Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

tiet 45. trao luu cai cach duy tan o viet nam nua cuoi the ki XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.53 KB, 11 trang )

TIẾT 45. BÀI 28
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM
NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
a. Chính trị :
+ Nông, công, thương nghiệp bị đình
trệ.
+ Tài chính cạn kiệt.
+ Nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
+ Chính quyền từ trung ương đến địa
phương mục ruỗng.
b. Kinh tế:
c. Về xã hội
+ Mâu thuẫn xã hội gay găt.
-> KN khắp nơi
+ Nhân dân đói khổ.
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nông dân nửa cuối thế kỉ
XIX
NĂM KHỞI NGHĨA ĐỊA ĐIỂM
1862 Nguyễn Thịnh (Cai tổng Vàng) Bắc Ninh
1862 Nông Hùng Thạc TuyênQuang
1861-
1865
Tạ Văn Phụng Ven biển
1866 Binh lính và dân phu Kinh ®ô Huế
TIẾT 45. BÀI 28
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM
NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa
cuối thế kỉ XIX


1. Hoàn cảnh
- Xã hội bế tắc, đất nước khó khăn về mọi mặt.
- Các sĩ phu đã đề xướng cải cách để tạo thực lực cho đất nước.
2. Nội dung cải cách duy tân
- Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế văn hoá, xã hội…
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
TIẾT 45. BÀI 28
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM
NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
30 bn iu trn :Đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại,
phát triển công th ơng, tài chính, chấn chỉnh võ bị, ngoại
giao, cải tổ giáo dục
1863-
1871
Nguyễn Tr ờng Tộ
2 bn Thi v sỏch :Đề xuất nhiều ý kiến nhằm
giải quyết các yêu cầu bức thiết của thời cuộc nh :
kinh tế, hành chính, quân đội
1877;
1882
Nguyễn Lộ
Trạch
Đề nghị mở cửa biển để thông th ơng với bên ngoài
1868
Trần Đình
Túc, Nguyễn
Huy Tế
Mật trình đề nghị mở mang việc khai mỏ, đóng tàu,
khai thông buôn bán, học tập binh pháp, huấn luyện
quân đội theo lối mới

1868
Đinh Văn
Điền
Nhấn mạnh tầm quan trọng của kỹ thuật, công th ơng
1867
Phan Thanh
Giản
Nội dung
Thời
gian
Các nhà
cải cách
- Kt qu: u b c tuyt
Nguyễn Tr ờng Tộ (1828-1871), ông sinh trong
một gia đình Nho học theo đạo Thiên Chúa. Từ nhỏ
ông đã nổi tiếng thông minh, lớn lên ông là một tri
thức Thiên Chúa giáo yêu n ớc, Quê ở làng Bùi Chu,
huyện H ng Nguyên , tỉnh Nghệ An. Năm 1860, ông
có dịp cùng một giám mục Pháp qua Rôma và Pari.
đó, ông chú ý khảo sát kinh tế và văn hoá ph ơng
Tây rồi về n ớc năm 1863. Từ năm 1863 đến năm
1871, Nguyễn Tr ờng Tộ đã đệ trình vua Tự Đức 30
bản điều trần, trong đó có Tế cấp bát điều (Tám điều
c p bách) dâng năm 1867, nêu lên một hệ thống vấn
đề kinh tế - xã hội quan trọng: Chấn chỉnh bộ máy
quan lại, phát triển nông, công,th ơng nghiệp và tài
chính quốc gia, ch nh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao,
cải tổ giáo dục
Nguyễn Tr ờng Tộ
(1828-1871)

TIT 45. BI 28
TRO LU CI CCH DUY TN VIT NAM
NA CUI TH K XIX
Nội dung các bản điều trần:Nguyễn Trường Tộ đã liên tiếp gửi lên triều đình Huế 30 bản
điều trần đề xuất canh tân xây dựng đất nước giàu mạnh. Gần sáu chục bản điều trần này
đề cập đủ mọi lĩnh vực, các mặt chủ yếu:
Về mặt kinh tế: Nguyễn Trường Tộ quan tâm đến công, nông, thương nghiệp. Mở mang
buôn bán trong nước và giao thương với nước ngoài, mời các công ty nước ngoài đến giúp
ta khai thác tài lợi, sửa đổi thuế khoá làm sao cho "nước giàu dân cũng giàu"
Về mặt văn hóa - giáo dục: Nguyễn Trường Tộ đề xuất cải cách phong tục, chủ trương coi
trọng dân, sửa đổi chế độ thi cử mở mang việc học hành, thay đổi nội dung giáo dục, lấy
quốc âm thay thế chữ Hán, lập trại tế bần
Về mặt ngoại giao: Nguyễn Trường Tộ phân tích cho triều đình thấy rõ cục diện chính trị
trên toàn thế giới thời đó, những mâu thuẫn về quyền lợi giữa Pháp với Anh và Tây Ban
Nha, khuyên triều đình nên ngoại giao trực tiếp với chính phủ Pháp tìm cách ngăn chặn
âm mưu xâm lược của bọn Pháp bên này, khéo léo chọn thời cơ lấy lại 6 tỉnh Nam Kỳ, xác
lập "tư thế làm chủ đón khách"
Về mặt quân sự: Nguyễn Trường Tộ, thời đó tuy "chủ hoà" nhưng không có tư tưởng "chủ
hàng" một cách nguyên tắc. Ông khuyên triều đình cải tu võ bị, trọng võ trọng văn, ưu ái
người lính, biên soạn binh pháp, đào tạo sĩ quan, mua sắm tàu thuyền vũ khí, xây dựng
phòng tuyến cả ở thành thị lẫn nông thôn, đề phòng quân Pháp xâm lược lan ra cả nước
(Theo: Uỷ ban KHXH Việt Nam, lịch sử việt Nam, Tập II, NXB Khoa học xã hội, H, 1985,
tr.61,62)
III. Kết cục của các đề nghị cải cách.

