Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài viết về Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.21 KB, 4 trang )

Bài viết về tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh
Tiếp tục thực hiện cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ
Chí Minh,mỗi tập thể và cá nhân viết về những việc tốt, cụ thể thiết thực mà mỗi cá
nhân, đơn vị mình đã làm đợc có tác dụng tích cực trong giáo dục, rèn luyện, học tập,
lao động góp phần thực hiện thắng lợi các cuộc vận động và phong trào thi đua của
ngành; Những việc làm cụ thể trong việc thực hiện cuộc vận động Nói không với tiêu
cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. Mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng
đạo đức, tự học và sáng tạo và phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện học
sinh tích cực.
BàI LàM
Câu chuyện: THờI GIAN QUý BáU LáM
Sinh thi, Bỏc H ca chỳng ta yờu cỏi gỡ nht, ghột cỏi gỡ nht? K cng hi
khú tr li cho tht chớnh xỏc, bi ta khụng cú thúi quen t bch v kớn ỏo, ý nh
vn l mt c im ca li ng x phng ụng.
Tuy nhiờn, theo dừi qua tỏc phm, hot ng v sinh hot i thng, iu ta cú
th thy rừ cỏi m Ngi ghột nht, ghột cay, ghột ng, ghột vo tn tõm l cỏc
thúi quan liờu, tham nhng, xa hoa, lóng phớ tin bc v thi gian ca nhõn dõn.
mt mc khỏc, thp hn, nhng ngi cú iu kin tip xỳc v lm vic
vi Bỏc H, iu thy rừ nht l Bỏc rt khú chu khi thy cỏn b lm vic khụng ỳng
gi.
Nm 1945, m u bi núi chuyn ti l tt nghip khúa V Trng hun luyn
cỏn b Vit Nam, Ngi thng thn gúp ý: Trong giy mi ti õy núi 8 gi bt u,
bõy gi 8 gi 10 phỳt ri m nhiu ngi cha n. Tụi khuyờn anh em phi lm vic
cho ỳng gi, vỡ thi gian quý bỏu lm.
Trong khỏng chin chng Phỏp, mt ng chớ cp tng n lm vic vi Bỏc
sai hn mt 15 phỳt, tt nhiờn l cú lý do: ma to, sui l, nga khụng qua c. Bỏc
bo:
- Chỳ lm tng m chm i mt 15 phỳt thỡ b i ca chỳ s hip ng sai i
bao nhiờu? Hụm nay chỳ ó ch quan, khụng chun b y cỏc phng ỏn, nờn chỳ
ó khụng ginh c ch ng.
Mt ln khỏc, Bỏc v ng bo phi i mt ng chớ cỏn b n bt u


cuc hp. Bỏc hi:
- Chỳ n chm my phỳt?
- Tha Bỏc, chm mt 10 phỳt !
1
- Chú tính thế không đúng, 10 phút của chú phải nhân với 500 người đợi ở đây.
Bác quý thời gian của mình bao nhiêu thì cũng quý thời gian của người khác
bấy nhiêu, vì vậy thường không bao giờ để bất cứ ai phải đợi mình.
Năm 1953, Bác quyết định đến thăm lớp chỉnh huấn của anh chị em trí thức, lúc
đó đang bước vào cuộc đấu tranh tư tưởng gay go. Tin vui đến làm náo nức cả lớp
học, mọi người hồi hộp chờ đợi.
Bỗng chuyển trời đột ngột, mây đen ùn ùn kéo tới, rồi một cơn mưa dồn dập, xối
xả, tối đất, tối trời, hai ba tiếng đồng hồ không dứt. Ai cũng xuýt xoa, tiếc rẻ: mưa thế
này, Bác đến sao được nữa, trời hại quá.
Giữa lúc trời đang trút nước, lòng người đang thất vọng, thì từ ngoài hiên lớp học có
tiếng rì rào, rồi bật lên thành tiếng reo át cả tiếng mưa ngàn, suối lũ:
- Bác đến rồi, anh em ơi! Bác đến rồi!
Trong chiếc áo mưa ướt sũng nước, quần xắn đến quá đầu gối, đầu đội nón,
Bác hiện ra giữa niềm ngạc nhiên, hân hoan và sung sướng của tất cả mọi người.
Về sau, anh em được biết: giữa lúc Bác chuẩn bị đến thăm lớp thì trời đổ mưa
to. Các đồng chí làm việc bên cạnh Bác đề nghị Bác cho báo hoãn đến một buổi khác.
Có đồng chí đề nghị tập trung lớp học ở một địa điểm gần nơi ở của Bác
Nhưng Bác không đồng ý: “Đã hẹn thì phải đến, đến cho đúng giờ, đợi trời tạnh
thì biết đến khi nào? Thà chỉ một mình Bác và một vài chú nữa chịu ướt còn hơn để
cho cả lớp học phải chờ uổng công!”.
Ba năm sau, giữa Thủ đô Hà Nội đang vào xuân, câu chuyện có thêm một đoạn
mới. Vào dịp Tết cổ truyền của dân tộc, hàng trăm đại biểu các tầng lớp nhân dân thủ
đô tập trung tại Ủy ban Hành chính thành phố để lên chúc tết Bác Hồ. Sắp đến giờ lên
đường trời bỗng đổ mưa như trút. Giữa lúc mọi người còn đang lúng túng thu xếp
phương tiện cho đoàn đi để Bác khỏi phải chờ lâu thì bỗng xịch, một chiếc xe đậu
trước cửa. Bác Hồ từ trên xe bước xuống, cầm ô đi vào, lần lượt bắt tay, chúc tết mỗi

