Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.63 KB, 41 trang )

Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI
BÁO CÁO THỰC HÀNH
CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
Họ và tên : Hoàng Thị Nhung
Lớp : Công tác xã hội
Giáo viên hướng dẫn: C ô gi áo Tô Phương Oanh
Cơ sở thực hành: Xã Kim Khê – Kim Thành – Hải Dương
1
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
KẾ HOẠCH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
(Từ ngày 22 tháng 6 đến 30 tháng 6 năm 2013)
Họ và tên: Hoàng Thị Nhung
Lớp: Công tác xã hội Kim Thành - Hải Dương
Cơ sở thực tập: Xã Kim Khê - Kim Thành - Hải Dương
Địa chỉ: Xã Kim Khê - Kim Thành - Hải Dương
Giáo viên hướng dẫn thực tập: Giảng viên Tô Phương Oanh
Thời gian Nội dung công việc thực hiện Ghi chú
Ngày
22/6/2013
- Nhận tổ, nhận giáo viên hướng dẫn, nhận cơ sở
thực tập.
- Nhận tài liệu hướng dẫn thực tập.
- Nghe quán triệt nội quy, quy chế thực tập
Tại TTDN Kim
Thành- Hải
Dương
23/6/2013
- Sáng: đến cơ sở thực tập, tập trung nghe quán
triệt kế hoạch thực tập.


- Chiều: Nghe lãnh đạo xã báo cáo khái quát về cơ
sở thực tập.
- Nhận ca (thân chủ)
Tại xã Kim Khê -
Kim Thành - Hải
Dương
Ngày 24-
25/6/2013
- Gặp thân chủ cùng TC chuẩn đoán, nhận diện và
xác định vấn đề mà thân chủ gặp phải
- Đề xuất kế hoạch trợ giúp thân chủ:
- Lên kế hoạch trợ giúp thân chủ ( dự thảo)
- Lấy ý kiến người thân của thân chủ,
- Gặp thân chủ và cùng thân chủ phân tích, lập kế
hoạch trợ giúp vấn đề của thân chủ.
Hoàn chỉnh kế hoạch trợ giúp
Tại gia đình thân
chủ
Ngày 26- - Viết báo cáo thực tập
2
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
28/6/2013
Ở nhà
Ngày 29 -
30/6/2013
- Thi vấn đáp về đợt thực tập
Tại TTDN Kim
Thành - Hải
Dương
PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ CỘNG ĐỒNG NƠI LỰA CHỌN THÂN CHỦ.

I. Đặc điểm tình hình trên các lĩnh vực
3
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
1. Vị trí địa lý: Kim Khê là một xã nằm ở gần cuối huyện Kim Thành tỉnh
Hải Dương, có diện tích tự nhiên là 307.7m trong đó diện tích đất canh tác là
252ha xã được chia làm 3 thôn
- Xã có 3200 khẩu với Số hộ dân của xã là 934 trong đó:
+Số hộ TTCN là 258 hộ
+ DVKD là 460.
+ 58 hộ vận tải xây dựng.
+ Hộ sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi là 905 hộ.
* Toàn xã có 13.9% là hộ nghèo
2. Cảm tưởng của cá nhân về địa phương
Với tinh thần đoàn kết, đổi mới và sáng tạo, Đảng bộ xã Kim Khê luôn nâng
cao năng lực lãnh đạo, khắc phục khó khăn để chỉ đạo chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, vật nuôi, mở rộng phát triển DVKD và TTCN. Kinh tế, văn hóa - xã hội của
địa phương tiếp tục được phát triển, an ninh trật tự được duy trì, phong trào xây
dựng nông thôn mới được cán bộ và nhân dân hưởng ứng thực hiện có hiệu quả,
xây dựng Đảng , chính quyền, MTTQ và các đoàn thể nhân dân hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ.
Trongnhững năm qua, được sự quan tâm, đầu tư của Đảng, nhà nước cùng
với sự nỗ lực phấn đấu vươn lên của người dân tình hình kinh tế- xã hội ở Kim
Khê đã có nhiều khởi sắc, diện mạo nông thôn đã có nhiều đổi mới, bê tông hóa,
công sở làm việc khang trang sạch sẽ, trường, trạm đạt chuẩn quốc gia, tình hình
an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ổn định, đời sống nhân dân nơi đây ngày
càng được nâng lên về chất lượng cuộc sống đáp ứng nhu cầu đời sống của người
dân nơi đây, góp phần đưa tỷ lệ hộ nghèo của xã xuống còn % ( theo tiêu chí
mới). Bên cạnh việc đầu tư cho phát triển kinh tế, xã còn thường xuyên quan tâm
đến công tác bảo trợ xã hội, chăm lo cho các đối tượng khó khăn trong xã như tạo
điều kiện hỗ trợ kinh phí, trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật để những đối tượng

