Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 20 trang )

Thứ tư, ngày 5 tháng 5 năm 2010.
Môn : Lịch sử, tiết 49
Bài 30:
HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( 1973-1975 )
III. GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN
LÃNH THỔ TỔ QuỐC
1. Chủ trương , kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
a. Chiến dịch Tây Nguyên
Câu hỏi:
Vì sao ta quyết đinh
đánh Tây Nguyên
trước?
Trả lời:
-
Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng. Là cửa ngõ
của miền Nam.
-
Ở đây quân đội Sài Gòn có nhiều sơ hở, lực lượng của
chúng yếu do nhận định sai hướng tiến công của quân ta.
-
Nếu kiểm soát được Tây Nguyên sẽ kiểm soát được con
đường từ miền Bắc vào miền Nam.
-
T 1-9/3/1975, ta ®¸nh ừ
T 1-9/3/1975, ta ®¸nh ừ
nghi binh ë Pl
nghi binh ë Pl
â
â


y cu,
y cu,
Kon tum
Kon tum
.
.
-


9 rạng 10/3 ta đánh
9 rạng 10/3 ta đánh
Đắc song, Đức Lập.
Đắc song, Đức Lập.
-


2h sáng 10/3/1975 ta
2h sáng 10/3/1975 ta
tấn công Buôn Ma
tấn công Buôn Ma
Thuộc giành thắng lợi
Thuộc giành thắng lợi
trận then chốt mở màn.
trận then chốt mở màn.
-
10/3/1975 ta giải phóng
Buôn Ma Thuột.
-



12/3/1975 quân địch
12/3/1975 quân địch
phản công chiếm lại
phản công chiếm lại
phía đông Buôn Ma
phía đông Buôn Ma
Thuột, nhưng không
Thuột, nhưng không
thành. Hệ thống phòng
thành. Hệ thống phòng
thủ của địch ở Tây
thủ của địch ở Tây
Nguyên rung chuyển,
Nguyên rung chuyển,
quân địch mất hết tinh
quân địch mất hết tinh
thần, hàng ngũ rối loạn.
thần, hàng ngũ rối loạn.
-
12/3/1975 địch phản
công chiếm lại Buôn Ma
Thuột, nhưng thất bại.
a. Chiến dịch Tây Nguyên
-


14/3/1975 Nguyễn Văn
14/3/1975 Nguyễn Văn
Thiệu đến Cam Ranh
Thiệu đến Cam Ranh

hạ lệnh cho Phạm Văn
hạ lệnh cho Phạm Văn
Phú – tư lệnh quân
Phú – tư lệnh quân
đoàn II ngụy rút toàn
đoàn II ngụy rút toàn
bộ quân khỏi Tây
bộ quân khỏi Tây
Nguyên về giữ vùng
Nguyên về giữ vùng
duyên hải miền Trung.
duyên hải miền Trung.
-
10/3/1975 ta giải phóng
Buôn Ma Thuột.
-
14/3/1975 quân địch
rút khỏi Tây Nguyên.
-
12/3/1975 địch phản
công chiếm lại Buôn Ma
Thuột, nhưng thất bại.
-


Trên đường rút chạy,
Trên đường rút chạy,
địch bị quân ta truy
địch bị quân ta truy
trích tiêu diệt. Quân ta

trích tiêu diệt. Quân ta
giải phóng Kon Tum
giải phóng Kon Tum
Plâycu ( 18/3), Gia
Plâycu ( 18/3), Gia
Nghĩa, Đà Lạt(24/3).
Nghĩa, Đà Lạt(24/3).
-
24/3/1975 Tây Nguyên
hoàn toàn giải phóng.
a. Chiến dịch Tây Nguyên
-
10/3/1975 ta giải phóng Buôn Ma Thuột.
-
12/3/1975 địch phản công chiếm lại Buôn Ma Thuột, nhưng
thất bại.
-
14/3/1975 quân địch rút khỏi Tây Nguyên.
-
24/3/1975 Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng.
Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn
mới: từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát
triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn
chiến trường miền Nam.
a. Chiến dịch Tây Nguyên
-
21/3 quân ta đánh thẳng
vào căn cứ địch ở Huế,