người, trong nỗi bất ngờ rưng rưng cảm động của các đại biểu.
Thì ra, thấy trời mưa to, thông cảm với khó khăn của ban tổ chức và không
muốn các đại biểu vì mình mà vất vả, Bác chủ động, tự thân đến tại chỗ chúc tết các
đại biểu trước. Thật đúng là mối hằng tâm của một lãnh tụ suốt đời quên mình, chỉ
nghĩ đến nhân dân, cho đến tận phút lâm chung, vẫn không quên dặn lại: “Sau khi tôi
đã qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thời giờ và tiền bạc
của nhân dân”.
2
Bác Hồ thật là vĩ đại. Song t tởng vủa Bác, đạo đức cách mạng , nhân cách và tác
phong làm việc của Bác rất giản dị , gần gũi với Đảng, với nhân dân và tuổi trẻ Việt
Nam . Vì vậy tuổi trẻ chúng ta hãy luôn và mãi mãi học tập đạo đức cách mạng và làm
theo lời Bác , để mãi xứng đáng là lớp ngời kế thừa những thành quả và sự nghiệp cách
mạng mà Bác Hồ, Đảng ta và thế hệ cha anh đã dày công xây dựng.
Qua câu chuyện trên đây ta nhận thấy rằng Bác đã rất quý trọng thời gian dù chỉ
là từng giây, từng phút và tát cả chúng ta nên học tập điều đó. Hiện nay nhiều cơ quan
đơn vị mỗi khi có việc tổ chức một chơng trình chào mừng gì đó, một buổi mit tinh,
hay đơn giản là một cuộc họp thờng là họ cha thực hiện tốt về mặt thời gian nh đã
ghi trong giấy mời mời đại biểu đến dự, và vì vậy đã làm lãng phí mất khá nhiều thời
gian quý báu của tất cả mọi ngời Bản thân tôi cũng là một ngời luôn tôn trọng giờ
giấc nên đọc câu chuyện này tôi thấy rất tâm đắc và mong tất cả những ai khi đã đọc đ-
ợc câu chuyện này rồi nếu cha có thói quen đúng giờ thì hãy tập cho mình thói quen đó
vì đó là một thói quen rất tốt và thực sự cần thiết.
Bác còn nói: Trong quan hệ với cộng đồng và xã hội phải biết đặt lợi ích của
Đảng, của tổ quốc, của cách mạng lên trên hết trớc hết , phải biết phấn đấu để hoàn
thành mục tiêu đã đề ra là đa đất nớc phát triển theo con đờng độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội . Thực hiện tốt chủ chơng chính sách của Đảng, Nhà nớc, khẳng định sức
mạnh, vai trò của nhân dân .
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài, ngời anh hùng giải phóng dân tộc,
danh nhân văn hoá thế giới, sự nghiệp t tởng và đạo đức sáng ngời của ngời sống mãi
trong lòng kính yêu vô hạn của nhân dân Việt Nam . Cuộc đời hoạt động cách mạng

sôi nổi của ngời mãi mãi là tấm gơng cho các thế hệ chúng ta học tập và noi theo .

