Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Vai trò của kinh tế nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.8 KB, 21 trang )

Đề tài: Vai trò cũa thành phần kinh tế nhà nước trong
xây dựng kinh tế thị trường ở nước
ta hiện nay
lời mở đầu
Việt Nam đã là thành viên chính thức của tô chức thương mại thế giới WTO. vậy làm thế
nào đế Việt Nam có thế hội nhập vào nền kinh tế thế giới với những cơ hội và thách thức mới?
Các thành phần kinh tế nhà nước nói riêng đã thúc đẩy tiến trình hội nhập ra sao?
Thành phần kinh tế nhà nước có vai trò như thế nào trong nền kinh tế hiện nay.
Kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tông quát mà
nước ta lựa chọn trong thời kì đổi mới nó vừa mang tính chất chung
của kinh tế thị trường, vừa có nhừng đặc thù được quyết định bởi
các nguyên tắc và bản chất của CNXH. Đây là sự vận dụng sáng tạo
nhừng kinh nghiệm trong nước và thế giới về phát triển kinh tế thị
trường là sự kết tinh trí tuệ của toàn đảng trong quá trình lãnh
đạo nhân dân, xây dựng đất nước Đảng ta xác định một cách nhất
quán kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế nhiều thành
phần trong đó kỉnh tế nhà nuóc đóng vai trò chủ đạo.
1 I N h ó
Phan nội dung
Phan I: Cơ sở lý thuyết
1.1. Khái niệm
1.1.1. Kinh te thi trường
Kinh te thi truang la nen kinh te co sir ton tai va phat trien cua nhieu thanh
phan kinh te theo ca ehe thi trirang, co sir quan ly cua nha nuac bang nhung chinh
sach kinh te vi mo, dam bao nen kinh te phat trien ben vung, dung huong, co sir canh
tranh lanh manh giua cac thanh phan kinh te tren thi truang, nha nuac se can thiep
bang cac cong cu tai chinh vao nen kinh te khi can thiet de on dinh thi truang.
Trai vai nen kinh te tu cung tu cap nguoi ta tu
-
san xuat san pham va tu
-


tieu
dung la nen kinh te hang hoa. Kinh te hang hoa la nen kinh te co su phan cong lao
dong vao trao doi hang hoa dich vu giua nguai nay vai nguai khac. Khi co che trao doi
dira tren gia ca thi truang, kinh te hang hoa dong thai la kinh te thi truang.
1.1.2. Kinh te nha nuac
Kinh te nha nuac la thanh phan kinh te dua tren so huu toan dan ve tu lieu san
xuat, kinh te nha nuac bao gom cac doanh nghiep nha nuoc, ngan hang nha nuac, ngan
sach nha nuac, quy dau tu du tru quoc gia, cac quy bao hiem nha nuac va cac tai
nguyen quoc gia, cac tai san thuoc so huu nha nuac co the dira vao vong chu chuyen
kinh te.
Kinh te nha nuac giu vai tro chu dao trong nen kinh te thi truang dinh huang
XHCN.
Hien nay a nuac ta co cac thanh phan kinh te:
- Kinh te nha nuac
- Kinh te tu nhan
- Kinh te tu ban nha nuac (gom kinh te ca the va kinh te tieu chu)
- Kinh te tap the
- Kinh te co von dau tu
-
nuac ngoai
Kinh te nha nuac cung vai kinh te tap the ngay cang tro thanh nen tang vung
chac cua nen kinh te quoc dan, xa hoi va chap hanh phap luat.
Kinh te tap the vai nhieu hinh thirc hap tac da dang ,ma nong cot la hap tac xa,
dua tren sir huu cua cac thanh vien va so huu tap the, lien ket rong rai ngung nguai lao
dong, cac ho san xuat kinh doanh, doanh nghiep nho va vira thuoc cac thanh phan
kinh te, khong giai han quy mo, lTnh vuc va dia ban phan phoi theo lao dong, theo
von gop, hop tac tu nguyen, dan chu, binh dang va cong khai phat trien cong dong.
Kinh te tap the lay lgi ich tap the , coi trọng lợi ích xã hội của các thành viên, góp
phần xóa đói ,giảm nghèo, tiến lên làm giàu, phát triển kinh tế tập tế theo phương
châm tích cực, vũng chắc, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đi từ thấp đến cao, đạt hiệu

quả tích cực.
1.2 Tu' duy của Đảng về kinh tế thị truòng từ đại hội IX đến đại hội X
Đại hội IX của Đảng (tháng 4-2001) xác định nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ
2 | N h
đi lên chủ nghĩa xã hội. Đó là nền kinh tế hang hóa nhiều thành phần vận hành theo
cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây
là bước chuyên quan trọng từ nhận thức kinh tế thị trường chỉ như một công cụ, một
cơ chế quản lý, đến nhận thức coi kinh tế thị trường như một chỉnh thế, là cơ sở kinh
tế của sự phát triến theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đại hội IX xác định, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là “một
kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở
và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội


Trong nền kinh tế đó, các thế mạnh của “thị trường” được sử dụng để “phát triển lực
lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dụng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa
xã hội, nâng cao đời sống nhân dân”.
Nói kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì trước hết, đó không phải
kinh tế kế hoạch hóa tập trung cũng không phải kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa,
cũng chưa hoàn toàn là kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, vì chưa có đầy đủ các yếu
tố xã hội chủ nghĩa. Tính “định hướng xã hội chủ nghĩa” làm cho mô hình kinh tế thị
trường ở nước ta khác với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
Ke thừa tư duy của Đại hội IX, Đại hội X đã làm sáng tỏ thêm nội dung cơ bản
của định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triến kinh tế thị trường ở nước ta, thế hiện
ở bốn tiêu chí là:
về mục đích phát triển: Mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta nhằm thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bang, dân chủ,
văn minh” giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất và không ngùng nâng cao đời sống
nhân dân; đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu

chính đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo và từng bước khá giả hơn.
về phương hướng phát triến: Phát trien nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế nhằm giải phóng mọi tiềm năng trong mọi thành phần kinh
tế, trong mồi cá nhân và mọi vùng miền.

. Trong nền kinh tế nhiều thành phần, kinh tế
nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là công củ chủ yếu để Nhà nước điều tiết nền kinh tế,
định hướng cho sự phát triển vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ văn minh. Đe giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước phải nắm được các vị trí then
chốt của nền kinh tế bằng trình độ khoa học, công nghệ tiên tiến, hiệu quả sản xuất
kinh doanh cao chứ không phải dựa vào bao cấp, cơ chế xin - cho hay độc quyền kinh
doanh.
Hoàn thiện nhận thức và chủ trương về nền kinh tế nhiều thành phần, Đại hội X
khang định: “Trên cơ sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tu
-
nhân), hình thành
nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thế,
kinh tế tư nhân (cá thế, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có
vốn đầu tư nước ngoài. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ
phận họp thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng đế Nhà nước
giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng đế Nhà nước định hướng và điều
tiết nền kinh tế, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng
phát trien. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thế ngày càng trở thành nền tảng
vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng , là một
tỏng những động lực của nền kinh tế”.
3 | N h
Phần II: Các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay
Ọua thực tiễn của 20 năm đổi mới, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,

