Tn 27
Thø hai ngµy 21 th¸ng 3 n¨m 2011
Ngµy so¹n :20-3-11
Ngµy gi¶ng:21-3-11
TiÕt 1 : TẬP ĐỌC
TRANH LÀNG HỒ.
(Theo NGUYỄN TUÂN)
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng ca ngợi ,tự hào.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo
những bức tranh dân gian độc đáo.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II/ Đồ dùng dạy - học :+ Tranh minh hoạ ; bảng phụ ghi sẵn đoạn 1.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 1. Khởi động: Hát
4’ 2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân
- GV nhận xét
3 HS đọc bài và TLCH.
* Cả lớp nhận xét.
1’ 3. Giới thiệu bài mới: Tranh làng
Hồ
Học sinh lắng nghe
30
’
4.Dạy - học bài mới :
8’ * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cả lớp
Phương pháp: Thực hành, giảng
giải
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS thực hiện
GV chú ý nhận xét cách đọc của
HS.
- Bài này chia làm mấy
đoạn ?
GV ghi bảng những từ khó phát
âm:
HS đọc mẫu toàn bài .
* Lớp theo dõi và tìm hiểu cách chia
đoạn :
+ Đoạn 1: Từ đầu … hóm hỉnh và tươi
vui.
+ Đoạn 2: Tiếp …. Gà mái mẹ
+ Đoạn 3: Phần còn lại
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo
đoạn. (Lần 1)
- HS nhận xét phần đọc của bạn.
Học sinh nêu những từ phát âm sai của
bạn.
- Học sinh gạch dưới từ khó đọc : làng
Hồ, tranh tố nữ, nghệ só tạo hình, thuần
phát, tranh lợn ráy, khoáy âm dương,
lónh, màu trắng điệp
Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh
GV hướng dẫn HS đọc từ khó :
GV đọc mẫu, HS đọc .
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
GV đọc mẫu toàn bài .
* HS luyện đọc từ khó.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo
đoạn. (Lần 2)
- HS nhận xét phần đọc của bạn
- Học sinh đọc phần chú giải.
* HS luyện đọc theo cặp .
* Lớp theo dõi .
10
’
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Phương pháp: Trực quan, đàm
thoại, giảng giải
GV nêu câu hỏi: HS đọc thầm theo từng đoạn.
Hãy kể tên một số bức tranh
làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống
hằng ngày của làng quê Việt
Nam?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến
đúng: Tranh vẽ lợn, gà , chuột,
ếch, cây dừa, tranh tố nữ…
* HS trao đổi theo bàn
* Hết thời gian thảo luận, đại diện HS
trình bày kết quả thảo luận.
* Cả lớp nhận xét.
Kó thuật tạo màu của tranh làng
Hồ có gì đặc biệt ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến
đúng
…. HS trả lời.
* Cả lớp nhận xét.
Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn
cuối thể hiện sự đánh giá của tác
giả với tranh làng Hồ ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến
đúng.
* HS làm việc theo nhóm:
* Hết thời gian thảo luận, đại diện
nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Cả lớp nhận xét.
Vì sao tác giả biết ơn những
người nghệ só dân gian làng Hồ ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến
đúng.
* HS làm việc theo cặp và trả lời .
* Cả lớp nhận xét.
12
’
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
Phương pháp: Thực hành.
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn cách đọc toàn
- Học sinh đọc.
* Lớp nhận xét
* HS đọc tự do .
* HS nhận xét rút ra cách đọc
* HS đọc diễn cảm.
Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh
bài .
* HS đọc nối tiếp
* GV treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn
1)
* Giáo viên đọc diễn cảm đoạn :
GV gạch dưới các từ cần nhấn
giọng.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
- Thi đua đọc đoạn em thích .
- Lớp nhận xét,chọn bạn đọc hay nhất.
2’ 5/ Củng cố - dặn dò: - Hoạt động cả lớp
Nêu lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò: “Đất nước”
TiÕt 2 :TOÁN
LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vò đo khác nhau.
+ Bài tập cần làm : Bài 1,Bài 2 ,Bài 3 ; HSK,G làm tất cả các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học : + Bảng phụ , phấn màu
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Vận tốc – KT 2 HS
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập
4/ Dạy - học bài mới :
Bài 1:
Củng cố cách tính vận tốc.
* Phương pháp: Đàm thoại, thực
hành, động não.
* Cách tiến hành:
- Học sinh nhắc lại cách tính vận
tốc (km/ giờ hoặc m/ phút)
- Hát
- Nêu cách tính và công thứ c tính
vận tốc .
- Làm lại bài tập 3 tiết trước.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm bài.
Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận
và khen những bài làm tốt .
Bài 2:
Củng cố công thác tính vận tốc
*Phương pháp: Thực hành,động
não.
* Cách tiến hành:
Giáo viên gợi ý để HS tự làm bài
và điền vào bảng.
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận
và khen những bài làm tốt .
