Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

KNS Trong môn Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.98 KB, 50 trang )


Chào mừng quý thầy, cô về tham dự
lớp tập huấn giáo dục kĩ năng sống
Môn Tiếng Việt
Ngày 29 tháng 9 năm 2010

GIÁO DỤC KNS TRONG MÔN
TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
Phần thứ nhất

Việc đưa GDKNS vào NT có ý nghĩa:
- Thức tỉnh các nhà GD chú ý hơn đến tính thiết thực
của CT nhà trường.
- Chuẩn bị cho CT tương lai đáp ứng yêu cầu đào tạo
con người mới.
GDKNS sẽ đạt hiệu quả nếu:
- Xác định đúng khái niệm KNS cần rèn luyện.
- Liệt kê được các KN đặc thù - ưu thế của môn học
TV.
- Làm rõ thành công, bất cập trong GD KNS.

I. NỘI DUNG GDKNS TRONG MÔN T.VIỆT
1. Khái niệm KNS: là tất cả các KN được rèn luyện
nhờ GD NT, nhờ học hỏi, trải nghiệm.
Các loại KNS:
- KN cơ bản: KN con người cần có để tồn tại, thích
ứng với cuộc sống, bắt đầu từ những KN đơn lẻ (phát
âm, đọc thành tiếng, viết chữ, ) đến những KN tổng
hợp (thuyết trình, tranh luận, tổ chức cuộc họp, ).
KN tổng hợp là bước phát triển cao của KN đơn lẻ,
vì là kết quả của sự phối hợp các KN đơn lẻ với


những hiểu biết về tự nhiên, xã hội. Mỗi người có thể
đạt được KNS ở mức độ thuần thục khác nhau do
bẩm sinh, giáo dục, trải nghiệm,

- KN đặc thù: KN nghề nghiệp giúp con người làm
tốt công việc chuyên môn, KN chuyên biệt (hát,
múa, vẽ, chơi đàn, làm thơ, đá bóng, đánh ten-
nít, ) giúp con người sống vui hơn, thú vị, có ý
nghĩa hơn,

2. GIÁO DỤC KNS
Các KNS đặc thù, là ưu thế của môn TV:
- KN giao tiếp
- KN nhận thức (gồm nhận thức thế giới xung
quanh, tự nhận thức, ra quyết định, ) là những KN
mà môn TV cũng có ưu thế vì đối tượng của môn học
này là TV - công cụ của tư duy.
2.1. KN giao tiếp
- Giao tiếp là h.động trao đổi t.tưởng, t.cảm,
c.xúc, giữa các thành viên trong xã hội. Gồm các
hành vi giải mã (nhận thông tin), ký mã (phát thông
tin) qua: nghe, nói và đọc, viết.

Các KNS này của HS được hình thành, phát triển, từ
những KN đơn lẻ đến những KN tổng hợp. Lớp 1, CT
giúp hình thành, phát triển các KN đơn lẻ (đọc thành
tiếng, viết chữ, ). Khi trẻ đã có khả năng nghe, nói, đọc,
viết tương đối thành thạo thì các KN đó thành phương
tiện để hình thành KN giao tiếp ở mức cao hơn.
Từ lớp 2, các KN đơn lẻ tiếp tục được hoàn thiện,

đồng thời nhiều KN tổng hợp, gắn với những yêu cầu
giao tiếp thực tế hơn bắt đầu được hình thành (thực
hiện các nghi thức lời nói [chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi,
chia vui, chia buồn, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị, ], các
hoạt động giới thiệu bản thân, tổ, lớp, địa phương, ,
th.trình, tranh luận,

Để hình thành và phát triển KNS cho HS, CT TViệt Tiểu
học đã phân giải các KN giao tiếp (đọc, viết, nghe, nói)
cần rèn luyện thành các KN cụ thể.
SGK Tiểu học có nhiều bài học mà tên gọi của nó đã
nói rõ MTGD các KN giao tiếp xã hội (Viết tự thuật,
Lập danh sách HS, Lập thời gian biểu, Viết thiếp chúc
Tết, Viết nhắn tin, Viết bản tin, Viết quảng cáo, Viết thư,
Điền vào giấy tờ in sẵn, Viết đơn, Làm b.cáo h.động,
Làm b.cáo thống kê, Làm b.bản cuộc họp, Làm b.bản vụ
việc, Lập ch.trình hoạt động, Phát biểu và đ.khiển cuộc
họp, Th.trình và tr.luận, Giới thiệu h.động, Giới thiệu
đ.phương, Kể chuyện được ch.kiến, th.gia,

