Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Mở cửa thị trường dịch vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.5 KB, 20 trang )

Mở cửa thị trờng dịch vụ
Pierre Sauvé
1
Tóm tắt
Mặc dù các Thành viên WTO đã không thể khởi động một vòng đàm phán mới tại Hội
nghị Bộ trởng lần thứ 3 tổ chức tại Seattle vào cuối năm 1999, các cuộc đàm phán tiếp
theo theo Hiệp đinh chung về Thơng mại Dịch vụ (GATS) đã chính thức đợc bắt đầu vào
1/1/2000, nh đợc đề ra trong lịch trình định sẵn của Vòng Uruguay. GATS là một
trong số những kết quả quan trọng nhất của nền ngoại giao thơng mại đa phơng vào cuối
thế kỷ 20, nhng nó cũng là trung tâm tranh luận về chính sách thơng mại khi một thiên
niên kỷ mới bắt đầu. Khi mà các cuộc đàm phán về dịch vụ đã tiến triển, GATS trở thành
tiêu điểm chỉ trích của các nhóm xã hội văn minh đại diện cho nhiều quyền lợi. Những lập
luận chống lại GATS chủ yếu quan tâm tới sự đe doạ mà hiệp định này bị coi là tạo ra đối
với chủ quyền quốc gia trong các hoạt động điều tiết sản xuất, bán, phân phối hoặc nhập
khẩu dịch vụ. Trong khi rất nhiều tuyên bố đợc đa ra căn cứ vào sự hiệu nhầm về
phơng thức của hiệp định thì những lo ngại về GATS, tác động của hiệp định tới các dịch
vụ công cộng, ảnh hởng của nó tới chủ quyền quốc gia và khả năng của các chính phủ
trong việc điều tiết là có thật và cần đợc làm rõ. Các cuộc đàm phán của GATS cung cấp
một cơ hội trong tầm tay cho các chính phủ để cung cấp thông tin cho các cử tri của mình
về Hiệp định và tác động của nói tới các mục tiêu kinh tế và xã hội quốc gia. Tuy nhiên để
để đạt đợc một mục đích hữu ích, thảo luận về chính sách công cộng cần dựa vào thực tế
chứ không phảI dựa vào những nhận thức sai lầm.
Tài liệu này tóm tắt những phát hiện chính trong các công trình nghiên cứu về các lợi ích
của việc mở cửa thị trờng dịch vụ đang đợc OECD tiến hành. Tài liệu này có ba mục
đích. Thứ nhất, nó nhắc lại những lý do kinh tế làm nền tảng cho các cải cách ngành dịch
vụ và lý do chính sách cho việc theo đuổi mở cửa thị trờng dịch vụ thông qua tự do hóa
thơng mại và đầu t. Thứ hai, nó giải đáp những lo ngại về tác động của GATS thông qua
giải thích việc vận dụng Hiệp định, các nghĩa vụ mà các Thành viên WTO thực hiện và các
lựa chọn chính sách mà các nớc này có khi thực hiện các nghĩa vụ này. Thứ ba, tài liệu
chỉ ra một số thách thức đàm phán chính tại vòng đàm phán hiện tại của GATS.


1
Tác giả làm việc tại Tổng Bộ thơng mại OECD, Paris, Pháp và là một Hội viên không thờng trú của Trung tâm về
kinh doanh và chính phủ tại Trờng John F. Kennedy về Chính phủ, thuộc Đại học Havard, tại Cambridge,
Massachusetts.Quan điểm thể hiện trong tàI liệu này là của cá nhân tác giả và không liên quan tới OECD
hoặc các nớc thành viên của tổ chức này.