Bài 3: Vận dụng vào tính v thực
tế
* Phương pháp: Đàm thoại, thực
hành, động não.
* Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
- Yêu cầu học sinh tính bằng km/
giờ .
+GV chấm bài, nhận xét, kết luận
và khen những bài làm tốt .
+ (25 – 5 = 20 (km)
Nửa giờ = 0,5giờ.
20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
Bài 4 (HSK,G)
Vận dụng tính vận tốc của ca-nô.
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* 2 HS làm ở bảng
* Cả lớp nhận xét, sửa bài.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm bài.
- 1 HS trình bày kết quả ở bảng lớp
* Cả lớp nhận xét, chữa bài.
( 49 km/giờ ; 35 m/giây ; 78 m/phút)
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
– HS nêu cách làm.
- Nêu cách tìm v.
- Tính v = km/ giờ.
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào
vở .
* Cả lớp nhận xét. sửa bài.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
* HS nêu cách làm.
- HS làm bài rồi sửa bài.
- Nêu công thức áp dụng thời gian đi
= giờ đến – giờ khởi hành – t nghỉ.
- v = S . t đi.
* Cả lớp nhận xét. sửa bài
( 7 giờ 45phút -6 giờ 30 phút = 1 giờ
15 phút.
1 giờ15 phút = 1,25 giờ
30 : 1,25 = 24( Km/giờ)
Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh
1’
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận
và khen những bài làm tốt .
5/Củng cố - Dặn dò :
Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò: “Quãûng đường”.
- Nêu lại cách tính, công thức tìm vận
tốc.
TiÕt 3 : CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết)
CỬA SÔNG.
I/ Mục tiêu:
- Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài “Cửa sông.”
- Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK,củng cố ,khắc sâu quy tắc
viết hoa tên người ,tên địa lí nước ngồi (BT2)
II/ Đồ dùng dạy - học : + Giấy khổ to, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30
’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Lòch sử ngày quốc tế lao động
- GV cho HS ghi lại các từ còn sai
trong bài chính tả tuần trước .
* GV nhận xét, kết luận.
3. Giới thiệu bài mới:
Chính tả nhớ – viết bài : Cửa sông
4.Dạy - học bài mới :
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh nhớ – viết .
Phương pháp: Đàm thoại, luyện
tập.
* Cách tiến hành:
a) Trao đổi về nội dung bài thơ:
- Giáo viên cho học sinh đọc một
lần bài thơ (4 khổ thơ cuối)
Cửa sông là đòa điểm đặc biệt
như thế nào ?
- Hát
- HS viết bảng con
Hoạt động cá nhân, lớp
- Học sinh thực hiện
- 1 HS đọc thuộc .
* HS thảo luận theo bàn và trả lời:
… là nơi :
- biển tìm về với đất.
- Nước ngọt hoà lẫn nước
mặn.
Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh
1’
* GV nhận xét, kết luận ý kiến
đúng.
b) Hướng dẫn viết từ khó:
* GV hướng dẫn viết từ khó:
* GV hướng dẫn cách trình bày :
đoạn thơ có mấy khổ thơ ?
Cách trình bày mỗi khổ .
c) Viết chính tả:
d) Soát lỗi, chấm bài.
• Giáo viên chấm 1 số bài chính
tả.
* GV tổng kết lỗi, nhận xét.
Hoạt động 2:
n tập quy tắc viết hoa tên người,
tên đòa lí nước ngoài.
Phương pháp: Thực hành.
*Bài 2:
* Cách tiến hành:
Yêu cầu HS đọc bài tập.
• Giáo viên nhận xét.
5/ Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: “n tập”.
- Cá vào đẻ trứng.
- Tôm búng càng.
- Tàu ra khơi.
- Tiẽn người ra biển.
* HS nêu từ khó, dễ lẫn khi viết chính
tả.
Dự kiến :con sông, nước lợ, nông sâu,
đẻ trứng, tôm rảo, uốn cong, lưỡi sóng,
lấp loá, núi non…
* HS luyện viết từ khó
*Nêu.
* HS viết chính tả theo trí nhớ của mình
* HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
Hoạt động nhóm.
1HS đọc yêu cầu của BT .
HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm bài.
- 1 HS tìm các tên người, tên đòa lí nước
ngoài .
- 1 HS nêu quy tắc viết tên riêng và
giải thích cách viết hoa từng tên riêng.
* Cả lớp nhận xét.
Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh
TiÕt 4 : TiÕng ViÖt («n)
LUYỆN TẬP VỀ VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI.
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn
tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Em hãy chuyển đoạn văn sau
thành một đoạn đối thoại :
Bố cho Giang một quyển vở mới.
Giữa trang bìa là một chiếc nhãn vở
trang trí rất đẹp. Giang lấy bút nắn nót
viết tên trường, tên lớp, họ và tên em
vào nhãn vở.
Bố nhìn những dòng chữ ngay ngắn,
khen con gái đã tự viết được nhãn vở.
