Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Phân tích hình ảnh người nông dân qua tác phẩm Vợ nhặt và Chí phèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.03 KB, 3 trang )

CHỦ ĐỀ NGƯỜI NÔNG DÂN QUA CHÍ PHÈO VÀ VỢ NHẶT
A, Số phận người nông dân:
- Số phận éo le, I kịch, đau khổ.
- Vẻ đẹp của người nông dân:
1, Số phận éo le, I kịch:
* Chí Phèo:
- Từ người nông dân lương thiện ị tha hóa biến thành quỷ dữ-> Kết cục bi
thảm:
C Phèo: Lương thiện, cùng hơn cả dân cùng.
Bị chà đạp cả nhân hình lẫn nhân tính: Nhân hình gương mặt không
còn của con người; Nhân tính Con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Hắn tồn tại để gây đổ
nát, gây đổ máu cho những người xung quanh và cho cả chính mình.Bị loại ra
khỏi làng Vũ Đại “ Không ai muốn giây với thằng chí phèo”
Khi được thức tỉnh lương tâm, khát vọng trở lại làm người lương
thiện thì lại phải chết một cách thảm khốc: Giết Bá Kiến vì phẫn uất và tự sát vì
tuyệt vọng
* Vợ nhặt: Bi kịch của người nông dân được thể hiện ở: Cái đói cái nghèo đẩy
con người vào thảm cảnh không lối thoát. Người vợ nhặt tiều tụy vì hình hài; mất
đi vẻ đệp nhân tính: thấy miếng ăn mắt sáng lên, ăn một chặp 4 bát bánh đúc ;
Nghe lời đùa ton ton chạy lại Cái đói dồn con người tới khốn cùng, tới thảm
cảnh. Hay trong chuyện cưới xin- đay là chuyện hệ trọng của đời người nhưng lại
diễn ra một cách đơn giản, dễ dàng, gợi bao nỗi xót xa tội nghiệp: Chỉ cần vài câu
ông đùa, ốn át nhs đúc, không 1 át cơm cúng gia tiên, không 1 mâm cơm mời hàng
xóm; ữa cơm đón dâu là cháo loãng là chè khoán <-> cái đói đẩy con người vào
tận cùng của hoàn cảnh.
2, Vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất của những người lao động nghèo khổ:
* Chí Phèo:
- Dù trong hoàn cảnh bị chà đạp về nhân hình lẫn nhân tính, Chí Phèo vẫn giữ
được bản chất lương thiện( gặp Thị Nở).
- Sự thức tỉnh lương tâm: Tạo nên sự chuyển biến trong Chí, khao khát trở lại
làm người lương thiện. Sau lần gặp T Nở, Chí nhận ra hoàn cảnh bi đát của đời


mình; nhớ về giấc mơ hạnh phúc; khao khát được làm người lương thiện; hi vọng
Thị Nở sẽ làm cầu nối cho hắn.
<-> Đó là vẻ đẹp của con người khi thức tỉnh lương tâm; là thà chết chứ không trở
lại cuộc sống quỷ dữ- C Phèo không chấp nhận sự tồn tại về thân xác mà bán đi
tâm hồn.
* Vợ nhặt:
- Tình cảm cao đẹp: Tràng, vợ nhặt, cụ Tứ<-> Vé đẹp của người lao động
nghèo koor.
+ Tình người: Cách ứng xử của Tràng với người vợ nhặt là sự cưu mang,
đùm bọc những người cùng cảnh ngộ.
+ Tình mẫu tử: Cách ứng xử của bà cụ Tứ với người vợ nhặt: Người ta có
gặp bước khó khăn này Bào không hắt hủi mà đón nhận người con dâu với tấm
lòng thơm thảo nhất.
Tình cảm giành cho Tràng: Tâm trạng ngổn ngang vui
mừng, buồn tủi, xót xa, lo lắng tất cả đều xuất phát từ tình mẹ thương con.
- Khát vọng cao đẹp của người nông dân trong vợ nhặt: Hạnh phúc gia đình, k
vọng sống, niềm hi vọng, lạc quan tin tưởng vào ngày mai tươi sáng hơn.
3, Giá trị nhân đạo:
* Tiếng nói thương cảm trước số phận người lao động nghèo khổ:
- Chí Phèo: Thương cảm sâu sắc, xót xa trước bi kịch của con người bị chà
đạp về nhân hình lẫn nhân tính; Bi kịch không được làm người lương thiện.
Thương xót trước bi kịch con người thức tỉnh lương tâm mà
phải chết một cách thảm khốc<-> Đó là sự bế tắc tuyệt vọng của người lao động.
- Vợ nhặt: Thương cảm trước số phận con người bị đẩy vào hoàn cảnh thê
thảm- nạn đói 1945, khiến cuộc sống chung của xã hội cuộc sống riêng của mỗi cá
nhân bị đày đọa khốn cùng.
* Tiếng nói lên án, tố cáo:
- Chí Phèo: Tố cáo xã hội vô nhân đạo đã đẩy người lao động lương thiện vào
con đường tha hóa dẫn tới kết cục bi thảm; Tố cáo XH vô nhân đạo đã tiêu diệt
đến tận cùng quyền sống của con người Lúc đầu CP muốn tồn tại thân xác phải

