Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Slide môn pháp luật kinh tế: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 79 trang )

Trang 1
CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI MANG
TÍNH TÀI PHÁN
Trang 2
Nội dung
Giải quyết tranh chấp KD–TM bằng
Trọng tài
Giải quyết tranh chấp KD–TM bằng Toà
án
Trang 3
Tài liệu nghiên cứu chủ yếu
1. Giáo trình Luật kinh tế - ĐH KTQD
2. Bộ luật tố tụng dân sự 15/6/2004,
sđ, bổ sung 2011
3. Luật trọng tài thƣơngmại 17/06/2010
Trang 4
Giải quyết tranh chấp KD – TM
tại Toà án
Hệ thống Tòa án ở Việt Nam
Thẩm quyền giải quyết vụ, việc về KD-
TM của Tòa án
Thủ tục giải quyết vụ, việc về KD-TM tại
Tòa án
Trang 5
Hệ thống Tòa án ở Việt Nam
Thẩm quyền chung của Tòa án:(điều 1
Luật tổ chức TAND ngày 2.4.2002)
• Xét xử các vụ án: Hình sự, dân sự, kinh
tế, hành chính, lao động
• Giải quyết các việc khác theo quy định


của pháp luật
Trang 6
Hệ thống Tòa án ở Việt Nam
Tòa án nhân dân tối cao:
• Hội đồng thẩm phán TAND tối cao
• Tòa án quân sự trung ƣơng
• Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa kinh tế,
tòa hành chính, Tòa lao động của TAND
TC
• Các Tòa phúc thẩm của TAND TC
• Bộ máy giúp việc
Trang 7
Hệ thống Tòa án ở Việt Nam
Tòa án nhân dân cấp tỉnh (thành phố
trực thuộc trung ƣơng):
• Ủy ban thẩm phán TAND cấp tỉnh
• Các tòa chuyên trách của TA cấp tỉnh:
Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa kinh tế,
Tòa lao động, tòa hành chính
• Bộ máy giúp việc
Trang 8
Hệ thống Tòa án ở Việt Nam
Tòa án nhân dân cấp huyện ( quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh)
Tòa án cấp huyện không chia thành các
tòa chuyên trách nhƣ Tòa án cấp tỉnh,
chỉ có Chánh án, một hoặc hai phó
chánh án, Thẩm phán chuyên trách…
Trang 9
Hệ thống Tòa án ở Việt Nam

Tòa án quân sự quân khu
Toà án quân sự khu vực
Trang 10
Thẩm quyền của TAND
Thẩm quyền theo vụ việc
Thẩm quyền theo cấp xét xử
Thẩm quyền theo lãnh thổ
Thẩm quyền theo sự lựa chon của
nguyên đơn
Trang 11
Vụ việc KD-TM thuộc thẩm quyền
giải quyết của Toà án
Vụ án KD-TM
Việc KD-TM (Yêu cầu về KD-TM)
(Điều 29, 30 BL2004)
Trang 12
Các nguyên tắc giải quyết vụ việc
KD-TM (Đ3 đến 24 BL2004)
Những nguyên tắc chung
Những nguyên tắc đặc thù
Trang 13
Những nguyên tắc đặc thù
Nguyên tắc tự định đoạt
Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và
chứng minh
Nguyên tắc bình đẳng trƣớc pháp luật
Nguyên tắc hoà giải
Trang 14
Ngƣời tham gia tố tụng vụ án
KD-TM

Đƣơng sự: Nguyên đơn; Bị đơn; Ngƣời
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (Đ56
đến 62 BL2004)
Ngƣời tham gia tố tụng khác
 Ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự
(Đ63, 64 BL2004)
 Ngƣời làm chứng (Đ65, 66 BL2004)
 Ngƣời giám định (Đ67, 68 BL2004)
 Ngƣời phiên dịch (Đ69, 70 BL2004)
 Ngƣời đại diện (Đ73 đến 78 BL2004)
Trang 15
Thẩm quyền của Tòa án trong
việc giải quyết vụ, việc về KD-TM
Thẩm quyền theo vụ việc (điều 25, 29
BLTTDS)
Thẩm quyền theo các cấp Toà án
(Đ33, 34 BL2004)
Thẩm quyền của Toà án theo lãnh thổ
(Đ35 BL2004)
Thẩm quyền của Toà án theo sự lựa
chọn của nguyên đơn (Đ36 BL2004)
Trang 16
Thm quyn theo v vic (iu 29,30
BLTTDS
Điều 29. Những tranh chấp về kinh doanh, th-ơng mại thuộc thẩm
quyền giải quyết của Toà án
1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, th-ơng mại giữa
cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục
đích lợi nhuận bao gồm:
a) Mua bán hàng hoá;

b) Cung ứng dịch vụ;
c) Phân phối;
d) Đại diện, đại lý;
đ) Ký gửi;
e) Thuê, cho thuê, thuê mua;
g) Xây dựng;
h) T- vấn, kỹ thuật;
i) Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đ-ờng sắt, đ-ờng bộ, đ-ờng
thuỷ nội địa;
Trang 17
Thm quyn theo v vic (iu 29,30
BLTTDS
k) Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đ-ờng hàng không,
đ-ờng biển;
l) Mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác;
m) Đầu t-, tài chính, ngân hàng;
n) Bảo hiểm;
o) Thăm dò, khai thác.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ
giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
3. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa
các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành
lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển
đổi hình thức tổ chức của công ty.
4. Các tranh chấp khác về kinh doanh, th-ơng mại mà pháp luật
có quy định.
Trang 18
Thm quyn theo v vic (iu 29,30
BLTTDS
Điều 30. Những yêu cầu về kinh doanh, th-ơng mại thuộc

