Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

638 Cải cách hành chính Nhà nước trong lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.69 KB, 15 trang )

Lời mở đầu
Từ năm 1986, đất nớc bớc vào thời kỳ thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện,
chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Bớc chuyển đó đã mang lại những thành tựu
to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội. Song song với
quá trình này nền hành chính Nhà nớc cũng có những đổi mới. Cải cách nền hành
chính Nhà nớc đợc đặt ra nh một đòi hỏi khách quan của thực tiễn, của quy luật
phù hợp giữa kiến trúc thợng tầng và cơ sở hạ tầng.
Tuy nhiên, nhìn chung trong thời gian qua cải cách hành chính vẫn cha
theo kịp yêu cầu đổi mới, nhất là đổi mới kinh tế. Nền hành chính Nhà nớc về cơ
bản vẫn mang nặng những dấu ấn của nền hành chính đợc thiết lập trong cơ chế
quản lý tập trung quan liêu, bao cấp. Bộ máy hành chính Nhà nớc vẫn cồng kềnh,
nhiều tầng nấc, hoạt động kém hiệu lực, hiệu quả. Đội ngũ cán bộ, công chức còn
nhiều bất cập.
Đánh giá công tác cải cách hành chính trong nhiều lĩnh vực là một việc làm
cần thiết. Vì thời gian có hạn nên em xin trình bày một trong những lĩnh vực quan
trọng cần cải cách là : Cải cách hành chính Nhà nớc trong lĩnh vực quản lý
nguồn nhân lực.
Trong quá trình làm bài do thời gian hạn chế và còn thiếu một số giáo trình
để tham khảo nên bài tiểu luận này không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, sai
lầm. Vậy em rất mong những ý kiến đóng góp của các thầy cô để bài viết của em
thêm hoàn chỉnh hơn nữa.

I. Thực trạng nguồn nhân lực:
Do đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam, đội ngũ cán bộ công chức
bao gồm toàn bộ những ngời làm việc trong các cơ quan công quyền, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị xã hội và các tổ chức sự nghiệp phục vụ lợi ích công,
đã qua tuyển dụng và đợc bổ nhiệm, giữ một công việc thờng xuyên trong một
công sở Nhà nớc hay tổ chức chính trị, chính trị xã hội ở trung ơng hoặc địa ph-
ơng, ở trong nớc hay ở nớc ngoài, đợc xếp vào một ngạch và hởng lơng từ ngân
sách Nhà nớc.


1. Về số lợng:
Đến năm 2000 không tính lực lợng quân đội và công an, công chức trong
cả nớc là 1.431.827 ngời, chiếm khoảng 1,8% dân số của cả nớc trong đó khối
trung ơng có 195.219 ngời, chiếm khoảng 13,7%; khối địa phơng có 1.236.608
ngời, chiếm khoảng 86,3%.
Số lợng công chức đợc phân theo các ngành, lĩnh vực:
- Công chức trong ngành quản lý Nhà nớc có 206.375 ngời, chiếm tỷ lệ
khoảng 14,4%, trong đó khối trung ơng: 95.963 ngời, chiếm tỷ lệ khoảng 6,7%;
địa phơng: 110.412 ngời, chiếm tỷ lệ khoảng 7,7%.
- Công chức ngành giáo dục có 960.691 ngời chiếm tỷ lệ khoảng 67,1%,
trong đó trung ơng 45.085 ngời chiếm tỷ lệ khoảng 3,1%; địa phơng: 915.606 ng-
ời, chiếm tỷ lệ khoảng 65,0%.
- Công chức ngành y tế có 171.957 ngời, chiếm tỷ lệ khoảng 12,0%, trong
đó trung ơng: 17.650 ngời, chiếm tỷ lệ khoảng 1,3%; địa phơng: 154.307 ngời,
chiếm tỷ lệ khoảng 10,9%.
- Công chức ngành khoa học có 16.460 ngời chiếm tỷ lệ khoảng 1,2%.
- Công chức ngành văn hoá - thông tin có 32.099 ngời, chiếm tỷ lệ khoảng
2,5% trong đó trung ơng: 5.123 ngời, chiếm tỷ lệ khoảng 0,4%; địa phơng là
28.976 ngời chiếm tỷ lệ khoảng 2,1%.
- Các sự nghiệp khác cả nớc có 44.245 ngời, trong đó trung ơng có 14.938
ngời, chiếm tỷ lệ khoảng 1,1%; địa phơng: 29.307 ngời, chiếm tỷ lệ khoảng 2,6%.
2. Về chất lợng:
Theo kết quả điều tra, khảo sát đánh giá đến thời điểm 31-12-1998 thì:
- Số công chức có trình độ trên đại học: 20.339 ngời (1,7%)
- Đại học và Cao đẳng: 412.506 ngời (31,8%)
- Trung học chuyên nghiệp: 563.848 ngời (43,5%)
- Còn lại các trình độ khác: 297.712 ngời (20,3%)
Có 206.689 ngời có trình độ ngoại ngữ cơ sở trở lên (15,9%), trong đó số
cán bộ công chức có trình độ cử nhân ngoại ngữ là 28.375 ngời (2,2%).
Số cán bộ công chức đã qua đào tạo lý luận chính trị trung cao cấp có