1

Quốc tế hóa của dịch vụ

Tỷ trọng của dịch vụ trong hoạt động kinh tế toàn cầu trong những năm gần đây đã tăng
đáng kể. Dịch vụ chiếm tỷ trọng rất lớn trong các nền kinh tế phát triển, chiếm gần 70%
sản xuất và lao động ở cacvs nớc OECD. Trong khi tỷ trọng của dịch vụ trong tổng GDP
của thế giới tăng khoảng 5% trong giai đoạn 1980 đến 1998 thì tỷ trọng này ở những nớc
có thu nhập thấp và trung bình đã tăng 9%, điều này cho they những thay đổi mạnh mẽ về
cơ cấu trong nền kinh tế nội địa (World Bank, 2001). Nhu cầu đối với các dịch vụ nh y
tế, giáo dục và du lịch tăng lên khi mọi ngời trở nên giàu hơn, thông thờng nhu cầu này
tăng nhanh hơn nhu cầu đối với sản phẩm chế tạo hoặc nông sản. Hình 1 cho thấy có mối
liên hệ tỷ lệ thuận cao giữa tỷ trọng của dịch vụ trong tổng số lao động và mức độ phát
triển chung.
Dịch vụ là bộ phận tăng trởng nhanh nhất trong hoạt động đầu t và thơng mại giữa các
quốc gia trong hầu hết thập kỷ 90. Ngời ta đã đa ra các ớc tính rằng tổng thơng mại
dịch vụ có thể thống kê đợc, đợc định nghĩa theo nhiều loại giao dịch theo các quy tắc
đa biên của GATS, là vào khoảng 2,3 nghìn tỷ đô la vào cuối năm 2000, chiếm 7,6 % tổng
sản lợng thế giới và hơn 1/3 tổng thơng mại hàng hóa và dịch vụ (WTO, 2001). Những
con số này là những chỉ số tốt về tầm quan trọng về thơng mại và kinh tế của ngành dịch
vụ cũng nh các cuộc đàm phán nhằm loại bỏ dần dần những rào cản về thơng mại và đầu
t trong ngành.































$6 $11 $16 $21 $26 $31 $36
30%

40%
50%
60%
70%
80%
Tỷ trọng
dịch vụ
trong lao
động, 1998


GNP/đầu ngời 1999
Nghìn đôla, cân bằng sức mua
Nguồn: Tính tóan từ dữ liệu của OECD.
Hình 1
Mối quan hệ giữa lao động trong dịch vụ và thu nhập quốc dân
ICELAND
NETHER-
LANDS
NORWAY
TURKEY

HUNGARY

SPAIN
U.K.
ITALY
UNITED

STATES


PORTUGAL
KOREA
R
2
= 0.64
LUXEM-

BOURG

MEXICO

POLAND

CZECH
REPUBLIC
GREECE
NEW
ZEALAND
IRELAND
FINLAND
Hệ số tơng quan = 0.80

Mặc dù các nớc OECD chiếm đa số trong thơng mại và đầu t toàn cầu, các nớc đang
phát triển thờng chuyên sâu -và phụ thuộc vào- xuất khẩu dịch vụ nh là những nguồn thu

2
ngoại tệ. Trong khi trớc đây thơng mại dịch vụ giữa các nớc công nghiệp chiếm tỷ
trọng cao hơn tỷ trọng thơng mại dịch vụ giữa các nớc đang phát triển, nhng hiện nay
khoảng cách này đã gần nh biến mất (xem hình 2). Các nớc đang phát triển ngày nay là