thẩm quyền giải quyết của Toà án
1. Yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài th-ơng mại Việt
Nam giải quyết các vụ tranh chấp theo quy định của pháp
luật về Trọng tài th-ơng mại.
2. Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án,
quyết định kinh doanh, th-ơng mại của Toà án n-ớc ngoài
hoặc không công nhận bản án, quyết định kinh doanh,
th-ơng mại của Toà án n-ớc ngoài mà không có yêu cầu
thi hành tại Việt Nam.
3. Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết
định kinh doanh, th-ơng mại của Trọng tài n-ớc ngoài.
4. Các yêu cầu khác về kinh doanh, th-ơng mại mà pháp
luật có quy định.
Trang 19
Thẩm quyền theo các cấp Toà án
(Đ33, 34 BL2004)
Điều 33. Thẩm quyền của Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
1. Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Toà án
nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp sau
đây:
a) Tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình quy định tại Điều 25 và Điều 27 của Bộ luật
này;
b) Tranh chấp về kinh doanh, thƣơng mại quy định tại khoản 1 Điều 29 của Bộ luật này;
c) Tranh chấp về lao động quy định tại khoản 1 Điều 31 của Bộ luật này.
2. Toà án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết những yêu cầu sau đây:
a) Yêu cầu về dân sự quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 6 và 7 Điều 26 của Bộ luật này;
b) Yêu cầu về hôn nhân và gia đình quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 28 của Bộ
luật này.
3. Những tranh chấp, yêu cầu quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này mà có đƣơng sự
hoặc tài sản ở nƣớc ngoài hoặc cần phải ủy thác tƣ pháp cho cơ quan đại diện nƣớc Cộng

hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nƣớc ngoài, cho Toà án nƣớc ngoài không thuộc thẩm
quyền giải quyết của Toà án nhân dân cấp huyện.”
Trang 20
Thm quyn theo cỏc cp To ỏn
(33, 34 BL2004)
TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ
tục sơ thẩm những vụ việc sau đây:
Tranh chấp kinh doanh, th-ơng mại đ-ợc quy định
tại điều 29 trừ những tranh chấp thuộc thẩm
quyền giải quyết của TAND cấp huyện
Yêu cầu về kinh doanh, th-ơng mại, đ-ợc quy
định tại điều 30 Bộ luật TTDS;
TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ
tục sơ thẩm những vụ việc thuộc thẩm quyền giải
quyết của TAND cấp huyện mà TAND cấp tỉnh
lấy lên để giải quyết.
Trang 21
Thm quyn ca To ỏn theo lãnh thổ
( Điều 35)
Toà án có thẩm quyền giải quyết là Tòa án
nơi bị đơn có trụ sở, c- trú
Các đ-ơng sự có quyền tự thoả thuận với
nhau bằng văn bản yêu cầu Toà án nơi
nguyên đơn có trụ sở hoặc c- trú để giải
quyết
Toà án nơi có bất động sản có thẩm quyền
giải quyết những tranh chấp về bất động
sản.
Trang 22
Thẩm quyền theo s la chn

của nguyên đơn (điều 36 BLTTDS)
- Nếu không biết nơi cƣ trú, làm việc, trụ sở của bị
đơn, thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi có tài
sản, nơi có trụ sở hoặc nơi cƣ trú cuối cùng của bị
đơn giải quyết.
- Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi
nhánh tổ chức, thì nguyên đơn có thể yêu cầu Toà
án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi
nhánh giải quyết.
- Nếu tranh chấp chấp phát sinh từ quan hệ hợp
đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi hợp
đồng đƣợc thực hiện giải quyết;
Trang 23
Thẩm quyền theo sư la chn
của nguyên đơn (điều 36 BLTTDS)
Nếu các bị đơn cƣ trú, làm việc, có trụ sở ở
nhiều nơi khác nhau, thì nguyên đơn có thể
yêu cầu Toà án nơi một trong các bị đơn có
cƣ trú, làm việc, có trụ sở giải quyết.
Nếu tranh chấp liên quan đến bất động sản
mà bất động sản ở nhiều nơi khác nhau, thì
nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi có
một trong các bất động sản giải quyết.
Trang 24
Thủ tục giải quyết vụ án KD-TM
tại Tòa án
Khởi kiện và thụ lý vụ án
Chuẩn bị xét xử
XÐt xö
Thi hµnh ¸n

Trang 25
Thủ tục giải quyết vụ án KD-TM
tại Tòa án
1. Khi kiên v th l v n
Khởi kiện vụ án kinh doanh thƣơng mại đƣợc
hiểu là việc cá nhân, pháp nhân làm đơn yêu
cầu Toà án giải quyết các tranh chấp kinh
doanh, thƣơng mại để bảo vệ quyền và lợi ích
của mình đang bị tranh chấp hay vi phạm.
Thời hiệu khởi kiện 2 năm kể từ ngày quyền
và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm trừ trƣờng
hợp luật chuyên ngành có quy định khác.
Thụ lý vụ án đƣợc hiểu là việc Toà án có
thẩm quyền chấp nhận đơn của ngƣời khởi
kiện và ghi vào sổ thụ lý vụ án để giải quyết.

×