85.828 ngời (6,6%).
Về đội ngũ cán bộ cính quyền cơ sở theo kết quả điều tra đợc công bố năm
1999 đối với 66.316 ngời là thành viên Uỷ ban, tỷ lệ mù chữ là 0,6% (368 ngời),
cấp 1 là 5,6% (3.730 ngời), cấp 2 là 39,9% (26.436 ngời) và cấp 3 là 54% (35.782
ngời). Về trình độ lý luận cha đợc đào tạo 28.137 ngời (42,4%), sơ cấp 16.640 ng-
ời (25,1%), trung cấp 20.340 ngời (30,7%), cao cấp 1.199 (1,8%). Về quản lý
hành chính Nhà nớc, cha đợc đào tạo 45.942 ngời (69,3%), đợc đào tạo 20.374
ngời (30,7%). Về chuyên môn nghiệp vụ cha đợc đào tạo 82,2%, có trình độ sơ
cấp 6%, trung cấp 8,4%, đại học 3,5%.
3. Về cơ cấu:
- Tỷ lệ công chức phục vụ, sự nghiệp chiếm 84,3%, tỷ lệ công chức quản lý
hành chính Nhà nớc là 15,7%.
- Công chức từ 30 tuổi trở lên là 927.973, chiếm tỷ lệ 71,7%.
- Công chức 50 tuổi trở lên là 124.573, chiếm tỷ lệ 9,6%.
- Nữ công chức có 888.052, chiếm tỷ lệ 68.6%.
- Tỷ lệ nữ công chức trong các đơn vị sự nghiệp chiếm khoảng 90% của
tổng số công chức nữ và khoảng 60% của tổng số công chức sự nghiệp.
- Tỷ lệ công chức phân theo ngạch:
Chuyên viên cao cấp và tơng đơng: 2.227, chiếm tỷ lệ 0,2%, chia ra trng -
ơng 1.976 chiếm tỷ lệ 1,0%; địa phơng 251 ngời chiếm tỷ lệ 0,002%.
Chuyên viên chính và tơng đơng: 38.247, chiếm tỷ lệ 3,0%; chia ra trung -
ơng 16.013, chiếm tỷ lệ 1,8%; địa phơng 22.243, chiếm tỷ lệ 2,0%.
Chuyên viên và tơng đơng 413.473 ngời, chiếm tỷ lệ 31,9%; chia ra trung -
ơng 67.283, chiếm tỷ lệ 31,9%; địa phơng 346.190 chiếm tỷ lệ 34,9%.
Cán sự và tơng đơng 589.584 ngời chiếm tỷ lệ 45,5% chia ra trung ơng
53.402 ngời, chiếm tỷ lệ 27,7%; địa phơng 346.190 chiếm tỷ lệ 48,7%.
Còn lại 250.874 ngời, chiếm 19,4%; chia ra trung ơng54.280, chiếm tỷ lệ
29,1%; địa phơng 196.594 ngời, chiếm tỷ lệ 17,8%.