yếu thế, khó khăn có điều kiện tốt hơn để hòa nhập cộng đồng.
Mảnh đất và con người nơi đây luôn chụi thương ị khó với 3,9 lần quay vòng
đất với thâm canh tăng vụ, đa cây, đa con đa thời vụ đã góp phần cho quê hương
4
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
ngày càng đổi mới. Tất cả đều cởi mở, chân tình, họ không những quan tâm đến
phát triển kinh tế gia đình xã hội mà luôn quan tâm đến sự ổn định của xã hội bằng
cách giúp cho những người có hoàn cảnh khó khăn trong xã, quan tâm đến những
tâm tư, nguyện vọng của họ để giúp họ hòa nhập với cộng đồng, là người có ích
cho bản thân, gia đình và xã hội.
PHẦN 2: BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
I. BỐI CẢNH CHỌN THÂN CHỦ
Là một cán bộ phụ nữ xã luôn quan tâm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho
chị em phụ nữ và trẻ em vì vậy chị em trong xã nhất là những chị em có hoàn cảnh
5
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
khó khăn, chị em có những vướng mắc trong cuộc sống về mọi mặt như kinh tế,
vật chất, tinh thần mà khó có thể vượt qua đều nhờ đến sự trợ giúp của xã hội
trong đó có đoàn thể của phụ nữ vì vậy là một học viên của lớp công tác xã hội tôi
muốn mang kiến thức của mình đã được học giúp cho thân chủ mà mình lự chọn là
người phụ nữ mà bản thân mình phải có trách nhiệm bảo vệ và giúp đỡ.
II. HỒ SƠ CÁ NHÂN THÂN CHỦ
1. Thông tin cá nhân
Họ và tên: Nguyễn Thị H ương. Giới tính: Nữ
Ngày tháng năm sinh: 12/4/1980
Nơi sinh: xã Kim Khê- huyện Kim Thành- Tỉnh Hải Dương
Nơi ở hiện tại: xã Kim Khê- huyện Kim Thành- Tỉnh Hải Dương
Trình độ học vấn: 9/12
Nghề nghiệp: Trồng Trọt
Tình trạng sức khỏe thể chất: teo cơ chân trái

T ình trạng sức khoẻ : kém bình thường
Các vấn đề khác: Sức khỏe thể chất yếu
2. Thông tin về gia đình, người thân:
- Tên bố đẻ: Nguyễn Văn Phin (đã mất)
- Tên mẹ đẻ: L ê Thị Thỏi
Nghề nghiệp hiện nay: ở nhà ( Làm ruộng)
- Anh trai: Nguyễn Văn Phú
Nghề nghiệp: nghề tự do
- Chị gái : Nguyễn Thị ằ
Nghề nghiệp: ở nhà ( Làm ruộng)
- Con : Nguyễn Mai Hoa. 6 t
6
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
Sơ đồ phả hệ:
Qua trao đổi với chị , có thể đánh giá được các mối quan hệ trong gia
đình em bố, mẹ, em 2 bên rất thương yêu chị, không nảy sinh nhiều xích mích
song đứa con chị vì thiếu vắng cha nên còn để chị có nhiều phiền lòng, suy nghĩ.
3. Môi trường sống hiện tại
Sơ đồ sinh thái:

Chú giải:
:Nam :Nữ
:Đã mất
:Thân chủ
:Mối quan hệ gần gũi
:Kết hôn
7
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
4. Khái quát chung về thân chủ:
Chị  sinh ngày 12 tháng 4 năm 1980, hộ khẩu thường trú

tại  huyện Kim Thành- tỉnh Hải Dương.
Chị sinh ra và lớn lên tại xã Cẩm La huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương.
Năm 17 tuổi chị ốm , khi lớn lên sức khỏe của chị không
được tốt như mọi chị em khác.
Gia đình chị bố mẹ đẻ đều làm ruộng, kinh tế gia đình khó khăn. Tình cảm
trong gia đình chị rất thân thiết, bố mẹ anh em trong nhà hòa thuận. Ông bà họ
hàng đều rất quan tâm tới gia đình chị. Đây là điều kiện tốt cho sự phát triển nhân
cách ở chị từ tấm bé.
Nhìn chung chị là một người tính tính hiền lành, hòa đồng với những người
xung quanh. Tuy từ nhỏ chị đã bị bệnh song chị rất thương, khó tham gia
Chính quyền, địa phương
xã Đồng Gia
Gia đình
họ hàng
Bạn bè xóm
:Mối quan hệ tác động một chiều
Ghi chú:
:Mối quan hệ tác động hai chiều
:Mối quan hệ tác động hai chiều chặt chẽ
Hệ thống chính
sách xã hội
Sinh viên Công
tác xã hội

 
8
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
!" giúp đỡ bố mẹ. Vì vậy khi lớn lên việc  chị cũng biết làm. #
$%&'()*+, /0112.
)34.567889:;.+12<1=>0?@