Bài tập 2 : Cho tình huống:
Bố (hoặc mẹ) em đi công tác xa. Bố
(mẹ) gọi điện về. Em là người nhận điện
thoại. Hãy ghi lại nội dung cuộc điện
thoại bằng một đoạn văn hội thoại.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Ví dụ:
- Giang ơi! Bố mua cho con một cuốn vở
mới đây này. Giang giơ hai tay cầm cuốn
vở bố đưa :
- Con cảm ơn bố!
- Con tự viết nhãn vở hay bố viết giúp
con?
- Dạ! Con tự viết được bố ạ!
Giang nắn nót viết tên trường, tên lớp,
họ và tên của mình vào nhãn vở.
Nhìn những dòng chữ ngay ngắn Giang
viết, bố khen:
- Con gái bố giỏi quá!
Ví dụ:
Reng! Reng! Reng!
- Minh: A lô! Bố đấy ạ! Dạ! Con là Minh
đây bố.
- Bố Minh: Minh hả con? Con có khỏe
không? Mẹ và em thế nào?
- Minh: Cả nhà đều khỏe bố ạ! Chúng
con nhớ bố lắm!
- Bố Minh : Ở nhà con nhớ nghe lời mẹ,
chăm ngoan con nhé! Bố về sẽ có quà
cho hai anh em con.
- Minh: Dạ! Vâng ạ!
- Bố Minh: Mẹ có nhà không con? Cho
Xu©n Ph¬ng TiÓu häc ThuËn Thµnh
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị
bài sau.
bố gặp mẹ một chút!
- Minh: Mẹ có nhà bố ạ! Mẹ ơi! Mời mẹ
lên nghe điện thoại của bố!
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
TiÕt 5 :Khoa häc
CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT.
I/Mục tiêu:
- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ,phôi,chất dinh dưỡng dự
trử.
II/ Đồ dùng dạy - học :
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 100, 101.
- HSø: - Chuẩn bò theo cá nhân.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Sự sinh sản của thực vật có hoa.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Cây con mọc lên từ hạt
4. Dạy - học bài mới :
Hoạt động 1:
Thực hành tìm hiểu cấu tạo của
hạt.
Phương pháp: Luyện tập, thảo
luận.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đi đến các nhóm
giúp đỡ và hướng dẫn.
- Hát
- Kể tên 1 số hoa thụ phấn nhờ côn
trùng ,hoa thụ phấn nhờ gió,đặc điểm.
* Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trường điều khiển thực hành.
- Tìm hiểu câu tạo của 1 hạt.
- Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc.
- Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi
nằm ở vò trí nào, phần nào là chất dinh
dưỡng của hạt.
- Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần?
- Tìm hiểu cấu tạo của phôi.
- Quan sát hạt mới bắt đầu nảy mầm.
- Chỉ rễ mầm, thân mầm, lá mầm và
chồi mầm.
- Q sát H2,3,4,5,6 đọc thông tin,làm
Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh
1’
→ Giáo viên kết luận :
- Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh
dưỡng dự trữ.
- Phôi của hạt gồm: rễ mầm,
thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu:Giúp HS nêu được điều
kiện nảy mầm của hạt- giới thiệu
kết quả thực hành gieo hạt ở nhà.
• Cách tiến hành:
-HD HS hoạt động nhóm
-Q sát các nhóm làm việc
- HD Hs trình bày kết quả thảo
luận
- Giáo viên tuyên dương nhóm
có 100% các bạn gieo hạt thành
công.
→ Giáo viên kết luận:
- Điều kiện để hạt nảy mầm là có
độ ẩm và nhiệt độ thích hợp
(không quá nóng, không quá
lạnh)
Hoạt động 3:
+Mục tiêu:Nêu được quá trình
phát triển thành cây của hạt.
Phương pháp: Quan sát, thảo
luận
* Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
- Giáo viên gọi một số học sinh
trình bày trước lớp.
các bài tập.
- Đại diện các N trình bày.
- Các N khác bổ sung.
(2-b ;3-a;4-e; 5-c ;6 –d )
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
- Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để
giới thiệu với cả lớp.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện
nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
- Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình
trong SGK.
- Mô tả quá trình phát triển của cây
mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết
quả cho hạt mới.
- Vài Hs trình bày.
* Cả lớp nhận xét.
Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh
- Nhận xét, kết luận.
5/Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò: “Cây con có thể mọc
lên từ1 số bộ phận của cây mẹ”.
TiÕt 6 : To¸n («n)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- HS nắm vững cách tính số đo thời gian
- Vận dụng để giải được bài tốn liên quan.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án
đúng:
a) 2,8 phút
×
6 = phút giây.
A. 16 phút 8 giây B. 16 phút 48
giây
C. 16 phút 24 giây D. 16 phút 16
giây
b) 2 giờ 45 phút
×
8 : 2 = ?