Đó thường là các bài TLV, KC. Nhiều bài LT&C rèn
luyện các nghi thức lời nói. Nhiều bài TĐ giới thiệu
những văn bản mẫu chuẩn bị cho việc hình thành KN
giao tiếp cộng đồng (mẫu đơn, thư, quảng cáo, báo cáo,
biên bản, ), cung cấp những câu chuyện mà HS có thể
rút ra cách thức tổ chức cuộc họp, lập CTHĐ tập thể,
Một số bài TĐ rèn KN đọc - hiểu (Thời khóa biểu, Mục
lục sách, Nội quy thư viện, ) cũng rèn KNS. Từ các
KN cụ thể này, HS sẽ biết cách vận dụng để đọc các
văn bản đời sống khác (Bảng giờ tàu, Thông báo tuyển

sinh, Lịch sinh hoạt câu lạc bộ, )

2.2. KN nhận thức
KN nhận thức gồm một số KN bộ phận (tự nhận
thức, nhận thức thế giới, ra quyết định, - Suy nghĩ
sáng tạo không phải một KN độc lập mà là phẩm chất
cần có ở mỗi KN.
- Môn TV góp phần hình thành và phát triển KN
nhận thức thông qua một CT tích hợp. Các chủ điểm
được chọn dạy ở những lớp đầu cấp liên quan đến
những con người, sự vật, hiện tượng gần gũi mà trẻ
em có thể cảm nhận bằng giác quan và được nâng
dần độ sâu sắc.

- Các bài học trong SGKTV tiểu học giúp HS tăng
cường hiểu biết về thế giới xung quanh và tự nhận thức
bản thân.
- KN ra quyết định thể hiện năng lực phân tích, ứng
phó với các tình huống khác nhau của trẻ, được hình
thành chủ yếu qua các bài TLV, một số bài LT&C
rèn nghi thức lời nói.

3. Nhận xét chung
3.1. Kết quả
- CTTV mới rất giàu tiềm năng giáo dục KNS, đã
chuẩn bị cho HS có KN ứng dụng điều đã học vào
cuộc sống tốt hơn; có nhiều hơn các kiểu bài tập luyện
nghe, nói.
- GD học đường gắn với thực tiễn hơn. Trẻ em tự
tin, mạnh bạo hơn, có nhiều KNS hơn.


3.2. Hạn chế
So sánh mặt bằng kiến thức, KN của CT TV với CT
của Pháp, Anh, Mỹ thì CTTV đặt yêu cầu thấp hơn.
GV, HS Việt Nam khi giao tiếp vẫn mang tâm lý
chung của người Á : rụt rè, thiếu mạnh bạo, thiếu cởi
mở hơn trong so sánh với người Âu và trẻ em châu
Âu.

4. Định hướng GDKNS
- Đưa vào CT những KN mới (như diễn thuyết, thương
lượng, thương thuyết, ứng khẩu, ) ở mức phù hợp với
đặc điểm lứa tuổi của HS Việt Nam; tăng thời lượng để
rèn kĩ và sâu hơn, chuyển xuống lớp dưới để dạy sớm hơn
một số KNS cần thiết của con người hiện đại mà trẻ VN
còn yếu.
- Việc “tích hợp” giáo dục KN sống (với môn học giàu
khả năng GDKNS như TV) nên giới hạn ở một số bài, tập
trung vào các bài rèn những KNS mà GV còn lúng túng
khi dạy, HS còn yếu khi học - theo hướng tổ chức các
hoạt động tương tác tích cực trong giờ học để khắc sâu
kiến thức của bài học, hình thành những KN xã hội tương
ứng hoặc tô đậm những KN vốn đã có trong quá trình tổ
chức dạy học. Tránh đưa thêm nhiều mục tiêu rèn KNS
vào một bài học.

II. VẬN DỤNG PPDH TÍCH CỰC, RÈN KNS
CHO HS
- ND bài học chỉ chuyển thành KNS ở HS nếu các
em tham gia tích cực vào các hoạt động học tập. Con

người chỉ hình thành, phát triển KN qua hoạt động ; chỉ
làm chủ được kiến thức khi chiếm lĩnh nó bằng hoạt
động có ý thức ; tư tưởng, tình cảm và nhân cách tốt
đẹp cũng chỉ được hình thành qua rèn luyện.
- GV cần sử dụng linh hoạt, đúng lúc đúng chỗ các
PPDH truyền thống và hiện đại theo tinh thần phát huy
tính tích cực, sáng tạo của HS, hạn chế thuyết giảng,
làm thay HS, chú ý tạo ra những quan hệ tương tác tích
cực giữa HS với nhau trong học tập và thực hành KN.

NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC
KĨ NĂNG SỐNG
TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
Phần thứ hai

Việc giáo dục KNS cho học sinh có thể thực hiện
trong bất cứ giờ học nào. Các nội dung và địa chỉ giáo
dục KNS trong môn tiếng việt nêu dưới đây chỉ là
những ví dụ tiểu biểu để hướng dẫn giáo viên khai thác
một số KNS có trong nội dung bài học hoặc bằng cách
tổ chức các hoạt động dạy học tăng cường thực hành,
luyện tập các KNS cho học sinh.

- Số lượng cụ thể như sau:
Lớp 1: Gồm có 17 bài (Tập đọc: 10; kể chuyện: 7 bài)
Lớp 2: Gồm có 57 bài (Tập đọc, kể chuyện, tập làm
văn)
Lớp 3: Gồm có 45 bài (Tập đọc, kể chuyện, tập làm
văn)
Lớp 4: Gồm có 49 bài (Tập đọc, kể chuyện, tập làm

văn, luyện từ và câu)
Lớp 5: Gồm có 49 bài (Tập đọc, kể chuyện, tập làm
văn, ôn tập cuối kì)

- Một số địa chỉ cụ
thể:
Lớp
Tên bài
học
Các KNS cơ bản
được giáo dục
Các phương
pháp/kĩ thuật dạy
học tích cực có
thể sử dụng
1
Kể
chuyện:
Rùa và
Thỏ
- Xác định giá trị (biết
tôn trọng người khác)
- Tự nhận thức bản
thân (biết được điểm
mạnh, điểm yếu của
bản thân)
- Lắng nghe phản hồi
tích cực
- Động não, tưởng
tượng.

- Trải nghiệm đặt
câu hỏi, thảo luận
nhóm, chia sẻ
thông tin phản hồi

1
Tập đọc:
Mèo
con đi
học
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức bản
thân
- Tư duy phê phán
- Kiểm soát cảm xúc
- Động não
- Trải nghiệm, thảo
luận nhóm, chia sẻ
thông tin. Trình
bày ý kiến cá nhân,
phản hồi tích cực
Lớp
Tên bài
học
Các KNS cơ bản
được giáo dục
Các phương
pháp/kĩ thuật dạy
học tích cực có
thể sử dụng


Lớp
Tên bài
học
Các KNS cơ bản
được giáo dục
Các phương
pháp/kĩ thuật dạy
học tích cực có
thể sử dụng
2
Tập làm
văn:
Tự giới
thiệu
(tuần1)
- Tự nhận thức về bản
thân
- Giao tiếp: cởi mở tự
tin trong giao tiếp, biết
lắng nghe ý kiến người
khác
- Làm việc nhóm –
chia sẻ thông tin
- Đóng vai

Lớp
Tên bài
học
Các KNS cơ bản

được giáo dục
Các phương
pháp/kĩ thuật dạy
học tích cực có
thể sử dụng
3
Tập
đọc:
Thư
gửi bà
(Tuần
10)
- Tự nhận thức về
bản thân.
- Thể hiện sự cảm
thông.
- Hoàn tất một
nhiệm vụ: thực
hành viết thư
thăm hỏi.

Lớp
Tên bài
học
Các KNS cơ bản
được giáo dục
Các phương
pháp/kĩ thuật dạy
học tích cực có
thể sử dụng

4

LT&C:
Giữ
phép
lịch sự
khi đặt
câu hỏi
(tuần
15)
- Giao tiếp: Thể hiện
thái độ lịch sự trong
giao tiếp.
- Lắng nghe tích cực.
- Làm việc nhóm
chia sẻ thông tin.
- Trình bày 1 phút.
- Đóng vai.

Lớp
Tên bài
học
Các KNS cơ bản
được giáo dục
Các phương
pháp/kĩ thuật dạy
học tích cực có
thể sử dụng
5 Ôn tập
giữa

HKI
(tiết 1):
Lập
bảng
thống kê
(tuần
10)
- Tìm kiếm và sử lí
thông tin (KĨ năng lập
bảng thống kê).
- Hợp tác (Kĩ năng hợp
tác tìm kiếm thông tin
để hoàn thành bảng
thống kê)
- Thể hiện sự tự tin
(thuyết trình kết quả tự
tin)
- Trao đổi nhóm.
- Trình bày 1 phút.

Lớp
Tên bài
học
Các KNS cơ bản
được giáo dục
Các phương
pháp/kĩ thuật dạy
học tích cực có
thể sử dụng
5 Tập làm

văn:
Ôn tập
về viết
đơn
(tuần
17)
- Ra quyết định/ giải
quyết vấn đề.
- Hợp tác làm việc theo
nhóm, hoàn thành biên
bản vụ việc.
- Rèn luyện theo
mẫu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×