Lâm Hà Nội 45


4.3. Diễn biến mật độ rệp cải B.brassicae trên cải bắp vụ đông
xuân 2006 2007 tại Văn Đức - Gia Lâm Hà Nội 48

4.4. Diễn biến tỷ lệ rệp cải bị ký sinh trên cải bắp vụ đông xuân
2006 2007 tại Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội 48

4.5. Rệp cải B.brassiacae bị ký sinh bởi ong D.rapae 50

4.6.

u trùng tuổi 3 của ong D.rapae 54

4.7. ấu trùng tuổi 4 của ong D.rapae 54

4.8. Nhộng của ong D.rapae 54

4.9. Rệp bị ký sinh ở ngày thứ 3 sau khi phồng lên 55

4.10. Trởng thành cái của ong D.rapae 55

4.11. Trởng thành đực của ong D.rapae 55

4.12. Tỷ lệ ký sinh ở các tuổi rệp 59

4.13. Tỷ lệ rệp xám bị ký sinh ở các mật độ khác nhau 61

4.14. Thời gian vũ hóa trong ngày của ong D.rapae trong phòng thí
nghiệm 64





Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
7
1. mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng hiện nay, cây rau vẫn là
một cây trồng rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt rau họ hoa
thập tự (Crucifereae = Brassicaceae) đóng vai trò hàng đầu trong vụ đông
xuân ở nớc ta.
Họ hoa thập tự có hơn 300 chi và 3000 loài, Brassicacea là chi quan
trọng nhất gồm 40 - 50 loài khác nhau, trong đó có 15 loài có ý nghĩa kinh tế.
Loài Brassica oleraceae chiếm vị trí quan trọng của chi Brassicaceae có nhiều
biến chủng có ý nghĩa to lớn trong sản xuất thực phẩm, đời sống kinh tế và x
hội. Những biến chủng này đang chiếm vị trí quan trọng trong sản xuất rau
của nhiều quốc gia bao gồm các cây trong nhóm cải bắp (Cole crops) nh: cải
bắp, su hoà, suplơ trắng, sulơ xanh, cải làn, cải Bixen, cải xoăn (Kale) (Tạ Thu
Cúc, 2006) [2].
Cải bắp là loại rau cho hiệu quả kinh tế cao, ngời ta có thể chế biến
hàng chục món ăn từ cải bắp nh sào, nấu, muối chua, trộn xa lát, làm kim chi
và bánh ngọt. Trong lá cải bắp có chứa một số chất quan trọng nh: đờng
saccarose, protein, các chất khoáng, Na, P, S (sulphua), Ca, đặc biệt trong lá
cải bắp chứa nhiều axit ascorbic, B carotene, vitamin B1, B2, B3 và vitamin
K, ngoài ra cải bắp còn đợc dùng trong y học để chữa bệnh viêm ruột, viêm
dạ dày. Cải bắp còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị, (Tạ Thu Cúc, 2006) [2].
Rau họ hoa thập tự từ lâu chiếm tỷ trọng cao nhất trong vụ đông xuân ở miền
Bắc nớc ta, chiếm phần lớn diện tích và 50 60% tổng sản lợng rau. Do
vậy, cải bắp (rau họ hoa thập tự) ngày càng đợc trồng phổ biến rộng ri trên

