Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

582 Nhân tố con người trong Lực lượng sản xuất với chiến lược phát triển nguồn nhân lực theo hướng Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.05 KB, 15 trang )

nhân tố con ngời trong lực lợng sản xuất với chiến l-
ợc phát triển nguồn nhân lực theo hớng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá ở việt nam
I- Lý luận của Mác Lênin về nhân tố con ngời trong lực lợng sản
xuất:
1. Cấu trúc của lực lợng sản xuất:
a. Khái niệm:
Lực lợng sản xuất là toàn bộ những nhân tố vật chất kỹ thuật đợc sử dụng
vào trong một quá trình sản xuất nhất định.
b. Các nhân tố của lực lợng sản xuất:
Lực lợng sản xuất bao gồm nhiều nhân tố cụ thể nhng thờng đợc phân tích
thành 2 nhóm nhân tố: ngời lao động với kỹ năng lao động của họ và t liệu sản
xuất, trớc hết là công cụ lao động. Trong quá trình sản xuất, sức lao động của con
ngời và t liệu sản xuất, trớc hết là công cụ lao động, kết hợp với nhau tạo thành lực
lợng sản xuất.
Trong các yếu tố của lực lợng sản xuất, Lực lợng sản xuất hàng đầu của
toàn thể nhân loại là công nhân, là con ngời lao động ( V.I. Lênin: Toàn tập,
nxb.Tiến bộ, Matxcova, 1977, trang 38, trang 430). Chính con ngời lao động là
chủ thể của quá trình lao động sản xuất, với sức mạnh và kỹ năng lao động của
mình, sử dụng t liệu lao động, trớc hết là công cụ lao động, tác động vào đối tợng
lao động để sản xuất ra của cải vật chất. Cùng với quá trình lao động sản xuất, sức
mạnh và kỹ năng lao động của con ngời ngày càng đợc tăng lên, đặc biệt là trí tuệ
của con ngời không ngừng phát triển, hàm lợng trí tụê của lao động ngày càng
cao. Ngày nay với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, lao động trí tụê ngày
càng đóng vai trò chính yếu.
1
Cùng với ngời lao động, công cụ lao động cũng là 1 yếu tố cơ bản của lực l-
ợng sản xuất đóng vai trò quyết định trong lực lợng sản xuất. Công cụ lao động do
con ngời sáng tạo ra, là Sức mạnh của tri thức đã đợc vật thể hoá, nó nhân
sức mạnh của con ngời trong quá trình lao động sản xuất. Công cụ lao động là yếu
tố động nhất của lực lợng sản xuất. Cùng với quá trình tích lũy kinh nghiệm, với


những phát minh và sáng chế kỹ thuật, công cụ lao động không ngừng đợc cải tiến
và hoàn thiện. Chính sự cải tiến và hoàn thiện không ngừng, công cụ lao động đã
làm biến đổi toàn bộ t liệu sản xuất, xét đến cùng đó là nguyên nhân sâu xa của
mọi biến đổi xã hội.
c. Tính chất của lực lợng sản xuất:
Lực lợng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con ngời với giới tự nhiên,
thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời, do đó trình độ phát triển của
lực lợng sản xuất thờng đợc sử dụng để xác định trình độ phát triển của nền sản
xuất. Lịch sử loài ngời đã trải qua nhiều giai đoạn: Từ xã hội nguyên thủy đến xã
hội XHCN. Qua các giai đoạn đó, con ngời từ chỗ ăn hang, ở lỗ, từ chỗ chỉ biết
săn bắn, hái lợm những thứ có sẵn trong tự nhiên đến chỗ biết dựng nhà để ở, biết
trồng trọt, chăn nuôi, biết chế tạo ra công cụ lao động phục vụ cho quá trình sản
xuất của mình. Nh vậy con ngời từ chỗ phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên đến chỗ
cải tạo tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu, mục đích của mình.
Lực lợng sản xuất của một xã hội là sự tiếp tục phát triển của các lực lợng
sản xuất đã có trong lịch sử.
Trong sự phát triển của lực lợng sản xuất, khoa học đóng vai trò ngày càng
to lớn. Sự phát triển của khoa học gắn liền với sản xuất và là động lực mạnh mẽ
thúc đẩy sản xuất phát triển. Ngày nay, khoa học đã phát triển đến mức trở thành
nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất, trong đời sống và
trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, nhng điều này không có nghĩa là khoa học
là yếu tố thứ 3 của lực lợng sản xuất. Điều đó chỉ có nghĩa là các tri thức khoa học
ngày càng thâm nhập mạnh mẽ vào các yếu tố của lực lợng sản xuất, thâm nhập
2
vào yếu tố con ngời lao động, t liệu sản xuất, nâng cấp trình độ của những nhân tố
này. Nói khoa học trở thành Lực lợng sản xuất trực tiếp thực chất là tri thức
khoa học trở thành Lực lợng sản xuất trực tiếp. Nó trở thành lực lợng sản xuất
trực tiếp khi nó đợc kỹ thuật hóa, công nghiệp hóa. Do vậy khoa học phải gắn với
kỹ thuật- công nghệ, đồng thời cần nhấn mạnh rằng không chỉ có khoa học tự
nhiên mới trở thành lực lợng sản xuất mà là tri thức khoa học nói chung. Có thể