những ngời yêu cầu tích cực trong các cuộc đàm phán dịch vụ, đặc biệt trong những
lĩnh vực mà họ có lợi thế so sánh lớn (ví dụ du lịch, di chuyển lao động).
Tăng cờng ảnh hởng kinh tế sâu rộng của lĩnh vực dịch vụ có hiệu quả
Một ngành dịch vụ không hiệu quả có có tác động nh một loại thuế cao tới mức cấm
đoán đối với nền kinh tế quốc dân. Do đó, chi phí kinh tế để bảo hộ những ngành dịch vụ
không hiệu quả có thể coi là có tác động còn lớn hơn tác động của chủ nghĩa bảo hộ trong
thơng mại hàng hóa. áp dụng một cơ chế đầu t và thơng mại tự do, và một quan điểm
điều tiết mang tính cạnh tranh trong những ngành dịch vụ hạ tầng cơ sở viễn thông, tài
chính, vận tải, năng lợng- sẽ là rất quan trọng để các nớc có thể thu đợc lợi ích từ quá
trình quốc tế hóa của các thị trờng dịch vụ. Các nớc có khả năng khai thác những cơ hội
đó sẽ thấy rằng quá trình tự do hóa này có thể đóng góp tích cực vào quá trình thống nhất
kinh tế quốc tế. Ngợc lại, các nớc không thiết lập đợc các điều kiện thuận lợi cho việc
cung cấp đầy đủ và hiệu quả các dịch vụ sẽ phải đối mặt với rủi ro bị tụt hậu xa hơn.
Rất nhiều nớc, cả phát triển và đang phát triển, trong những năm gần đây đã tiến hành
những cải cách thể chế sâu rộng nhằm tăng cờng cạnh tranh trong những ngành dịch vụ
chính. Những cải cách này, ở một mức độ đáng kể, đã đợc dẫn dắt bởi những thay đổi về
công nghệ, những thay đổi đã tạo điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ với mức giá thấp
hơn và cho phép cạnh tranh xuất hiện ở những thị trờng trớc đây bị coi là độc quyền từ
nhiên. Các cải cách cũng đã đợc thúc đẩy bởi các mối quan tâm về chế tạo và nông
nghiệp, cũng nh bởi những ngành dịch vụ với t cách là ngời sử dụng, những ngành
mà chính bản thân họ cũng phải chịu nhiều áp lực cạnh tranh hơn khi mà các hàng rào
thơng mại và đầu t đợc cắt giảm.


3

Hình 2. Các xu hớng thống nhất trong thơng mại dịch vụ
Tỷ trọng của dịch vụ trong tổng thơng mại , 1980-2000
1980
1985

1990
1995
2000
OECD Countries
Rest of World
0
5
10
15
20
25
Percent
OECD Countries Rest of World

Nguồn: Tính toán theo dữ liệu của Tổ chức Thơng mại Thế giới.
Tầm quan trọng của chính sách trong ngành dịch vụ không chỉ giới hạn ở bản thân ngành
dịch vụ. Các dịch vụ là đầu vào quan trọng cho việc sản xuất của hầu nh tất cả các loại
hàng hóa và dịch vụ khác, và các nhà sản xuấtphụ thuộc vào dịch vụ để phân phối sản
phẩm của mình tới tay ngời sử dụng cuối cùng. Do giá cả và chất lợng của dịch vụ sẵn
có trong một nền kinh tế có những tác động lớn tới tất cả các lĩnh vực nên chính sách trong
lĩnh vực dịch vụ và những cải cách nhằm tăng cờng hiệu suet-bao gồm những thay đổi về
pháp lý và thể chế có thể có tác động lớn tới hoạt động kinh tế chung. Do đó, tự do hóa
dịch vụ không nên bị coi là một nhợng bộ đối với các nớc khác mà nên đợc xem là
một điều kiện kiên quyết để thúc đẩy hoạt động của nền kinh tế nội địa.

Những ai dành đợc lợi ích từ việc mở cửa thị trờng dịch vụ?
Mở cửa các thị trờng dịch vụ đem lại các lợi ích kinh tế chung thông qua việc thúc đẩy và
khuyến khích sáng tạo, hiệu quả và nâng cao chất lợng. Những lợi ích này đợc tích luỹ
lại cho những ngời tiêu ding riêng lẻ; những ngời lao động, trái với quan niệm thông
thờng, trong hầu hết các lĩnh vực thờng có xu hớng có đợc thu nhập lơng cao hơn

trong ngành chế tạo (xem Hình 3); các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) với t cách vừa
là ngời tiêu dùng và cung cấp dịch vụ; các nhà sản xuất trong các ngành khác (ví dụ
những ngành sử dụng đầu vào), và cho toàn thể xã hội. Khi đợc điều tiết phù hợp với các

4
nguyên tắc lành mạnh, tăng cờng hiệu quả, việc mở cửa các chế độ đầu t và thơng mại
đem lại cơ hội tốt nhất cho việc tạo ra nhiều lựa chọn hơn (và đợc cung cấp thông tin tốt
hơn) của ngời tiêu ding và các sản phảm có chất lợng cao hơn. Chúng cũng giảm mức độ
sử dụng các nguồn lực sẵn có cũng nh ngoại lực không hiệu quả; hạn chế khả năng của
các thực thể kinh tế riêng lẻ và thúc đẩy hoạt động kinh tế chung.

