Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án bộ môn nhi khoa tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.32 KB, 109 trang )


1

CHƯƠNG 6: NỘI TIẾT
BƯỚU CỔ ĐƠN THUẦN
Số tiết : 1
Người soạn: Nguyễn Thị Thu Thuỷ
Mục tiêu bài giảng
1. Trình bày được sinh lý tuyến giáp và sinh lý bệnh bướu cổ
2. Nêu được nguyên nhân và yếu tố nguy cơ bướu cổ đơn thuần
3. Trình bày được biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng bướu cổ đơn thuần
4. Nêu được tiêu chuẩn chẩn đoán bướu cổ đơn thuần
5. Trình bày được phương pháp điều trị và dự phòng bướu cổ đơn thuần
Bảng tính số test theo mục tiêu
Số lượng test
Stt Mục tiêu Tỷ lệ test (%)
MCQ Đúng/sai Ngỏ ngắn
1 Mục tiêu 1 22 2 1 1
2 Mục tiêu 2 22 2 1 1
3 Mục tiêu 3 22 2 1 1
4 Mục tiêu 4 11 1 0 1
5 Mục tiêu 5 22 4 0 0
Tổng số 100
11( 61% ) 3( 17% ) 4( 22% )
Bảng phân chia số test
Mức độ lượng giá
Mục tiêu Trọng
số
Nhớ Diễn giải

Phân tích,


áp dụng
Tổng
Số
1.Trình bày được sinh lý tuyến giáp và
sinh lý bệnh bướu cổ
2 1 1 2 4
2.Nêu được nguyên nhân và yếu tố nguy
cơ bướu cổ đơn thuần
2 1 1 2 4
3.Trình bày được biểu hiện lâm sàng, cận
lâm sàng bướu cổ đơn thuần
2 1 1 2 4
4.Nêu được tiêu chuẩn chẩn đoán bướu cổ
đơn thuần
1 1 0 1 2
5.Trình bày được phương pháp dự phòng
bướu cổ đơn thuần
2 0 0 4 4
Tổng số

4 3 11 18
I. CÂU HỎI LỰA CHỌN
1. Nhu cầu hormon tuyến giáp tăng ở lứa tuổi:
a.Tuổi nhỏ  3 tuổi
b.4-6 tuổi
c.7- 11 tuổi
@d.Tuổi dạy thì > 11 Tuổi

2. Tuyến giáp to lên là do :
a.Cung cấp iod cho cơ thể thiếu hoặc cơ thể bị mất iod.

b.Rối loạn tổng hợp hormon tuyến giáp
c.Tặng nhu cầu hormon tuyến giáp ở ngoại vi
@d.Sự thiếu hormon tuyến giáp nên kích thích tuyến yên tăng tiết TSH

2


3. Các thuốc và hoá chất sau có thể gây bướu cổ:
@a.Thyocyanat, PAS, Thionamide
b.Ampicillin ,Gentamixin
c.Canxiclorid, Kaliclorid
dAxitNalidixic, Metroni dazol

4. Nếu sống ở vùng thiếu iod,cơ thể không nhận đủ iod vì:
a.Nước uống bị thiếu iod
b.Thức ăn động vật thiếu iod
c.Thức ăn thực vật thiếu iod.
@d.Nước uống, thức ăn động vật , thực vật thiếu iod.

5. Cháu gái Nguyễn Thu Hằng 13 tuổi cao 1, 52 cm, cân nặng 40 kg, gần đây gia đình thấy cháu cổ
có vẻ to ra. Khi đưa cháu đến trạm xá xã khám, phát hiện thấy cháu có bướu nằm ở vùng tuyến giáp,
sờ thấy bướu và nhìn thấy rõ bướu ở tư thế bình thường, bướu to vừa, mềm, đồng đều, mặt nhẵn,
không đau, Cháu không bị sốt, ăn ngủ bình thường, nhịp tim bình thường, không run tay, không lồi
mắt. Tại trạm xá xã đã xác định cháu Hằng bị bướu cổ độ nào.
a.Độ 1a
b.độ 1b
@c.độ 2
d.độ 3.

7. Cháu gái Nguyễn Thu Hằng 13 tuổi cao 1, 52 cm, cân nặng 40 kg, gần đây gia đình thấy cháu cổ

có vẻ to ra. Khi đưa cháu đến trạm xá xã khám, phát hiện thấy cháu có bướu nằm ở vùng tuyến giáp,
sờ thấy bướu và nhìn thấy rõ bướu ở tư thế bình thường, bướu to vừa, mềm, đồng đều, mặt nhẵn,
không đau, Cháu không bị sốt, ăn ngủ bình thường, nhịp tim bình thường, không run tay, không lồi
mắt. Nếu cháu Hằng đến bệnh viên tỉnh, xét nghiệm nào quan trọng nhất để chẩn Đoán
a.Iod niệu
b.Siêu âm tuyến giáp
c.Chụp X quang vùng cổ
@d.T3 và T4.

8. Cháu gái Nguyễn Thu Hằng 13 tuổi cao 1, 52 cm, cân nặng 40 kg, gần đây gia đình thấy cháu cổ
có vẻ to ra. Khi đưa cháu đến trạm xá xã khám, phát hiện thấy cháu có bướu nằm ở vùng tuyến giáp,
sờ thấy bướu và nhìn thấy rõ bướu ở tư thế bình thường, bướu to vừa, mềm, đồng đều, mặt nhẵn,
không đau, Cháu không bị sốt, ăn ngủ bình thường, nhịp tim bình thường, không run tay, không lồi
mắt. Nếu cháu Hằng có bướu cổ, không cường giáp, không có dấu hiệu viêm, T3, T4 chẩn đán nào
là phù hợp với tình trạng bệnh của cháu Hằng
@a.Bướu cổ đơn thuần
b.Suy giáp trạng có bướu
c.Basedow
d.Viêm tuyến giáp tự miễn.

9. Cháu gái 13 tuổi đến trạm xá xã khám, được phát hiện là bướu cổ độ II. Cán bộ y tế trạm
xá xã giải quyết như thế nào? a.Ghi đơn mua Thyroxine uống
b.Điều trị thuốc Đông Y.
@c.Gửi đi bệnh viện tỉnh hoặc cơ sở chuyên khoa nội tiết
d.Giải thích cho gia đình cần cho trẻ ăn muối iod, không phải điều trị thuốc

3


10. Điều trị bướu cổ đơn thuần bằng L. Thyronin:

a.30-100g/24 giờ uống liên tục trong 6 tháng.
@b.50-100g/24 giờ uống liên tục trong 6 tháng, có thể kéo dài 2 năm.
c.70-100g/24 giờ uống liên tục trong 3 tháng.
d.110-120g/24 giờ uống liên tục trong 2 tháng.