AB..):6788C/$..1$DA.!
E)F.>(GH:;.A=.(IJ>K
3!DD+D9L.1>M+'$3!A(
E1'.11?C")N1.@
D01,:F.=O..1I/1<+"+''*+P
+6:4QLP3RRHR?$.!+P+6:
III. KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP
Thời
gian
Nội dung cụ thể và mục tiêu công
việc thực hiện
Đối tượng tác
nghiệp và địa điểm
tác nghiệp
Ghi chú
24-6
Buổi
sáng
- Nội dung:+ Tiếp cận thân chủ,
bước đầu xây dựng được mối quan
hệ, nói chuyện chia sẻ, tranh thủ
khai thác một số thông tin ban đầu.
- Mục tiêu: + Tạo được niềm tin ở
thân chủ để dễ dàng trao đổi thông
tin.
+ Lấy được một số
thông tin ban đầu như quê quán,
thông tin về gia đình, bạn bè.
Đối tượng: Thân chủ
Địa điểm: Tại gia

đình.
- Nội dung:+ Tiếp tục tiếp cận thân
chủ, khai thác thêm một số thông
tin.
+ Trao đổi với gia đình
nhà chồng để hỏi thêm thông tin về
thân chủ.
Đối tượng: Thân chủ
S0/.
-
Địa điểm: gia đình
thân chủ.
9
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
- Mục tiêu:+ Thu thập thêm các
thông tin về thân chủ, đặc biệt là về
tính cách và các mối quan hệ xã hội.
- Nội dung:+ Khai thác thông tin về
gia đình. Xác định các mối quan hệ
của thân chủ với những người trong
gia đình, bạn bè và mọi người trong
xóm.
- Mục đích:+ Thu thập thông tin về
gia đình và bạn bè thân chủ để hoàn
thiện hồ sơ thân chủ và xây dựng
được sơ đồ phả hệ và sơ đồ sinh
thái.
+ Biết được mối quan hệ
giữa thân chủ với mọi người.
+ Biết được các nguyện

vọng và ước mơ của thân chủ.
Đối tượng: Thân chủ
Địa điểm: Gia đình
thân chủ
Nếu thuận
lợi tranh
thủ làm
vấn đàm
xác định
vấn đề của
thân chủ.
25/6
Buổi
sáng
- Nội dung:+ Làm vấn đàm xác định
vấn đề thân chủ đang gặp phải.
- Mục đích:+ Xác định được những
vấn đề của thân chủ gặp phải.
+ Xác định nguyện vọng
và các mong muốn của thân chủ.
Đối tượng: Thân chủ
Địa điểm: Gia đình
thân chủ
- Nội dung:+ Làm thêm vấn đàm xác
định thêm vấn đề thân chủ đang gặp
phải.
- Mục đích:+ Tìm ra vấn đề khác
thân chủ đang gặp phải
Đối tượng: Thân chủ
Địa điểm: Gia đình

thân chủ
Xác định
được vấn
đề mới
của thân
chủ thay
10
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
+ Xác định vấn đề cấp
bách cần giải quyết.
đổi kê
hoạch.
- Nội dung:+ Tìm hiểu các thông tin
về con trai thân chủ.
- Mục đích:+ Tìm hiểu được về tính
cách và các mối quan hệ xã hội của
con thân chủ.
Buổi
chiều
+ Tìm hiểu thêm thông
tin về con thân chủ
- Mục đích:

Đối tượng: -

Địa điểm: Tại gia
đình
Có đủ
thông tin
có thể chủ

động liên
hệ nói
chuyện
với con
thân chủ.
Tối
ngày
27/6
- Nội dung:+ Trao đổi thông tin với
thân chủ, hỏi thăm các kết quả thân
chủ đã làm được.
- Mục đích:+ Kiểm tra các kết quả
thân chủ đã làm được để có giải
pháp hỗ trợ khi cần thiết.
+ Khuyến khích để thân
chủ tự tin tiếp tục tự giải quyết vấn
đề.
Đối tượng: Thân chủ
Địa điểm: tại gia đình
thân chủ.
11
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
- Nội dung:+ Cùng thân chủ lượng
giá các kết quả đã đạt được.
- Mục đích:+ Xác định những việc
đã làm được.
+ Nếu thấy vấn đề đã cơ
bản được giải quyết thì rút dần sự
trợ giúp.
Đối tượng: Thân chủ