nói: Khoa học và công nghệ hiện đại là đặc trng cho sản xuất hiện đại. Đây chính
là tính chất tiêu biểu nhất của lực lợng sản xuất hiện đại.
2.Vị trí, vai trò của nhân tố con ngời trong lực lợng sản xuất:
a. Nhân tố con ngời giữ vai trò quyết định trong lực lợng sản xuất:
Lực lợng sản xuất bao gồm các nhân tố: ngời lao động và t liệu sản xuất,
trong đó nhân tố ngời lao động giữ vai trò quyết định trong lực lợng sản xuất. Sở
dĩ nh vậy vì:
Một là: Mỗi quá trình sản xuất muốn thực hiện đợc cần đủ 2 điều kiện: T
liệu sản xuất và ngời lao động. T liệu sản xuất bao gồm t liệu lao động và đối tợng
lao đọng, đây là 2 nhân tố không thể thiếu của quá trình sản xuất. Sản phẩm muốn
tạo ra còn phải có t liệu sản xuất nhng nếu con ngời không tác động sức lao động
của mình vào t liệu sản xuất thì quá trình sản xuất không thể thực hiện đợc. Nh
vậy sản xuất không thể tiến hành nếu không có t liệu sản xuất, nhng nếu không có
t liệu lao động của con ngời thì t liệu sản xuất cũng không phát huy tác dụng.
Hai là: Tất cả các nhân tố khác trong lực lợng sản xuất đều là sản phẩm lao
động của con ngời, là sự kết tinh năng lực lao động của họ. Tất cả t liệu sản xuất
dù là t liệu lao động hay đối tợng lao động đã qua chế biến đều là sản phẩm lao
động của con ngời, là sự sáng tạo của con ngời.
Ba là: Những nhân tố khác chỉ có ý nghĩa là lực lợng sản xuất khi nó đợc
ngời lao động sử dụng vào quá trình sản xuất nhất định. Đúng vậy, công cụ lao
động dù thô sơ hay hiện đại, đối tợng lao động dù giản đơn hay phức tạp nhng nếu
không có sự tác động về sức lao động của con ngời vào thì nó cũng chỉ là những
3
vật vô tri, vô giác, không thể có sản phẩm nh mong muốn. Một ví dụ đơn giản,
để sản xuất ra 1 cái bàn, 2 thợ mộc cần sử dụng những công cụ lao động nh ca,
bào tác động vào đối t ợng lao động là gỗ Bằng việc tác động sức lao động của
mình qua các thao tác, 2 ngời thợ mộc đã tạo ra sản phẩm là cái bàn. Nhng nếu 2
ngời thợ mộc không tác động sức lao động của mình vào cái ca, bào không tác
động vào gỗ thì nó mãi vẫn chỉ là cái ca, cái bào, khúc gỗ mà không phải là t liệu
sản xuất, và lúc đó cũng không có sản phẩm nào đợc tạo ra.