A. 10 giờ 20 phút B. 10 giờ 30 phút
C. 10 giờ D. 11 giờ
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính:
a) 6 phút 43 giây
×
5.
b) 4,2 giờ
×
4
c) 92 giờ 18 phút : 6
d) 31,5 phút : 6
Bài tập3:
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải :
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào D
Đáp án:
a) 33 phút 35 giây
b) 16 giờ 48 phút
c) 15 giờ 23 phút
d) 5 phút 15 giây
Lời giải:
Thời gian nhười đó làm 6 sản phẩm là:
11 giờ - 8 giờ = 3 giờ = 180 phút
Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh
Mt ngi lm t 8 gi n 11 gi thỡ
xong 6 sn phm. Hi trung bỡnh
ngi ú lm mt sn phm ht bao
nhiờu thi gian?
Bi tp4: (HSKG)
Trờn mt cõy cu, ngi ta c tớnh
trung bỡnh c 50 giõy thỡ cú mt ụ tụ
chy qua. Hi trong mt ngy cú bao
nhiờu ụ tụ chy qua cu?
4. Cng c dn dũ.
- GV nhn xột gi hc v dn HS
chun b bi sau.
Trung bỡnh ngi ú lm mt sn phm ht
s thi gian l: 180 phỳt : 6 = 30 phỳt.
ỏp s: 30 phỳt.
Li gii:
1 ngy = 24 gi; 1 gi = 60 phỳt
1 phỳt = 60 giõy
Trong 1 gi cú s giõy l:
60
ì
60 = 3600 (giõy)
Trong 1 ngy cú s giõy l:
3600
ì
24 = 86400 (giõy)
Trong mt ngy cú s ụ tụ chy qua cu l:
86400 : 50 = 1728 (xe)
ỏp s: 1728xe.
- HS chun b bi sau.
Tiết 7 : HĐTT
Sinh hot lp
I. Mc tiờu:
- Hc sinh thy c u v nhc im ca mỡnh trong tun qua.
- T ú sa khuyt im, phỏt huy nhng u im, nm c phng hng tun
sau.
II. Hot ng dy hc:
1. n nh lp:
2. Sinh hot. Gii thiu bi, ghi bng.
* Giỏo viờn cho cỏc t trng t kim im li cỏc n np hc tp trong t mỡnh v
bỏo cỏo trc lp.
* Giỏo viờn nhn xột chung v hai mt.
a) o c: - Hu ht cỏc em u cú ý thc, ngoan ngoón, l phộp.
on kt vi bn bố.
b) Hc tp: + dựng hc tp y .
+ n lp hc bi v lm bi tp.
+ Trong gi hc cỏc em sụi ni xõy dng bi.
+ i hc ỳng gi chp hnh tt ni quy.
- Bờn cnh ú cũn cú mt s nhc im:
Xuân Phơng Tiểu học Thuận Thành
+ Một số em ngồi trong giờ còn mất trật tự.
+ Đến lớp chưa học bài và làm bài.
+ Vệ sinh lớp chưa được sạch sẽ.
+ Còn một số hs yếu lêi häc .
- Giáo viên tun dương 1 số em có ý thức tốt.
* Giáo viên đưa ra phương hướng tuần tới.
+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp.
+ Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.
+ Giáo dục học sinh phòng chống cúm A H
1
N
1
Thø ba ngµy 22 th¸ng 3 n¨m 2011
Ngµy so¹n :20-3-11
Ngµy gi¶ng:22-3-11
TiÕt 5: Toán
QUÃNG ĐƯỜNG.
I/ Mục tiêu:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
+ Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2 ; HSK,G làm tất cả các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ GV: Bảng phụ viết sẵn đề 2 bài toán.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: . Luyện tập
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Quãng
đường
4.Dạy - học bài mới :
Hoạt động 1: Hình thành cách
tính quãng đường.
Phương pháp: Đàm thoại, thảo
luận.
* Cách tiến hành:
a) Ví dụ 1: Một ô-tô đi trong 4 giờ
với vận tốc 42,5 km/ giờ, tính
quãng đường ô-tô đi được ?
* GV hướng dẫn HS giải BT và
- Hát
- Học sinh làm bài tập 4 tiết trước.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề – phân tích đề – - HS
tóm tắt bài toán.
* HS trả lời.
- Từng nhóm trình bày
Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh
nêu phép tính .
Đề bài hỏi gì ?
Đề bài cho biết gì?
Muốn tìm quãng đường ta làm
như thế nào?
b) Ví dụ 2:
* GV nêu bài toán, sau đó hướng
dẫn HS giải và tìm phép tính
tươmg ứng
* GV gợi ý HS nêu cách thực hiên
: Đổi số đo thời gian.
* GV nhận xét, kết luận bài làm
đúng.
Hoạt động 2: Thực hành.
*Phương pháp:Thực hành,động
não.
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm
bài.
* GV chấm bài, nhận xét, kết
luận và khen những bài làm tốt .
Bài 2: Vận dụng công thức để
giải bài toán (Các đơn vò khác
nhau)
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
Vận dụng công thức để tính s ?