Đảng ta đã xác định nền kinh tế nước ta có năm thành phần. Đó là:
- Kinh tế nhà nước
- Kinh tế tập thê
- Kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tu
-
bản tư nhân)
- Kinh tế tư bản nhà nước
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
2

l Kinh tế nhà nuửc:
Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu toàn dân về tư
liệu sản xuất Kinh tế nhà nuớc bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng nhà
nước, ngân sách nhà nước, các quỹ dự trừ quốc gia, các quỹ bảo hiểm nhà nước và
các tài nguyên quốc gia, các tài sản khác thuộc sở hữu nhà nước có thể dựa vào vòng
chu chuyển kinh tế.
Đại hội VIII của Đảng, chỉ rõ, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước thế hiện ở
việc “làm đòn bây mạnh tăng trưởng kinh tế và giải quyết những vấn đề xã hội, mở
đường, hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát trien, làm lực lượng
vật chất đế Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô, tạo nền tảng cho
chế độ xã hội mới”.
Đại hội IX của Đảng nhấn mạnh, kinh tế nhà nước là lực lượng vật chất quan
trọng và là công cụ đế nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Doanh
nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt, đi đầu ứng dụng khoa học và công nghệ, nêu
gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả và chấp hành pháp luật.
Kinh tế nhà nuớc giũ'vai trò chu đạo trong nền kinh tế thị trrrờng định
hiróng xã hội chủ nghĩa. Vai trò đó đuọc thế hiện như sau:
Một là, doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt ở những ngành,
Enh vực kinh tế và địa bàn quan trọng của đất nước, các doanh nghiệp nhà nước đi
đầu trong ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nâng cao năng suất lao động,

chất lượng, hiệu quả kinh tế và chấp hành pháp luật.
Hai là, kinh tế nhà nước là lực lượng vật chất quan trọng và công cụ để
Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết, quản lý vĩ mô nền kinh tế theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, nó mở đường, hướng dẫn hồ trợ và lôi cuốn các thành
phần kinh tế khác cùng phát triên theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ba là, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thế ngày càng trở thành nền
tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. xã hội và chấp hành pháp luật.
2.2Kinh tế tập thể:
Kinh tế tập thể vói nhiều hình thức họp tác đa dạng, mà nòng cốt là họp tác
xã, dựa trôn sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể; liên kết rộng rãi nhũng
nguời lao động, các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc
4 | N h
các thành phần kinh tế, không giói hạn quy mô, Enh vực và địa bàn (trù
-
một số
lĩnh vực có quy định riêng); phân phối theo lao động, theo vốn góp và mức độ
tham gia dịch vụ; hoạt động theo các nguyên tắc: họp tác tụ’ nguyện; dân chủ, bình
đẳng và công khai; tụ
-
chủ, tụphát triển cộng đồng.
+Kinh tế tập thế lấy lợi ích kinh tế làm chính, bao gồm lợi ích của các thành
viên và lợi ích tập thể, đồng thời coi trọng lợi ích xã hội của các thành viên, góp
phần xoá đói, giảm nghèo; tiến lên làm giàu cho các thành viên, phát triển cộng
đồng. Đánh giá hiệu quả kinh tế tập thể phải trên co
-
sở quan điểm toàn diện, cả
kinh tế - chính trị-xã hội, cả hiệu quả của tập thể và của các thành viên.
+ Hụp tác xã kiếu mới đã khắc phục những hạn chế của họp tác xã kiêu cũ.
Nó do các thành viên bao gồm cả thê nhân và pháp nhân (người lao động, hộ gia
đình, trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ cả người ít vốn và người nhiều vốn,

người góp sức hoặc góp vốn xây dựng nên, trên cơ sở tự nguyện, tôn trụng các
nguyên tắc, bình đẳng, cùng có lợi và quản lý dân chủ. Họp tác xã không tập thể
hóa mọi tư liệu sản xuất của các thành viên mà dựa trên sở hừu của các thành
viên và sở hữu tập thế. Tố chức và hoạt động của hợp tác xã không bị giới hạn
bởi quy mô, Gnh vực và địa bàn, hoàn toàn tự chủ trong sản xuất, kinh doanh và
tự chịu trách nhiệm trong cơ chế thị trường.
+Phát trien kinh tế tập thế theo phương châm tích cực, vững chắc, xuất
phát từ nhu cầu thực tiễn, đi tù’ thấp đến cao, đạt hiệu quả thiết thực, vì sự phát
triển của sản xuất. Nhà nước giúp đờ hợp tác xã đào tạo cán bộ, ứng dụng khoa
học công nghệ, mở rộng thị trường, xây dựng quỹ hỗ tiụ họp tác xã. chịu trách
nhiệm và cùng có lợi.
23 Kinh tế tư nhân:
Kinh tế tu
-
nhân là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tu
-
nhân về tu
-
liệu
sản xuất.
Kinh tế tu
-
nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân.
Phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần định hướng xã hội chủ
nghĩa, góp phần quan trọng trong thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát
tríến kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao nội lực của đất nước trong hội
nhập kinh tế quốc tế. "Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng, là một trong những
động lực của nền kinh tế"l.
Thành phần kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản

tư nhân.
- Kinh tê cả thê, tiếu chủ:
Kinh tế cá thê, tiếu chủ dựa trên hình thức tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất. Sự
khác nhau giữa kinh tế cá thế và kinh tế tiếu chủ ở chỗ: trong kinh tế cá thế nguồn
5 | N h
thu nhập hoàn toàn dựa vào lao động và vốn của bản thân và gia đình, còn trong kinh
tế tiểu chủ, tiiy nguồn thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào lao động và vốn của bản thân và
gia đình, nhung có thuê lao động ở nước ta do trình độ lực lượng sản xuất còn thấp,
kinh tế cá thể, tiểu chủ có vị trí quan trọng, lâu dài trong nhiều ngành nghề và ở khắp
các địa bàn cả nước.
- Kinh tế tư bản tư nhân:
Kinh tế tu
-
bản tu
-
nhân dựa trên hình thức sở hữu tu
-
nhân tu
-
bản chủ nghĩa về
tư liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê. Trong thòi kỳ quá độ ở nước ta, thành
phần này còn có vai trò đáng kể để phát triển lực lượng sản xuất, xã hội hóa sản xuất,
khai thác các nguồn vốn, giải quyết việc làm và góp phần giải quyết các vấn đề xã
hội khác. Kinh tế tư bản tư nhân rất năng động, nhạy bén với kinh tế thị trường, do
đó sẽ có nhũng đóng góp không nhỏ vào quá trình tăng trưởng kinh tế của đất nước,
tuy nhiên, kinh tế tu
-
bản tư nhân có tính tụ
-
phát rất cao.

2

4 Kinh tế tư bản nhà nuức:
Kinh tế tư bản nhà nước dựa trên hình thức sở hữu hồn hợp về vốn giữa kinh
tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong nước và ngoài nước đuứi các hình thức
hợp tác liên doanh. Kinh tế tư bản nhà nước có khả năng to lớn trong việc huy động
vốn, công nghệ, khả năng to chức quản lý tiên tiến vì lợi ích của bản thân kinh tế tư
bản tu
-
nhân và phát triển kinh tế của đất nước. Thành phần kinh tế này có vai trò
đáng kế trong giải quyết việc làm và tăng trưởng kinh tế. Sự tồn tại thành phần kinh
tế này là rất cần thiết, cần phát trien mạnh mẽ nó trong thời kỳ quá độ ở nước ta.
2.5 Kinh tế có vốn đầu tư nuức ngoài:
Nguồn gốc và bản chất của kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FIE) ở Việt Nam
hiện nay. Cơ sở lý luận về nguồn gốc ra đời của FIE là tập họp các doanh nghiệp do
luồng vốn đầu tư tù
-
các đối tác kinh tế ngoài nước vào nền kinh tế nội địa hình thành
nên. Bản chất của FIE là sự kéo dài đầu tư trong nước vượt biên giới quốc gia với
mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao. Đối với nước nhận đầu tư, khu vực FIE là
một yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng, phát triển và hoàn thiện cơ cấu kinh tế,
tạo lập cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại cho phương thức sản xuất mới, đặc biệt trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có vai trò quan trọng đối với phát triến
kinh tế-xã hội của nước ta thông qua bổ sung nguồn vốn đầu tư, chuyển giao và
phát triến công nghệ, nâng cao năng lực quản lý, tạo việc làm. Kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài góp phần rất lớn vào tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam.
6 | N h

