Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Kiểm tra Hóa 8 tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.84 KB, 3 trang )

Trường THCS Tam Thanh
Họ và tên :
Lớp : 8
Kiểm tra 1 tiết
Môn : Hóa 8
Tuần 27 : Tiết 53
Điểm Lời phê của giáo viên
…………………
………………………
………………………
Đề
I. Trắc nghiệm: (4 điểm Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Hỗn hợp hai khí hiđro và oxi khi cháy sẽ gây ra tiếng nổ vì:
a. Hiđro không tinh khiết b. Oxi là chất duy trì sự cháy
c. Hỗn hợp cháy nhanh, tỏa nhiều nhiệt d. Hiđro là khí nhẹ nhất.
Câu 2: Cho các phản ứng hóa học sau phản ứng oxi hóa – khử là:
a. Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
b. CaCO
3
+ 2HCl
→
CaCl
2
+ CO
2
+ H


2
O
c. Na
2
O + H
2
O
→
2NaOH d. Fe
2
O
3
+ 3CO
→
0
t
2Fe + 3CO
2
Câu 3: Cặp hóa chất nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm:
a. Zn và H
2
O b. Zn và dung dịch axit HCl
c. Cu và dung dịch axit H
2
SO
4
d. CuO và dung dịch axit HCl
Câu 4: Ta có thể thu khí hiđro bằng cách đẩy nước vì:
a. Hiđro phản ứng với nước b. Hiđro ít tan trong nước
c. Hiđro không phản ứng với nước d. Hiđro tan nhiều trong nước

Câu 5: Cho các phản ứng hóa học sau, phản ứng thế là:
a. C + O
2

→
0
t
CO
2
b. N
2
O
5
+ H
2
O
→
2HNO
3
c. Mg + 2HCl
→
MgCl
2
+ H
2
d. NaOH + HCl
→
NaCl + H
2
O

Câu 6: Thể tích hiđro (đktc) thu được khi cho 6,5 g kẽm tác dụng hết với dung dịch axit HCl là:
a. 1,12 (l) b. 2,24 (l) c. 3,36 (l) d. 4,48 (l)
Câu 7: Chất oxi hóa là chất:
a. Nhường oxi cho chất khác b. Nhận oxi của chất khác
c. Phân tử oxi d. Không chứa nguyên tố oxi
Câu 8: Khí hiđro được dùng để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng vì:
a. Hiđro có tính khử b. Hiđro có tính oxi hóa
c. Hiđro dễ bị thay thế khi phản ứng d. Hiđro dễ thay thế kim loại
II. Tự luận : ( 6 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm) Cho phản ứng oxi hóa – khử sau: 4Al + 3O
2

→
0
t
2Al
2
O
3
Xác định chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa.
Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phản ứng hóa học sau, cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng
hóa học nào?
a. Al + Fe
3
O
4
Al
2
O
3

+ Fe b. Mg + HCl MgCl
2
+ H
2
c. Al
2
O
3
+ H
2
Al + H
2
O d. Na + H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ H
2
Câu 3: (3 điểm) Cho 5,4 g nhôm phản ứng hết với dung dịch axit clohiđric HCl thu được nhôm
clorua AlCl
3
và khí hiđro.
a) Tính khối lượng nhôm clorua tạo thành.
b) Tính thể tích khí hiđro tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.
( Biết : Fe = 56, Al = 27, Zn = 65, H = 1, Cl = 35,5)


ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
c d b b c b a a
II. Tự luận:
Câu 1 : Chất khử : Al (0,25 đ)
Chất oxi hóa : O
2
(0,25 đ)
Sự oxi hóa Al

4Al + 3O
2

→
0
t
2Al
2
O
3
(0,5 đ)

Sự khử O
2
Câu 2 : a. 8Al + 3Fe
3
O
4


→
0
t
4Al
2
O
3
+ 9Fe (0,25 đ)
Phản ứng oxi hóa – khử (0,25 đ)
b. Mg + 2HCl
→
MgCl
2
+ H
2
(0,25 đ)
Phản ứng thế (0,25 đ)
c. Al
2
O
3
+ 3H
2

→
0
t
2Al + 3H
2
O (0,25 đ)

Phản ứng oxi hóa – khử (0,25 đ)
d. 2Na + H
2
SO
4

→
Na
2
SO
4
+ H
2
(0,25 d)
Phản ứng thế (0,25 đ)
Câu 3:
)(2,0
27
4,5
mol
M
m
n
Al
===
(0,5 đ)
2Al + 6HCl
→
2AlCl
3

+ 3H
2
(0,5 đ)
2mol 2mol 3mol
0,2mol 0,2mol 0,3mol (0,5 đ)
a) Khối lượng nhôm clorua tạo thành là:
m
AlCl
3
= n . M = 0,2 . 133,5 = 26,7 (g) (0,75 đ)
b) Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng:
V
H
2
= n . 22,4 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l) (0,75 đ)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×