Hình 3. Các mức lơng tơng đối trong các ngành dịch vụ: sự khác biệt về phần trăm
so với các mức lơng trong ngành chế tạo, tại một số nớc và lĩnh vực nhất định
1

-13.2
4.1
5.1
5.1
5.9
5.9
6.5
9.5
9.6
21.9
-20-100 102030
Austria
Netherlands
France
Norway

Spain
Switzerland
United
Kingdom
Australia
New Zealand
Mexico
Percent
-28.5
-13.4
-8.2
-1.4
3.3
3.8
7.9
15
17.6
28.2
39.3
-40-30-20-100 1020304050
Hotels and restaurants
Wholesale & retail trade, repairs
Construction
Other community, social & personal
Health and social work
Transport, storage & communication
Real estate
Education
Public administration & defence
Electricity, gas and water supply

Financial intermediation
Percent

1. Tính toán từ dữ liệu của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) năm 1998 hoặc 1999 . Chỉ
những nớc có dữ liệu theo ngành cụ thể mới đợc thể hiện trong hình.


Những đánh giá về kinh nghiệm về cải cách chính sách dịch vụ tại các nớc đang phát
triển đã cho they những lợi ích kinh tế chung tích cực từ việc loại bỏ những sự không hiệu
quả trong ngành dịch vụ. Trên thực tế những lợi ích này khá lớn so với những lợi ích thu
đợc khi sử dụng các kiểu mô hình tơng tự để đánh giá tác động của tự do hóa thơng
mại hàng hóa (World Bank, 2001; OECD, sắp xuất bản).
Lợi ích từ việc tiếp tục tự do hóa và cải cách dịch vụ, trong khi về mặt tơng đối rõ ràng là
lớn hơn đối với các nớc đang phát triển, hoàn toàn không nên bị xao lãng ở các nớc

5
OECD. Thật vậy, các nghiên cứu từ kinh nghiệm chỉ ra rất nhiều kết quả kinh tế chung tích
cực ở các nớc OECD, những nớc mà những cải cách pháp lý nhằm tăng cờng cạnh
tranh trong các ngành dịch vụ đã tiến xa hơn: (i) tỷ trọng của dịch vụ trong tổng sản lợng
quốc nội, tăng trởng việc làm và tốc độ đuổi kịp trong tăng trởng năng suất đã cao hơn;
(ii) các hệ thống phân phối đã đợc hiện đại hóa; (iii) vận tải đờng bộ và đờng sắt trở
nên ít đắt đỏ hơn; (iv) các hệ thống vận tải hàng không đã đợc hiện đại hóa và trở nên
hiệu quả hơn, và giá vé hàng không cho tất cả các hạng khác du lịch đã giảm đáng kể; và
(v) viễn thông và cung cấp điện đã trở nên hiệu quả hơn và rẻ hơn, đặc biệt đối với những
khách hàng công nghiệp. Hơn nữa, ở rất nhiều nớc, cải cách pháp lý đã gắn với những
tiến bộ kỹ thuật, sáng tạo và sự đa dạng hóa sản phẩm. Và áp lực cạnh tranh ở các thị
trờng đợc tự do hóa đã khuyến khích đầu t để tăng năng suất, đặc biệt là đầu t vào
công nghệ thông tin và truyền thông. (Nicoletti, 2001).
Sự phức tạp của cải cách dịch vụ
Theo đuổi cải cách dịch vụ không phải là một nhiệm vụ rõ ràng, tuy nhiên do thờng phải