thế giới: diện tích, năng suất, sản lợng không ngừng tăng lên. Theo số liệu
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
8
FAO 2004 thì diện tích và sản lợng cải bắp trên thế giới năm 2003 là
3.185.687ha và 65.956.162 tấn. Trong khi đó diện tích suplơ chỉ đạt 862.558
ha và 15.948.166 tấn (FAO, 2004) [44], mức tiêu thụ bình quân đầu ngời
trên thế giới là 101,53 kg/năm, trồng tập trung chủ yếu tại các nớc và vùng
lnh thổ nh Trung Quốc, ấn Độ, Hoa Kỳ,, tuy nhiên, năng suất rau tại các
vùng sản xuất có sự chênh lệch rất lớn. Tại các nớc có trình độ khoa học
công nghệ hiện đại (Nhật Bản, Hoa Kỳ,), việc ứng dụng tiến bộ khoa học về
giống cũng nh kỹ thuật canh tác đ nâng cao năng suất rau lên nhiều lần.
Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê (2005), năm 2004, diện tích trồng
rau của cả nớc là 614,5 nghìn ha, năng suất trung bình đạt 144,1 tạ/ha (bằng
90% trung bình toàn thế giới), sản lợng 8,855 triệu tấn, gấp 2 lần so với năm
1994 (3,52 triệu tấn), tiêu thụ bình quân đầu ngời 107 kg/ngời/năm (tơng
đơng mức bình quân trên thế giới và vợt chỉ tiêu kế hoạch tới năm 2010 (85
kg/năm) trong Đề án phát triển rau, quả, hoa và cây cảnh đợc Chính phủ phê
duyệt, trồng tập trung chủ yếu tại các tỉnh phía bắc và đồng bằng sông Hồng
(Trần Khắc Thi và ctv, 2005, Tạ Thu Cúc, 2006 [21],[2].
Thực hiện chủ trơng của chính phủ, thời gian qua ngành rau quả đ
khẩn trơng tiến hành công tác nghiên cứu, quy hoạch vùng sản xuất, chế biến
và tìm kiếm thị trờng xuất khẩu rau quả nói chung và các sản phẩm từ rau vụ
đông nói riêng. Kết quả, trong thời gian qua đ dần hình thành đợc các vùng
rau chuyên canh sản xuất theo hớng an toàn chất lợng, hoàn thiện các quy
trình kỹ thuật thâm canh tơng đối phù hợp cho từng vùng mang lại hiệu quả
kinh tế cao, chất lợng tốt. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, sản xuất rau họ hoa
thập tự ở nớc ta có một số tồn tại chủ yếu: cha có bộ giống tốt cho từng
vùng, chất lợng giống phục vụ cho nhu cầu thị trờng còn thấp, sản phẩm tập
trung chủ yếu trong vụ đông xuân (từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau), đặc biệt
tình hình sâu bệnh hại đ gây ảnh hởng nghiêm trọng đến kết quả sản xuất.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
9
Rau họ hoa thập tự có thời gian sinh trởng ngắn, đợc trồng gối vụ
liên tục và thu hoạch rải rác thành từng đợt không tập trung, cùng với đặc
điểm của nhóm rau này có thân, lá mềm yếu và có nhiều chất dinh dỡng, kết
hợp với điều kiện khí hậu nóng, ẩm ở nớc ta, rau họ hoa thập tự bị nhiều loài
sâu phá hoại nh sâu tơ, sâu xanh, rệp gây ảnh hởng đến năng suất và phẩm
chất rau. Trong đó rệp cải Brevicoryne brassicae L. là một trong những loài
sâu hại chính trên rau họ thập tự.
Để phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự ngời nông dân chủ yếu vẫn
dựa vào thuốc hoá học (Nguyễn Văn Sơn, (2000) [17], [18], Phạm Thị Thuỳ
(2006) [20]. Việc để lại d lợng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản đ và
đang là một trong những nguyên nhân nổi cộm nhất làm cho sản phẩm rau họ
hoa thập tự khó đảm bảo an toàn cho ngời tiêu dùng. Với việc sử dụng các
biện pháp phòng trừ không hợp lý, đặc biệt việc lạm dụng thuốc hoá học,
ngời nông dân nhiều khi không còn khả năng hạn chế những sâu hại nguy
hiểm trên ruộng rau của mình. Do vậy việc áp dụng và phát triển biện pháp
quản lý dịch hại tổng hợp trên rau đặc biệt là nhóm rau họ hoa thập tự là con
đờng đúng đắn, nhằm mục tiêu nâng cao thu nhập cho ngời sản xuất, giảm
thiểu ô nhiễm môi trờng tạo ra thực phẩm rau an toàn cho ngời tiêu dùng.
Vì vậy, để đảm bảo cho việc sản xuất rau họ hoa thập tự an toàn chính
là xây dựng một hệ canh tác bền vững, an toàn với môi trờng (Phạm Thị
Thuỳ, (2006) [20]. Do đó, mô hình sản xuất rau an toàn, rau hữu cơ theo
hớng thực hành nông nghiệp tốt (GAP), đợc chú trọng phát triển trong giai
đoạn hiện nay. Việc thực hiện hệ thống biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp
(IPM) đang là mối quan tâm ở nhiều nớc trên thế giới trong đó có Việt Nam.
Trong chơng trình IPM, việc nhập nội duy trì côn trùng ký sinh giữ một vai
trò quan trọng.

Việt Nam, đ có một số tác giả nghiên cứu đánh giá vai trò

của một số loài ong ký sinh, song những thông tin về sinh học, sinh thái của
các loài ong ký sinh còn rất hạn chế.
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
10
Do đó, việc nghiên cứu góp phần hạn chế sự xuất hiện và gây hại của
sâu hại rau họ hoa thập tự, đặc biệt là rệp muội trên quan điểm sinh thái học
bền vững là hớng đi mới trong giai đoạn hiện nay. Vì lẽ đó, chúng tôi nghiên
cứu đề tài
:

"Nghiên cứu một số đặc tính sinh học - sinh thái của loài ong Diaeretiella
rapae MIntosh (Hymenoptera: Aphidiidae) ký sinh trên rệp xám
Brevicoryne brassicae
L
.
(Homoptera: Aphididae)
vùng Gia Lâm - Hà Nội



1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Điều tra thành phần côn trùng ký sinh, côn trùng bắt mồi của rệp muội
hại rau họ hoa thập tự. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của
loài ong ký sinh rệp quan trọng trong việc điều hoà mật độ rệp, từ đó đề xuất
biện pháp bảo vệ, duy trì ong ký sinh trong phòng trừ nhóm rệp muội hại rau
họ hoa thập tự vùng Gia Lâm Hà Nội.
1.2.2. Yêu cầu
- Điều tra và xác định thành phần côn trùng ký sinh, côn trùng bắt mồi
của rệp muội, biến động số lợng của chúng trên rau họ thập tự vụ đông xuân

2006- 2007 tại Gia Lâm - Hà Nội
- Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, đặc tính sinh học - sinh thái
loài ong
Diaerettiella rapae
M
'
Intosh (
D.rapae)
ký sinh rệp cải
Brevicoryne
brassicae L. (B.brassicae).
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa cây trồng (bắp cải) sâu hại (rệp xám)
côn trùng ký sinh sâu hại (ong
D.rapae
) trong điều kiện sinh thái vụ đông
xuân 2006 - 2007 tại Gia Lâm, Hà Nội.


Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
11
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Cung cấp những dẫn liệu khoa học sâu hơn về đặc điểm sinh học, sinh
thái học của loài ong D. rapae ký sinh trên rệp xám hại cải B. brassicae, làm
cơ sở tiến hành các biện pháp bảo vệ các loài thiên địch.
- Góp phần củng cố thêm những nghiên cứu về mối quan hệ ký sinh, ký
chủ giữa đối tợng gây hại là rệp xám B. brassicae và ong ký sinh rệp D.
rapae.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần hạn chế có hiệu quả khả
năng gây hại của rệp cải trên rau họ hoa thập tự, phục vụ sản xuất rau an toàn

theo hớng thực hành nông nghiệp tốt (GAP) trên quan điểm sinh thái học bền
vững.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
12
2. Tổng quan tài liệu về đối tợng nghiên cứu