bán đi linh hồn, khi linh hồn trở về anh phải chết. CP không có quyền sống trọn
vẹn cả linh hồn và thể xác.
- Vợ nhặt: Lên án những kẻ gây ra nạn đói 1945, chính bọn thực dân- p xítđã
đẩy con người, đẩy thân phận con người tới chỗ bị rẻ rúng( người vợ nhặt bị rẻ
rúng như cái rơm, cọng rác để người ta nhặt về làm vợ chuyện cưới xin trở nên
đơn giản đến tội nghiệp).
* Tiếng nói khẳng định, đề cao những người lđ nghèo khổ bị áp bức:
- CP: Khẳng định đề cao bản chất lương thiện của những người lao động
nghèo khổ; Sức mạnh của sự thức tỉnh lương tâm( CP không trở lại kiếp sống quỷ
dữ mà được sống rồi chết 5 ngày như một con người). NC còn khẳng định con
người có khả năng chống trả, khả năng chiến thắng sự tha hóa.; Khẳng định đề cao
khát vọng lương thiện của con người.
- VN: Khẳng định, đề cao k/vọng h/phúc của con người; trong bất cứ hoàn
cảnh nào con người cũng hướng tới tổ ấm gia đình, hạnh phúc g/đình làm thay đổi
con người, họ trở nên tốt đẹp hơn. Đề cao k/vọng sống, niềm hi vọng, niềm tin vào
c/s sđã vượt lên tất cả đói nghèo, khốn khổ.
* Đặt vấn đề giái pháp để có thể đem lại h/p cho những người lđ nghèo khổ:
- CP: Cần ngăn chặn tình trạng XH vô nhân đạo làm tha hóa con người->
biến XH VNĐ thành XH nhân đạo và chỉ trong XH nhân đạo con người mới được
sống trọn vẹn quyền làm người của mình.
- VN: Để đem lại h/phúc cho người l/động phần cuối tp hiện lên trong óc
Tràng h/a đoàn người đi phá kho thóc chia cho người nghèo phía trước có lá cờ đỏ
to lắm-> Hướng tới CM,đi theo CM, chỉ có CM mới thay đổi được c/đời họ.
4, So sánh cách kết thúc hai tác phẩm:
* C/Phèo:
- Kết cấu đầu cuối tương ứng( Lò gạch bỏ hoang); kết thúc không có
hậu( B/ Kiến chết nhưng người lương thiện vẫn chưa có cuộc sống hạnh phúc).
- Ý nghĩa: P/ ánh sâu sắc, chân thực hiện thực XH lúc bấy giờ: Đó là tình
trạng bế tắc của người lao động bị áp bức, hiện thực mang tính quy luật trong Xh
lúc bấy giờ( Chừng nào còn XH VNĐ còn có những BK và còn những số phận

như CP). Tăng sức mạnh tố cáo cho tác phẩm: Muốn làm ngw3owif lương thiện
chỉ có con đường chết.
* VN: Kết thúc theo chiều hướng phát triển, kết thúc mở ra hi vọng.
Mở đầu: Cảnh ngày tàn ( chiều chạng vạng), cái đói, nghèo, chết chóc
đến với xóm ngụ cư.
Kết thúc: Buổi sáng- ngày mới bắt đầu với h/ảnh người dân nghèo nổi
dậy có lá cờ đỏ
Ý nghĩa: Thể hiện cái nhìn lạc quan hướng tới tương lai tươi sáng cho
những người lao động nghèo khổ.
* Nguyên nhân dẫn tới sự khác nhau:
- Lúc sáng tác CP NC chưa được soi sáng bởi ánh sáng CM, chưa nhìn
được con đường đi tới tương lai của những người lao động bị áp bức.
- VN: KL viết VN sau CM, tp được soi chiếu bởi ánh sáng CM, số phận
người nông dân sẽ thấy được ánh sáng tương lai.
- Một bên là VHHT phê phán: Lí giải phản ánh XH sâu sắc, nhưng chưa
nhìn ra con đường giải thoát, cách cải tạo hoàn cảnh Con người vẫn bế tắc.
Một bên là VHCM: P/ánh hiện thực và đặt ra vấn đề cải tạo hiện thực-
Hướng con đường đi tới tương lai cho những số phận khốn khổ.

×