có nnhu càu để cân bằng phạm vi thúc đẩy cạnh tranh với vai trò chính đáng của chính phủ
trong việc can thiệp để khắc phục những thất bại của thị trờng và để đạt đợc các mục
tiêu phi kinh tế, ví dụ nh việc cung cấp chung các dịch vụ giáo dục và y tế. Tuy nhiên cần
chú ý rằng các cải cách pháp lý đợc đặt ra sao cho có thể đạt đợc những mục tiêu này
theo một phơng thức hiệu quả.
Củng cố các quy tắc đa phơng về quy định trong nớc có thể đóng một vai trò quan trọng
trong việc thúc đẩy và thống nhất cải cách pháp lý trong nớc. Những quy tắc này cũng có
thể trang bị cho các nhà xuất khẩu ở các nớc đang phát triển các phơng tiện để vợt qua
những rào cản phát lý đối với xuất khẩu của chính họ sang các thị trờng nớc ngoài. Nh
những sự bất ổn nhiều lần xảy ra tại nhiều thị trờng mới nổi trong những năm gần đây đã
cho thấy, việc điều tiết không đầy đủ trong nớc có thể làm nảy sinh những sự bóp méo nội
tại, đến lợt mình, những sự bóp méo này có thể gây ra những sự trục trặc nghiêm trọng về
xã hội. Đồng thời, những sự không đầy đủ trong quy định trong nớc, ví dụ trong lĩnh vực
cấp phép ngành nghề chuyên môn có thể làm hợp lý hoá những rào cản đối với thơng mại,
gây bất lợi cho các nhà xuất khẩu ở những nớc đang phát triển.
Để các chính sách trong ngành dịch vụ và các cam kết quốc gia đối với thơng mại và
đầu t trong thơng mại trong khuôn khổ WTO hoặc trong các hiệp định thơng mại khu
vực-có thể đóng góp vào sự phát triển, trong rất nhiều trờng hợp quá trình tự do hóa cần
phải đi cùng với việc củng cố điều tiết. Trong nhiều trờng hợp, cần phải có chính sách
cạnh tranh và điều tiết để bổ sung cho quá trình tự do hóa. Nhìn chung cũng cần có sự can
thiệp về pháplý để đảm bảo rằng quá trình tự do hoá sẽ tạo điều kiện cho những ngời
nghèo hoặc những ngời ở các khu vực địa lý bất lợi đợc tiếp cận nhiều hơn các dịch vụ
cơ bản.
Tự do hóa lĩnh vực dịch vụ không phải là một phơng thuốc thần kỳ, và có thể cần thời
gian để hiện thực hoá nhiều lợi ích từ việc mở cửa thị trờng nhiều hơn. Ngợc lại, chi phí
gắn với việc hợp lý hóa các ngành dịch vụ sẽ xuất hiện rất sớm dới hình thức những thay
đổi trong cơ cấu sở hữu ngành và có thể là mất việc làm. Sự phản đối từ những công nhân

6
bị tác động, những hãng đang hoạt động (trong nớc hoặc nớc ngoài) và những ngời