11. Biện pháp nào tốt nhất phòng bướu cổ đơn thuần
a.Ăn thức ăn giàu iod : cá, tôm, mắm tôm, nư
ớc mắm
b.Dùng nước giếng để ăn, uống, không dùng nước sông suối
c.Cải thiện điều kiện nhà ở, trồng cây phủ xanh đồi trọc chống sói mòn
@d.Dùng muối iod, trộn Kaliiodua vào mu
ối ăn tỷ lệ 1/ 20.000 hoặc 1/ 40.000

12. Dùng dầu iod cho các vùng:
a.Vùng sâu, vùng xa tỷ lệ bướu trẻ em 8-12 tuổi 20%
b.Vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh tỷ lệ bướu trẻ em 8-12 tuổi 30%
c.Vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh tỷ lệ bướu trẻ em 8-12 tuổi 40%
@d.Vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh tỷ lệ bướu trẻ em 8-12 tuổi 20%, iod niệu< 2mcg/100ml.

II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI
1. Chất iod của thức ăn được hấp thu vào máu dưới dạng muối iod Đ S
2. Thức ăn, thịt bò, thịt lợn có thể gây bứu cổ Đ S
3. Bướu cổ đơn thuần có thể tích to vừa, đồng đều, mềm nhẵn Đ S
III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN
1. Sự tổng hợp hor mon tuyến giáp gồm 3 bước:
a, Bắt iod tại tuyến giáp
b,
c,
2. Yếu tố nguy cơ gây bướu cổ đơn thuần:
a, Tuổi : trẻ em dễ bị bướu cổ hơn người lớn.

b,
c,
3. Phân loại bướu cổ theo WHO (1960)
a, Độ 0: không có bướu
b, Độ 1: Sờ thấy bướu cổ, nhưng không nhìn thấy
1a: Sờ thấy bướu cổ, không nhìn thấy bướu cổ khi ngửa cổ
1b
c, Độ 2: Sờ thấy bướu cổ, nhìn thấy rõ bướu ở tư thế bình thường
d, Độ 3 :
4. Chẩn đoán phân biệt bướu cổ đơn thuần với các bệnh:
a, Viêm tuyến giáp cấp mủ
b, Viêm tuyến giáp tự miễn ( Hashimono )
c,
d,
e, Ung thư tuyến giáp

ĐÁP ÁN
CÂU HỎI ĐÚNG SAI:

4

Câu 1: Đúng
Câu 2: Sai
Câu 3: Đúng
CÂU HỎI NGỎ NGẮN:
Câu 1: b, Hữu cơ hoá iod
c, Găn iod lên tyrosin thành MIT và DIT.
Câu 2: b, Giới: nữ nhiều hơn nam
c, Điều kiện sinh hoạt kém, nhà ở trật, thiếu vệ sinh, ăn uống không đầy đủ
Câu 3: b, Sờ thấy bướu cổ, nhìn thấy bướu cổ khi ngửa cổ

d, bướu cổ rất to
Câu 4: c, Suy giáp có bướu cổ
d, Cường giáp
SUY GIÁP BẨM SINH
Số tiết : 1
Người soạn: Nguyễn Thị Thu Thuỷ
Mục tiêu bài giảng
1. Nêu được nguyên nhân gây bệnh, yếu tố nguy cơ suy giáp bẩm sinh
2. Trình bày được các biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng suy giáp bẩm sinh
3. Liệt kê được các tiêu chuẩn chẩn đoán suy giáp bẩm sinh
4. Nêu được phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng suy giáp bẩm sinh
Bảng tính số test theo mục tiêu
Số lượng test
Stt Mục tiêu Tỷ lệ test (%)
MCQ Đúng/sai Ngỏ ngắn
1 Mục tiêu 1 20 0 1 1
2 Mục tiêu 2 27 3 1 0
3 Mục tiêu 3 27 3 0 1
4 Mục tiêu 4 27 2 1 1
Tổng số 100
9(60%) 3( 20% ) 3( 20 )
Bảng phân chia số test
Mức độ lượng giá
Mục tiêu Trọng
số
Nhớ Diễn giải

Phân tích,
áp dụng
Tổng

số
1.Nêu được nguyên nhân gây bệnh, yếu tố
nguy cơ suy giáp bẩm sinh
1 1 1 1
2
2.Trình bày được các biểu hiện lâm sàng,
cận lâm sàng suy giáp bẩm sinh
2 0 1 3
4
3.Liệt kê được các tiêu chuẩn chẩn đoán
suy giáp bẩm sinh
2 1 0 3
4
4.Nêu được phương pháp điều trị và biện
pháp dự phòng suy giáp bẩm sinh
2 1 1 2
4
Tổng số

3 3 9 15
I. CÂU HỎI LỰA CHỌN
1. loạn sản tuyến giáp thường gặp ở những trẻ
@a.Mẹ bị mắc bệnh tự miễn
b.Trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai
c.Trẻ bị tim bẩm sinh
d.Trẻ Langdon Dow


5


2. Triệu chứng nào không phải là triệu chứng suy giáp trạng bẩm sinh
a.Đầu to, nét mặt thô, mũi tẹt nhỏ, má to phị, mí mắt dày, môi dày trễ.
b.Da khô, kém chịu lạnh, tóc khô rụng, bụng to thoát vị rốn.
@c.Các chi ngắn, da không khô, tinh thần bình thường
d.Chậm phát triển tinh thần, ngây dại không đi học được, tiếng khàn.

3. Cháu gái 3 tuần tuổi được đưa đến trạm Y Tế xã khám bệnh, trong tình trạng: táo bón, thoát vị
rốn, lưỡi to, má phị, mí mắt dày, thóp sau rộng, cân nặng lúc đẻ 4000g. Cần phải nghĩ đến bệnh gì là
phù hợp với triệu chứng lâm sàng của trẻ?
a.Còi xương
b.Langdon Dow
@c.Suy giáp trạng bẩm sinh
d.Lùn ngắn chi.

4. Biểu hiện cận lâm sàng của suy giáp trạng bẩm sinh tiên phát
@a.Nồng độ T3, T4 toàn phần máu giảm, TSH máu tăng
b.Nồng độ T4 toàn phần máu giảm nhẹ, TSH máu giảm
c.Nồng độ T3 toàn phần máu giảm nặng, TSH máu giảm
d.Nồng độ T3, T4 toàn phần máu bình thường, TSH máu giảm.

5. Tại tuyến y tế cơ sở chẩn đoán suy giáp trạng bẩm sinh dựa vào:
a.Triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm độ tập trung I
131

b.Triệu chứng lâm sàng và chụp Xquang các đầu xương dài
@c.Bảng điểm Apgar
d.Bảng điểm Apgar, nồng độ T3, T4 và TSH trong máu

6. Bệnh viện tỉnh chẩn đoán xác định suy giáp trạng bẩm sinh dựa
a.Triệu chứng lâm sàng, Cholesterol máu

@b.Triệu chứng lâm sàng, nồng độ T3, T4 và TSH trong máu
c.Triệu chứng lâm sàng, điện tim
d.Triệu chứng lâm sàng, phản xạ đồ gân gót, huyết đồ

7. Chẩn đoán phân biệt suy giáp trạng bẩm sinh với
@a.Còi xương
b.Kwashiorkor
d.Thiếu máu huyết tán mạn
e.Hội chứng thận hư.