Địa điểm: gia đình
thân chủ.
Kết thúc
tiến trình
trợ giúp
với thân
chủ.
III. TIẾN TRÌNH TRỢ GIÚP
Tiến trình trợ giúp được tiến hành theo 7 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ
Giai đoạn 2: Nhận diện vấn đề
Giai đoạn 3: Thu thập thông tin
Giai đoạn 4: Đánh giá chuẩn đoán
Giai đoạn 5: Lên kế hoạch giải quyết
Giai đoạn 6: Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề
Giai đoạn 7: Lượng giá
Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ
Thân chủ của tôi là ,cư trú tại xã  huyện Kim
Thành tỉnh Hải Dương.
Tôi gặp và tiếp xúc với chị tại gia đình vào sáng ngày 24/6/2013. Tôi tiếp
cận chị không gặp nhiều khó khăn. Nói chuyện một chút với 01,/.1PP
"D tôi đã tự giới thiệu về bản thân mình cũng như mục đích tôi đến gia
đình. Nhìn chung tất cả thành viên trong gia đình đều khá dễ nói chuyện và khá
thân thiện với tôi.
12
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
Tôi hỏi một số thông tin ban đầu <.1( chị trả lời rất thực, đúng
như mong muốn của tôi. Tóm lại, về cơ bản quá trình tiếp cận thân chủ của tôi khá
đơn giản, không gặp nhiều khó khăn.
Chiều 24/6/2013, tôi đã trao đổi với gia đình về chị và biết thêm được một

số thông tin về thân chủ. Từ việc quan sát, trao đổi thông tin trực tiếp với gia đình
cũng như hàng xóm, nhìn chung chị là người có tính tình hiền lành, cởi mở, thật
thà và rất hợp tác, tôi cũng thấy khá dễ làm việc.
Tóm lại, cho đến cuối buổi ngày 24/6, tôi đã cơ bản tiếp cận được với thân
chủ và xây dựng được mối quan hệ tốt với chị. Tôi và chị đều khá thoải mái khi
trao đổi thông tin.
Khó khăn:
Tôi không gặp nhiều khó khăn trong quá trình tiếp cận thân chủ, song cũng
có một khó khăn cơ bản:
Thân chủ quá bận với công việc nhà nông nên dành thời gian nói chuyện với
tôi không được nhiều mà nhiều vấn đề phải tìm hiểu qua người mẹ của thân chủ
Thuận lợi:
Có rất nhiều thuận lợi khi tôi tiếp cận thân chủ:
Chị rất hợp tác với tôi trong quá trình làm việc. Tính tình chị hiền lành, dễ
gần và khá thân thiện nên hai bên trao đổi thông tin gặp rất nhiều thuận lợi.
Tôi và chị, về tuổi gần nhau nên cách nhìn nhận vấn đề cũng có nhiều điềm
tương đồng.
Về phía xã Kim Kh tạo nhiều điều kiện về thời gian tác nghiệp cũng như
mọi vấn đề có liên Về phía gia đình, họ hàng, bạn bè ở khu cũng tạo điều kiện, đáp
ứng đầy đủ các thông tin khi trao đổi với tôi về :
Giai đoạn 2: Nhận diện vấn đề:
Hiện nay  đang gặp 2 vấn đề chính:
13
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
Vấn đề về sức khỏe: T>U6V*
+,<IK >3@2+'+EP+3
6!"W2:=.12.X'R1?>X
Y.9<.):P!)K1'!DK !K1<
<*+,(+EZR[[\K1<>3>3]
R36!EC:^(01,]R3!"1_X

1!1I6QR.1("L`13
Q:
Vấn đề t×nh c¶m: a<!=1)>.2<1
R[>)+LK:bP!+>'(P.1.J>2
-[1D(1AA.>M1+EPAHE!!)
K>_R31<'$.+A(E:4
Q(!HXP,>_:
Các đối tượng liên quan đến thân chủ:
S01,!=LXDK.B1AHR1c$.2
+P+63QKL:.]ES.. !1I
O.1IY?$.+P+6:T..XHR1cK<
70:
Các phương pháp và kỹ năng sử dụng trong giai đoạn nhận diện vấn đề:
Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp quan sát
Phương pháp tiếp cận tâm lý
Kỹ năng đặt câu hỏi
Kỹ năng vấn đàm
Kỹ năng quan sát, lắng nghe, ghi chép.
Giai đoạn 3: Thu thập thông tin
14
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
Trong quá trình tiếp cận, quan sát thân chủ làm việc và thông qua nhiều buổi
nói chuyện, tôi đã thu thập được nhiều thông tin quan trọng về thân chủ, gia đình
thân chủ và các đối tượng liên quan đến thân chủ.
Vận dụng các phương pháp, kỹ năng khá cơ bản:
Phương pháp phỏng vấn sâu, phương pháp quan sát
Kỹ năng vấn đàm, quan sát
Ghi chép, hệ thống lại các thông tin thu được
Thân chủ:

97d69ef8:A+J=H
34:
.!D!)46V>
.1P3@1'*+,/`*+,'+E!1?
"W2'!DRe12.)34:
 có tính tình hiền lành, nhân hậu và không gây gổ với ai. Không khí gia
đình  hòa thuận, đoàn kết, mọi người đều yêu thương lẫn nhau và quan hệ tốt
với họ hàng. Tuy nhiên theo đánh giá của cá nhân trong quá trình quan sát 
cũng không có quan hệ rộng, giao tiếp với mọi người ở mức vừa phải ngoài một số
gia 1(>). Theo đánh giá của một số Pthì  cũng là người
nhiệt tình và hay có xu hướng giúp đỡ mọi người xung quanh.
 đang sống N0)Q.B.\.$L.
):bX!A<&/+RN?RD*+, :
K3$." D2=1<:
Gia đình thân chủ:
 F1,g^6Gh1Ki
 S01,gj:C7@!A
TPA..9:a.!K!K?1!@.]
!K_@.:
15
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
kAg^6^A(
k>Pd=1P>!3:k>)1<1K3/
E>Pl=1P0X!3:T3>)A2=1<
!E"R:
Theo ghi nhận thì mối quan hệ trong gia đình  khá gắn bó và ít khi có
mâu thuẫn xung đột. Mọi người trong gia đình đều hòa thuận và thương yêu lẫn
nhau. Mối quan hệ trong họ hàng cũng rất tốt.
Bạn bè:
TXP>)2:;>)1`O.1(/")

ZDA=!KE.P:K32"1<
OD:
Thông tin về Huyªn
69ef8N@"1.!").:
.A.1(P3m!/970K:;.1P>>M
.!K?/]!)7@D.:;.+.!K_
(!)@DEA:;.1P!K_.@PPILP>"RR
'RQ1I.1&<1I1..3RR<K1<(3 :
Môi trường sống hiện tại và cộng đồng xung quanh thân chủ.
 hiện ở với mẹ và con gái, hàng ngày bố Hùng đưa đón đi học.
Tình cảm của mọi người trong gia đình đều rất gắn bó, yêu thương lẫn nhau
do đó có tác động rất tích cực tới tính cách và con người của : rất hiền
lành, nhiệt tình và nhân hậu.
An Dmọi người xung quanh, Từ quan sát đánh giá
cũng như hỏi và kiểm chứng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau đều cho thấy 
 khá tốt. Với bản tính hiền lành nên Hùng cũng không làm mếch lòng ai. Cơ
bản, 2= trong xã cũng quan tâm chăm sóc khá tận tình.
Tại nơi  sinh sống,  cũng được bạn bè yêu quý. Mặc dù là đối
tượng khuyết tật nhưng bạn bè vẫn chơi với nhau khá thân thiết.
16
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
Được sự quan tâm, chăm sóc, thương yêu của gia đình, bè bạn, nhất là thời
gian này Hương đã lấy lại được thăng bằng sau những gì đã qua. Hương không
những không cảm thấy tự ti mà còn rất hòa nhập với cuộc sống của mọi người
xung quanh, từ đó có ảnh hưởng lớn tới tính cách cũng như cách đối nhân xử thế
của Hương.
Giai đoạn 4: Đánh giá và chuẩn đoán
Từ quá trình thu thập thông tin về thân chủ và những vấn đề liên quan đến
thân chủ ta đã có được những cơ sở để nhận định vấn đề mà thân chủ đang gặp
phải. Đây là những thông tin cần thiết, là điều kiện để ta khai thác và phát huy

những tiềm năm năng của thân chủ cũng như tìm kiếm các nguồn lực có thể hỗ trợ
thân chủ trong quá trình giải quyết vấn đề.
Trong giai đoạn đánh giá và chuẩn đoán ta chú trọng tới việc phân tích
những thông tin về thân chủ, phân tích các vấn đề mà thân chủ gặp phải.
Thứ nhất: Xem xét hoàn cảnh thân chủ, thông tin về thân chủ
Dựa trên những thông tin cần thiết có liên quan và có thể sử dụng để giải
quyết vấn đề của thân chủ:
+ Thân chủ mong muốn có một thu nhập cao hơn từ nghề may.
+ Bù đắp những thiếu thốn tình cảm cho con gái mình.
Thứ hai: Mức độ vấn đề mà thân chủ gặp phải
Từ việc xem xét những thông tin về vấn đề thân chủ gặp phải, ta nhận thấy
rằng, vấn đề thân chủ gặp phải là một trong những vấn đề chính đáng vì có thu
nhập cao thì mới có điều kiện để con gái chị sống tốt hơn.
Tóm lại, nhiệm vụ cần phải làm lúc này có hướng cụ thể để chị nâng ao tay
nghề để từ đó có thể nâng cao thu nhập.
Thứ ba: Các nhu cầu của thân chủ và yếu tố cản trở việc thực hiện nhu cầu
của thân chủ.
Nhu cầu của Hương bây giờ là muốn có thu nhập cao hơn.
17
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
Các yếu tố cản trở việc thực hiện nhu cầu của thân chủ:
Chủ yếu các yếu tố cản trở này xuất phát từ phía Hương khi mà tay nghề
còn hạn chế.
Ngoài ra còn yếu tố khác nhà nằm không ở vị trí trung tâm ít nhiều cũng bị
ảnh hưởng.
Như vậy trong quá trình lên kế hoạch giải quyết vấn đề cần chú ý tới khả
năng của thân chủ để phát huy khả năng cũng như tăng tính bền vững cho vấn đề
cần được giải quyết.
Thứ tư: Những người liên quan đến vấn đề hiện nay của thân chủ.
Người liên quan trực tiếp đến vấn đề của thân chủ là mẹ và con gái là người