- Kết cục: Nhà Nguyễn không chấp
nhận những đề nghị, cải cách của các sĩ
phu.
-
Nguyên nhân:

+ Cải cách chưa xuất phát từ cơ sở
trong nước.
+ Cải cách còn lẻ tẻ, rời rạc, tài chính
cạn kiệt.
+ Chưa đặt vấn đề giải quyết mâu
thuẫn xã hội (nông dân >< phong kiến;
dân tộc Việt Nam)
VUA TỰ ĐỨC NÓI:
“ Nguyễn Trường Tộ quá
tin ở các điều y đề nghị…
Tại sao lại thúc dục
nhiều đến thế, khi mà
các phương pháp cũ của
trẫm đã rất đủ để điều
khiển quốc gia rồi”
I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
TIẾT 45. BÀI 28
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM
NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa
-
Ý nghĩa:
+ Tấn công vào tư tưởng bảo
thủ của triều đình
+ Thể hiện trình độ nhận
thức mới của người Việt
Nam
+ Chuẩn bị cho trào lưu mới
ra đời đầu thế kỉ XIX.
Thời Tự Đức có nhiều giặc giã nên nhà vua cần đến việc

võ. Vì vậy, vào năm 1861, Tự Đức thứ 14, Vua truyền cho các
tỉnh chọn lấy những người khỏe mạnh đi làm lính. Đến năm
1865, Tự Đức thứ 18, Vua lại cho mở khoa thi võ tiến sĩ.
Quan điểm khoa học quân sự của vua quan triều Nguyễn
không hề vượt quá khuôn khổ của khoa học quân sự phong
kiến. Việc không bắt kịp với thành tựu mới của khoa học
phương Tây thời vua Tự Đức khiến cho quân sự Việt Nam bị
lạc hậu nhiều. Vì vậy, khi quân Pháp xâm lược Việt Nam năm
1858, khoảng cách về trang thiết bị giữa quân đội nhà nguyễn
đã khá xa.
Về quan hệ ngoại giao, các vua Nguyễn thuần phục nhà
Thanh. Nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy
làm mẫu mực trị nước. Đối với các nước phương Tây, nhà
Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc, dầu việc giao thiệp chỉ nhằm
phục vụ thương mại.
TƯ LIỆU THAM KHẢO
Tư liệu tham khảo (tiếp)
Nhà Nguyễn đặt lại chế độ quân điền. Nông dân bị trói buộc
vào ruộng đất để nộp tô thuế và đi phu dịch cho nhà nước. Nhưng
phần lớn ruộng đất đã tập trung vào tay địa chủ. Do vậy, chế độ
quân điền không còn tác dụng phát triển nông nghiệp và ổn định đời
sống nhân dân.
Ở các tỉnh phía bắc, việc sửa đắp đê không được chú trọng.
Lụt lội, hạn hán xảy ra luôn. Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn
tham nhũng phổ biến, việc sửa đắpđê càng khó khăn hơn. Có nơi
như phủ Khoái Châu (Hưng Yên), đê vỡ 18 năm liền. Dân phiêu tán
khắp nơi, trong dân gian có câu : “Oai oái như phủ Khoái xin cơm”.
Cả một vùng đồng bằng phì nhiêu biến thành bãi sậy.
Về công thương nghiệp, theo đà phát triển của các thế kỉ
trước, công thương nghiệp có điều kiện phát triển thêm. Nhà

Nguyễn thành lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh
đô Huế,Hà Nội, Gia Định… Thợ giỏi các địa phương được tập trung
về sản xuất trong các xưởng của nhà nước.
* Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không
thể trở thành hiện thực.
A.Ch a hợp thời thế.
B. Rập khuôn theo mô hình n ớc ngoài.
C. Điều kiện n ớc ta có những điểm khác biệt.
D. Triều đình Huế bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi
nội dung cải cách.
Bi tp
H íng dÉn vÒ nhµ
- Học bài cũ và làm bài tập (sgk – tr.136)
- Đọc và soạn bài 29: “Chính sách khai thác
thuộc địa của thực dân pháp và những
chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam”
(theo câu hỏi trong SGK)

×