II. Một số kết quả đạt đợc trong việc tạo

nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực:
1. Về phơng diện quản lý:
- Kết quả nổi bật là đã ban hành đợc pháp lệnh Cán bộ công chức, hình
thành khung pháp lý mới quản lý cán bộ, công chức trong thời kỳ mới.
- Đã ban hành những văn bản quy phạm pháp luật thể chế hoá đờng lối
quan điểm cuả Đảng trong công tác quản lý cán bộ, công chức.
- Đã xây dựng đợc hệ thống gồm 22 tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công
chức của các ngành chuyên môn, nghiệp vụ khác nhau và 12 tiêu chuẩn nghiệp vụ
chức danh giám đốc và tơng đơng.
- Đã ban hành đợc quy chế tuyển dụng, đề bạt qua thi tuyển và kiẻm tra sát
hạch đối với công chức; đã tiến hành thi tuyển và thi nâng ngạch cho một ssố đối
tợng công chức trong một số lĩnh vực và địa phơng.
- Tiếp tục thực hiện việc kiểm soát và quyết định biên chế cán bộ công chức
Nhà nớc, thông kê và có sự phân tích đội ngũ cán bộ, công chức hàng năm.
- Bớc đầu tiến hành có sự phân công quản lý công chức giữa các bộ phận
khác nhau của bộ máy Nhà nớc và giữa các cấp quản lý.
- Kiện toàn thể chế các quy phạm và tổ chức bộ máy thanh tra, kiẻm tra
giám sát hoạt động công vụ, đạo đức công chức.
2. Về đội ngũ công chức:
- Đội ngũ cán bộ công chức đã có bớc chuyển ban đầu về kiến thức và năng
lực thực tiễn quản lý kinh tế- xã hội, dần dần thích ứng với cơ chế thị trờng và
tình hình mới.
- Số đông cán bộ công chức có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành
với Tổ quốc và nhân dân, giữ vững phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh, quan
tâm chăm lo đến sự nghiệp chung.
III. Những mặt còn hạn chế trong việc tạo
nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực:
1. Về số lợng:
Đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nớc so với tổng số dân là không lớn, nhng
so với điều kiện kinh tế của đất nớc thì lại không nhỏ, nhất là bộ phận sự nghiệp.

Hơn nữa, số lợng công chức này không giảm mà còn tăng đều đặn trong thời gian
vừa qua. Đội ngũ công chức tăng mạnh ở đồng bằng, thành thị, nhng ở các vùng
khó khăn lại thiếu nguồn nhân lực bổ sung vào công vụ. Cán bộ cơ sở xã, phờng,
thị trấn số lợng lớn. Không thực hiện đợc mục tiêu giảm bien chế.
2. Về chất lợng:
Số ngời có bằng cấp nhiều nhng không có sự tơng ứng giữa văn bằng với
chức danh và với yêu cầu của thực tế. Trình độ và năng lực của đội ngũ công chức
cha ngang tầm với yêu cầu và nhiệm vụ, nhiều mặt còn bị hẫng hụt: Tri thức và
năng lực quản lý nền kinh tế thị trờng, về luật pháp, về hành chính và kỹ năng
hành chính, ngoại ngữ, tin học, cũng nh tri thức chuyên môn, nghiệp vụ, khoa học
công nghệ hiện đại ở các bộ phận công chức tơng ứng cha đáp ứng đợc yêu cầu
của tình hình nhiệm vụ mới.
Một số bộ phận công chức sa sút, thoái hoá về phẩm chất chính trị và đạo
đức, quan liêu, tham nhũng, lợi dụng chức quyền và những sơ hở trong cơ chế
chính sách để ăn cắp của công, nhũng nhiễu nhân dân. Một bộ phận không nhỏ do
trình độ hoặc tuổi tác không thể đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn
mới.

×