giúp đỡ và sát cánh với chị trong mọi khó khăn.
Những người gián tiếp liên quan đến vấn đề của thân chủ là giá đình, hàng
xóm, ban ngành đoàn thể, UBND xã.
Thứ năm: Đánh giá tiềm năng của thân chủ, các nguồn lực hỗ trợ
Thân chủ có thời gian để tiếp tục nâng cao tay nghề. Do vậy cần khuyến
khích tạo điều kiện và hỗ trợ thông tin về Hương cho thân chủ để thân chủ chủ
động tìm được nơi học tiếp nâng cao tay nghề.
Bạn bè đặc biệt là những người có ảnh hưởng như Huyên sẽ động viên và
khích lệ Hương trong vấn đề tình cảm.
Thứ sáu: Những biện pháp thân chủ đã sử dụng để giải quyết vấn đề, hiệu
quả và hạn chế của giải pháp đó.
Biện pháp của thân chủ : Cố gắng học hỏi kinh nghiệm song tay nghề còn
hạn chế nên số lượng người đến may và sửa chữa vẫn còn ít.
Hiệu quả: Công việc vẫn có nhưng ít dẫn đến thu nhập ít.
Hạn chế: Mới giải quyết được công việc trước mắt xét về lâu dài thiếu tính
bền vững và ổn định do sự thay đổi của cuộc sống đòi hỏi những nhu cầu ngày một
cao hơn.
18
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
Thứ bảy: Các yếu tố hỗ trợ và hạn chế của việc giải quyết vấn đề
Yếu tố hỗ trợ:
Được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của mẹ và anh chị em trong gia đình, bạn
bè mà tôi có thể thu thập được nhiều thông tin để tìm ra hướng giúp đỡ. Chị đã
quen với công việc nên việc đi học nâng cao tay nghề có thể sẽ nhanh hơn.
Hạn chế:
Trong thời gian ngắn phải thực hiện đầy đủ các tiến trình của công tác xã hội
để giải quyết vấn đề cho thân chủ nên thời gian dành cho suy ngẫm, nhìn nhận
đánh giá cặn cẽ bản chất của vấn đề còn thiếu. Đồng thời, do phải nhanh chóng xúc
tiến giải quyết cho nhanh vấn đề của thân chủ nên còn bỏ qua nhiều nguồn lực giúp
hỗ trợ giải quyết triệt để vấn đề.

Kinh nghiệp tác nghiệp còn hạn chế, lý thuyết chưa được gắn liền và áp
dụng linh hoạt trong thực tiễn.
Mới chỉ giải quyết được vấn đề nhỏ mà chưa thể giải quyết được vấn đề lớn,
lâu dài.
Các phương pháp và kỹ năng đã sử dụng trong giai đoạn này:
- Đánh giá chuẩn đoán
- Suy luận logic vấn đề thân chủ
Giai đoạn 5: Lên kế hoạch giải quyết vấn đề
Sau khi tìm hiểu được đầy đủ thông tin tôi đã xác định được vấn đề trọng
tâm mà thân chủ gặp phải.
Trên cơ sở đánh giá nguồn lực, các yếu tố liên quan đến vấn đề của thân
chủ, tôi cùng với thân chủ đã xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề của thân chủ
gặp phải.
Kế hoạch giải quyết vấn đề được thực hiện từ ngày 24-25/6/2013.
- Mục đích chung:
19
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
+ Giúp thân chủ nhận diện ra vấn đề mà mình đang gặp phải.
+ Giúp thân chủ giải tỏa các khó khăn về tâm lý.
+ Định hướng cho thân chủ cách thức để giải quyết vấn đề đang gặp
phải.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Làm cho Hương cảm thấy mục tiêu chính hiện nay của mình là phấn
đấu nâng cao tay nghề cải thiện đời sống.
+ Đề nghị các sự hỗ trợ của bạn bè để giúp chị Hương ổn định tâm lý.
+ Cùng chị Hương xác định cụ thể những việc cần làm .
- Nhu cầu của thân chủ:
+ Có tay nghề cao hơn để nâng cao hơn để nâng mức thu nhập của
mình.
+ Sống hòa đồng với tất cả mọi người.