Hoặc đổi 1 giờ = 60 phút
Vận tốc với Đ vò km/phút là:
12,6 : 60 = 0,21(km/ phút)
Q.đường : 0,21 x 15 = 3,15 (km)
* GV chấm bài, nhận xét, kết
luận và khen những bài làm tốt .
Bài 3: (HSK,G)
HS vận dụng giải bài tập tính s
Quãng đường ô-tô đi trong 4 giờ:
42,5 x 4 = 170 (km)
Đáp số : 170 km
- Cả lớp nhân xét.
- Học sinh nêu công thức.
s = v × t
- Học sinh nhắc lại.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
* HS nêu cách làm
→ Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
- Học sinh thực hành giải.
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng dường người đó đi được:
2,5 x 12 = 30 (km)
Đáp số : 30 km
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
* HS nêu cách làm
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở .
* Cả lớp nhận xét.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh suy nghó cá nhân tìm cách giải
- 1) Đổi 15 phút = 0,25 giờ.
- 2) Vận dụng công thức để tính.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh nhận xét – sửa bài.
(12,6 x 0,25 = 3,15(km)
- Học sinh đọc đề.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
HS trả lời
* HS nêu cách tính:
- Tính thời gian đi.
(Thời điểm đến – thời điểm khởi hành.)
Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh
2’
(dạng phức tạp hơn)
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý cho HS
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm s ta cần biết gì?
Tìm thời gian đi như thế nào?
+Cách 2: 2 giờ 40 phút = 160 phút
Vận tốc với đ vò km/ phút là:
42 : 60 = 0,7 (km/ phút)
Q đường :160 x 0,7 = 112 (km)
* GV chấm bài, nhận xét, kết
luận và khen những bài làm tốt .
5/ Củng cố - dặn dò: .
Học sinh nhắc cách tính s .
+ Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò “ Luyện tập “
-
- Tính quãng đường AB.
- Học sinh làm bài.
(Thời gian đi của xe:
11 giờ – 8 giờ20 phút = 2 giờ40phút
2 giờ40phút =
3
8
giờ
Q đường : 42 x
3
8
= 112(km))
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 học sinh.
TiÕt 6 : Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG.
I/ Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ,ca dao
quen thuộc theo yêu cầu của BT1,điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca
dao,tục ngữ (BT2).
II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: bảng phụ viết sẵn ô chữ ; bút dạ , giấy khổ to.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập thay thế từ
ngữ để liên kết câu .
Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
- Hát
HS đọc lại bài văn ngắn viết về
tấm gương hiếu học có sử dụng
biện pháp thay thế TN để liên kết
câu.
* Lớp theo dõi .
Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh
30’
1’
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
4. Dạy - học bài mới :
Bài 1: HS tìm câu ca dao nói
về chủ điểm: Truyền thống
Phương pháp: Thực hành, động
não
* GV chia lớp thành 4 nhóm, phát
phiếu và bút dạ cho các nhóm .
* GV nhận xét, kết luận :
Bài 2
HS tìm những câu tục ngữ về chủ
đề và giải ô chữ
Phương pháp: Trò chơi, động não
* Cách tiến hành:
* GV giải thích cách chơi .
GV phát giấy khổ to và bút dạ cho
mỗi nhóm.
* GV hướng dẫn HS thảo luận :
* GV nhận xét, kết luận ý kiến
đúng
5/Củng cố - Dặn dò :
+ Nhận xét tiết học.
Về nhà ôn lại bài .
Chuẩn bò: “Liên kết câu trong bài
bằng từ ngữ nối”.
Hoạt động nhóm,lớp
1HS đọc yêu cầu của BT
* HS thảo luận theo nhóm : Viết
nhanh những câu tục ngữ, ca dao
tìm được .
* Hết thời gian thảo luận, đại
diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
* Lớp nhận xét,bổ sung.
Hoạt động nhóm, cả lớp
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
* Lớp làm việc theo nhóm.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện
nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Cả lớp nhận xét.
TiÕt 7 : KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
Đề bài: Chọn 1 trong 2 đề sau:
1. Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư
trọng đạo của người Việt Nam ta .
2. Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết
ơn của em với thầy cô.
I/ Mục tiêu:
- Tìm và kể được câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo
của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy cô giáo.
Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh
- Biết trao đổi với bạn về ý nghóa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ Giáo viên: - Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài .
- Bảng phụ viết sắn gợi ý 4.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
1. Khởi động: Ổn đònh.
2. Bài cũ:
“Kể chuyện đã nghe, đã đọc”
* GV nhận xét, kết luận và ghi
điểm
3. Giới thiệu bài mới:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc
tham gia
4.Dạy - học bài mới :
Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Phương pháp: Đàm thoại, phân
tích.
* Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
• Lưu ý học sinh: câu chuyện em
kể là em phải tận mắt chứng kiến
hoặc tham gia.
•
Giúp học sinh tìm được câu
chuyện của mình.
* GV treo bảng phụ có ghi gợi ý 4
* GV yêu cầu HS giới thiệu câu
chuyện của mình.
Hoạt động 2:
Học sinh kể chuyện và trao đổi về
nội dung câu chuyện.