2.1. Rệp cải Brevicoryne brassicae L.
2.1.1. Nguồn gốc, phân loại và phân bố
Rệp muội nằm trong tổng họ Aphidoidae (tổng họ rệp muội) bộ cánh
đều Homoptera là nhóm côn trùng chích hút nhựa cây. Những hoá thạch của
rệp muội (Triassoaphis cubitus) đ đợc biết đến từ kỷ Triassic, điều đó cho
thấy tổng họ rệp muội có từ 280 triệu năm trớc đây trong kỷ Cacbon. Cũng
chính từ đó rệp muội đợc phát triển và hoàn thiện dần để trở thành các loài
rệp muội ngày nay (dẫn theo Nguyễn Thị Kim Oanh, 1996) [15] .
Paik, (1972) [60] cho biết, lần đầu tiên rệp cải đợc phát hiện năm 1785
ở Triều Tiên. Rệp còn đợc mang tên Aphis brassicae Linnaeus, 1758.
Tại Anh khi theo dõi về thành phần rệp hại trên cây cải củ Cayley
(1987) [32] đ phát hiện 6 loại rệp muội, trong đó loài rệp có số lợng nhiều
nhất là B. brassicae, M. persicae và A. fabae.
Là loài dịch hại nghiêm trọng có mặt ở tất cả các nớc trên thế giới đặc
biệt là vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Chúng gây hại nặng trên tất cả các loại
cây trồng thuộc họ hoa thập tự nh cải bắp, cải ngọt, suplơ, su hào, và gây hại
nhẹ hơn trên cải xoăn ([23], [27], [28], [46], [48]). Trên suplơ rệp có mật độ
cao khi cây bắt đầu ra hoa, làm giảm năng suất và phẩm chất của hoa rõ rệt.
Rệp là môi giới truyền khoảng 20 loại bệnh virus nh đốm vòng cải bắp,
khảm suplơ, khảm rau cải củ (Blackman, 1984) [28]; Choi et al., (1984) [34].
Ngoài ra khi gây hại rệp còn làm giảm chất lợng của hạt cải (hàm lợng
Glucosinolates rất cao khi bị rệp gây hại), nếu không có rệp hàm lợng này là
24,3 Mnusles/g, rệp gây hại thời kỳ ra hoa là 42,5 mnusles/g làm giảm giá

thành rau cải (Lammerin, 1984) [51].
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
13
Rệp xám và rệp cải phân bố rộng ở Châu Phi, châu Mỹ, châu
á
.

nớc
ta chúng gây hại ở nhiều nơi, trên nhiều loại cây trồng. Rệp xám B.brassicae
phá hại trên 50 loại cây trồng, rệp cải Rhopalosiphum pseudobrassicae phá
hại trên 30 loại cây trồng. Tuy nhiên, thiệt hại kinh tế gây nên chủ yếu cho rau
thuộc họ hoa thập tự . Rệp đào Myzus persicae gây hại trên 300 loài cây trồng
khác nhau, chúng gây hại chủ yếu trên cây thuốc lá và chúng cũng thờng có
ở các cây nh: các loại cây rau thuộc họ hoa thập tự, một số cây ăn quả nh
hồng, đào, lê, mận ([1], [26], [48]).
Rệp xám B.brassicae đợc tìm thấy quanh năm ở Mỹ và Canada, chúng
gây hại nặng trên các cây trồng thuộc rau họ hoa thập tự nh suplơ xanh, cải
Brussel, cải bắp súp lơ xanh, còn trên xu hào, cải ngọt, cải làn, cải củ, cải canh
thì chúng gây hại không đáng kể (John L. Capinera, 2001)

[48].
2.1.2. Đặc tính sinh học, sinh thái
2.1.2.1. Những nghiên cứu ngoài nớc
Rệp cải (B.brassicae và rệp đào Myzus persicae, đ đợc tìm thấy trên
tất cả các cây trồng thuộc họ thập tự trên thế giới. Trong đó, rệp xám
B.brassicae chỉ gây hại trên các cây trồng thuộc họ hoa thập tự và là một
trong những loài sâu hại chủ yếu, còn rệp đào M.persicae gây hại trên hơn 300
loài cây khác nhau, chúng không gây hại nghiêm trọng trên rau họ thập tự.
Rệp xám B.brassicae cơ thể có màu xám, toàn thân phủ một lớp bột
màu trắng mỏng, chúng thờng gây hại ở mặt dới lá, trên những cành hoa

hoặc ở trên những lá non của ngọn cây. Trởng thành có 2 loại hình rệp có
cánh và rệp không cánh. Mặc dù vậy, rệp cái không cánh đẻ ra rệp non là
thờng gặp hơn cả. Bởi vì thời gian phát triển của chúng rất nhanh (giai đoạn
rệp non đến trởng thành từ 8 -12 ngày). Trong một vụ chúng có thể hoàn
thành 15 lứa (Rebecca and Hutchison, 2002) [56], Lammerin, (1984) [51].
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
14
Rệp thờng nằm ở mặt dới của lá và xuất hiện sớm trên cải bắp, suplơ
một tuần sau trồng, chúng xuất hiện muộn trên rau cải 2-3 tuần sau trồng
(Chandra, (1986) [33]; John L. Capinera, 2001)

[48].
Nhiệt độ tối thích cho rệp xám hại bắp cải là 24 26
o
C và ẩm độ 68%.
Nhiệt độ ngừng hoạt động là 5
o
C. Chúng có khả năng chịu lạnh rất cao và có
khả năng sống sót ở 15
o
C (Bale et al., 1987 [26], Nunnenmacher et al., 1996
[54]).
Stone (1992) [59] đ sử dụng 2 dòng suplơ Broc5 và Glossy Andes cấy
2 gen mới kết quả cho thấy mật độ rệp cải ở 2 giống này thấp hơn 95% so với
đối chứng. Việc trồng xen cải và đậu, mật độ rệp giảm hẳn.
Để phòng chống rệp cải ngời ta đ dùng nhiều loại thuốc nh
Dimethoate, Teepol, Malathion, Pirimiccarb, Dimecron vừa có tác dụng diệt
rệp và bảo vệ đợc kẻ thù tự nhiên của rệp (Lu Hong et al., 1994 [52]. Ngời
ta có thể sử dụng các chất kìm hm sinh trởng đối với rệp cải, chẳng hạn qua
khảo nghiệm, Ammar et al., (1986) [25] đ kết luận rằng, 2 chất XRD-473 và