+ Mong muốn mở được cửa hàng may tại quê ( thay quán như hiện
nay).
- Xác định vấn đề ưu tiên theo thứ tự:
+ Hỗ trợ chị Hương về tâm lý và định hướng cách thức thực hiện để
chị chủ động tự tin hơn trong việc giải quyết vấn đề của mình.
+ Cùng chị định hướng nghề nghiệp cho bản thân mình sau này để
phù hợp với khả năng và mong muốn của bản thân .
- Xác định các giải pháp thực hiện:
+ Tham vấn với chị, tháo gỡ các rào cản tâm lý để chị tự tin chủ động
hơn trong giải quyết vấn đề đang gặp phải.
+ Cung cấp thêm các thông tin mà thân chủ quan tâm.
+ Khích lệ, động viên để chị Hương đặt vấn đề nâng cao tay nghề ở
một số cửa hàng may có uy tín.
20
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
+ Huy động sự giúp đỡ của gia đình trong việc nuôi dạy bé Mai Hoa
trong thời gian chị đi học nâng cao tay nghề.
Về cơ bản, tôi chỉ hỗ trợ chị trong giai đoạn đầu chủ yếu là cung cấp
thông tin chỉ là cần thiết cho công việc của chị, còn về sau sẽ khích lệ động viêcn
chị. Tôi chỉ gặp chị mỗi ngày 1 đến 2 lần để lượng giá lại những kết quả đã làm
được và cùng chị đưa ra một số giải pháp mới để giải quyết các vấn đề phát sinh.
Trong giai đoạn lên kế hoạch giải quyết vấn đề của thân chủ tôi sử dụng các
phương pháp và kỹ năng sau:
- Phương pháp tiếp cận và giải quyết vấn đề
- Kỹ năng tham vấn
- Kỹ năng vấn đàm
Giai đoạn 6: Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề
Từ việc xây dựng kế hoạch cụ thể để giải quyết vấn đề cho thân chủ, tôi tiến
hành thực hiện việc giải quyết vấn đề.
Vai trò chủ yếu của tôi trong kế hoạch này là làm cầu nối cho chị nưoi chị sẽ

đến học để nâng cao tay nghề.
- Tham vấn tâm lý cho chị để chị tự tin hơn và cảm thấy cần phải giải quyết
những vấn đề cấn thiết.
- Định hướng và cùng chị đưa ra phương án tối ưu để giúp chị có hướng cụ
thể trong giải quyết vấn đề ưu tiên.
- Cùng với chị đi gặp những người quen biết để thu thập thêm thông tin cần
thiết trong vấn đề của chị.
Trong khi giải quyết vấn đề cần luôn chú ý đến việc tạo cho thân chủ cảm
giác mình có thể tự giải quyết được vấn đề của mình và tự mình có cách để giải
quyết vấn đề đó. Nhân viên công tác xã hội ở đây chỉ giữ vai trò cung cấp thông tin
và định hướng sao cho thân chủ xác định đúng được cách thức thực hiện cho mình.
Trong giai đoạn này tôi sử dụng các phương pháp, kỹ năng sau:
21
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
- Phưong pháp hòa giải
- Kỹ năng tham vấn, tư vấn
- Kỹ năng quan sát và thu thập thông tin
- Kỹ năng kiểm tra, đánh giá
Giai đoạn 7: Lượng giá
Sau quá trình trợ giúp tôi và thân chủ đã cùng lượng giá lại các việc đã làm
được và kết quả thu được từ những việc làm đó:
Xác định được mục đích chính của bản thân trong vấn đề mà thân chủ đang
gặp phải, sau khi đã đưa ra kế hoạch cụ thể để 2 bên bàn bạc, thân chủ tìm được
hướng mới cho mình đó là nâng cao tay nghề của mình từ đó sẽ nâng cao thu nhập
có thể giúp cho mình và gia đình.
Đánh giá lại thấy rằng kết quả thực hiện được trong vòng 3 ngày đã vượt
quá mong đợi ban đầu chị đã xác định được vấn đề của mình cần làm. Tuy nhiên
vì thời gian theo dõi quá ngắn nên chưa thể xác định được rằng vấn đề dù cơ bản
đã được giải quyết nhưng liệu có phát sinh những khó khăn mới hay không. Tuy
nhiên, chị cũng hiểu được rằng muốn có kết quả tốt thì cần phải có sự cố gắng