- Hát
HS kể nội dung câu chuyện.
* Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cả lớp.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. .
* HS phân tích đề ; gạch chân
những từ quan trọng trong đề :
Đề bài
1.Kể một câu chuyện mà em biết
trong cuộc sống nói lên truyền
thống tôn sư trọng đạo của người
Việt Nam ta .
2.Kể một kỉ niệm về thầy giáo
hoặc cô giáo của em, qua đó thể
hiện lòng biết ơn của em với thầy
cô.
- Học sinh đọc trong SGK gợi ý
1,2 , 3 và 4.
- Học sinh đọc thầm suy nghó tìm
câu chuyện cho mình.
- Học sinh lần lượt trình bày đề
tài.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh
1’
Phương pháp: Kể chuyện, thảo
luận.
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực hiện :
a/ Kể trong nhóm
GV cho HS kể theo nhóm
b/ Thi kể và trao đổi về ý nghóa
câu chuyện.
- Nhận xét, cho điểm,tuyên dương
Liên hệ – Giáo dục
5/ Củng cố - dặn dò:
HS nhắc lại nội dung câu chuyện
vừa học.
• Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò: “n tập HKì 1 ”.
- Đọc gợi ý 4
- Học sinh lần lượt kể chuyện.
- Các bạn nhận xét và bổ sung
cho nhau.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện
trước lớp.
- Mỗi em nêu ý nghóa của câu
chuyện.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Thø t ngµy 23 th¸ng 3 n¨m 2011
Ngµy so¹n :22-3-11
Ngµy gi¶ng :23-3-11
TiÕt 1 : TẬP ĐỌC
ĐẤT NƯỚC
(Nguyễn Đình Thi)
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi,tự hào.
- Hiểu ý nghóa : Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. (Trả lời
được các câu hỏi trong SGK,thuộc lòng 3 khổ thơ cuối).
II/ Đồ dùng dạy - học :+ Tranh minh hoạ . b.phụ viết sẵn 3 khổ thơ cuối.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 1. Khởi động: Hát
4’ 2. Bài cũ:
Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh
“Tranh làng Hồ”
- GV nhận xét bài cũ.
3 HS đọc bài, sau đó trả lời các
câu hỏi (Mỗi HS trả lời 1 câu )
1’ 3. Giới thiệu bài mới:
Đất nước
30
’
4.Dạy - học bài mới :
10
’
* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cả lớp
Phương pháp: Thực hành, giảng
giải
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực hiện :
GV chú ý nhận xét cách đọc của
HS.
Bài này chia làm mấy đoạn ?
GV ghi bảng những từ khó phát
âm:
GV hướng dẫn HS đọc từ khó :
GV đọc mẫu, HS đọc .
- GV theo dõi sửa sai
cho HS.
- Đọc mẫu.
*1 HS đọc toàn bài .
* Lớp theo dõi và tìm hiểu cách
đọc đoạn .
Chia 5 đoạn (theo 5 khổ thơ trong
bài)
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp
theo đoạn. (Lần 1)
HS nhận xét phần đọc của bạn.
Học sinh nêu những từ phát âm
sai của bạn.
- Học sinh gạch dưới các từ đó:
Dự kiến:
đất nước, hơi may, chưa bao giờ
khuất, ngoảnh , ngả
* HS luyện đọc từ khó.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp
theo đoạn. (Lần 2)
- HS nhận xét phần đọc của
bạn
- Học sinh đọc phần chú giải.
* HS luyện đọc theo cặp .
* Lớp theo dõi và nêu nhận xét
10
’
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Phương pháp: Trực quan, đàm
thoại, giảng giải - HS đọc thầm theo đoạn.
“Những ngày thu đã xa” được
tả trong 2 khổ thơ đầu đẹp mà
buồn. Em hãy tìm từ ngữ nói lên
* HS thảo luận theo cặp .
* Hết thời gian thảo luận, đại diện
nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh
điều đó ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến
đúng
* Cả lớp nhận xét.
cảnh đất nước trong mùa thu
mới được tả trong khổ rthơ thứ ba
đẹp như thế nào ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến
đúng
HS thảo luận cả lớp.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện
HS trình bày kết quả thảo luận.
* Cả lớp nhận xét.
Lòng tự hào về đất nước tự do
và về truyền thống bất khuất của
dân tộc được thể hiện qua những
từ ngữ , hình ảnh nào trong hai
khổ thơ cuối ?
* HS thảo luận nhóm tìm ý trả lời:
* Hết thời gian thảo luận, đại diện
nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Em hãy nêu nội dung chính của
bài.
* HS nêu
* Vài Hs nhắc lai.
10
’
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
Phương pháp: Thực hành.
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3
khổ thư cuối.
* GV nhận xét, kết luận ghi điểm.
Hoạt động cả lớp, cá nhân
5 HS nốùi tiếp đọc bài :
- HS thi đọc diễn cảm, đọc thuộc.