IK1-7899 ở nồng độ 0,1 ppm có thể kìm hm toàn bộ sự phát triển của rệp cải.
Biện pháp đấu tranh sinh học đ và đang đợc nhiều tác giả quan tâm.
Horn (1988) [45] đ liệt kê các loài ký sinh của rệp xám hại cải là D.rapae,
Alloxysta fusciornis. Fromer và ctv 1992 đ sử dụng nấm Verticilium phòng
chống rệp xám B.brassicae (dẫn theo Ellis et al.,1996) [43]).
2.1.2.2. Những nghiên cứu trong nớc
Nguyễn Viết Tùng, (1992) [22] cho biết rệp muội (Aphididae) là nhóm
côn trùng chích hút có tác hại to lớn và sâu xa đến năng suất và phẩm chất của
nhiều loại cây trồng thông qua sự gây hại trực tiếp cũng nh vai trò môi giới
truyền bệnh virus của chúng.

vùng đồng bằng sông Hồng, nhóm sâu hại này
khá phổ biến. Rất hiếm có loại cây trồng nào không bị rệp muội gây hại. Một
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
15
số loài nh rệp đào, rệp bông, rệp xám hại cải, rệp đen hại đậu, rệp gốc khoai
tây đ đợc ghi nhận là những dịch hại nguy hiểm cho mùa màng ở nớc ta.
Cho đến nay việc phòng chống rệp muội chủ yếu vẫn dựa vào thuốc hoá học,
biện pháp đơn độc này đ gây ảnh hởng lớn đến hệ sinh thái đồng ruộng.
Rệp cải B. brassicae phá hại nhiều loại rau họ thập tự nh cải canh, cải
bắp, su hào. Nó thờng phá hại mạnh và bám tập trung ở dới mặt lá, trên
ngọn và trên hoa cây giống. Khi rệp phát triển nhiều cây rau bị cằn cỗi và héo
vàng dần ([1], [2], [15], [16], [23]).
Phạm Thị Nhất, (1993) [13] cho rằng rệp muội hại cải B. brassicae là
một trong những loài gây hại quan trọng trong rau vụ đông xuân. Chúng
thờng phá hại mạnh vào các tháng đầu vụ, sau đó giảm dần và từ tháng 3
tháng 4 lại phá hoại mạnh.
Quách Thị Ngọ, (2002) [14], trong 5 năm từ 1999 2000 đ tiến hành
điều tra trên 30 loại cây trồng khác nhau thuộc các tỉnh đồng bằng Bắc bộ và
phụ cận đ thu đợc 45 loài rệp muội và đ xác định đợc tên 32 loài thuộc 5

họ phụ. Trong 7 loài phổ biến này thì có 6 loài phát sinh quanh năm ở vùng
đồng bằng Bắc bộ. Riêng loài rệp đào Myzus persicae có hiện tợng di c và
phát sinh theo mùa.
* Triệu chứng và mức độ gây hại: Rệp trởng thành và rệp non bám vào
tất cả các bộ phận trên mặt đất của cây trồng (thân, lá, hoa, quả) chích hút
dịch. Mức độ thiệt hại do chúng gây nên phụ thuộc vào số lợng và thời gian
gây hại của chúng. Khi bị hại nhẹ thì triệu chứng không rõ, nhng khi bị hại
nặng, lá phát triển không bình thờng, quăn queo, lá úa vàng, cây phát triển
còi cọc, có thể bị chết vì héo vàng.

giai đoạn cải ra hoa thì cây không cho
hạt giống, ở cải bắp thì không cuốn bắp đợc, rau ăn nhạt. Ngoài gây hại trực
tiếp rệp muội còn là môi giới truyền bệnh cho cây rau. Mức gây hại kinh tế
lớn, làm giảm năng suất và giá trị thơng phẩm.
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
16
Quách Thị Ngọ, (2002) [14] nghiên cứu sinh học, sinh thái của 2 loài
rệp muội:
M.persicae và B.brassicae (Homoptera: Aphididae) hại rau họ hoa
thập tự cho biết: Rệp non của rệp xám và rệp đào đều có 4 tuổi, vòng đời ngắn
thờng từ 5,6 12,75 ngày; tuổi thọ của trởng thành từ 5,6 22,5 ngày. Rệp
đều sinh sản đơn tính, đẻ ra con. Chúng có khả năng sinh sản cao. Một rệp cái
có khả năng đẻ từ 19,0 60,1 rệp con.Thời gian phát dục, tuổi thọ, vòng đời,
khả năng đẻ con phụ thuộc vào điều kiện ôn ẩm độ và đặc tính loài. Trên rau
họ hoa thập tự có hai loài rệp muội gây hại phổ biến là rệp xám và rệp đào.
Rệp xám phát sinh trên đồng ruộng quanh năm, riêng rệp đào thì phát sinh
theo mùa. Rệp xám có hai đỉnh cao: Đỉnh cao thứ nhất thờng vào cuối tháng
2 đầu tháng 3 phá trên bắp cải muộn. Mật độ đạt trên 514 1462 con/m
2
.