không mệt mỏi từ bản thân, mong rằng chị sẽ biết áp dụng linh hoạt điều này khi
các vấn đề tương tự nảy sinh trong cuộc sống.
- Về hoạt động thực hiện:
+ Hoạt động tiếp cận thân chủ, giải quyết vấn đề nhanh gọn và có hiệu
quả huy động được sự tham gia của nhiều nguồn lực, vận dụng được những thuận
lợi của thân chủ để giải quyết được vấn đề của chính thân chủ.
+ Quá trình quan sát, thu thập thông tin mặc dù trong thời gian ngắn
nhưng đã thu được những thông tin rất quan trọng và cần thiết, cung cấp những
thông tin đầy đủ về gia đình và các mối quan hệ của chị.
22
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
+ Đã kết nối và tranh thủ được những nguồn lực con người xung
quanh thân chủ để cùng tác động làm vấn đề nhanh chóng được giải quyết và mang
tính bền vững hơn.
+ Từ việc áp dụng linh hoạt các kỹ năng đã học như quan sát, lắng
nghe, đặt câu hỏi, tham vấn, … vào giải quyết vấn đề, nhìn chung đã tạo được sự
tin tưởng từ phía thân chủ, đồng thời xây dựng được mối quan hệ tương đối tốt với
thân chủ và những người xung quanh thân chủ. Định hướng và đưa ra những
phương án khả thi với thân chủ để thân chủ có sự lựa chọn phù hợp cho việc giải
quyết vấn đề của mình.
+ Đã lên được kế hoạch chi tiết, cụ thể về những việc phải làm.
Tuy nhiên vẫn còn một số việc vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn,
đó là:
+ Thời gian quá ngắn nên mới chỉ giải quyết được vấn đề nhỏ, trước
mắt mà vẫn chưa giải quyết được vấn đề lớn, lâu dài mà thân chủ đang gặp phải là
vấn đề sau này làm nghề như thế nào.
+ Chưa hiểu được hết về thân chủ và tất cả các vấn đề thân chủ đang
có, liệu còn vấn đề nào khác nữa không!
+ Có nhiều nguồn lực có thể hỗ trợ nhưng vẫn chưa tranh thủ, huy
động được hết cũng như tận dụng tối đa các nguồn lực có thể.

- Những đối tượng tham gia và mức độ tham gia:
+ Nguyễn Thị Hương, là thân chủ trọng tâm, tham gia nhiệt tình, tích
cực và có mong muốn chính đáng cho bản thân.
+ Bạn thân của chị là Huyên cũng tích cực hợp tác để cung cấp thông
tin về chị.
+ Mẹ là người cung cấp nhiều thông tin quan trọng liên quan đến thân
chủ.
23
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
Ngoài ra còn nhiều đối tượng khác tham gia vào tiến trình giải quyết
vấn đề, và cũng ở nhiều mức độ khác nhau, nhìn chung đa phần đều rất hợp tác và
tạo điều kiện để tôi và chị hoàn thành các mục tiêu đặt ra.
- Các phương pháp sử dụng:
Trong tiến trình giải quyết vấn đề của thân chủ tôi đã sử dụng nhiều phương
pháp khác nhau, trong đó bao gồm:
STT Phương pháp dử dụng Mục đích sử dụng
1 Phương pháp phỏng vấn Phương pháp này được sử dụng
để thu thập thông tin từ phía thân chủ
và những đối tượng liên quan đến thân
chủ cũng như vấn đề thân chủ gặp phải.
Phương pháp phỏng vấn sử dụng
chủ yếu là các kỹ năng đặt câu hỏi và
lắng nghe.
Phương pháp này được sử dụng
xuyên suốt quá trình tác nghiệp giải
quyết vấn đề của thân chủ.
2 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát được sử
dụng để thu thập các thông tin của thân
chủ thông qua việc nhìn nhận, đánh giá
cách làm việc, sinh hoạt, các biểu cảm

cảm xúc cũng như biểu hiện của các
mối quan hệ của thân chủ và các đối
tượng khác, từ đó có thể kiểm chứng
các thông tin thân chủ cung cấp cũng
như có thêm được các thông tin hữu ích
khác.
3 Phương pháp tiếp cận tâm lý Phương pháp này nhằm xác định
24
Báo cáo thực tập môn Công tác xã hội cá nhân – Hoàng Thị Nhung
những những nhu cầu của thân chủ và
những vướng mắc tâm lý mà thân chủ
gặp phải từ đó tìm hiểu nguyên nhân
dẫn tới điều đó.
Phương pháp này áp dụng các
kiến thức về tâm lý học, kiến thức về
hành vi con người và môi trường xã hội
để giải thích và đưa ra phương án giải
quyết hiệu quả.
4 Tham vấn Phương pháp này nhằm hỗ trợ
tâm lý cho thân chủ cùng như các đối
tượng liên quan, giải quyết các khúc
mắc về mặt tâm lý. Đồng thời được sử
dụng để khuyến khích, động viên, định
hướng cho thân chủ trong việc tiến
hành giải quyết vấn đề của mình.
5 Phúc trình vấn đàm Vấn đàm được sử dụng chủ yếu
để thu thập thông tin từ thân chủ và
định hướng thân chủ tự giải quyết vấn
đề của mình.
Trong tiến trình giải quyết vấn đề,

tôi đã thực hiện 5vấn đàm, trong đó:
- 3 vấn đàm nhằm thu thập thông
tin – 2 vấn đàm với thân chủ và 1 vấn
đàm với thầy giáo
- 1 vấn đàm nhằm định hướng cho
thân chủ phương pháp để giải quyết
vấn đề.
25

×