Phần ni: Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nưóc trong nền kinh tế thị
trường nước ta hiện nay
3

l Tính tất vếu của vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nuức
Trong nền kinh tế thị truừng luôn luôn tồn tại đồng thời nhiều thành phần kinh tế
những nền kinh tế nhiều thành phần ở những nước có chế độ chính trị khác nhau
lại mang những đặc điêm khác nhau rất căn bản. Nếu như trong nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa thành phần kinh tế tư bản tư nhân giữ vai trò thống trị thì
trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN như ở nước ta thì thành phần
KTNN giữ vai trò chủ đạo và KTNN cùng với kinh tế tập thê được xây dựng và
phát triến đê ngày càng trở thành nền tảng vững chắc cho sự đi lên và phát triển
của xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta sở đĩ thành phần
KTNN giữ vai trò chủ đạo bởi vì những lý do chính sau:
Thứ nhất, chúng ta đều biết “chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế Nen
chính trị của Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo vói mục tiêu dua
nuức ta tiến lên CNXH, thực hiện “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ
văn minh”. Thành phần KTNN của nước ta mà trước hà là các doanh nghiệp Nhà
nước cũng phải phục vụ cho nhiệm vụ này.
Trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta do hạn chế của trình độ lực
lượng sản xuất phát triến còn thấp, các quan hệ sở hữu còn tồn tại dưới nhiều hình
thức, do đó nền kinh tế nước ta ở giai đoạn này là một nền kinh tế hồn họp nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị truờng. Tuy vây, cơ chế thị truờng không phải
là hiện thân của sự hoàn Mo. Bên cạnh những ưu điếm to lớn của nó mà không ai
có thể phủ nhận thì nó cũng tồn tại những khuyết tật như: gây ra sự phân hoá giàu
nghèo trong xã hội, khủng hoảng kinh tế, các tệ nạn xã hội W

điều đó đòi hỏi cơ
chế thị trường phải có bàn tay quản lý, điều tiết của Nhà nước. Và công cụ hữu

hiệu nhất mà thông qua nó nhà nước thế hiện vai trò điều tiết của mình đó là thành
phân KTNN. Chỉ có KTNN mới có thế bảo đảm vừng chắc định hướng XHCN,
đảm bảo cho lợi ích của người lao động, khắc phục những tiêu cực, khuyết tật và
hạn chế của cơ chế thị trường, phân phối lại thu nhập quốc dân một cách công
bằng là động lực thúc đấy phát triến và tăng trưởng kinh tế, gắn liền với cải thiện
đời sống nhân dân, với tiến bộ và công băng xã hội. Vai trò đó của KTNN đã được
chứng minh qua thưc tiễn phát triến kinh tế và ốn định xã hội ở nước ta sau đối
mới đến nay:
Đầu những năm 1990 mặc dù gặp phái hoàn cảnh hết sức khó khăn, khắc
nghiệt như: thể chế xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đố. Mĩ thực hiện
chính sách bao vây, cấm vận, khủng hoảng kinh tế, tài chính khu vực 1997 -1998 tác
động mạnh, thiên tai liên tiếp xảy ra việc chuyến đôi nền kinh tế từ tập trung bao cấp
7 | N h
sang kinh tế thị trường định hướng XHCN có những thời cơ và thuận lợi mới nhưng
bao hàm cả những khó khăn thách thức. Song chúng ta vẫn đạt được những thành tựu
to lớn và rất quan trọng GDP năm 2000 tăng gấp 2 lần năm 1990, tình hình chính trị
xã hội cơ bản ôn định, đời sống của các tầng lóp nhân dân được cải thiện, quốc phòng
an ninh được tăng euờng, súc mạnh về mọi mặt của nuức ta đă lớn hơn nhiều so với
10 năm trước. Ket quả trên có được là do sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, trong đó
KTNN góp phần rất to lớn. Năm 2000 DNNN làm ra 39,5% GDP và đóng góp 39,2%
tổng thu ngân sách, chiếm 50% kim ngạch xuất khẩu DNNN là đối tác chủ yếu trong
họp tác đầu tu
-
nước ngoài, chiếm 98% số dự án liên doanh vói nuớc ngoài. DNNN có
năng lực sản xuất kinh doanh lớn, cơ cấu ngày càng hoàn thiện và tùng bước mở rộng
thị truờng trong và ngoài nuớc. Các tổng công ty có quy mô lớn tuy chỉ chiếm 24,8%
tổng so DNNN nhung nắm giừ 65% tổng số vốn và 61 % số lao động, trình độ công
nghệ quả lý có nhiều tiến bộ. Chất luợng, hiệu quả, súc cạnh tranh của DNNN được
nâng lên, góp phần chu yếu để KTNN thực hiện được vai trò chủ đạo, đảm bảo ổn
định chính tộ - xã hội. Đây cũng là lực luợng quan trọng thực hiện các chính sách xã

hội, khắc phục hậu quả thiên tai và đảm bảo sản xuất dịch vụ thiết yếu cho an ninh
quốc phòng. Có thể khẳng định KTNN nói cluing và các DNNN nói riêng đã góp
phần quan trọng vào thành tựu to lớn của sự nghiệp đổi mới đưa đất nước thoát ra
khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội. Đứng vũng truớc nhũng tác động của khủng hoảng
kinh tế quốc tế, khu vực. Tạo tiền đề cho thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá theo định hướng XHCN.
Thứ hai là KTNN luôn nắm giữ những vị trí then chốt, trọng yếu trong nền
kinh tế quốc dân do đó chỉ có KTNN mới có khả năng chi phối, dẫn dắt các thành
phần kinh tế khác, đảm bảo được các mục tiêu phát trien KT-XH, thực hiện CNH-
HĐH trong điều kiện thị trường vẫn chưa hoàn thiện, người dân có thu nhập thấp, tích
lu ỳ không đủ tạo nguồn đầu tư cơ bản, kinh tế tư nhân còn nhỏ bc thì DNNN có vai
trò huy động vốn đầu tư xây dựng những công trình lớn, hiện đại

Mặt khác với sự
phát trien ngày càng cao của nền kinh tế đòi hỏi phải có một cơ sở hạ tầng tốt đê bảo
đảm cho nền kinh tế phát trien nhanh, mạnh và bền vững. Nhưng thường thì những
ngành này đòi hỏi phải có vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm hoặc có lãi suất
thấp như các ngành: giao thông vận tải, giáo dục, y tế, năng lượng w .Đẻ thục hiện
được điều đó đòi hoi Nhà nước phải đầu tư trực tiếp vào các ĩĩnli vực này nhằm củng
co thêm nội lực cho thành phần KTNN để đạt đuục các mục đích: dẫn dắt nền kinh tế
phát triển theo định huớng XHCN, đảm bảo cho nền kinh tế phát trien một cách toàn
diện, vững chắc, chống khủng hoảng kinh tế, ngăn ngừa nhũng đột biến xấu trong nền
kinh tế. Ngoài ra DNNN là lực luợng vật chất chủ lực để nhà nước can thiệp, bình ổn
thị trường, hạn chế ảnh hưởng xấu của ngành nghề độc quyền tụ
-
nhiên có tác hại lớn
cho nền kinh tế.
8 | N h
Thứ ba, trong xu thế toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, chỉ có DNNN là
những đơn vị tố chức kinh tế lớn của quốc gia là có đủ khả năng họp tác liên doanh