Đỉnh cao thứ hai vào cuối tháng 11 đầu tháng 12 phá trên cải canh, cải trắng
và cải bắp vụ sớm với mật độ thay đổi từ 154 1271,5 con/ m
2
. Rệp đào có
một đỉnh cao thờng vào cuối tháng 2 đến đầu hoặc giữa tháng 3 với mật độ
605,3 1220,1 con/ m
2
rệp phá hại chủ yếu trên bắp cải muộn.
* Tập tính sinh sống và quy luật phát sinh gây hại:

nớc ta rệp xám B.brassicae đẻ ra con không đẻ trứng. Có hai loại
hình: rệp có cánh và rệp không cánh. Rệp rất ít di chuyển ngay cả lúc đẻ rệp
vẫn chích hút dịch cây. Rệp con khi đợc đẻ ra thì phần cuối bụng ra khỏi cơ
thể mẹ trớc, đầu ra sau. Khi rệp con ra khỏi cơ thể mẹ là chích hút dịch cây
ngay. Khi bị khua động rệp chậm chạp bò đi chỗ khác. Lúc mật độ rệp còn
thấp thì rệp thờng ở mặt dới lá. Khi điều kiện chất lợng thức ăn kém, nhiệt
độ thấp hoặc trời khô hạn thì rệp non không có cánh cũng có thể chuyển thành
dạng trởng thành có cánh. Khi điều kiện dinh dỡng thuận lợi thì rệp không
có cánh là chủ yếu, rệp không cánh đẻ khoẻ và tạo ra mật độ chủng quần cao.
Rệp trởng thành có cánh có xu tính mạnh với màu vàng của các lá rau.
Vì vậy, có thể dùng khay sơn màu vàng để bẫy thu hút rệp trởng thành có
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
17
cánh để dự tính dự báo và nghiên cứu sự chu chuyển của rệp trong tự nhiên.
ở 20 -25
o
C vòng đời của rệp tơng đối ngắn từ 6 -7 ngày. Rệp muội là
loài a nhiệt độ mát mẻ. Nhiệt độ đ ảnh hởng đến phơng thức sinh sản của
rệp. Chúng a ẩm độ không khí từ 50 80%. Độ ẩm quá cao hay quá thấp đều
không thuận lợi cho chúng phát triển số lợng.

Ma to kéo dài làm mật độ rệp giảm rõ rệt. Mật độ rệp trên các loại rau
có sự khác nhau, thờng rau cải canh, cải làm da bị hại nặng hơn là su hào,
cải bắp, ở giai đoạn vờn ơm thờng bị hại nặng hơn ở giai đoạn sau trồng.
Kẻ thù tự nhiên của rệp rất phong phú, chúng có vai trò quan trọng
trong điều hoà số lợng rệp.
Bùi Hải Sơn và ctv, (1990) [16] đ thấy rõ sự gây hại nghiêm trọng của
loài rệp muội trên rau họ thập tự và bớc đầu nghiên cứu một số đặc tính của
loài ruồi ăn rệp Ishiodon scutellaris.
Các tác giả trên đều ghi nhận loài rệp xám hại cải B.brassicae đ là loài
dịch hại quan trọng trên các cây trồng thuộc họ hoa thập tự.
2.2. Nghiên cứu về biện pháp sinh học đối với sâu hại trên thế giới
Biện pháp sinh học (BPSH) đợc gọi là biện pháp bảo vệ thực vật cổ
truyền. Hiện tợng côn trùng bị các loài thiên địch tiêu diệt đ quan sát đợc
từ rất lâu, trớc nhiều thế kỷ so với việc sử dụng thiên địch để phòng chống
dịch hại nông nghiệp. Theo ghi chép thì thực tiễn đầu tiên sử dụng BPSH trừ
côn trùng hại với khái niệm hiện đại là việc nông dân Trung Quốc dùng kiến
vàng trong các vờn cam quýt từ năm 1200, các chủ nhân vờn chà là ở
Yêmen hàng năm lên núi tìm kiếm những tổ kiến có ích chuyển về thả chúng
lên cây chà là để phòng chống các côn trùng hại chà là. Cũng vào khoảng thời
gian này đ có sự ghi nhận về vai trò có lợi của bọ rùa trong hạn chế rệp muội
và rệp sáp (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995) [7].
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
18
Năm 1865 hiện tợng ký sinh côn trùng lần đầu tiên mới đợc Martin
Lister giải thích đúng. Theo ông, ong cự chui từ sâu non của côn trùng cánh
vảy là kết quả của việc ong trởng thành cái đ đẻ trứng của nó vào trong sâu
non. Năm 1700, Leeuvenhocek cũng giải thích đúng hiện tợng ong Aphidius
ký sinh rệp muội ([35], [37], [40], [41]).
Khoảng hơn 100 năm sau, khi mô tả hiện tợng ký sinh và bắt mồi ở
côn trùng, năm 1706 Vallisnieri mới giải thích đúng hết các hiện tợng ký

sinh ở côn trùng đ đợc ghi nhận trớc đây. Vào năm 1726, Reaumur đ mô
tả hiện tợng sâu non côn trùng cánh vảy bị bệnh do nấm Cordyceps.
Reaumur đ đặt nền móng cho sự hình thành khái niệm về BPSH trừ sâu hại
với những tác phẩm công bố từ năm 1734 đến năm 1742.
ô
ng đ đề xuất dùng
trứng của một loài bắt mồi thả vào nhà kính để kìm hm sự phát triển của rệp
muội. Tác giả còn phát hiện ra hiện tợng tuyến trùng ký sinh trên các loài
ong thuộc họ Bombidae (Coppell et al., (1977); DeBach, (1974) [35], [37].
Linnaeus, nhà phân loại sinh vật học vĩ đại đ có công rất lớn trong việc
phát triển BPSH ở thế kỷ 18. Đề xuất đợc viết đầu tiên về sử dụng côn trùng
bắt mồi trừ sâu hại ở châu Âu đợc Linnaeus đa ra năm 1752. Ông đ viết:
Mỗi loài côn trùng đều có loài bắt mồi riêng, những loài này luôn đồng hành
và tiêu diệt nó. Có thể thu các loài bắt mồi này để sử dụng trừ sâu hại cây
trồng. Linnaeus đ tiến hành thực nghiệm sử dụng côn trùng bắt mồi loài
Calosoma sycophanta để trừ sâu hại trong vờn cây ăn quả. Để trừ rệp muội
ông đ khuyến cáo dùng bọ rùa, bọ mắt vàng và ong ký sinh. Năm 1760,
Linnaeus đ đa ra khái niệm về cân bằng tự nhiên (dẫn theo Nguyễn Văn
Đĩnh và ctv, 2007) [3]. Khái niệm này là một trong những cơ sở lý luận quan
trọng của đấu tranh sinh học.
Những nghiên cứu của De Geer trong thời gian 1752 1778 cũng có
giá trị lớn trong đấu tranh sinh học. Ngay từ năm 1760 ông đ nhận thấy vai
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
19
trò to lớn của côn trùng thiên địch. De Geer đ viết: Chúng ta không khi nào
có thể phòng chống côn trùng hại thành công mà lại thiếu sự giúp đỡ của các
côn trùng khác (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995) [7].
Từ cuối thế kỷ 18 xuất hiện nhiều những ghi nhận về hiệu quả của thiên
địch trong hạn chế số lợng sâu hại. Năm 1800, E. Darwin đ bàn luận về các
loài ong cự nh là yếu tố gây chết tự nhiên đối với sâu non các loài côn trùng