b. Sự tác động của các nhân tố khác tới con ngời:
T liệu sản xuất mà trớc hết là công cụ lao động là một nhân tố của lực lợng
sản xuất. Sự phát triển ngày càng cao của công cụ lao động đã làm giảm sức lao
động của con ngời trong quá trình sản xuất. Trớc đây công cụ lao động là thô sơ
thì ngày nay nó đợc thay thế bằng máy móc hiện đại. Nhờ đó sức lao động của con
ngời sử dụng trong quá trình sản xuất đã giảm đi đáng kể, năng suất lao động tăng
lên, chất lợng sản phẩm cũng tăng lên, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Sự phát triển
của công cụ lao động một mặt nâng cao năng suất lao động, làm giảm sức lao
động của con ngời, nhng nó cũng đặt ra 1 vấn đề: ngời sử dụng. Một nền sản xuất
với máy móc, trang thiết bị hiện đại nhng trình độ của ngời sản xuất hạn chế,
không có khả năng sử dụng, khả năng quản lý thì sẽ không khai thác đợc, hoặc
khai thác không hết chức năng tác dụng của nó. Do đó gây ra tình trạng lãng phí
trong sản xuất. Vì vậy cùng với sự phát triển của công cụ lao động, bản thân ngời
sản xuất cần không ngừng học hỏi, tìm tòi, sáng tạo, nâng cao năng lực chuyên
môn để không chỉ khai thác hết chức năng, tác dụng của nó mà còn sáng tạo công
cụ lao động mới.
Trớc đây đối tợng lao động chủ yếu là có sẵn trong tự nhiên nh cá dới nớc,
gỗ trong rừng tất cả đều sẵn có chỉ việc khai thác và sử dụng. Nh ng một điều mà
ai cũng phải nhận thấy là thiên nhiên của chúng ta đang ngày càng cạn kiệt. Do
vậy việc tạo ra đối tợng lao động mới, đã qua chế biến để thay thế cho đối tợng lao
động có sẵn trong tự nhiên là hết sức quan trọng. Con ngời từ chỗ chỉ biết bắt cá d-
4
ới sông nay đã biết nuôi cá. Nó không chỉ giúp con ngời chủ động về thức ăn mà
còn tạo ra với số lợng lớn. Con ngời từ chỗ chỉ biết khai thác chặt cây trong rừng
nay đã trồng rừng với số lợng lớn. Mặt khác, con ngời cũng đã tìm ra những
nguyên liệu mới, tạo ra nguyên liệu tổng hợp thay thế cho nguyên liệu tự nhiên.
Ngày nay, khoa học công nghệ đã phát triển với tốc độ chóng mặt. Sự phát
triển của khoa học công nghệ đã tác động không nhỏ tới con ngời. Nhờ sự phát
triển của khoa học công nghệ mà nhiều ngành sản xuất mới, nhiều máy móc thiết
bị mới, nhiều công nghệ mới, nguyên vật liệu mới, năng lợng mới đã ra đời.

Cũng nhờ sự phát triển của khoa học công nghệ mà năng suất lao động tăng, sức
lao động của con ngời giảm, sản phẩm tạo ra ngày càng nhiều. Điều đó đòi hỏi
con ngời phải không ngừng nâng cao tri thức, nâng cao trình độ chuyên môn. Một
nền sản xuất dù phát triển đến đâu, máy móc thiết bị hiện đại đến mấy nhng trình
độ quản lý, trình độ chuyên môn của ngời sản xuất thấp thì nó cũng không phát
huy tác dụng.
Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, việc ứng dụng nó vào trong sản
xuất là hết sức cần thiết. Muốn vậy bản thân ngời sản xuất phải có đủ trình độ kinh
tế, năng lực quản lý thì mới có thể ứng dụng những thành tựu đó vào trong sản
xuất. Do vậy con ngời trong nền sản xuất hiện đại không chỉ đơn thuần là có sức
khỏe, có kinh nghiệm, mà hơn thế nữa là phải có năng lực, có trình độ, phải không
ngừng học hỏi, không ngừng sáng tạo và phải nhanh nhạy nắm bắt những thành
tựu mới nhất của nhân loại.
II- Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực theo hớng công nghiệp
hóa- hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời kì quá độ:
1. Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực theo hớng công nghiệp hóa- hiện đại
hóa ở Việt Nam theo quan điểm của Đảng và Nhà Nớc Việt Nam:
a.Khái niệm nguồn nhân lực:
5
Nguồn nhân lực là tổng thể các yếu tố thuộc về vật chất, tinh thần, đạo đức,
phẩm chất, trình độ tri thức, vị thế xã hội tạo nên năng lực của con ng ời, của
cộng đồng và có thể sử dụng, phát huy trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của
đất nớc.
b. Khái niệm công nghiệp hóa- hiện đại hóa:
Công nghiệp hóa- hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi một cách căn bản,
toàn diện tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã
hội từ việc sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến
sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại dựa
trên sự phát triển của công nghệ và tiến bộ khoa học công nghệ để tạo ra năng suất
lao động xã hội cao.

c. Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực theo hớng công nghiệp hóa- hiện đại
hóa ở Việt Nam theo quan điểm của Đảng và Nhà Nớc Việt Nam:
Tình hình đất nớc và bối cảnh quốc tế đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân ta phải
phát huy cao độ tinh thần cách mạng tiến công, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi
mới phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, đa đất nớc tiến nhanh và vững
chắc theo định hớng XHCN. Không làm đợc nh vậy, sẽ tụt hậu xa về trình độ phát
triển kinh tế so với các nớc xung quanh, ảnh hởng trực tiếp tới niềm tin của nhân
dân, sự ổn định chính trị, xã hội và an ninh quốc gia.
Do vậy đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã đa ra chiến lợc
phát triển kinh tế xã hội 10 năm đầu của thế kỉ XXI- Chiến lợc đẩy mạnh công
nghiệp hóa- hiện đại hóa theo định hớng XHCN, xây dựng nền tảng để đến năm
2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp.
Mục tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm 2001- 2010 là: Đa nớc ta ra khỏi
tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của
nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành 1 nớc công
nghiệp hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ
tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh đợc tăng cờng; thể chế kinh tế thị tr-
6

×