quan liêu, những đối tợng này thờng coi tự do hóa là một mối đe doạ đối với việc làm,
lợi nhuận hoặc các hành vi tìm kiếm lợi nhuận, những yếu tố này làm tăng sự phức tạp của
các nỗ lực tự do hóa dịch vụ.
Một khía cạnh quan trọng của tự do hóa đầu t và thơng mại dịch vụ là việc điều chỉnh
gắn với tăng mức độ mở cửa thị trờng nhìn chung thờng diễn ra xuôn sẻ hơn trong một
số lĩnh vực sản xuất hàng hóa truyền thống. Điều này là do ba nguyên nhân, thứ nhất, điều
chỉnh trong các ngành dịch vụ nh viễn thông và tài chính thờng xảy ra với một môi
trờng ngành năng động, trong đó các hãng và khúc thị trờng đang mở rộng có thể sẵn
sàng hấp thụ công nhân từ các ngành đang suy giảm hơn. Những ngời công nhân có nhiều
khả năng bị ảnh hởng bởi những sự thay đổi này hơn có thể sẽ cảm thấy dễ dàng hơn
trong việc thay đổi nghề nghiệp của mình trong một nền kinh tế năng động đang tạo ra các
cơ hội việc làm và thu nhập thuận lợi so với một hệ thống trì trệ luôn phản đối hoặc chốn
đối sự thay đổi (Adlung, 2000). Thứ hai, phần lớn thơng mại quốc tế (khoảng 80%) tiếp
tục là thơng mại các sản phẩm công nghiệp. Xu hớng này nói chung đã làm giảm nguy
cơ bị thay đổi việc làm do thơng mại của các công nhân trong ngành dịch vụ. Thứ ba, và
có lẽ là quan trọng nhất, do mức độ chuyên nghiệp hóa theo ngành thấp hơn và mức độ
giáo dục cao hơn mức bình quân, những ngời làm công trong ngành dịch vụ thòng cho
thấy mức độ linh hoạt lớn hơn của thị trờng lao động. Đặc điểm thứ ba này có thể giải
thích xu hớng đã đợc quan sát là công nhân bị mất việc trong các hoạt động phi chế tạo
thờng chỉ phải trải (Kletzer, 2001).
2
GATS vận hành nh thế nào?
Thơng mại dịch vụ bao gồm rất nhiều hoạt động kinh tế, và cùng với nó là vô số vấn đề,
thể chế và mối quan tâm. Việc ký kết Hiệp định GATS, đa thơng mại dịch vụ vào khuôn
khổ các quy tắc thơng mại đa phơng, là một trong số những thành công quan trọng nhất
của Vòng đàm phán Uruguay. Hiệp định GATS tạo ra sự ổn định cho thơng mại dịch vụ
giống nh sự ổn định có đợc từ các quy tắc và cam kết mở cửa thị trờng đợc thoả thuận
và các cam kết không phân biệt đối xử mà GATT đã tạo ra cho thơng mại hàng hóa trong
vòng 5,5 thập kỷ qua. Tuy nhiên, quá trình tự do hóa thơng mại dịch vụ khác với thơng
mại hàng hóa, do các đặc điểm của dịch vụ và các khuôn khổ pháp lý phát triển rất cao tại

rất nhiều ngành dịch vụ. Phần lớn sự tranh luận của công chúng hiện nay về những tác

2

Nghiên cứu đợc Lori Kletzer tiến hành tại Viện Kinh tế Quốc tế chỉ ra rằng cạnh tranh nhập khẩu có thẻ gắn với tốc
độ thay đổi việc làm chem. do những ngời công nhận dễ bị ảnh hởng bởi lợng nhập khẩu tăng lên gặp phải nhiều
khó khăn trong thay đổi việc làm, dựa trên những đặc điểm cá nhân của họ. Bà kết luận rằng không phải bản thân cạnh
tranh nhập khẩu có lỗi mà chính là những ngời bị mất việc từ (và đợc sử dụng bởi) các ngành chịu sự cạnh tranh
nhập khẩu ngày càng tăng phải chịu trách nhiệm. Kletzer nói yếu tố hạn chế sự thay đổi việc làm của những công
nhân bị mất việc trong những ngành chịu sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu? Những đặc điểm tơng tự hạn chế sự
thay đổi việc làm của tất cả công nhân bị mất việc: mức độ giáo dục thấp, tuổi cao, thời hạn làm việc lâu, địa vị thiểu
số, tình trạng hôn nhân. So với những ngời bỏ học khỏi trờng trung học, những ngời công nhân có bằng cao đẳng
(hoặc cao hơn), [phần lớn những ngời này đợc sử dụng trong các ngành dịch vụ] có khả năng tìm đợc việc làm
mới cao hơn 25%, những ngời tốt nghiệp trung học có khả năng cao hơn 9,4% và công nhân có kinh nghiệm tại
trờng cao đẳng có khả năng cao hơn 11%