cánh vảy. Ông đ nhấn mạnh hiệu quả khống chế sâu hại của các loài ký sinh
chính và đ cho rằng có thể sử dụng một cách nhân tạo các ấu trùng ruồi họ
Syrphidae để trừ rệp muội trong nhà kính. Sau năm 1800, Darwin và nhiều nhà
côn trùng học ở châu Mỹ đ đề xuất dùng các loài bắt mồi nh bọ rùa họ
Coccinellidae và ruồi họ Syrphidae để trừ rệp muội trong nhà kính. (Coppel et
al., 1977), (Van Driesche et al.,1996) [35], [41].
Trong thế kỷ 19 có rất nhiều công trình nghiên cứu về phân loại, sinh
học và sinh thái các loài thiên địch của sâu hại. Năm 1827 Hartig (ngời Đức)
là ngời đầu tiên đ viết phơng pháp nuôi sâu non côn trùng cánh vảy bị ký
sinh trong lồng nuôi sâu nhằm thu trởng thành của ký sinh để sau đó dùng
chúng trong phòng trừ sâu hại. Năm 1888, Koebele ngời Đức làm việc ở
Caliornia đợc cử sang Australia để thu thập một loài ruồi Crytochoetum
iceryae
ký sinh trên rệp sáp
Icerya purchasi
Mask. Trong khi thu thập ruồi ký
sinh Koebele đ phát hiện thấy bọ rùa Rodolia cardinalis ăn thịt rệp sáp
Icerya purchasi. Ông đ thu luôn loài bọ rùa này gửi về Califonia 129 cá thể
bọ rùa R. cardinalis đợc gửi về California từ tháng 11/1888 đến tháng
1/1889, số bọ rùa này đợc nhân nuôi trong phòng, đến tháng 6/1889 đợc
hơn 10.000 cá thể con cháu của chúng. Tháng 2 3/1889, Koebele đ gửi bổ
sung hai đợt đợc 385 cá thể bọ rùa. Số bọ rùa trên đợc thả trên nhiều vờn
cam ở California. Tại các vờn cam quýt thả bọ rùa sau vài tháng rệp sáp
Icerya purchasi đ giảm hẳn. Đến năm sau, loài rệp này không còn là loài gây
hại nguy hiểm nữa. Nạn dịch rệp sáp Icerya purchasi hại cam quýt ở
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
20
California đợc giải quyết một cách căn bản.
Các nớc khác bị rệp sáp gây hại nặng đ đề nghị nhập nội bọ rùa R.
cardinalis từ Califonia. Thực tế cho thấy ở đâu nhập bọ rùa R. cardinalis thì

ở đó cũng đều cho kết quả nh ở California. Thành công của chơng trình sử
dụng bọ rùa R. cardinalis để trừ rệp sáp trở nên nổi tiếng. Việc nhập nội bọ
rùa R. cardinalis từ Autralia vào California để trừ rệp sáp Icerya purchasi
thành công là một mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển của biện pháp sinh
học. Từ đây biện pháp sinh học đợc coi là biện pháp có hiệu quả trong phòng
chống dịch hại.
Từ những năm 1960 đến cuối thế kỷ 20, biện pháp sinh học đối với sâu
hại đợc đẩy mạnh nghiên cứu vầ áp dụng ở nhiều nớc trên thế giới. Đi đầu
trong nghiên cứu ứng dụng ong mắt đỏ là Liên Xô cũ, Trung Quốc. Vào
những năm 1980, hàng năm ở Liên Xô cũ đ sử dụng ong mắt đỏ với diện tích
dới 16 triệu ha và ở Trung Quốc 3- 4 triệu ha. Đặc biệt Trung Quốc đ
nghiên cứu thành công thức ăn nhân tạo để nhân nuôi 6 loài ong mắt đỏ. Thức
ăn nhân tạo này đợc bọc trong màng mỏng gọi là trứng nhân tạo. Quá trình
này đợc cơ giới hoá và tiến hành nhờ máy dập trứng nhân tạo. Trong các vi
sinh vật gây bệnh cho côn trùng thì vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt) đợc
nghiên cứu sử dụng rộng ri nhất. Đến cuối thế kỷ 20, trên thế giới có hàng
chục công ty sản xuất vài cục loài chế phẩm Bt nhiều nhất với diện tích hàng
triệu ha mỗi năm (dẫn theo Nguyễn Văn Đĩnh, 2007) [3].
Các lĩnh vực nghiên cứu về biện pháp sinh học để phòng chống sâu hại
ngày càng đợc mở rộng và thành công ở nhiều nớc trên thế giới. Hiện nay
trên thế giới đ có hàng chục sản phẩm sinh học là các ký sinh, bắt mồi đ
đợc thơng mại hoá nh ong mắt đỏ Trichogramma spp., ong Encarsia
formosana, ong Habrobracon hebetor, Ngoài các chế phẩm sinh học từ Bt,
đến nay trên thế giới có hàng chục loại chế phẩm sinh học từ các sinh vật khác
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
21
nh nấm, virus, tuyến trùng để phòng chống sâu hại. Hiện nay biện pháp sinh
học đợc coi là biện pháp quan trọng là một phần của IPM, để phòng chống
sâu hại trên nhiều loại cây trồng.
2.3. Nghiên cứu về biện pháp sinh học đối với sâu hại ở Việt Nam

Mặc dù biện pháp sinh học (BPSH) trên thế giới đ thành công hơn 100
năm, nhng đây là một lĩnh vực khoa học tơng đối mới ở nớc ta. Theo
những gì ghi chép lại, nông dân nớc ta cũng biết sử dụng kiến vàng để diệt
trừ sâu hại trong vờn cam quýt từ rất lâu (thế kỷ thứ 4). Nhng nghiên cứu và
phát triển BPSH thì mới chỉ bắt đầu từ những năm 1970. Những nghiên cứu về
thành phần thiên địch trên sâu hại lúa của Phạm Bình Quyền (1972 -1973),
của Viện Bảo vệ thực vật (1972 -1973) và việc đánh giá hiệu lực của các chế
phẩm sinh học từ vi khuẩn Bt để trừ sâu tơ tại Viện Bảo vệ thực vật (1971
1974) có thể coi là những công trình đầu tiên về nghiên cứu BPSH phòng
chống dịch hại ở nớc ta (Hà Quang Hùng, (1998), Khuất Đặng Long, (2002),
[6], [12]).
Vai trò của tập đoàn thiên địch không giống nhau trong việc kìm hm
sự phát triển của dịch hại. Vì vậy việc đánh giá vai trò của thiên địch trong
hạn chế số lợng là rất quan trong khi nghiên cứu lợi dụng chúng trong phòng
chống dịch hại.
Khi nghiên cứu vai trò của các loài thiên địch trong hạn chế số lợng
sâu hại rau họ hoa thập tự ([4], [8], [12]), các tác giả đều có chung nhận xét
tập đoàn kẻ thù tự nhiên trên các loại cây này cũng khá phong phú và có vai
trò lớn trong việc hạn chế quần thể sâu hại.
Nghiên cứu ảnh hởng của điều kiện ngoại cảnh đến sự tích luỹ số
lợng của thiên địch trên các cây trồng là một cơ sở quan trọng để xây dựng
biện pháp bảo vệ và khích lệ các loài thiên địch tự nhiên trong hạn chế dịch
hại. Vấn đề này cha đợc nghiên cứu nhiều ở nớc ta.
Phần lớn các nghiên cứu đều tập trung vào đánh giá ảnh hởng của
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
22
thuốc hoá học đối với thiên địch của sâu hại rau họ hoa thập tự. Kết quả
nghiên cứu cho thấy hầu hết các thuốc hoá học trừ sâu sử dụng ở nớc ta đều
gây ảnh hởng rất lớn đến sự tích luỹ số lợng của thiên địch.
2.3.1. Ong ký sinh Diaeretiella rapae MIntosh

2.3.1.1. Những nghiên cứu ngoài nớc
Nghiên cứu về ký sinh của rệp xám hại cải và rệp đào trên cây cải bắp
trong mối quan hệ với sự quản lý cỏ dại, tác giả Horn, (1988) [45] cho biết, ở
California mẫu rệp xám B. brassicae và rệp đào M. persicae đợc lấy từ cải
bắp trồng vào tháng 10/1982 và tháng 3/1983 và đợc đa vào trong những ô
kích thớc 3m x 7m.

đó cỏ dại đợc xử lý bằng 3 phơng pháp: cắt bỏ, làm
đất và không xử lý gì. Hiện tợng ký sinh rệp đợc theo dõi 2 lần , lần thứ
nhất vào đầu tháng 11, lần thứ hai vào 6/12. Kết quả lần 1 (quan sát vào đầu
tháng 11) cho thấy nếu toàn bộ ô thí nghiệm đợc phủ kín bởi cỏ thì tỷ lệ rệp
bị ký sinh là thấp nhất. Những ô chỉ làm đất không cắt bỏ cỏ thì tỷ lệ rệp bị ký
sinh là 3,6 % trong khi ở những ô cắt bỏ cỏ dại thì tỷ lệ ký sinh là 7,2%. Kết
quả lần quan sát thứ 2 cho thấy tỷ lệ rệp bị ký sinh rất thấp. Những ô không
cắt bỏ cỏ dại, cỏ phủ kín mặt luống (tỷ lệ rệp bị ký sinh từ 0 5%) trong khi
những ô cắt bỏ cỏ và làm đất tỷ lệ rệp bị ký sinh từ 18 38%.
Knutson et al., (1993) [49] cho biết, ký sinh rệp xuất hiện trên đồng
ruộng thờng nhìn thấy ở dạng cơ thể rệp bị ký sinh phồng lên (mummies)
trên các lá cây, những rệp bị ký sinh phồng lên này xuất hiện từ 8 -10 ngày
sau khi ong ký sinh đẻ trứng vào cơ thể rệp. Nhiệt độ là một trong những nhân
tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến ong ký sinh D. rapae trong biện pháp
đấu tranh sinh học. Ong D.rapae phát triển nhanh ở nhiệt độ 65 F và trởng
thành không hoạt động khi nhiệt độ xuống dới 56F. Mặc dù vậy, rệp cải vẫn
phát triển đợc trong điều kiện khô, lạnh và vẫn có thể sinh sản đợc khi nhiệt
độ xuống đến 40F. Do đó ong ký sinh không thể khống chế đợc quần thể rệp
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
23
trên cây cải dầu vào mùa thu và mùa đông ở Pháp do thời tiết lạnh giá.
Bon, (1994) [31] đ thu mẫu rệp và ký sinh của chúng trên cánh đồng
trồng cải dầu ở Tennessee vào năm 1990, 1991. Kết quả là đ thu thập đợc 3