cửa biển Thuận An, cửa
Tư Hiền chặn các đường
rút chạy của chúng, hình
thành thế bao vây địch
trong thành phố.
-
21/3 quân ta đánh địch
ở Huế.
- 10 giờ 30phút 25/3, quân
ta tiến vào cố đô Huế.
-
26/3 giải phóng thành
phố Huế và tỉnh Thừa
Thiên.
-
26/3 giải phóng thành
phố Huế và tỉnh Thừa
Thiên.
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
-
21/3 quân ta đánh địch
ở Huế.
-
26/3 giải phóng thành
phố Huế và tỉnh Thừa
Thiên.
-
Cùng thời gian này, lực
lượng vũ trang Quân khu V
tiến vào giải phóng thị xã

Tam Kì ( 24/3), Quảng Ngãi
( 25/3).
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
-
21/3 quân ta đánh địch
ở Huế.
-
26/3 giải phóng thành
phố Huế và tỉnh Thừa
Thiên.
-
Sáng 29/3 quân ta từ ba
hướng Bắc, Tây Nam, Nam
tiến thẳng vào thành phố,
phối hợp với cánh quân
trên biển. 3 giờ chiều toàn
bộ thành phố Đà Nẵng
được giải phóng.
-
29/3 quân ta giải phóng
Đà Nẵng.
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
Bộ chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh xuân 1975
Chiến dịch Huế - Đà Nẵng thắng lợi đã làm sụp đổ
hoàn toàn hệ thống phòng ngự chiến lược của Nguyễn
Văn Thiệu ở miền Trung, xóa bỏ Quân khu I, phá tan âm
mưu co cụm chiến lược của địch, không để cho lực
lượng đối phương rút về tăng cường phòng thủ quanh
Sài Gòn, đẩy quân địch vào tình trạng tuyệt vọng, tạo

điều kiện thuận lợi cho trận quyết chiến cuối cùng.
Sau khi thất bại, quân địch tập hợp tàn quân, củng
cố lực lượng còn lại, tổ chức tuyến phòng thủ từ xa
hòng giữ phần đất còn lại từ Phan Rang trở vào.
Chính quyền tổng thống Pho ( ở Mĩ ) cho lập cầu
hàng không khẩn cấp chuyên chở vũ khí, trang bị
cho quân đội Sài Gòn.
Trên cơ sở đánh giá thời cơ chiến lược. Bộ chính
trị hạ quyết tâm ‘’ Nắm vững thời cơ chiến lược hơn
nữa, với tư tưởng chỉ đạo ‘’ Thần tốc, táo bạo, bất
ngờ, chắc thắng’’, thực hiện ‘’ Tổng công kích, tổng
khởi nghĩa ‘’ trong thời gian sớm nhất, tốt nhất là
trong tháng 4/1975, không thể chậm trể’’.
Bộ chính trị quyết định
thành lập Bộ Tư lệnh và
Đảng ủy mặt trận (3/4)
quyết định tên chiến
dịch đánh vào Sài Gòn
là ‘’ Chiến dịch Hồ
Chí Minh ‘’.
Lược đồ chiến dịch Hồ Chí Minh
CAM PU CHIA
Đảo
Phú Quốc
Côn
Đảo
SÀI GÒN
Phan
Thiết
Xuân Lộc

Tây Ninh
Châu Đốc
Cần
Thơ
Cà Mau
Trà Vinh
Hà Tiên
Kiên
Giang
- Sau khi tuyến phòng
thủ của địch bị chọc
thủng ở Phan Rang 16/4.
- Quân ta tấn công
Xuân Lộc 21/4, giải phóng
Toàn tỉnh Long Khánh.
Mở đường để đón quân
ta tiến vào Sài Gòn.
-
26/4 Tổng thống Nguyễn
Văn Thiệu từ chức, Trần
Văn Hương lên thay cũng
tuyên bố nhường chức
tổng thống cho Dương
Văn Minh.
BIỂN
ĐÔNG
-
5 giờ chiều 26/4 chiến
dịch Hồ Chí Minh bắt đầu
-

5 cánh quân tiến vào
hình thành thế trận bao
vây trung tâm Sài Gòn.
Đánh chiếm các cơ quan
đầu não của địch.
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh
Lược đồ chiến dịch Hồ Chí Minh
CAM PU CHIA
Đảo
Phú Quốc
Côn
Đảo
SÀI GÒN
Phan
Thiết
Xuân Lộc
Tây Ninh
Châu Đốc
Cần
Thơ
Cà Mau
Trà Vinh
Hà Tiên
Kiên
Giang
-
5 h chiều 26/4,
chiến dịch HCM bắt đầu
-
10 h 45 phút, xe tăng của ta

tiến vào Dinh Độc Lập
BIỂN
ĐÔNG
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh
Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng
Lược đồ chiến dịch Hồ Chí Minh
CAM PU CHIA
Đảo
Phú Quốc
Côn
Đảo
SÀI GÒN
Phan
Thiết
Xuân Lộc
Tây Ninh
Châu Đốc
Cần
Thơ
Cà Mau
Trà Vinh
Hà Tiên
Kiên
Giang
BIỂN
ĐÔNG
-
Sau giải phóng Sài Gòn, lực
lượng vũ trang và nhân dân các
tỉnh còn lại, thừa thắng nhất tề

đứng lên tiến công và nổi dậy .
Đến 2/5 tỉnh miền Nam cuối cùng
là Châu Đốc được giải phóng.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy
xuân 1975 kết thúc thắng lợi.
-
5 h chiều 26/4, chiến dịch HCM
bắt đầu
-
10 h 45 phút, xe tăng của ta tiến
vào Dinh Độc Lập
-
Tổng thống Dương Văn Minh
tuyên bố đầu hàng
-
11h 30 phút 30/4 lá cờ cách
mạng tung bay trên nóc Dinh Độc
Lập
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh
Lược đồ chiến dịch Hồ Chí Minh
CAM PU CHIA
Đảo
Phú Quốc
Côn
Đảo
SÀI GÒN
Phan
Thiết
Xuân Lộc
Tây Ninh

Châu Đốc
Cần
Thơ
Cà Mau
Trà Vinh
Hà Tiên
Kiên
Giang
BIỂN
ĐÔNG
Chiến dịch Hồ Chí Minh
toàn thắng
IV. Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC
KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1954 – 1975).
1. Ý nghĩa lịch sử
Câu hỏi:
Đối với nước ta, cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nước thắng lợi có ý nghĩa gì?
Câu hỏi:
Đối với thế giới, cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
Thắng lợi đó mãi mãi ghi vào lịch sử dân tộc
ta một trong những trang chói lọi nhất, một
biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của
chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con
người, đi vào lịch sử thế giới như một chiến
công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có
tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời
đại sâu sắc.
IV. Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC

KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1954 – 1975).
1. Ý nghĩa lịch sử
Nêu nguyên nhân chủ quan dẫn đến
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi?
Nêu nguyên nhân khách quan dẫn đến
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi?
IV. Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC
KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1954 – 1975).
2. Nguyên nhân thắng lợi
a. Nguyên nhân chủ quan:
+ Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối chính trị,
quân sự độc lập, tự chủ…
+ Nhân dân hai miền đoàn kết, yêu nước, lao động cần cù
+ Hậu phương miền Bắc vững mạnh
b. Nguyên nhân khách quan:
+ Sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương
+ Sự đồng tình, ủng hộ của các lực lượng cách mạng, hòa
bình, dân chủ thế giới: Liên Xô, Trung Quốc và các nước
XHCN khác…
IV. Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC
KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1954 – 1975).
2. Nguyên nhân thắng lợi

×