7
động tiêu cực của tự do hóa đầu t và thơng mại có nguồn gốc sâu xa từ những sự hiểu
nhầm nảy sinh từ mô hình phức tạp của GATS và của thơng mại dịch vụ nói chung.
Là một hiệp định khung nêu lên một số nguyên tắc cơ bản của GATT-đãI ngộ quốc gia,
đối xử tối huệ quốc, minh bạch hóa chính sách trong nớc, áp dụng luật lệ một cách công
bằng- về nguyên tắc GATS bao trùm thơng mại quốc tế của tất cả dịch vụ trừ những dịch
vụ đợc cung cấp để thực thi quyền của chính phủ và, trong vận tải hàng không, quyền
không lu và tất cả những dịch vụ liên quan trực tiếp tới việc thực hiện những quyền này.
Hiệp định GATS bao gồm ba yếu tố chính: khuôn khổ đề ra những nghĩa vụ chung đối với
thơng mại dịch vụ, rất giống với cách GATT quy định đối với thơng mại hàng hóa;
nhiều phụ lục về những ngành cụ thể cũng nh các Danh mục cam kết mà các Thành viên
WTO đa ra. Do cơ cấu và cách tiếp cận tự do hoá chọn cho tự nguyện của mình, GATS
cho phép các Thành viên WTO lựa chọn các ngành, phơng thức cung cấp (cung cấp qua
biên giới, tiêu dùng ở nớc ngoài, hiện diện thơng mại và hiện diện của tự nhiên nhân) và

các điều kiện pháp lý theo đó các cam kết tự do hóa đợc đa ra. Hoặc hoàn toàn không
cam kết thông qua việc không đa toàn ngành dịch vụ vào Danh mục cam kết. Sự linh hoạt
đó, và sự nhấn mạnh của GATS vào sự tự do hóa dần dần, tự nguyện, giúp chúng ta giải
thích tại sao GATS có thể đợc coi là thân thiện với sự phát triển nhất trong số các Hiệp
định của Vòng Uruguay.
Phần mở đầu của Hiệp định đa ra những yếu tố cân nhắc làm nền tảng cho các cuộc đàm
phán đang tiếp diễn. Những yếu tố này bao gồm:
Tin tởng rằng một khuôn khổ đa biên cho những nguyên tắc và quy tắc của thơng
mại dịch vụ nhằm tự do hóa dần dần thơng mại dịch vụ sẽ thúc đẩy sự tăng trởng của
thơng mại dịch vụ quốc tế và đóng góp vào sự phát triển kinh tế toàn cầu;
Thừa nhận rằng quá trình tự do hóa cần phải tôn trọng nhu cầu và quyền của các Chính
phủ trong việc điều tiết nhằm theo đuổi các mục tiêu chính sách quốc gia;
Thừa nhận rằng sự hội nhập của các nớc đang phát triển vào hệ thống thơng mại đa
biên cần phảI đợc hỗ trợ thông qua tăng cờng năng lực, hiệu suất và khả năng cạnh
tranh của các ngành dịch vụ trong nớc của họ.
Những sự chỉ trích GATS thờng dựa vào niềm tin rằng Hiệp định này sẽ không tránh khỏi
việc đa tất cả các ngành dịch vụ vào trong khuôn khổ tự do hóa của nó và sẽ bị mất,
không thể khôI phục đợc bảo hộ của Chính phủ đối với toàn bộ các ngành này. Trên thực
tế, GATS cho phép các Thành viên thực hiện việc mở cửa dần dần các ngành dịch vụ cũng
nh quá trình hội nhập vào hệ thống thơng mại đa biên với tốc độ do mình đặt ra và phù
hợp với các mục tiêu và u tiên quốc gia. Thật vậy, Hiệp định đề ra hàng loạt các phơng
tiện thông qua đó các chính phủ có thể hạn chế, đặt điều kiện hoặc thậm chí tạm ngừng các
cam kết mà họ đã đa ra.
GATS đa ra các lựa chọn sau đây cho một Thành viên WTO muốn loại trừ một ngành
dịch vụ khỏi các cam kết trong GATS của mình; hạn chế mức độ các cam kết; giải thích sự

8

×