loài rệp Lipaphis erysimi, M.persicae và B.brassicae. Lipaphis erysimi là loài
phổ biến nhất và bị ký sinh bởi D.rapae, đ thu thập đợc 99,9% vào năm
1990 là; năm 1991 là 86,8%. Quần thể rệp Lipaphis erysimi thờng đạt đỉnh
cao (80%) vào giai đoạn cây ra hoa. Năm 1990, mật độ ong D.rapae là 883
ong/50 vợt, cao gấp 24 lần so với mật độ ong ở năm 1991 (37 ong/50 vợt).
Ong
D.rapae
l loi ký sinh quan trọng trên các loại rệp nh rệp cải
B.brassicae, rệp đào M.persicae, rệp lúa mỳ

Diuraphis noxia
,
rệp bông Aphis
gossypii, rệp ngô Rhopalosiphum maidis (Elliott et al., 1994) [42]; Costello et
al.,1995 [36]; (Pike et al., 1999) [61]. Trên cánh đồng rau họ hoa thập tự ở Mỹ
tỷ lệ rệp bị ký sinh bởi ong D.rapae chiếm 82,5% tổng số loài ký sinh rệp hiện
có trên cánh đồng (Pike et al., 1999) [61].
Bernal, (1997) [30] nghiên cứu sự sinh sản của ong D.rapae trên rệp lúa
mì ở Nga tại các ngỡng nhiệt độ khác nhau kết quả cho cho thấy: D.rapae là
loài ký sinh rệp phân bố rộng khắp thế giới, đ đợc nhập nội từ Trung Quốc
đến Mỹ để phòng trừ sinh học loài Diuraphis noxia một loài sâu hại nhỏ
trên các cây lấy hạt. Một vài đặc điểm sinh học của ong D.rapae đ đợc
nghiên cứu trong phòng thí nghiệm tại 3 ngỡng nhiệt độ 10,0
o
C; 21,1
o
C; 26,7
o
C. Con cái có thời gian sống dài hơn con đực ở cả 3 ngỡng nhiệt độ trên,
sống lâu nhất ở 10

o
C; tiếp đến 21,1
o
C và 26,7
o
C. Số rệp bị ký sinh
(mummies) thu đợc không có sự khác nhau ở cả 3 ngỡng nhiệt độ nghiên
cứu. Buồng trứng của ong trởng thành cái có 129,1 9,3 quả và có sự sai
khác nhau bởi kích thớc của ong trởng thành cái. Giai đoạn trớc đẻ trứng
(từ vũ hoá đến bắt đầu đẻ trứng) là 0,95 0,26 ngày ở điều kiện nhiệt độ
10
o
C. ở 26,7
o
C tỷ lệ giới tính của ong đặc biệt là ong cái là thấp nhất, còn ở
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
24
hai ngỡng nhiệt độ là 10
o
C, 21,1
o
C tỷ lệ này là ngang nhau. Tỷ lệ giới tính có
sự sai khác là do tuổi của ong mẹ.
Desh Raj, (1998) [38] cho biết hiệu quả ký sinh của ong D.rapae trên
tập đoàn rệp muội ở cây cải dầu vùng Himachal Prades

n Độ nh sau:
D.rapae ký sinh cả 3 loài rệp Lipaphis erysimi, B.brassicae và M.persicae.
Cây cải dầu trồng trong điều kiện che phủ nylon, tỷ lệ ký sinh cao nhất là
21,05%, 23,16% và 6,53% vào năm 1992- 1993; 62,71%, 55,67% và 17,18%

trong thời gian 1993 1994 đ đợc ghi nhận trên rệp củ cải L.erysimi, rệp cải
B.brassicae và rệp đào M. persicae theo thứ tự. Tỷ lệ ký sinh ngoài tự nhiên
bởi ong D. rapae trên cánh đồng từ 7, 19 31,69% đối với L.erysimi, 9,34
29,89% với B.brassicae và 1,33% đối với rệp đào M. persicae trong khoảng
thời gian 1993 1994. Tỷ lệ ký sinh đạt đỉnh cao là 31,69% và 29,89% trên
rệp củ cải L.erysimi và rệp cải B.brassicae vào tuần đầu tiên của tháng 3/1993
trong khi 52,86% và 30,74% ký sinh trên rệp củ cải L.erysimi và rệp cải
B.brassicae xuất hiện vào tuần thứ hai của tháng 3/1994. Trong thời gian cả
hai năm 1993- 1994, đỉnh cao tỷ lệ ký sinh rệp bởi D. rapae đều xuất hiện
trong hai tuần đầu của tháng 3. Ký sinh bắt đầu hoạt động từ tuần đầu tiên của
tháng 2 đến tuần đầu tiên của tháng 4 khi nhiệt độ trung bình thay đổi từ 5,1
25,08
o
C.
Pike et al., (1999) [61] nghiên cứu về sự thay đổi ký chủ và tập tính của
ong D. rapae ở bang Washington (Mỹ) đ cho biết ký chủ của ong rất phong
phú bao gồm 19 loài rệp muội khác nhau, chúng thờng ký sinh trên các loài
rệp nh: Brachycorynella asparagi Mordvilko, Hayhurstia atriplicis L.,
Brevicoryne brassicae L., Diuraphis noxia Kurdjuvnov và rệp đào Myzus
persicae Sulzer. 6 loài rệp mới đợc ghi nhận là vật chủ đầu tiên bởi D.rapae
là: Acyrthosiphon lactucae, Phorodon humuli, Dysaphis plantaginea,
Brachycaudus tragopogonis, Uroleucon ivae và Braggia spp.

×