với các công ty lớn quốc tế đồng thòi làm đối trọng với họ trên thị trường trong
nước và vươn ra thị trường quốc tế, góp phần quan trong xây dựng nền kinh tế độc
lập tự chủ của đất nuớc.
Không chỉ riêng Việt Nam mà Trung Ọuốc cũng là nước chủ trương xây
dụng CNXH thông qua phát tricn nền kinh tế thị trường mà KTNN giữ vai trò chủ
đạo, với tỉ trọng trcn 70% của chế độ công hữu trong toàn bộ nền kinh tế song
Trung Quốc vẫn giữ mức tăng trưởng kinh tế vào loại cao nhất thế giới, đạt khoảng
trên duới 10% liên tục trong nhiều năm và đang có dự báo cho rằng trong tương lai
không xa Trung Quốc sẽ trở thành nền kinh tế số một thế giới, lớn hơn cả Mỹ về
giá trị tuyệt đối. Ngay chính ở các nuớc tư bản, DNNN cũng còn có vai trò không
nhỏ. Theo đánh giá của UNDP, DNNN trong các nuức tư bản phát triển vẫn còn
chiếm khoảng 10%.
Từ nhũng ỉý do trên ta cỏ thể khẳng đinh KTNN có vai trò chủ đao và sụ
-

tồn tại của KTNN là một tất yếu khách quan và chỉ có phát huy vai trò chủ đạo
của KTNN thì chúng ta mói có một nền kinh tế độc lập tụ
-
chủ. Bởi vì KTNN nắm
giừ phần lớn tài sản của nền kinh tế cho nên tạo ra khối luợng hàng hoá dịch vụ
công cộng lớn chi phối giá cả thị trường, dẫn đát giá cả thị trường bằng chính chất
lượng, giá cả của sản phấn dịch vụ do mình cung cấp. Thông qua đó Nhà nước có
thế kiêm soát được thị truừng, xây dụng nền kinh tế nước ta trở thành một nền
kinh tế vùng mạnh toàn diện ỉuôn chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới và
có sức cạnh tranh cao trôn thị truờng quốc tế.
3

2 Vai trò của kinh tế nhà nưóc
Như chúng ta đã biết vai trò chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN là một tất yếu khách quan và trong thời kỳ quá độ hiên

nay vai trò ấy lại được thê hiên sâu sắc và cấp thiết hơn bao giờ hết. Đại hội Đảng
VIII đã khang định KTNN có 4 vai trò:
- Làm đòn bấy đấy nhanh tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội.
- Mở đuờng, hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triên.
- Là lực lượng vật chất đế thực hiện chức năng quản lý điều tiết vĩ mô.
- Tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới.
Với hình thức tổ chức đa dạng và phạm vi rộng khắp ở các lĩnh vục kinh tế
trong nền kinh tế đất nuớc. Tính chất chủ đạo của KTNN thể hiện qua các nội dung
chính sau đây:
Nội dung thứ nhất cũng là nội dung quan trọng nhất của KTNN đó là
KTNN thực hiện chức năng điều tiết hệ thống kinh tế xã hội thông qua các công
cụ xã hội khác nhau trong đó DNNN là công cụ thiết yếu.
9 | N h
Ở nước ta các DNNN đuợc hình thành ở các ỈTnh vực sản xuất - kinh
doanh đuực coi là không hấp dẫn bởi khả năng sinh lời thấp. Chang hạn là khu
vực sản xuất sản pham công cộng. Thực hiện chức năng điều tiết của DNNN theo
hướng này tạo ra tính cân đối giữa các ngành của nền kinh tế quốc dân. Với tư
cách là công cụ điều tiết, việc hình thành và tồn tại của các DNNN trong lình vực
sản xuất kinh doanh nào đó không cổ định, luôn được nhà nước thực hiện theo
phuơng châm: ở đâu, khi nào nền kinh tế kinh quốc dân dang cần mở rộng sản
xuất kinh doanh một mặt hàng cụ thế nào đó mà các doanh nghiệp dân doanh
hoặc không đủ sức kinh doanh hoặc chối từ thì ở đó và khi đó cần có sự có mặt
của DNNN. Đen một lúc nào đó khi các doanh nghiệp dân doanh đã đủ sức đáp
ứng nhu cầu thị trường, DNNN có thể rút khỏi thị trường đó nhường chồ cho các
doanh nghiệp dân doanh, quá trình đó diễn ra một cách liên tục, lặp đi lặp lại ở
mọi lĩnh vực của nền kinh tế hình thành vai trò điều tiết của DNNN.
Chức năng điều tiết của DNNN còn thể hiện ở việc điều tiết kinh tế trong
phạm vi từng vùng. Ở tùng vùng cũng diễn ra hiện tượng các doanh nghiệp dân
doanh chỉ đổ xô vào kinh doanh các mặt hàng dễ sinh lợi nhuận nên dẫn đến
nhũng mất cân đối trong sản xuầ kinh doanh của tùng vùng. Chính DNNN cũng

phải xuất hiện ở các ngành mà nhừng vùng kinh tế của đất nuớc đang đòi hỏi
nhằm điều tiết cung cầu ở các vùng đó. Chức năng điều tiết vùng của DNNN đặc
biệt quan trọng đối vói các vùng xa, vùng sâu và vùng nông thôa
7Vợ/

dung thứ haì. Do KTNN nắm giừ phần lớn tài sản của nền kinh tế nên
tạo ra giá trị hàng hoá và dịch vụ công cộng khả dĩ chi phối được giá cả thị truờng,
dẫn dắt giá cả thị trường bằng chính chất lượng và giá cả của sản phâm và dịch vụ
do mình cung cấp đồng thời tạo ra các sản phâm và dịch vụ có tác dụng thúc đẩy
các ngành và các thành phần kinh tế khác phát triển.
Nội dung thứ ba. KTNN kiểm soát các hoạt động của thị trường vốn và thị
trường tiền tệ để đảm bảo khả năng ổn định kinh tế vĩ mô của nhà nuớc. Các công
cụ tài chính, tiền tệ, tín dụng là các công cụ chính yếu của nhà nước trong quản lý
kinh tế vĩ mô.
Như vậy, thành phần KTNN thê hiện vai trò chủ đạo ở chỗ: chi phối các
thành phần kinh tế khác, làm biến đoi các thành phần kinh tế khác theo đặc tính của
mình (dẫn dắt các thành phần kinh tế khác phát triển theo định huớng XHCN) tạo
co
-
sỏ
-
hạ tầng cho nền kinh tế hàng hoá, chiếm giừ các ngành kinh tế then chốt và
trọng yếu của xã hội, làm đòn bây đay nhanh tăng truởng kinh tế gan liền với công
bằng xã hội. Đóng góp phần lớn vào tong sản phâm quốc nội (GDP) của toàn xã
hội. Do đó xác định nội dung chủ đạo của khu vực KTNN theo các tính chất nêu
trên sẽ giúp chúng ta trong việc định hướng đúng việc sắp xếp lại các to chức kinh
1 0 | N h
tế hiện có, định hướng cho hoạt động đầu tư của Ngân Hàng Nhà Nước và thiết lập
các định chế yểm trợ phát triển chung
Phần IV: Thực trạng của kinh tế nhà nước hiện nay

Trong quá trình chuyến sang nền kinh tế thị truờng định hướng xã hội chủ
nghĩa, Đảng và Nhà nước ta tiếp tục chủ trương củng cố và phát trien doanh
nghiệp nhà nước ở một số ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng.
Nhưng có ý kiến cho rang, doanh nghiệp nhà nước không thích họp với cơ chế
thị trường, kém hiệu quả, trở thành gánh nặng cho nền kinh tế quốc dân, nên tư nhân
hóa càng sớm càng tốt Vì Ịý do đó, ở đây cần làm rõ sự tồn tại của doanh nghiệp nhà
nước.
Một thực tế khách quan là, hiện nay doanh nghiệp nhà nước đang tồn tại ở hầu
hết các nước trên thế giới, không chỉ ở các nước đi theo con đuờng xã hội chủ nghĩa
mà cả ở những nước tư bản chủ nghĩa.
Sự tồn tại doanh nghiệp nhà nước ở nước ta cũng như ở các nước có chế độ
chính trị và trình độ phát tricn khác nhau là do nhiều nguyên nhân trong đó những
nguyên nhân chủ yếu là:
Do yêu cầu quản lý vĩ mô nền kinh tế
Yêu cầu này bắt nguồn tù
-
sự phát triển lực lưọng sản xuất vói trình độ xã hội
hóa ngày càng cao. Điều này đòi tòi phải có sự điều tiết vĩ mô tù’ một trung tâm
quyền lực nhà nước. Và để thực hiện sụ
-
điều tiết này, Nhà nuớc không chỉ sử dụng
các công cụ pháp luật, kế hoạch, chính sách kinh tế các lực lượng vật chất mà còn
phải hình thành doanh nghiệp nhà nuớc.
Do phủi kỉỉăc phuc nhùng kỉĩuyêt tât cùa nền kinh tế thi tnàmg
Bên cạnh mặt tích cực là có khả năng tụ
-
điều chỉnh ở mức độ nhất định về
cung, cầu, về điều phối các yếu tố sản xuất, kích thích tiến bộ kỹ thuật, thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế.


. đồng thời kinh tế thị truờng mang trong nó nhũng khuyết tật như
tính tụ
-
phát, bất ổn định, vận động theo lọi nhuận thuần túy- nguyên nhân của những
hiện tuựng tiêu cực như làm hàng giả, lừa dối, trốn thuế và các hiện tượng "kinh tế
ngầm" khác. Cũng vì mục tiêu lợi nhuận, các doanh nghiệp lao vào cạnh tranh, săn
tìm lợi nhuận cao, nên ít quan tâm đến nhũng ngành không có lợi nhuận hoặc lợi
nhuận thấp, gây ra sụ
-
mất cân đối, khủng hoảng, thất nghiệp, phân hóa giàu nghèo
quá mức. E>ể giải quyết tình trạng này, một trong nhũng biện pháp được áp dụng là
hình thành các doanh nghiệp nhà nước. Ngoài nhiệm vụ kinh tế, chính trị, doanh
nghiệp nhà nước còn mục tiêu xã hội, góp phần giải quyết sự mất cân đối giữa các
ngạnh, các vùng kinh tế trong cả nước, giữa các tầng lóp dân cư, góp phần khắc phục
khủng hoảng, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.

.
11 | N h
Do phải chổng đôc quyền, làm giảm bớt quyền lưc kinh tế của môt so nhà tư
bản hoăc tâp đoàn tư bản ở moi CỊUV mô và mức đô tro mỉ đỏi sổng kinh tế quốc
gia.
Ọuá trình chuyển tù’ tự do cạnh tranh sang độc quyền đã tập trung tiềm lực kinh tế
vào tay một số ít nhà tư bản, dẫn đến sự cực quyần, thao túng nền kinh tế quốc gia.
Đe giải quyết tình trạng này, các nước đã áp dụng biện pháp quốc hữu hóa những
công ty tư nhân, biến thành những doanh nghiệp nhà nước, chịu sự quản lý của nhà
nước.
Trong thực tế, ở các nước tư bản, doanh nghiệp nhà nước được ưu đãi mt
nhiều từ ngân sách, từ các quỳ tín dụng và các nguồn tài chính khác. Nhưng do
khuyết tật cổ hữu của doanh nghiệp nhà nước là hoạt động kém hiệu quả hơn rất
nhiều so với các doanh nghiệp tư nhân, nên đã xuất hiện phong trào tư nhân hóa bắt

đầu từ nước Anh, sau đó phát triến rộng rãi ở các nước phương Tây. Do tư nhân hóa
0 ạt với quy mô lớn nên dẫn tới tình trạng dư cung cố phiếu làm giảm giá trị cố phiếu
một cách giả tạo. Từ đó
phong trào tư nhân hóa không những không làm tăng hiệu quá của doanh nghiệp
tư nhân hóa mà còn làm cho một số doanh nghiệp sau tư nhân hóa rơi vào tình
trạng khó khăn, nan giải.
4.1 QUY mô của các doanh nghiệp nhà nước
Chỉ tính trong 10 năm tù’ 1990 - 2000. Chúng ta đã 3 lần thực hiện việc cải
cách đổi mới DNNN. Lần thứ nhất thực hiện vào những năm từ 1990 - 1993 với
mục đích tổ chúc lại sản xuầ kinh doanh của các doanh nghiệp quốc doanh. Lần
thứ hai từ năm 1994 -1997, chúng ta đã thành lập 18 Tống công ty 91 và 77 Tong
công ty 90. Lần thứ ba chúng ta thực hiện cô phần hoá các DNNN và ngay sau đó
là việc giao bán, khoán và cho thuê các DNNN.
Sau 3 lần cải cách đổi mới DNNN thì năm 2000 so với năm 1990 quy mô
của các doanh nghiệp nhà nước đã giảm tù
-
12300 doanh nghiệp xuống còn 5280,
nhừng doanh nghiệp có vốn dưới 10 tỷ đồng chiếm tói 76,1 %. Tuy có sụ
-
giảm sút
về quy mô nhung các DNNN vẫn đạt đuợc mức tăng trưởng mạnh. Trong 5 năm
tù' 1991-1995 tốc độ tăng truởng bình quân của DNNN đạt 11,7%. tỉ lệ đóng góp
vào tổng sản phẩm quốc dân GDP đạt 40,3%. Đồng thời quá trình tổ chức sắp xếp
lại doanh nghiệp nhà nước đã mở rộng quy mô vốn của các doanh nghiệp, giảm
được sự tài trợ đáng kể của ngân sách nhà nuớc, một số ngành mói đã và đang áp
dụng công nghệ cao thực sự mang lại hiệu quả đáng kể như: dầu khí, năng lượng,
bưu chính viễn thông w Trong đó quyền chủ động của các sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp được phát huy.
Tuy vậy cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp nhà nước hiện nay còn tồn tại
nhiều bất cập, hạn chế như việc doanh nghiệp hoạt động chông chéo về ngành

1 2 | N h
nghề kinh doanh, cấp quản lý. Còn các doanh nghiệp cùng thuộc một ngành thì
phân bố rầ phân tán, manh mún thuộc nhiều cơ quan quản lý khác nhau. Ví dụ như
ở địa bàn Hà Nội các ngành sản xuất thiết bị có 35 đơn vị, trong đó có 27 doanh
nghiệp do Trung ương quản lý nhưng lại được tập trung vào 7 đầu mối quản lý
khác nhau. Bộ Công nghiệp cỏ 8 doanh nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn có 8 doanh nghiệp và Bộ Xây dụng có 7 doanh nghiệp.
4.2 Hiệu quả của doanh nghiệp nhà nuớc
Vấn đề hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước và đặc biệt quan trọng vì
đã là doanh nghiệp kinh doanh đương nhiên phải có hiệu quả thì mới tồn tại phát
triên. Thực tế các DNNN của chúng ta bên cạnh nhũng thành tựu to lớn đã và đang
bộc lộ nhũng yếu kém khá nghiêm trọng:
Quy mô các DNNN còn nhỏ (vốn bình quân chỉ là 12 tỉ đồng) Cơ cấu có
nhiều bất hợp lý, công nghệ lạc hậu, quản lý yếu kém, chưa thực sự tụ
-
chủ, tự chịu
trách nhiệm trong kinh doanh. Kết quả khảo sát 10 ngành cho thấy ngoài một số
doanh nghiệp có trình độ công nghệ hiện đại hoặc trung bình của thế giói và khu
vục, số còn lại lạc hậu so với thế giới tù’ 10 đền 20 năm, thậm chí 30 năm Đen
tháng 5-2001 mới chỉ có 4,1 % tổng số doanh nghiệp nhà nuớc đạt tiêu chuẩn chất
lượng quốc tế. Ket quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nuớc cũng
chua tương xúng với các nguồn lực đã có và sự hỗ trợ đầu tư
của nhà nước: trong 4 năm (1997 - 2000) ngân sách nhà nước đã đầu tư thêm cho
DNNN gần 8200 tỉ đồng, giãn nợ 540 tỉ đồng, giảm tính khấu hao 200 tỉ đồng và
cho vay ưu đãi đầu tư 9000 tỉ đồng. Đen năm 2000 số doanh nghiệp nhà nước làm
ăn có hiệu quả mới chỉ là 40% bị lồ liên tục chiếm tới 29%. Tình hình đúng như
vậy nhung tù’ đó để đi đến khẳng định chỉ có các doanh nghiệp tư nhân mới có lãi
và DNNN chỉ có thua lỗ, kém hiệu quả là hoàn toàn không đúng. Nhận định này
thiếu cả cơ sở lý luận và thực tiễn, coi một số hiện tượng trùng với bản chất, bởi
nếu đi sâu nghiên cứu chúng ta cũng dễ thấy không chỉ DNNN mới thua lỗ mà

cũng có nhiều doanh nghiệp tư nhân cũng thua lồ. Khủng hoảng kinh tế tài chính
khu vực với những hậu quả nặng nề về kinh tế, chính trị, xã hội có thế coi là khủng
hoảng của kinh tế tu
-
nhân.
Thực tế ở thành phố Hải Phòng (cũng như ở nhiều địa phương khác) cho
thấy, tỉ lệ nợ quá hạn của các khoản vay tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp tư
nhân vào khoảng 36% tính đến tháng 6-2001 cao gấp đôi so với DNNN trong đó
phần lớn là Ĩ1Ọ
-
khó có khả năng thanh toán. Trong tổng số các DNNN có đến
70% là hoạt động có lãi và khi lãi khi lỗ. So DNNN thua lỗ tuy còn nhiều nhưng
chỉ là thiểu số. Ở Trung Quốc có 500 doanh nghiệp hàng đầu là các DNNN lớn
sản xuất kinh doanh có hiệu quả làm đau ầu thúc đẩy kinh tế cả nước phát triển, ở
1 3 | N h
nhiều nuớc khác cũng đều có DNNN hoạt động có hiệu quả và doanh nghiệp tư
nhân bị thua lồ phải phá sản.
Như vậy thua lỗ, hiệu quả thấp là đồng hành của cả DNNN và doanh nghiệp
tu
-
nhân. Có nhiều nguyên nhân không liên quan đến sở hữu doanh nghiệp trong đó
có nguyên nhân rất cơ bản là điều kiện sản xuất kinh doanh của nuức ta còn gặp
nhiều khó khăn, biến động rủi ro lớn các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế yếu kém,
nhất là trình độ quản lý, kinh nghiệm thương trường.
43 Những thách thúc vói doanh nghiệp nhà nuức trong thòi gian tói
Trong tương lai không xa DNNN phải đối mặt với hai sức ép cạnh tranh lớn,
sức ép cạnh tranh thứ nhất là cạnh tranh vói các doanh nghiệp thuộc thành phần
kinh tế khác và chuẩn bị cho một cuộc cạnh tranh với các doanh nghiệp nước
ngoài, các tập đoàn kinh tế mạnh, các tập đoàn kinh tế siêu quốc gia sau khi chúng
ta hoàn thành tiến trình ra nhập vào AFTA hay sau khi hiệp định tự do thương mại

Việt-Mỳ có hiệu lực thi hành.
về các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác: ờ nước ta sau khi có luật
doanh nghiệp ra đời chỉ trong một thòi gian ngắn, các doanh nghiệp thuộc thành
phần kinh tế dựa trên chế độ công hũn về tư liệu sản xuất phát triên một cách rầm
rộ người ta ví như hình ảnh “ nấm mọc sau cơn mưa” cả nước có khoảng 23000
doanh nghiệp loại này đầu tư một khoản vốn khoảng 25000 tỉ đồng vào quá trình
sản xuất và lưu thông hàng hoá. Ngoài một số lình vực sản xuất kinh doanh thuộc
lĩnh vực độc quyền nhà nuớc, còn lại các ngành sản xuất không đòi hỏi vốn đau tư
lớn thì tu
-
nhân đang lấn dần thị phần của DNNN.
Một khu vực khác cũng là một đối thủ cạnh tranh đáng kể với DNNN là các doanh
nghiệp thuộc thành phần kinh tế có vốn đầu tư của nuớc ngoài, các doanh nghiệp
này có ưu thế hon các DNNN về vốn, công
nghệ hiện đang đuực nhà nước ta khuyến khích và ưu đãi, đang len lỏi vào một số
các lĩnh vực kinh tế lớn của nước ta như: dầu khí, chế biến thuỷ hải sản, xây dựng
công nghiệp, sản xuất hoá chất, xi măng .đáng chú ý hơn cả là năm 2000 tốc độ
tăng trưởng của DNNN chỉ có 11% thì doanh nghiệp tư bản tư nhân tăng 14% và
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng trên 20%, do đó trong thời gian tới
nếu nước ta không có biện pháp để củng cố sức mạnh của DNNN thì DNNN sẽ bị
lấn át ngay trên thị trường sân nhà.
Khi chúng ta hoàn thành tiến trình ra nhập AFTA và thực hiện hiệp định
thương mại Việt-Mỹ thì sức cạnh tranh sẽ cụ thế hoá bang cạnh tranh hàng hoá,
hay yếu to quan trọng nhất là chất lượng hàng hoá và giá cả hảng hoá Hiện tại
ngoài một số mặt hàng như hoá mỹ phẩm, đồ nhựa, than, một số hoá chất cơ
bản .Giá của ta rẻ hơn của nước ngoài, còn lại một số mặt hàng như giấy, phân
1 4 | N h
bón, xi măng, hàng điện tử, hàng cơ khí .Thì hàng của ta đều cao hơn hàng nuớc
ngoài tù
-

20-40%
Hai cuộc cạnh tranh fren đây chính là vấn đề cấp bách và nghiêm trọng đối
vói các DNNN. Trong thòi gian tói nước ta cần phải đẩy mạn việc cải tổ, xây
dựng, sấp xếp .để KTNN giữ được vai trò chủ đạo, dẫn dắt các thành phần kinh
tế khác phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Phần V: Những giải pháp cải cách, đổi mói và phát triến kinh tế nhà nưóc.
1- Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh tiếp tục giảm bớt gánh
nặng đối với ngân sách nhà nước. Đây là mục tiêu rất cơ bản nhưng rất khó thực
hiện, vì tình trạng kém hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước trở thành khuyết tật
cố hữu mang tính phố biến ở nhiều nước trên thế giói, kế cả những nước tư bản
phát trien. Vì vậy, nâng cao hiệu quả, giảm bót gánh nặng cho ngân sách là mục
tiêu quan trọng, là nhiệm vụ bức bách đối với toàn bộ hệ thống cũng như từng
doanh nghiệp nhà nước.
2- Nâng cao vai trò của doanh nghiệp nhà nước, làm cho doanh nghiệp nhà
nước trở thành lực lượng vật chất và công cụ quan trọng để Nhà nước định hướng
và điều tiết nền kinh tế vĩ mô theo định huớng xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu này xuất
phát tù
-
đặc điểm của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế
độ tu
-
bản chủ nghĩa, lực luợng sản xuất phát triển thấp, nền kinh tế tồn tại nhiều
thành phần, do đó cần củng cổ và phát triển doanh nghiệp nhà nuớc để tạo động
lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, góp phần đảm bảo sản xuầ, giữ
vững và phát triển nhũng ngành, lĩnh vục quan trọng của nền kinh tế (điện năng,
viễn thông, vận tải, xây đụng nhũng công trình xã hội, cung cấp nuớc, bảo vệ môi
trường.

.), ngăn chặn và khắc phục những hậu quả xã hội do kinh tế thị trường đẻ
ra, chủ động giải quyết sự bất bình đấng xã hội, thất nghiệp, xóa đói, giảm nghèo

Đe thực hiện các mục tiêu trên đây, việc đổi mới, củng cố và phát triển
doanh nghiệp nhà nưóc cần tập trung giải quyết những nội dung chủ yếu như: đối
mới cơ chế quản lý; nâng cao khả năng cạnh tranh; hiện đại hóa trang bị kỳ thuật
công nghệ; quản ỉý và sử dụng vốn họp Ịý; nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ; có
chính sách đồng bộ, nhất quán; tạo được động lục và có những điều kiện cần thiết,
xây dựng
môi truờng thuận lợi đế doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả. Mặt khác,
đế nâng cao vai trò của doanh nghiệp nhà nước, phải tiếp tục đối mới cơ cấu, đa
dạng hóa hình thúc sở hữu, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, nhất là những
doanh nghiệp nắm giữ các ngành, lĩnh vực quan trọng nhất, cô phần đủ sức
khống chế để Nhà nước đủ khả năng định huớng, chủ động điều tiết nền kinh tế.
1 5 | N h
Như vậy, việc củng cố và phát triển doanh nghiệp nhà nước đòi hỏi phải tiến
hành đồng thời nhiều biện pháp. Theo chúng tôi, trước mắt cần tập trung thực hiện
các biện pháp chủ yếu sau:
Một là: Đổi mói CO' cấu, quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả.
Trong điều kiện nguồn vốn ngân sách có hạn, phải đổi mới cơ cấu, quản lý
và sử dụng vốn có hiệu quả; đồng thời, tiếp tục đẩy nhanh tốc độ đa dạng hóa hình
thức sở hữu nhằm huy động súc mạnh của tất cả các thành phần kinh tế. Mặt khác,
phải đánh giá, chọn lọc, bố trí, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nuớc trên cơ sở
xác định các ngành, lĩnh vực trọng điểm, then chốt để doanh nghiệp nhà nước nắm
giừ. Một số ngành công nghiệp cơ bản có tính chất chiến lược cần vốn đầu tu
-
lớn,
trong khi vốn vòng quay chậm, lợi nhuận thấp, thường thua lồ, Nhà nước phải trợ
cấp, bù giá, bù lồ, cho vay tín dụng lãi thấp, miễn hoặc giảm thuế, xóa nợ Nhưng
sụ
-
hỗ trợ này thường gây ra tình trạng tiêu cực trong công tác quản lý. Do vậy, để
giải quyết vấn đề này, cần thực hiện cải cách cơ bản về tài chính của nhà nước theo

huớng thúc đây, khai thác tiềm năng thiên nhiên và của các tang lóp nhân dân, Nhà
nước giảm dần bao cấp, yêu cầu các doanh nghiệp nhà nuức tụ
-
chủ tài chính, tụ’
chủ kinh doanh, tụ’ trang trải và tiến tới sản xuất, kinh doanh có lãi. Bởi vậy một
trong nhũng vấn đề quan trụng là, Nhà nước phải có chính sách thuế họp lý, vừa
có khả năng tập trung nguồn thu vào ngân sách, bảo đảm các nhu cầu chi của nhà
nước, vừa phải thu họp lý đế các doanh nghiệp nhà nước không những tiếp tục tồn
tại mà còn tăng khả năng tích tụ đê không ngừng phát triến.
Hai là: Đối mói cơ chế quản lv doanh nghiệp nhà nước.
Hiện nay, theo luật định, doanh nghiệp nhà nuớc đuợc tổ chức dưới hai hình
thức: doanh nghiệp nhà nước có hội đồng quản trị và doanh nghiệp nhà nuúc
không có hội đồng quản trị. Nhà nuức giao cho các doanh nghiệp nhà nước quản
lý vốn, tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác nhằm thực hiện mục tiêu phát
trien kinh tế - xã hội do Nhà nước giao. Vì vậy, đây là loại hình doanh nghiệp do
Nhà nước đầu tư 100% vốn. Nhà nước là chủ sở hữu, nên Nhà nước giữ vai trò
quản lý. Nhưng Nhà nuức là ai?. Các thành viên đại diện cho Nhà nước tại doanh
nghiệp nhà nước là nhũng nguòi làm công ăn lương của Nhà nuứe, họ tham gia hội
đồng quản trị, có thê là chủ tịch hội đồng quản trị, nhưng bản thân họ không có
một đồng vốn ở doanh nghiệp nhà nước, mà vốn của doanh nghiệp là vốn của Nhà
nước. Nhà nước giao cho họ trách nhiệm là thay mặt nhà nước thực hiện quản lý
doanh nghiệp nhà nước với tư cách là chủ sở hữu. Như vậy, nhũng thành viên của
hội đồng quản trị không phải là chủ sỏ
-
hữu thực sự vốn doanh nghiệp nhà nuớc
nên trách nhiệm của họ bị hạn chế. Khi làm ăn thua lồ, hội đồng quản tộ, giám
đốc, bộ máy giúp việc và cán bộ công nhân viên không ai chịu trách nhiệm mà
Nhà nước là nguòi gánh chịu trách nhiệm và
1 6 | N h
hậu quả. Do đó, cần chuyến doanh nghiệp nhà nước (100% vôn của nhà nuớc) sang

công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, một chủ sở hữu là sở hữu nhà nước đế
doanh nghiệp nhà nuớc là người thực sự chịu trách nhiệm hừu hạn về nợ và các
nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý. Nhưng đây là
một hình thức mới ở Việt Nam, cần thực hiện thí điếm trước khi nhân ra diện rộng.
Nhũng doanh nghiệp nhà nước đặc thù hoạt động phục vụ mục tiêu công cộng, hoặc
phục vụ mục đích an ninh, quốc phòng, vẫn thực hiện theo Luật Doanh nghiệp nhà
nước. Nhưng cần thiết phải sửa đôi Luật Doanh nghiệp nhà nước, khắc phục tình
trạng hoạt động kém hiệu quả. Cụ thê là:
- Tăng quyồn tự chủ đi đôi với tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp nhà
nước; bỏ bao cấp, chuyển hẳn sang hoạch toán thị truờng, lấy thu bù chi,
lời ăn, lỗ chịu.
- Tăng trách nhiệm cá nhân tương xúng vói nhiệm vụ, quyền hạn được giao
của các cá nhân, các cấp đại diện chủ sở hừu tại doanh nghiệp, giám đốc và
bộ máy giúp việc về các quyết định đau tư, về sụ
-
thua lỗ, mất vốn nhà
nước, về thu nhập thấp của nguời lao động
- Giảm bớt tầng nấc, biên chế cồng kềnh, chồng chéo, khắc phục tình trạng ra
quyết định chậm và không chịu trách nhiệm về quyết định đó. Tăng quyền
quyết định cho hội đồng quản trị doanh nghiệp để không bở lỡ co
-
hội kinh
doanh. Quy định tiêu chuẩn tuyển chọn giám đốc, bỏ quy định giám đốc
doanh nghiệp nhà nước là công chức nhà nước, chuyến sang cơ chế họp đồng
thuê giám đốc gắn tiền luung, tiền thưởng với kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
Ba là: Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nuửc.
Truớc súc cp của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh
nghiệp nhà nuớc phải đối mặt với cuộc cạnh tranh hết sức gay gắt giữa doanh
nghiệp vói doanh nghiệp, giữa quốc gia với quốc gia. Trong cạnh tranh, các doanh

nghiệp, các tập đoàn tăng cường liên minh, liên kết với nhau nham chống lại ý đồ
thôn tính của các tập đoàn đối thủ. Cạnh tranh có mặt tích cực là nâng cao trình
độ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật - công nghệ, đòi tòi phải nâng cao chất lượng, giảm
giá thành, đáp úng nhu cầu của xã hội. Nhưng hậu quả của cạnh tranh là, có thế
dẫn tới tình trạng phá sản, những vụ sa thải công nhân, người lao động mất việc
làm.
ơ nước ta, hiện nay, có khoảng hơn 5 000 doanh nghiệp nhà nước đang nắm
giữ những ngành, những nhh vực then chốt, là xương sống của nền kinh tế, nên
nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước có ý nghĩa quan trụng
đối vói sự phát triển nền kinh tế quốc dâa Nhũng ưu đãi khuyến khích đầu tư theo
ngành, vùng, ưu đãi cho các doanh nghiệp mới thành lập cũng sẽ bị loại bỏ. Tình
1 7 | N h
hình đó càng gây thêm sự bất lợi cho khả năng cạnh tranh, nên các doanh nghiệp
nhà nước phải nồ lực vượt bậc, tìm đủ các biện pháp hữu hiệu nhất để nâng cao
khả năng cạnh tranh. Đồng thời phải có sự giúp đỡ của Nhà nuớc về kinh phí để
tăng cường các biện pháp xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường mới, cung cấp
thông tin, dự báo thị truờng, đẩy mạnh quản lý thị trưòng, chống gian lận thương
mại, chống sản xuất và buôn bán hàng giả, xử lý nghiêm nhừng hành vi đau cơ,
nâng giá bất chính. Doanh nghiệp nhà nước phải xác định đúng đắn chiến lược
kinh doanh, chiến lược đầu tư, chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp phù họp
với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đấy mạnh liên doanh, liên kết, tìm kiếm
thị trường sản xuất và tiêu thụ. Hiện đại hóa trang bị kỳ thuật công nghệ. Tạo ra
buức đột phá về chất luựng, giảm chi phí sản xuất, cải tiến mẫu mã đáp úng thị
hiếu người tiêu đùng. Tăng cường quản lý sản xuất, kinh doanh. Có kế hoạch sắp
xếp lại sản xuất, sử dụng họp lý các nguồn vốn, giảm bót vốn vay, xóa bỏ các
khoản chi phí bất hợp lý, thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí. Quản lý tốt
lao động, tạo ra năng suất, chất lượng cao. Phân phối hụp lý, gắn lương, thưởng
với kết quả lao động đế tạo chuyến biến tích cực trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh.
Bốn là: Chuyển đổi sở hữu và phát triển thêm doanh nghiệp nhà nước.

Mặc đù Đảng, Nhà nuớc và các doanh nghiệp đã tìm mọi biện pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhưng chuyển biến chậm. Hiện nay,
các doanh nghiệp nhà nước vẫn hoạt động kém hiệu quả, đang là gánh nặng cho
ngân sách nhà nước. Một trong nhũng biện pháp giải quyết tình trạng này là,
chuyển đổi hình thức sỏ
-
hữu doanh nghiệp nhà nước. Nhũng hình thức chuyển
đổi nên được áp dụng
- Đối với nhừng doanh nghiệp mà nhà nuớc không cần nắm 100% vốn thì tiến hành cổ
phần hóa.
- Những doanh nghiệp nhà nước loại nhỏ, Nhà nước không can nam giữ thì bán, khoán
hoặc cho
thuê.
- Những doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả và không thể thực hiện theo các
biện pháp trôn thì sáp nhập, giải thể hoặc cho phá sản.
Đê đay nhanh tốc độ chuyến đôi sở hữu doanh nghiệp nhà nước, Nhà nuức cần
cỏ chính sách bảo
đảm:
- Bình đang trước pháp luật đối với các thành phần kinh tế.
- Loại bỏ tu
-
tưởng ỷ lại, muốn dựa dẫm vào nhà nước.
- Xóa bỏ bao cấp của Nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước.
1 8 | N h
- Tạo điều kiện cho doanh nghiệp cô phần hóa trong việc tìm kiếm thị trường và các
cơ hội làm ăn đế tăng thu nhập cho người lao động.
Năm là: Xây dụng một số tập đoàn kinh tế mạnh của Nhà nuức theo mô
hình "công tv mẹ
- công ty con”.
Do quy mô vốn bình quân của các doanh nghiệp nhà nước quá nhỏ, không

đủ sức cạnh tranh với các tập đoàn kinh tế của các nước trong khu vực và thế giới.
Đe tăng khả năng cạnh tranh, năm 1994, Thủ tướng Chính phủ ra Ọiiyết định số
90 và 91 thành lập các tổng công ty nhà nước. Quy mô của các tổng công ty có
mức cao hon. Chủ yếu là các Tổng Công ty Điện lực, Bun chính - Viễn thông và
Dầu khí vói tổng số 137 đơn vị thành viên.
về chế độ quản lý, tiền thân các tống công ty theo Quyết định số 90 - 91 là
các liên hiệp xí nghiệp, các xí nghiệp liên hiệp, các tống công ty (cũ) được sáp
nhập lại, hoạt động chuyên doanh trong một ngành chủ yếu nào đó. vốn được Nhà
nước cấp phát nên những khuyết tật của các doanh nghiệp nhà nước cũng là những
khuyết tật của các tổng công ty.
Đe đáp úng với yêu cầu cạnh tranh ngày một gay gắt, đòi hỏi không chỉ phải
đổi mới doanh nghiệp nhà nước mà còn phải đối mới các tông công ty nhà nước.
Một trong những biện pháp đoi mới này là chuyên các tông công ty "90,91" sang
tập đoàn mạnh hoạt động theo mô hình "công ty mẹ - công ty con". Đặc trưng chủ
yếu của tập đoàn mạnh hoạt động theo mô hình này là:
- Có quy mô lớn, đa ngành, đa quốc gia.
- Bao gom 1 "công ty mẹ", công ty này tiến hành đau tu
-
vốn vào các công ty
khác ("công ty con"), nắm cổ phần khống chế để điều khiển các "công ty con".
"Công ty mẹ" lại dùng quyền điều khiển "công ty con" để lấy vốn đầu tu
-
vào các
công ty khác ("công ty cháu"), nắm cổ phần khống chế để chi phối các công ty này.
Cứ theo kiểu móc xích như vậy, các tập đoàn ("công ty mẹ") vói lượng vốn ít, có
thể chi phối một luựng vốn lớn hon rất nhiều lần so với lượng vốn của "công ty
mẹ".
Vói mô hình tổ chức "công ty mẹ - công ty con", có thể
gọi vốn nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia. Nhờ đó
"công ty mẹ" tăng được quy mô, nâng cao khả năng cạnh

tranh trước làn sóng toàn cầu hóa hiện nay.
Kết luân
Như vậy trong hơn 10 năm qua Đảng và nhà nước ta đã thực hiện nhiều chủ
trương biện pháp tích cực nhàm đối mới và nâng cao hiêu quả hoạt động của
KTNN. Trong bổi cảnh thế giới có nhiều diễn biến phức tạp và nền kinh tế còn có
nhiều khó khăn gay gắt, KTNN đã vượt qua nhiều thử thách, đứng vững và không
ngừng phát triển, góp phàn quan trọng vào thành tựu to lớn của sự nghiệp đổi mới
1 9 | N h
và phát triển đất nước, đưa đất nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, chuyến
sang thời kỳ hiện đại hoá theo định hướng XHCN. Mặc dù còn một số hạn chế bất
cập nhưng KTNN đã chi phối được các ngành, lĩnh vực then chốt và sản phấm
thiết yếu của nền kinh tế góp phần ốn định kinh tế xã hội, góp phần tăng cường thế
và lực của đất nước
MỤC LỤC
Lòi mở đầu Phần
nội dung
Phần I: Cơ sở lý thuyết
1.1
4.1
1.2 Kết luân
2 0 | N h
1.3 Danh sách thành viên
nhóm
1.4 Đỗ Son Tùng Đoàn Xuân
Tùng Đặng Đình Tuấn Nguvễn Thị
Minh Trang Đỗ Thị Uyên Trang
Nguyễn Hoàng Yen Nguyễn Thị
Yen Nguvễn Văn Tuấn Xuân

×