8. Liều trung bình L.Thyroxin điều trị suy giáp trạng bẩm sinh ở trẻ dưới 1 tuổi
a.3-4 g / kg/ 24 giờ
b.3-5 g / kg/ 24 giờ
c.4-5 g / kg/ 24 giờ
@d.5-8 g / kg/ 24 giờ

9. Phòng bệnh suy giáp trạng bẩm sinh.
a.Cải thiện điều kiện sống, vệ sinh môi trường
@b.Phát hiện bệnh sớm ngay từ thời kỳ sơ sinh để điều trị sớm
c.Sử dụng nguồn nước sạch

6


d.Quản lý thai nghén

II. CÂU HỎI ĐÚNG SAI
1. Trẻ trai mắc suy giáp bẩm sinh cao hơn trẻ gái Đ S
2. Triệu chứng của suy giáp bẩm sinh: ngay sau khi đẻ chiều cao thấp Đ S
3. Điều trị suy giáp trạng bẩm sinh luôn duy trì tình trạng bình giáp Đ S

III. CÂU HỎI NGỎ NGẮN
1. Nguyên nhân suy giáp trạng bẩm sinh.
a, Loạn sản tuyến giáp
b,
c, Không đáp ứng hormon tuyến giáp
d,
e, Mẹ trong thời gian mang thai có sử dụng kháng giáp trạng.
2. Tại tuyến Y Tế cơ sở chẩn đoán sớm suy giáp bẩm sinh.
a, Cần dựa vào
b, Trẻ có là nghĩ đến suy giáp trạng bẩm sinh.
3.Thời gian đầu điều trị suy giáp trạng bẩm sinh phải nằm bệnh viện
a, Để theo dõi và chỉnh liều cho thích hợp
b, Tránh các tai biến
c, Tránh các tai biến


ĐÁP ÁN
CÂU HỎI ĐÚNG SAI
Câu 1: Sai
Câu 2: Đúng
Câu 3: Đúng
CÂU HỎI NGỎ NGẮN
Câu 1: - Rối loạn tổng hợp hormon tuyến giáp
- Giảm TSH do tổn thương tuyến yên
Câu 2: - Bảng điểm Apgar
- 5 điểm trở lên
Câu 3: - Suy tim
- Suy thượng thận






7

CHƯƠNG 7 : DINH DƯỠNG
DINH DƯỠNG TRẺ DƯỚI 1 TUỔI
Test lượng giá: Lý thuyết
Thời gian bài giảng: 2 tiết.
Đối tượng giảng : Y5 đa khoa
Họ tên người soạn: TS Đinh Văn Thức
Mục tiêu học tập:
1. Nêu được tầm quan trọng của việc nuôi con bằng sữa mẹ.
2. Trình bày được sinh lý sự bài tiết sữa, các yếu tố ảnh hưởng đến sự bài tiết sữa.
3. Trình bày được thành phần sữa mẹ.
4. Trình bày được phương pháp nuôi con bằng sữa mẹ, các biện pháp tăng cường và bảo vệ nguồn
sữa mẹ.
5. Trình bày được phương pháp cho ăn dặm.
Bảng tổng hợp các lọai test:
Số lượng test ST
T

Mục tiêu

Tỉ lệ % test
MCQ Đúng sai Ngỏ ngắn
Tổng số
1 Mục tiêu 1 3.61 3 0 3
2 Mục tiêu 2 15.66 10 0 3 13
3 Mục tiêu 3 60.24 43 0 7 50

4 Mục tiêu 4 12.05 9 0 1 10
5 Mục tiêu 5 8.43 7 0 7
Tổng số 100,00 72 0 11 83
Tỉ lệ % 86.75 0 13.25 100
I. CÂU HỎI LỰA CHỌN
1. Tìm ý không phù hợp với tình hình nuôi con bằng sữa mẹ hiện nay trên thế giới:
a.Nuôi con bằng sữa mẹ là một khâu quan trọng trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu.
@b.Hiện nay ở các nước đang phát triển phong trào nuôi con bằng sữa mẹ có xu hướng tăng lên rõ
rệt.
c.Sữa mẹ là thức ắn tốt nhất không có một loại thức ăn nào có thể thay thế được.
d.Nuôi con bằng sữa mẹ rẻ hơn so với nuôi nhân tạo bằng sữa bò.

2. Lợi ích quan trọng nhất của việc nuôi con bằng sữa mẹ là:
a.Là một phong tục tập quán cổ truyền.
b.Đa số các bà mẹ nuôi con bằng sữa của minh.
c.Nuôi con bằng sữa mẹ mang lại lợi ích lớn về kinh tế
@d.Nuôi con bằng sữa mẹ đảm bảo cho trẻ phát triển tốt cả về thể chất, tinh thần và vận động.

3. Yếu tố nào quan trọng nhất trong sữa mẹ đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng nhanh của não bộ trẻ
em:
a.Hàm lượng protêin hòa tan trong sữa mẹ cao.
b.Hàm lượng lipit trong sữa mẹ cao.
@c.Nồng độ cao chất béo và đường lactose.
d.Hàm lượng vitamin A cao.

4. Tìm ý không phù hợp với cơ chế bài tiết sữa:
a.Sữa mẹ được bài tiết theo cơ chế phản xạ.
b.Khi trẻ bú mẹ, xung động cảm giác đi từ núm vú lên tuyến yên.

8


@c.Prolactin có tác dụng làm co các cơ xung quanh tế bào tiết sữa.
d.Prolactin được sản xuất nhiều vào ban đêm.

5. Tìm ý không phù hợp với cơ chế bài tiết sữa:
a.Protlactin là hocmon của thùy trước tuyến yên.
@b.Prolactin có tác dụng ngăn cản sự rụng trứng.
c.Prolactin có tác dụng kích thích tế bào bài tiết sữa.
d.Phản xạ prolactin gọi là phản xạ tạo sữa.

6. Tìm ý không phù hợp với cơ chế bài tiết sữa:
@a.Prolactin được sản xuất nhiều vào ban ngày.
b.Prolactin có tác dụng làm cho bà mẹ thư giãn.
c.Prolactin có tác dụng làm cho bà mẹ buồn ngủ.
d.Prolactin giúp cho bà mẹ chậm mang thai.

7. Tìm ý không phù hợp với cơ chế bài tiết sữa:
a.Oxytoxin là hocmon của thùy sau tuyến yên.
@b.Oxytoxin có tác dụng kích thích sản xuất sữa tại các nang sữa.
c.Oxytoxin có tác dụng co hồi tử cung giúp bà mẹ cầm máu sau khi đẻ.
d.Phản xạ Oxytoxin dễ bị ảnh hưởng bởi những ý nghĩ và cảm giác.

8. Yếu tố quan trọng nhất liên quan tới sự bài tiết sữa là:
a.Sự sản xuất sữa trong vú được tự điều chỉnh.
b.Nếu vú bài tiết nhiều sữa thì chất ức chế chặn các tế bào tiết sữa.
c.Nếu cho trẻ bú thì chất ức chế cũng ra theo, vú lại tạo được nhiều sữa hơn.
@d. Động tác bú của trẻ.

9. Tìm ý không phù hợp với yếu tô ăn uống ảnh hưởng tới sự bài tiết sữa.
a.Cần bổ xung thức ăn cho người mẹ trong thời gian mang thai.

b.Nếu không đủ protêin động vật thì thay bằng đậu đỗ.
c.Nên ăn thêm rau xanh để cung cấp vitamin và muối khoáng.
@d.Không cần hạn chế các lọai gia vị.

10. Yếu tố nào sau đây quan trọng nhất ảnh hưởng tới sự bài tiết sữa:
@a.Chế độ ăn uống.
b.Chế độ lao động hợp lý.
c.Hạn chế sử dụng thuốc.
d.Tinh thần thoải mái.

11. Thuốc nào sau đây ảnh hưởng tới sự bài tiết sữa:
@a.Thuốc tránh thai có Ostrogen.
b.Thuốc kháng sinh nhóm Aminozide
c.Thuốc hạ sốt Aspirin
d.Thuốc hạ sốt Paracetamol

12.Thuốc nào sau đây ảnh hưởng tới sự bài tiết sữa:
a.Thuốc kháng sinh nhóm Betalactamin.
@b.Thuốc lợi tiểu nhóm Thiazit.
c.Thuốc chống co thắt Spasmaverin

9

d.Thuốc kháng sinh nhóm Macrrolit.

13. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng tới sự bài tiết sữa.
a.Đẻ dày.
b.Đẻ nhiều.
c.Sức khỏe giảm sút.
@d. Đẻ sớm trước 20 tuổi.


14. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm của sữa non:
a.Là sữa được bài tiết trong vài ngày đầu sau khi đẻ.
b.Sữa non sánh đặc, màu vàng nhạt.
c. Sữa non cho nhiều năng lượng.
@d.Sữa non chứa ít vitamin A hơn sữa thường.

15. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm của sữa non:
@a.Sữa non chứa ít chất kháng khuẩn.
b.Sữa non có tác dụng xổ nhẹ giúp việc tống phân xu nhanh.
c.Sữa non có tác dụng ngăn ngừa vàng da.
d.Sữa non tuy số lượng ít nhưng thoả mãn được nhu cầu cho trẻ mới đẻ.

16. Hàm lượng Protêin trong sữa mẹ là:
a.0,8 g/lít.
b.1,0g/lit.
@c.1,07g/lít
d.1,10g/lít

17. Hàm lượng Protêin trong sữa bò là:
a.1,5 g/lít.
b.2,2 g/lít.
c.3,0g/lít.
@d.3,4g/lít.

18. Tỉ lệ Casein/Protêin nước sứa trong sữa mẹ là:
a.1/1,0.
@b.1/1,2.
c.1/1,5.
d.1/1,8.


19. Hàm lượng lipit trong sữa mẹ là:
a.3,5 g/lít.
b.3,9g/lit.
@c.4,2g/lít.
d.4,5g/lít.

20. Hàm lượng lipit trong sữa bò là:
a.3,5 g/lít.
@b.3,9g/lit.
c.4,2g/lít.
d.4,5g/lít.

10


21. Hàm lượng Lactose trong sữa mẹ là:
a.4,8 g/lít.
b.6,5g/lit.
c.7,0g/lít.
@d.7,4g/lít.

22. Hàm lượng Lactose trong sữa bò là:
a.4,2 g/lít.
@b.4,8g/lit.
c.5,2g/lít.
d.5,5g/lít.

23. Hàm lượng Beta Retinon trong sữa mẹ là:
a.30 mcg/lít.

b.40 mcg/lit.
c.50 mcg/lít.
@d. 60 mcg/lít.

24. Hàm lượng Beta Retinon trong sữa bò là:
@a.31 mcg/lít.
b.41 mcg/lit.
c.51 mcg/lít.
d.61 mcg/lít.

25. Hàm lượng Caroten trong sữa mẹ là:
@a. 0 mcg/lít.
b.10 mcg/lit.
c.20 mcg/lít.
d. 30 mcg/lít.

26. Hàm lượng Caroten trong sữa bò là:
@a.19 mcg/lít.
b.29 mcg/lit.
c.39 mcg/lít.
d.49 mcg/lít.

27. Hàm lượng Vitamin D trong sữa mẹ là:
a.0,51 mcg/lít.
b.0,61 mcg/lit.
c.0,71 mcg/lít.
@d.0,81 mcg/lít.

28.Hàm lượng Vitamin D trong sữa bò là:
a.0,08 mcg/lít.

@b.0,18 mcg/lit.
c.0,28 mcg/lít.
d.0,38 mcg/lít.


11

29. Hàm lượng Vitamin C trong sữa mẹ là:
a.0,8 mg/lít.
b.1,8 mg/lit.
c.2,8 mg/lít.
@d.3,8 mg/lít.

30. Hàm lượng Vitamin C trong bò mẹ là:
@a.1,5 mg/lít.
b.2,5 mg/lit.
c.3,5 mg/lít.
d.4,5 mg/lít.

31. Lượng Thiamin trong sữa mẹ là:
a.0,01 mg/lít.
@b.0,02 mg/lit.
c.0,03 mg/lít.
d.0,04 mg/lít.

32. Hàm lượng Thiamin trong sữa bò là:
a.0,02 mg/lít.
b.0,03 mg/lit.
@c.0,04 mg/lít.
d.0,05 mg/lít.


33. Hàm lượng Riboflavin trong sữa mẹ là:
a.0,01 mg/lít.
b.0,02 mg/lit.
@c.0,03 mg/lít.
d.0,04 mg/lít.

34. Hàm lượng Riboflavin trong sữa bò là:
@a.0,2 mg/lít.
b.0,3 mg/lit.
c.0,4 mg/lít.
d.0,5 mg/lít.

35. Hàm lượng Niacin trong sữa mẹ là:
a.0,32 mg/lít.
b.0,42 mg/lit.
c.0,52 mg/lít.
@0,62 mg/lít.

36. Hàm lượng Niacin trong sữa bò là:
@a.0,89 mg/lít.
b.0,99 mg/lit.
c.1,09 mg/lít.
d.1,19 mg/lít.

37.Hàm lượng vitamin B
12
trong sữa mẹ là:

12


@a. 0,01 mcg/lít.
b.0,02 mcg/lit.
c.0,03 mcg/lít.
d.0,04 mcg/lít.

38.Hàm lượng vitamin B
12
trong sữa bò là:
a.0,11 mcg/lít.
b.0,21 mcg/lit.
@c.0,31 mcg/lít.
d.0,41 mcg/lít.

39.Hàm lượng Axit Folic trong sữa mẹ là:
a.2,2 mcg/lít.
b.3,2 mcg/lit.
c.4,2 mcg/lít.
@d.5,2 mcg/lít.

40. Hàm lượng Axit Folic trong sữa bò là:
@a5,2 mcg/lít.
b.6,2 mcg/lit.
c.7,2 mcg/lít.
d.8,2 mcg/lít.

41.Hàm lượng Canxi trong sữa mẹ là:
@a.35 mg/lít.
b.45 mg/lit.
c.55 mg/lít.

d. 65 mg/lít.

42. Hàm lượng Canxi trong sữa bò là:
@a.124 mg/lít.
b.134 mg/lit.
c.144 mg/lít.
d.154 mg/lít.

43.Hàm lượng Sắt trong sữa mẹ là:
@a.0,08 mg/lít.
b.0,09 mg/lit.
c.0,1 mg/lít.
d.0,11 mg/lít.

44.Hàm lượng sắt trong sữa bò là:
a.0,02 mg/lít.
b.0,03 mg/lit.
c.0,04 mg/lít.
@d.0,05 mg/lít.

45.Hàm lượng Đồng trong sữa mẹ là:
@a.39 mcg/lít.

13

b.49 mcg/lit.
c.59 mcg/lít.
d.69 mcg/lít.

46.Hàm lượng Đồng trong sữa bò là:

a.11 mcg/lít.
@b.21 mcg/lit.
c.31 mcg/lít.
d.41 mcg/lít.

47.Hàm lượng Axit Kẽm trong sữa mẹ là:
@a.295 mcg/lít.
b.305 mcg/lit.
c.315 mcg/lít.
d.325 mcg/lít.

48. Hàm lượng Axit Kẽm trong sữa bò là:
@a.361 mcg/lít.
b.371 mcg/lit.
c.381 mcg/lít.
d.391 mcg/lít.

49.Tìm ý không phù hợp với thành phần Protit trong sữa mẹ:
@a.Hàm lượng Protit trong sữa mẹ cao hơn trong sữa bò.
b.Thành phần chủ yếu là protêin hoà tan.
c.Trong sữa mẹ có đủ các axit amin cần thiết.
d.Protit trong sữa mẹ khi vào tới dạ dày kết tủa thành những phân tử có kích thước nhỏ, dễ tiêu hoá.

50. Tỉ lệ axit béo không no trong sữa mẹ là:
a.30 %.
b.40%.
@c.50%.
d.60%

51. Tỉ lệ axit béo no trong sữa bò là:

a.43 %.
b.53%.
c.63%.
@d.73%

52. Lipit của sữa mẹ dễ tiêu hóa vì:
@a.Trong sữa mẹ có men Lipase.
b.Sữa mẹ chứa nhiều axit béo no.
c.Sữa mẹ chứa nhiều cholestron.
d.Sữa mẹ có hàm lượng lipit cao hơn sữa bò.

53.Tìm ý không phù hợp với thành phần Gluxit của sữa mẹ:
a.Hàm lượng Gluxit của sữa mẹ cao hơn sữa bò.
@b.Thành phần chủ yếu là đường anpha Lactose.

14

c.Là môi trường tốt cho vi khuẩn Bifidus phát triển.
d.Hàm lượng beta lactose trong sữa mẹ cao hơn trong sữa bò.

54. Tìm ý không phù hợp với thành phần các Globulin miễn dịch trong sữa mẹ:
@aHàm lượng IgA tiết cao nhất trong sữa non.
b.IgA tiết được hấp thu vào cơ thể qua niêm mạc ruột non.
c.IgA tiết hoạt động chủ yếu tại ruột.
d.IgA tiết chống lại một số vi khuẩn như E. Coli.

55.Trẻ bú sữa mẹ ít bị tiêu chảy hơn sữa bò vì:
a.Sứa mẹ có hàm lượng đường cao hơn sữa bò.
b.Sữa mẹ chứa nhiều Casein hơn sữa bò.
c.Sữa mẹ chứa nhiều axit béo no.

@d.Sữa mẹ vô khuẩn, trẻ bú trực tiếp từ vú mẹ, vi khuẩn không có điều kiện phát triển.

56. Tìm ý không phù hợp với thành phần các chất kháng khuẩn trong sữa mẹ:
a.Sữa mẹ vô khuẩn, trẻ bú trực tiếp ngay, vi khuẩn không có điều kiện phát triển.
@b.Lactoferin là một emzym có tác dụng diệt khuẩn.
c.Trong sữa mẹ có chứa các limpho bào sản xuất IgA tiết và interferon có tác dụng ức chế hoạt động
của một số loại virus.
d.Trong sữa mẹ có chứa các đại thực bào và bài tiết Lysozym, lactoferin.

57. Sau khi đẻ cần cho trẻ sơ sinh bú mẹ:
@a.Cho trẻ bú ngày, càng sớm, càng tốt.
b.Cho trẻ bú mẹ sau 1 giờ.
c.Cho trẻ bú mẹ sau 2 giờ.
d.Cho trẻ bú mẹ sau 4 giờ.

58. Lợi ích quan trọng nhất của việc cho trẻ bú sữa mẹ sớm là:
@a.Kích thích sữa bài tiết sớm và trẻ bú được sữa non.
b.Hạn chế rụng trứng ở mẹ.
c.Giúp co hồi tử cung tốt giảm nguy cơ chảy máu.
d.Giảm nguy cơ thiếu máu cho trẻ.

59. Nên cho trẻ bú:
@a.Theo nhu cầu cả ngày lẫn đêm.
b.Cho trẻ bú 8 lần/ngày.
c.Cho trẻ bú 10 lần/ngày.
d.Cho trẻ bú 12 lần/ngày.

60. Tìm ý sai trong tư thế cho trẻ bú mẹ:
a.Có thể ngồi hoặc nằm cho trẻ bú.
b.Khi bú bế trẻ áp sát vào lòng.

@c.Để đầu trẻ cao hơn thân.
d.Miệng trẻ mở rộng, ngậm sâu vào quầng vú.

61.Khi cho trẻ bú mẹ nên bú kiệt một bên rồi mới chuyển sang bên kia nhằm.
a.Để trẻ được hưởng phần sữa cuối giầu protêin.
b.Để trẻ được hưởng phần sữa cuối giầu vitamin.

15

@c. Để trẻ được hưởng phần sữa cuối giầu chất béo.
d.Để trẻ được hưởng phần sữa cuối giầu đường lactose.

62. Thời gian cho trẻ bú mẹ hòan toàn tốt nhất là:
a.2-3 tháng.
@b.4-6 tháng.
c.7-8 tháng.
d.Trên 8 tháng.

63. Đối với trẻ đẻ non thấp cân chưa có phản xạ bú nên:
a.Cho trẻ ăn bằng sữa bò.
b.Nuôi dưỡng bằng đướng tĩnh mạch.
@c.Vắt sữa mẹ đổ thìa hoặc cho ăn sonde.
d.Nuôi trẻ bằng nước cháo đường.

64. Thời gian cho trẻ bú mẹ trung bình là:
a.12 tháng
@b. 12-18 tháng.
c.18-24 tháng .
d.>24 tháng.


65. Để đảm bảo tốt cho quá trình bài tiết sữa sau này, trong quá trình mang thai người mẹ cần tăng
cân tối thiểu là:
a.8 kg.
b.10 kg.
@c. 12 kg.
d.14 kg.

66.Trong các loại protêin thực vật, protêin của loại nào tốt nhất.
a.Ngô
b.Mì
c.Khoai
@d.Gạo

67.Tìm ý không phù hợp với thời điểm bắt đầu cho trẻ ăn bổ xung.
a.Cho trẻ ăn bột quá sớm, trẻ không hấp thu được, dễ bị rối loạn tiêu hoá.
b.Bổ xung thức ăn quá muộn làm trẻ hay bị xanh xao, thiếu máu.
@c.Từ tháng thứ 5 bắt đầu tập cho trẻ ăn bột bằng thìa và ăn chính thức vào tháng thứ 6.
d.Từ 7-8 tháng ngoài bú mẹ cho trẻ ăn thêm 2 bữa bột đặc.

68. Protêin của loại đậu nào có giá trị sinh học cao nhất:
a.Đậu đen.
b.Đậu xanh.
@c.Đậu nành.
d.Đậu trắng.

69. Lọai thức ăn nào cung cấp năng lượng chủ yếu trong khẩu phần ăn của trẻ em nước ta:
@a. Gạo.
b.Mỡ.

16


c.Thịt.
d.Rau xanh.

70.Trẻ 5 tháng tuổi ăn bổ xung ngày mấy bữa:
@a.1 bữa.
b.2 bữa.
c.3 bữa.
d.4 bữa.

71.Trẻ 9-12 tháng tuổi ăn bổ xung ngày mấy bữa:
@a.1 bữa.
b.2 bữa.
c.3 bữa.
d.4 bữa.

72.Thức ăn bổ xung cho trẻ 10 tháng tuổi là:
a.Bột lỏng.
@b.Bột đặc.
c.Nước cháo đường.
d.Cơm nghiền.

CÂU HỎI NGỎ NGẮN
1. Bổ xung ưu điểm của sữa non.
A. Là sữa được tiết ra trong những ngày đầu sau đẻ, có hàm lượng đạm rất cao, cho năng
lượng cao.
B. Có hàm lượng kháng thể cao
C
2. Bổ xung ưu điểm của Protêin trong sữa mẹ so với sữa bò
A.Hàm lượng Protêin trong sữa mẹ thấp hơn nhưngchấtlượngtốt hơn.

B.Thành phần chủ yếu là: Protêin hoà tan nên dễ tiêu hoá hơn.
C.
3. Thành phần Protein nước sữa trong sữa mẹ so với sữa bò nên dễ tiêu hoá hơn
4. Sữa mẹ có axit béo cần thiết như axit Linileic và axit Linolenic cần thiết cho
5. Lipit của sữa mẹ dễ tiêu hoá hơn sữa bò vì có men
6. Một số đường Lactose khi vào ruột chuyển thành axit lac tic, tạo môi trường thuận lợi
cho
7. Trong sữa mẹ có các tế bào, lympho bào sản xuất IgA tiết và Interfron có tác dụng
8. Nuôi con bằng sữa mẹ có tác dụng bảo vệ sức khoẻ cho bà mẹ nhờ.
A. Giúp cho bà mẹ chậm mang thai.
B. Cho trẻ bú mẹ ngay sau đẻ có tác dụng giúp tử cung co hồi để cầm máu, chống thiếu máu
C.
9. Phản xạ oxytocin chịu ảnh hưởng bởi
10. Kể tên 2 hocmôn lên quan tới sự bài tiết sữa.
a
b
11. Bổ xung nguyên tắc cho con bú.
A
B. Cho trẻ bú theo nhu cầu tự nhiên, bú mẹ hoàn toàn trong 4-6 tháng đầu.


17

ĐÁP ÁN
CÂU HỎI NGỎ NGẮN
1. Có hàm lượng vitamin A cao gấp 5-10 lần so với sữa thường
2. Có đủ axit amin cần thiết
3. Có nhiều protêin hòa tan hơn
4. Sự phát triển của não bộ
5. Lipaza

6. Vi khuẩn Lactobacilus Bifidus phát triển
7. ức chế họat động của một số lọai virus
8. Giảm nguy cơ ung thư vú
9. ý nghĩ và cảm giác của bà mẹ
10. a. Prolactin
10. b. Oxytoxin
11. Cho trẻ bú mẹ ngay sau đẻ, càng sớm càng tốt

DINH DƯỠNG TRẺ TRÊN 1 TUỔI
Test lượng giá : Lý thuyết
Thời gian giảng: 1 tiết.
Đối tượng giảng : Y5 đa khoa
Họ tên người soạn: TS Đinh Văn Thức
Mục tiêu học tập:
1. Nêu được nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em theo tuổi.
2. Nêu được cách chế biến thức ăn và phương pháp cho ăn ở trẻ trên 1 tuổi.
Bảng tổng hợp các lọai test:
Số lượng test ST
T

Mục tiêu

Tỉ lệ % test
MCQ Đúng sai Ngỏ ngắn
Tổng số
1 Mục tiêu 1 82 46 0 0 46
2 Mục tiêu 2 18 10 0 0 10
Tổng số 100% 56 0 0 56
I. CÂU HỎI LỰA CHỌN
1. Tìm ý không phù hợp với vai trò của năng lượng trong cơ thể:

a.Năng lượng giữ vai trò rất quan trọng trong cơ thể.
@b.Tầm quan trọng của năng lượng chỉ đứng sau Protêin.
c.Tầm quan trọng của năng lượng chỉ đứng sau oxy
d.Tầm quan trọng của năng lượng chỉ đứng sau nước

2. Tìm ý không phù hợp với nhu cầu năng lượng cho trẻ em:
@a.Nhu cầu năng lượng giống nhau giữa các cá thể.
b.Nhu cầu năng lượng phụ thuộc vào tuổi.
c.Nhu cầu năng lượng phụ thuộc vào giới.
d.Nhu cầu năng lượng phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

3. Nhu cầu năng lượng cho trẻ em 1-2 tuổi trong 1 ngày theo FaO/WHO
@a.1133 Kcal.
b.1153 Kcal.
c.1233Kcal.
d.1253 Kcal.

18


4. Nhu cầu năng lượng cho trẻ em 2-3 tuổi trong 1 ngày theo FaO/WHO
a.1110 Kcal.
b.1210 Kcal.
@c.1310Kcal.
d.1410 Kcal.

5. Nhu cầu năng lượng cho trẻ em 3-4 tuổi trong 1 ngày theo FaO/WHO
@a.1510 Kcal.
b.1610 Kcal.
c.1710Kcal.

d.1810 Kcal.

6. Nhu cầu năng lượng cho trẻ em 4-5 tuổi trong 1 ngày theo FaO/WHO
a.1403 Kcal.
b.1503 Kcal.
c.1603 Kcal.
@d.1703 Kcal.

7. Tìm ý phù hợp với yêu cầu về đậm độ nhiệt thức ăn thích hợp cho trẻ nhỏ
a.0,5 -1,0 Kcal/g.
b.1,0 -1,5 Kcal/g.
@c.1,5 - 2,0 Kcal/g.
d.2,0 - 2,5 Kcal/g

8. Tìm ý không phù hợp với nhu cầu của năng lượng đối với cơ thể:
a.Năng lượng cho chuyển hoá cơ thể
b.Năng lượng cho tăng trưởng ở trẻ em
c.Năng lượng động lực đặc hiệu của thức ăn
@d.Năng lượng dự trữ.

9. Tìm ý không phù hợp biện pháp làm tăng thêm đậm độ nhiệt trong thức ăn:
a.Cho thêm dầu, mỡ vào thức ăn.
b.Bớt nước khi nấu.
c.Sử dụng các loại ngũ cốc đã lên mộng làm bột cho trẻ.
@d. Cho thêm vitamin B
1
.

10. Vai trò quan trọng nhất của protêin trong cơ thể là:
@a.Protêin là vật liệu xây dựng lên các tế bào mô, cơ quan.

b.Protêin là cung cấp năng lượng cho cơ thể.
c.Protêin tham gia cấu tạo nên các tổ chức tế bào.
d.Protêin cung cấp các nguyên liệu cần thiết cho sự tạo thành các dịch tiêu hoá.

11.Tìm ý không phù hợp với chất lượng của protêin:
a.Chất lượng của protêin phụ thuộc vào số lượng, thành phần các axit amin tạo nên
b.Cơ thể chỉ sử dụng được các axit amin để tổng hợp protêin khi chúng có mặt đồng bộ với một tỉ lệ
nhất định.
@c.Protêin thực vật thường có đủ axit amin cần thiết và tỉ lệ cân đối hơn protêin thực vật.
d.Sự thiếu hụt một axit amin cần thiết còn gọi là yếu tố hạn chế của thực phẩm.

19


12. Nhu cầu của protêin ở trẻ 1-2 tuổi theo FaO/WHO trong 1 ngày là:
a.20,3g
b.21,3 g
c.22,3g
@d.23,3g

13. Nhu cầu của protêin ở trẻ 2-3 tuổi theo FaO/WHO trong 1 ngày là:
a.@ 25,9g
b.26,4 g
c.27,3g
d.28,2g

14. Nhu cầu của protêin ở trẻ 3-4 tuổi theo FaO/WHO trong 1 ngày là:
a.26,4g
b.27,5 g
@c.28,6g

d.30,0g

15. Nhu cầu của protêin ở trẻ 4-5 tuổi theo FaO/WHO trong 1 ngày là:
@a.30,4g
b.31,5 g
c.32,8g
d.33,2g

16.ố nhiệt lượng do Protêin cung cấp cần chiếm tỉ lệ % toàn bộ năng lượng của khẩu phần ăn là:
a.5-10%
@b.10-14%
c.15-18%
d.19-22%

17. Tìm ý không phù hợp với vai trò của lipit trong cơ thể:
a.Là chất dinh dưỡng có đậm độ nhiệt cao nhất.
@b.Lipit không tham gia cào việc cấu tạo nên màng tế bào, mô não.
c.Là nguồn cung cấp vitamin tan trong dầu cho cơ thể.
d.Là nguồn cung cấp các phospholipit cho cơ thể.

18. Nhu cầu của Lipit ở trẻ 3-5 tuổi trong 1 ngày là:
a.1- 2g
b.2-3 g
@c.3- 4 g
d.4-5g

19. Số nhiệt lượng do Lipit cung cấp nên chiếm tỉ lệ % toàn bộ năng lượng của khẩu phần ăn ở trẻ 3-
5 tuổi là:
a.10%.
b.20%.

c.30% .
@d.40%.

20


20. Nhu cầu của Lipit ở trẻ lớn trong 1 ngày là:
a.1- 2g.
@b. 2-3 g.
c.3- 4 g.
d.4-5g.

21. Số nhiệt lượng do Lipit cung cấp nên chiếm tỉ lệ % toàn bộ năng lượng của khẩu phần ăn ở trẻ
lớn là:
a.20%.
@b.30%.
c.40%.
d.50%.

22. Tìm ý không phù hợp với nguồn cung cấp các chất béo cho cơ thể:
@a.Mỡ động vật ở biển, cá cho nhiều axit béo no, khó hấp thu.
b.Bơ có chứa nhiều vitamin a,D.
c.Dầu thực vật chứa nhiều axit béo không no.
d.Dầu thực vật chứa nhiều Vitamin E, Lecithine.

23. Tìm ý không phù hợp với vai trò của gluxit trong cơ thể:
a.Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể.
b.Là nguồn cung cấp năng lượng rẻ tiền.
c.Là nguồn cung cấp năng lượng nhanh cho các hoạt động thể lực
@d.Gluxit không có vai trò tạo hình.


24. Tìm ý đúng với nhu cầu Gluxit cho cơ thể:
a.5 g/.kg/ngày.
b.6-8g/kg/ngày.
c.8-10g /kg/ngày.
@d. 10-15g/kg/ngày.

25.Số nhiệt lượng do Gluxit cung cấp nên chiếm tỉ lệ % toàn bộ năng lượng của khẩu phần ăn:
a.20-30%.
b.30-40%.
c.40-50%.
@d.50 -60%

26. Nhu cầu Na
+
cho trẻ em/ngày là.
a.1,0 mEq/kg.
b.1,5 mEq/kg.
@c.2,0 mEq/kg.
d.2,5 mEq/kg.

27. Nhu cầu K
+
cho trẻ em/ngày là.
a.1,0 mEq/kg.
@b.1,5 mEq/kg.
c.2,0 mEq/kg.
d.2,5 mEq/kg.

21



28. Nhu cầu Canxi cho trẻ em/ngày là.
a.100-200mg/kg.
b.200-300mg/kg.
c.300-400mg/kg.
@d.400-500mg/kg.

29. Nhu cầu Fe cho trẻ em/ngày là.
@a.1mg/kg.
b.2mg/kg.
c.3mg/kg.
d.4mg/kg.

30. Nhu cầu Vitamina cho trẻ 1-2 tuổi /ngày là:
a.200 g.
@b.250 g.
c.300 g.
d.350 g.

31. Nhu cầu Vitamina cho trẻ 3-4 tuổi /ngày là:
a.200 g.
@b.250 g.
c.300 g.
d.350 g.

32. Nhu cầu Vitamina cho trẻ 4-5 tuổi /ngày là:
a.200 g.
b.250 g.
@c.300 g.

d.350 g.

33. Nhu cầu Vitamina cho trẻ 4-5 tuổi /ngày là:
a.200 g.
b.250 g.
@c.300 g.
d.350 g.

34. Nhu cầu Vitamin D cho trẻ 1-2 tuổi /ngày là:
@a.10 g.
b.20 g.
c.30 g.
d.40 g.

35. Nhu cầu VitaminC cho trẻ 4-5 tuổi /ngày là:
a.10 mg.
@b.20mg.
c.30mg.

22

d.40mg.

36. Nhu cầu Vitamin B
1
cho trẻ 1-3 tuổi /ngày là:
@a.0,5 mg.
b.1,0mg.
c.1,5 mg.
d.2,0mg.


37. Nhu cầu Vitamin B
1
cho trẻ 3-4 tuổi /ngày là:
a.0,5 mg.
@b.0,6mg.
c.0,7 mg.
d.0,8mg.

38. Nhu cầu Vitamin B
1
cho trẻ 4-5 tuổi /ngày là:
a.0,5 mg.
@b.0,7mg.
c.1,0 mg.
d.1,2mg .

39. Nhu cầu Vitamin B
2
cho trẻ 1-2 tuổi /ngày là:
@a.7,6 mg.
b.9,5mg.
c.10,6 mg.
d.11,0mg.

40. Nhu cầu Vitamin B
2
cho trẻ 2-3 tuổi /ngày là:
@a. 8,6 mg.
b.9,6mg.

c.10,4mg.
d.12,0mg.

41. Nhu cầu Vitamin B
2
cho trẻ 3-4 tuổi /ngày là:
a.8,2 mg.
@b.9,6mg.
c.10,2mg.
d.11,2mg.

42. Nhu cầu Vitamin B
2
cho trẻ 4-5 tuổi /ngày là:
a.8,2 mg.
b.9,2mg.
c.10,2mg.
@d.11,2mg.

43. Nhu cầu axit Folic cho trẻ 1-5 tuổi /ngày là:
a.60g.
b.80g.
@c.100 g.

23

d.120 g.

44. Nhu cầu Vitamin B
12

cho trẻ 1-4 tuổi /ngày là:
@a.0,9 g.
b.1,5g.
c.1,9 g.
d.2,5g.

45. Nhu cầu Vitamin B
12
cho trẻ 4-5 tuổi /ngày là:
a.1,0 g.
@b.1,5g.
c.2,0 g.
d.2,5g.

46. Nhu cầu nước đối với trẻ nhỏ/ngày chiếm % trọng lượng cơ thê:
a.10-11%.
@b.12-15%.
c.16-18%.
d.19-20%.

47. Nguyên tắc đúng nhất cho trẻ trên 1 tuổi ăn tốt nhất là:
a.Cho trẻ ăn từ từ ít một, tăng dần để tránh rối loạn tiêu hóa.
b.Cần cho trẻ ăn nhiều gluxit để đảm bảo cung cấp năng lượng .
c.Cần cho trẻ ăn thêm dầu, mỡ để tăng cường năng lượng.
@d.Cho trẻ ăn 3 bữa/ngày.

48. Trẻ ăn cơm nát khi trẻ được bao nhiêu tuổi:
a.1 tuổi.
b.2 tuổi.
@c.3 tuổi.

d.4 tuổi.

49. Số bữa ăn trung bình cho trẻ trên 1 tuổi/ngày là:
a.3-4 bữa.
@b.4-5 bữa.
c.5-6 bữa.
d.6-7 bữa.

50. Thức ăn cho trẻ trên 1 tuổi cần chế biến dưới dạng ninh nhừ, nghiền nhỏ vì:
a.Răng của trẻ chưa mọc đủ.
@b.Cơ nhai còn yếu.
c.Dạ dày co bóp yếu.
d.Các men tiêu hóa còn ít.

51. Tìm ý sai trong số lượng thức ăn trong ngày dành cho trẻ 13-18 tháng tuổi.
a.Gạo: 130g
b.Rau 50g
@c.Đậu đỗ 10g

24

d.Thịt 20g.

52. Tìm ý sai trong 1 bát cháo đậu xanh ăn sáng dành cho trẻ 13-18 tháng tuổi.
@a.Gạo: 90g
b.Dầu 50g
c.Đậu xanh 20g
d.Thịt 20g.

53. Tìm ý sai trong 1 bữa cháo rau thịt ăn trưa dành cho trẻ 13-18 tháng tuổi.

a.Gạo: 50g
b.Thịt 20g
c.Rau 20g
@d.Dầu 20g.

54. Tìm ý sai trong số lượng thức ăn trong ngày dành cho trẻ 13-18 tháng tuổi.
a.Gạo: 200g
b.Rau 100g
c.Đậu phụ 100g
@d.Thịt 50g.

55. Tìm ý sai trong 1 bữa cháo đậu xanh dành cho trẻ 19-36 tháng tuổi ăn sáng.
@a.Gạo: 60g
b.Đậu xanh 20g
c.Đường 20g
d.Dầu 10g.

56. Tìm ý sai trong 1 bữa cháo rau thịt dành cho trẻ 19-36 tháng tuổi ăn sáng.
a.Gạo: 80g
@b.Thịt 20g
c.Rau 50g
d.Dầu 10g.


SUY DINH DƯỠNG PROTÊIN NĂNG LƯỢNG

Thời gian giảng: 3 tiết.
Họ tên cán bộ giảng: TS Đinh Văn Thức.
Mục tiêu học tập:
1. Nêu được tần suất, nguyên nhân, yếu tố nguy cơ suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em.

2. Trình bày được cách phân loại SDD.
3. Trình bày được cơ chế sinh lý bệnh và biến đổi miễn dịch ở trẻ SDD.
4. Trình bày được biểu hiện lâm sàng theo mức độ và các thể SDD nặng.
5. Phân tích được các xét nghiệm trong bệnh SDD.
6. Trình bày được phác đồ điều trị SDD.
7. Nêu được biện pháp phòng bệnh SDD tại cộng đồng.
Xác định tỷ lệ test cho mỗi mục tiêu:
Số lượng test STT

Mục tiêu

Tỉ lệ %
MCQ Đúng sai Ngỏ ngắn
Tổng số

25

1 Mục tiêu 1 10.11 6 2 1 9
2 Mục tiêu 2 24.72 18 2 2 22
3 Mục tiêu 3 15.73 12 2 14
4 Mục tiêu 4 13.48 10 2 12
5 Mục tiêu 5 6.74 6 6
6 Mục tiêu 6 23.60 21 21
7 Mục tiêu 7 5.62 5 5
Tổng số 100% 78 6 5 89
I. CÂU HỎI LỰA CHỌN
1. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm của bệnh suy dinh dưỡng:
a.Hay gặp ở trẻ dưới 3 tuổi.
b.Suy dinh dưỡng ảnh hưởng tới sự phát triển thể chất.
@c.Suy dinh dưỡng không ảnh hưởng tới sự phát triển tinh thần.

d.Suy dinh dưỡng ảnh hưởng tới sự phát triển vận động của trẻ.

2.Tìm ý sai trong các đặc điểm dịch tễ học của bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em:
a.Hiện nay theo ước tính của tổ chức y tế thế giới ở các nước đang phát triển có 500 triệu trẻ em bị
thiếu dinh dưỡng.
b.Hàng năm ở các nước đang phát triển có 12,9 triệu trẻ em dưới 5 tuổi tử vong.
@c.Suy dinh dưỡng dù là nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp gây tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi cũng
chiếm tới 30%.
d.Suy dinh dưỡng là 1 trong 3 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em tại các nước đang phát
triển cùng với viêm phổi, ỉa chảy.

3. Tìm ý không phù hợp với đặc điểm dịch tễ học bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em tại Việt Nam.
a.Tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi năm 1995 là 45%.
b.Tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em giảm xuống khá nhanh trong những năm gần đây.
@c.Theo niên giám thống kê Bộ Y tế năm 2001 tỉ lệ suy dinh dưỡng còn 40%.
d.Đặc biệt là tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng nặng còn rất ít.

4.Nguyên nhân quan trọng nhất gây suy dinh dưỡng là:
@a. Sai lầm về phương pháp nuôi dưỡng trẻ.
b.Trẻ bị sứt môi hở hàm ếch.
c.Gia đình đông con.
d.Dịch vụ y tế kém.

5. Nguyên nhân quan trọng nhất gây suy dinh dưỡng là:
@a.Sau khi mắc nhiễm khuẩn: Sởi, lỵ.
b.Trẻ đẻ thấp cân.
c.Kinh tế gia đình khó khăn.
d.Viêm Va cấp.

6.Phân loại mức độ suy dinh dưỡng theo WHO, độ I khi cân nặng của trẻ là dưới:

a 1 đến -2 Sd.
@b 2 đến -3 SD.
c 3 đến - 4 Sd.
d 4 đến - 5 SD.

×