Thực hiện chỉ thị số 06 CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận
động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh gắn với việc thực hiện chỉ
thị 33/2006/CT-TTg của thủ tớng chính phủ về việc chống tiêu cực và khắc phục bệnh
thành tích trong giáo dục và qua việc nghiên cứu tìm hiểu học tập theo tấm gơng đạo
đức Hồ Chí Minh bản thân tôi nhận thấy :
Từ tình cảm và nhận thức về Bác, từ sự đòi hỏi của sự phát triển giáo dục, bản
thân mỗi thầy cô giáo chúng tôi luôn tự giác thực hiện đúng cuộc vận độngHai
không với bốn nội dung Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong
giáo dục, Nói không với phạm vi đạo đức nhà giáo và với tình trạng học sinh không
đạt chuẩn lên lớp (học sinh ngồi nhầm lớp).
Nhà trờng luôn phối hợp với các cơ quan ban ngành đoàn thể trong xã hỗ trợ
giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn nh ủng hộ quần áo ấm, sách vở , vận động học
sinh bỏ học trở lại trờng . Là ngời giáo viên bản thân tôi luôn nhận thức rõ trách nhiệm
và từng việc làm của mình, và luôn phấn đấu với mục tiêu tất cả vì học sinh thân
yêu mỗi thầy cô giáo luôn là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo nh Chủ tịch Hồ
Chí Minh nói :Non sông việt nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có
sánh vai bớc tới đài vinh quang để sánh vai kịp với các cờng quốc năm châu đợc hay
không đó là nhờ công lao học tập của các cháu. Dù bác đã ra đi mãi mãi nhng hình
ảnh Bác, lời căn dặn của Bác vẫn luôn đợc thế hệ con cháu học tập noi theo .
Tại nhà trờng cũng nh toàn ngành giáo dục hàng năm thờng xuyên tổ chức hội
thi Kể chuyện về tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minhcho cán bộ giáo viên và học sinh .
qua những hội thi nh vậy càng giúp chúng tôi hiểu rõ thêm về Bác . Bởi trong mỗi câu
chuyện của Bác luôn làm cho chúng tôi nhận thấy rõ từng phẩm chất đức tính của ngời
gần gũi, mộc mạc, giản dị, thanh cao. Đồng thời trọng tâm của việc học tập và làm theo
tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh là nhằm nâng cao lòng yêu nớc, trách nhiệm của mỗi
ngời , rèn luyện t cách, phẩm chất, không vi phạm đạo đức nhà giáo , thờng xuyên tự
học nâng cao trình độ .
Hàng năm nhà trờng luôn triển khai nhiều hoạt động thiết thực nhằm hỗ trợ các

em có hoàn cảnh khó khăn có thêm cơ hội đến trờng nh : Tổ chức quyên góp áo ấm,
sách vở thực hiện cuộc vận động Giúp bạn đến trờng, lập Quỹ vì bạn nghèo hỗ
trợ học sinh vùng khó khăn.
3
Ngày 15/5/2008 Bộ trởng Bộ GD&ĐT đã phát động phong trào thi đua Xây
dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực nhằm tạo ra những trờng học thân thiện
để mỗi ngày đến trờng là một ngày vui. Học sinh đến trờng đợc học tập trong không
khí vui tơi lành mạnh, đợc rèn luyện sức khoẻ, đợc tổ chức các hoạt động vui chơi tích
cực , đợc chơi các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi học sinh, góp phần bảo tồn
phát huy các giá trị lịch sử, văn hoá, văn nghệ của địa phơng .Nhà trờng luôn triển khai
sâu rộng phong trào thi đua này bằng nhiều hình thức nh giữ gìn trờng em xanh-sạch-
đẹpngôi trờng sạch sẽ, có cây xanh, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế phù hợp với lứa tuổi
học sinh Là ngời giáo viên tôi luôn nhắc nhở các em hãy học tập và làm theo tấm g-
ơng của Bác.
Qua ba năm thực hiện cuộc vận động Hai không đã dợc nhà trờng tổ chức triển
khai sát với thực tiễn phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phơng và đặc biệt nhà trờng
cũng nh bản thân mỗi ngời giáo viên chúng tôi luôn chú trọng giúp đỡ các em học sinh
yếu, kém để các em đạt đợc kết quả cao hơn trong học tập. Ngoài ra nhà trờng còn tổ
chức lớp học cho học sinh năng khiếu, học sinh giỏi để các em phát triển toàn diện khả
năng của mình.
Sau 5 năm triển khai thực hiện chơng trình mới bản thân tôi đã làm quen với ch-
ơng trình và phơng pháp dạy học mới về căn bản . Tôi thấy rằng dạy học theo phơng
pháp đổi mới là phù hợp bởi kết quả đánh giá của học sinh đợc thực chất, giáo viên tự
chủ trong việc thực hiện kế hoạch dạy học, chủ động lựa chọn nội dung dạy học phù
hợp với đối tợng học sinh của mình

Trên đây là bài viết về việc học tập và theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh của
tôi. Bản thân tôi sẽ luôn cố găng học tập và làm theo tấm gơng đạo đức của Ngời, góp
phần nhỏ bé của mình vào công cuộc giữ vững và đổi mới sự nghiệp giáo dục, sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, giúp quê hơng ngày càng giàu đẹp và vững mạnh

hơn./.
Bắc Sơn, ngày 10 tháng 4 năm 2009.

Phơng Thị Mỹ Liên.
4

×