* Lớp nhận xét, bình chọn HS đọc
hay.
1’ 5/ Củng cố - dặn dò: Hoạt động lớp
- Nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò:
“n tập giữa HKì 2 ”
TiÕt 3 : TOÁN
LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu:
- Biết tính quãng đường đi của một chuyển động đều.
+ Bài tập cần làm : Bài 1,Bài 2 ; HSK,G làm tất cả các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học : Phấn màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Quãng đường
-Kiểm tra 1 số vở của HS.
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện
tập .
4.Dạy - học bài mới :
Bài 1:
Rèn kó năng tính quãng đường
Phương pháp: Thực hành, động
não.
* Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
- Lưu ý HS đổi đơn vò đo ở cột 3
trước khi tính.
36km/ giờ = 0,6 km/ phút;
hoặc 40 phút =
3
2
giờ
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận
và khen những bài làm tốt .
Bài 2:
Vận dụng tính để giải bài toàn
thực tế
Phương pháp: Thực hành, động
não
* Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
- 1) Tìm thời gian đi.
- 2) Vận dụng công thức để tính.
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận
và khen những bài làm tốt .
Bài 3 (HSK,G)
Vận dụng giải các bài toán thực
tiễn
Phương pháp: Thực hành, động
não
* Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS tìm cách giải:
- Hát
- Nêu cách tính quãng đường –
công thức .
Lớp nhận xét.
Hoạt động cả lớp, nhóm.
1 HS đọc yêu cầu của BT .
* 3 HS làm bảng (Mõi HS làm 1
bài)
* HS cả lớp làm vào vở .
* HS sửa bài .
* HS nhắc lại cách tính quãng
đường.
* Cả lớp nhận xét.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. .
* HS nêu cách làm
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm
vào vở .
* HS sửa bài .
* Cả lớp nhận xét.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
* HS nêu cách giải:
* HS có thể nêu cách giải khác
* 2 HS làm bảng, HS lớp làm vào
vở
* HS sửa bài .
* Cả lớp nhận xét.
Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh
1’
* GV chú ý cho HS chọn 1 trong 2
cách đổi số đo đơn vò
… 8 km/ giờ = ….km / phút.
Hoặc : 15 phút = … giờ
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận
và khen những bài làm tốt .
Bài 4 (HSK,G)
Vận dụng giải các bài toán thực
tiễn
Phương pháp: Đàm thoại, thực
hành, động não
* Cách tiến hành:
GV giải thích : kăng-gu-ru vừa
chạy vừa nhảy có thể được từ 3m
đến 4m một bước.
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận
và khen những bài làm tốt .
5/ Củng cố - dặn dò:
+ Nhận xét tiết học
Chuẩn bò: “Thời gian”
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
* HS nêu cách làm
* 1 HS làm bảng, HS lớp làm vào
vở
* HS sửa bài .
+HS nhắc lại quy tắc, công thức
tính quãng đường.
TiÕt 4 : TiÕng ViƯt («n)
LUYỆN TẬP VỀ VIẾT ĐOẠN ĐƠI THOẠI
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ mơn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ơn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn - HS trình bày.
Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh
tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Cho tình huống sau : Em vào
hiệu sách để mua sách và một số đồ
dùng học tập. Hãy viết một đoạn văn hội
thoại cho tình huống đó.
Bài tập 2 : Tối chủ nhật, gia đình em
sum họp đầm ấm, vui vẻ. Em hãy tả
buổi sum họp đó bằng một đoạn văn
hội thoại.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Ví dụ:
- Lan: Cô cho cháu mua cuốn sách Tiếng
Việt 5, tập 2.
- Nhân viên: Sách của cháu đây.
- Lan: Cháu mua thêm một cái thước kẻ
và một cái bút chì nữa ạ!
- Nhân viên: Thước kẻ, bút chì của cháu
đây.
- Lan: Cháu gửi tiền ạ! Cháu cảm ơn cô!
Ví dụ:
Tối ấy sau khi ăn cơm xong, cả nhà ngồi
quây quần bên nhau. Bố hỏi em:
- Dạo này con học hành như thế nào? Lấy
vở ra đây bố xem nào?
Em chạy vào bàn học lấy vở cho bố
xem. Xem xong bố khen:
- Con gái bố viết đẹp quá! Con phải cố
gắng lên nhé! Rồi bố quay sang em Tuấn
và bảo :
- Còn Tuấn, con được mấy điểm 10?
Tuấn nhanh nhảu đáp:
- Thưa bố! Con được năm điểm 10 cơ
đấy bố ạ.
- Con trai bố giỏi quá!
Bố nói :
- Hai chị em con học cho thật giỏi vào.
Cuối năm cả hai đạt học sinh giỏi thì bố
sẽ thưởng cho các con một chuyến di
chơi xa. Các con có đồng ý với bố
không?
Cả hai chị em cùng reo lên:
- Có ạ!
Mẹ nhìn ba bố con rồi cùng cười. Em
thấy mẹ rất vui, em sẽ cố gắng học tập để
bố mẹ vui lòng. Một buổi tối thật là thú
vị.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Xu©n Ph¬ng TiÓu häc ThuËn Thµnh
bài sau.
Thø n¨m ngµy 24 th¸ng 3 n¨m 2011
Ngµy so¹n :22-3-11
Ngµy gi¶ng:24-3-11
TiÕt 1: TOÁN
THỜI GIAN.
I/ Mục tiêu:
-Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
+ Bài tập cần làm : Bài 1(cột 1,2),Bài 2 ; HSK,G làm tất cả các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học : + Bảng phụ ghi sẵn 2 bt ở phần ví dụ.
+ HS : chuẩn bò bài trước
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Giáo viên nhận xét và
cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Thời
gian.
4.Dạy - học bài mới :
Hoạt động 1:
Hình thành cách tính thời gian
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ:
a) Bài toán 1:
Một ôtô đi quãng đường 170 km
với vận tốc 42,5 km/ giờ. Tính
thời gian ôtô đi quãng đường đó ?
* GV hướng dẫn HS cách làm
và trình bày bài giải:
Để tính thời gian ôtô đi ta
làm như thế nào ?
* GV yêu cầu HS giải và rút ra
quy tắc
* GV nhận xét, kết luận .
* GV hỏi để rút ra quy tắc :
* GV ghi bảng quy tắc và công
thức
b) Bài toán 2:
- Hát
- -Làm lại bài tập 3 tiết trước.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
* Lớp đọc thầm và tìm cách giải.
- Chia nhóm.
- HS Làm việc nhóm.
- Đại diện trình bày
Bài giải
Thời gian ô-tô đi là
170 : 42,5 = 4 (giờ)
Đáp số : 4giờ
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nêu quy tắc,công thức
t = s : v
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
* HS tóm tắt bài toán và giải:
Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV nhận xét, kết luận .
* GV viết sơ đồ lên bảng:
v = s : t
s = v x t t = s :
v
* GV lưu ý HS : biết 2 trong 3
đại lượng ta có thể tính được
đại lượng thứ ba
Hoạt động2 : Luyện tập
Bài 1 :
Củng cố công thức tính thời
gian.
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
Yêu cầu HS tính thời gian
với đơn vò đo là giờ.
* GV chấm bài, nhận xét, kết
luận và khen những bài làm
tốt .
Bài 2 :
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
*GV lưu ý cho HS có thể tính
cách khác
* GV chấm bài, nhận xét, kết
luận và khen những bài làm
tốt .
Bài 3 :(HSK,G) Vận dụng
công thức để giải bài toán thực
tiễn
* Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào
vở
Bài giải:
Thời gian đi của ca-nô là :
42 : 36 =
6
7
(giờ)
6
7
giờ = 1
6
1
giờ = 1 giờ 10 phút
Đáp số : 1 giờ 10 phút
* Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 HS đọc yêu cầu của BT .
* 4 HS làm bảng (Mõi HS làm 1
bài)
* HS cả lớp làm vào vở .
* Cả lớp nhận xét, sửa bài.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Chia làm 2 dãy mỗi dãy làm 1
phần
Bài giải:
a) Thời gian của ngưiơì đi xe đạp:
23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ)
1,75 giờ = 1 giờ 45 phút
Đáp số : 1 giờ 45 phút
b) Vận tốc chạy của người đó :
2,5 : 10 = 0,25 (giờ)
0,25 giờ = 15 phút
Đáp số : 15 phút
* Cả lớp nhận xét.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
* Lớp đọc thầm đề bài
* HS nêu tóm tắt và các bước giải
bài toán.
* 1 HS làm bảng, HS lớp làm vào
vở .
* Sửa bài
Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh
1’
* GV chấm bài, nhận xét, kết
luận và khen những bài làm
tốt .
5/Củng cố - Dặn dò :
+ Cho HS nhắc lại kiến thức
vừa học.
+ Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài sau : Luyện tập.
(2150 : 860 = 2,5 (giờ)
2,5 giờ = 2 giờ30 phút
8 giờ 45 phút +2 giờ30 phút =11
giờ15 phút)
TiÕt 2 : TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI.
I/ Mục tiêu:
- Biết được trình tự tả ,tìm được các hình ảnh so sánh,nhân hóa tác giả
đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
- Viết đực một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
II/ Đồ dùng dạy - học : - Tranh ảnh một số loài cây, hoa, quả - Phấn màu , bút dạ
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
12’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Trả bài văn tả đồ vật
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“Ôân tập về tả cây cối”
4.Dạy - học bài mới :
Bài 1:
n tập cấu tạo bài văn tả cây cối.
Phương pháp: Thảo luận, đàm
thoại
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm :
- Hát
- Kiểm tra việc sửa bài của HS
Hoạt động nhóm .
1HS đọc yêu cầu của BT
- HS hoạt động nhóm : trao đổi
thảo luận, thống nhất ý kiến trả
lời theo các câu hỏi cuối bài và
Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh