Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

luận văn tài chính ngân hàng Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn của Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Dương – Chi Nhánh Nguyễn Chí Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.99 KB, 51 trang )

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tồn thể q thầy cơ
Trường Đại học Thương mại; q thầy cơ Khoa Tài chính – Ngân hàng đã dạy dỗ và
truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt bốn năm học tập và rèn luyện
tại trường. Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Tuấn Anh, người đã nhiệt tình hướng
dẫn em thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các anh chị trong Ngân hàng
Thuương Mại Cổ Phần Đại Dương chi nhánh Nguyễn Chí Thanh đã tạo điều kiện
thuận lợi cho em được thực tập tại Ngân hàng, được tiếp xúc thực tế, giải đáp các thắc
mắc, giúp em bổ sung thêm nhiều kiến thức bổ ích.
Với vốn kiến thức hạn hẹp và thời gian thực tập tại Ngân hàng có hạn nên bài
khóa luận của em khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp, phê bình q báu của thầy giáo để hồn thành bài khóa luận của mình
tốt nhất.
Hà Nội, ngày 4 tháng 5 năm 2015
Sinh Viên
Ngô Minh Quân

1


MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU

2


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt


CBTD

Ý nghĩa
Cán bộ tín dụng

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nước

DNNQD

Doanh nghiệp ngồi quốc doanh

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

TMCP

Thương Mại Cổ Phần

KH

Khách hàng

3


PHẦN MỞ ĐẦU


1. Lý do lựa chọn đề tài

Sau hơn hai mươi năm đổi mới và phát triển cùng đất nước, hệ thống ngân hàng
thương mại Việt Nam không ngừng phát triển về quy mô, chất lượng hoạt động và
hiệu quả kinh doanh. Các ngân hàng thương mại đã đóng vai trò quan trọng trong viện
ổn định và phát triển nền kinh tế nước ta. Hệ thống ngân hàng thương mại ngày càng
trở thành kênh chu chuyển vốn quan trọng của nền kinh tế, giúp đấy nhanh q trình
cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đặc biêt, hoạt động tín dụng là nghiệp vụ
chủ yếu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, lợi nhuận thu được từ tín dụng
chiếm từ 60 – 70% trên tổng thu nhập, tuy nhiên rủi ro của nó cũng khơng nhỏ. Cho
nên dù các ngân hàng đã và đang trong quá trình hồn thiện hay ở giai đoạn mở rộng
quy mơ thì việc quản trị rủi ro tín hoạt động tín dụng, nhất là trong cho vay trung và
dài hạn là vô cùng quan trọng .
Mặc dù, Ngân hàng TMCP Đại Dương– Chi nhánh Nguyễn Chí Thanh đã tiến
hành nhiều biện pháp để phòng ngừa và hạn chế rủi ro những vẫn khơng thể tránh khỏi
những tồn tại như quy trình quản trị rủi ro tín dụng chưa hồn thiện, chưa có sự phân
cấp rõ ràng trong khâu ra quyết định cấp tín dụng giữa Hội sở và Chi nhánh, cơng tác
thẩm định và xét duyệt cho vay vẫn còn nhiều hạn chế như: việc tính tốn nhu cầu
vốn, vồng quay vốn để xác định mức cho vay theo các phương án sản xuất kinh doanh
còn chưa hợp lý dẫn tới thừa vốn; công tác kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay
chưa được chú trọng đúng mức…
Vì vậy , đòi hỏi Ngân hàng TMCP Đại Dương – Chi nhánh Nguyễn Chí Thanhcần
phải xây dựng cho mình một chiến lược, chính sách thích hợp để hạn chế đến mức
thấp nhất những nguy cơ gây nên rủi ro tín dụng. Chiến lược ấy phải đặt vị thế của
công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung và dài hạn lên hàng đầu.
Xuất phát từ những nhận thức quan trọng và thực tiến đó, tơi quyết định chọn đề tài
: “ Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn của Ngân hàng Thương
Mại Cổ Phần Đại Dương – Chi Nhánh Nguyễn Chí Thanh ”.

4



2. Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu và phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay
trung, dài hạn của ngân hàng TMCP Đại Dương, Chi Nhánh Nguyễn Chí Thanh trên
các phương diện (xây dựng tiêu chuẩn tín dụng, mơ hình đánh giá xếp hạng khách
hàng, kỹ thuật nhận dạng rủi ro, phân tích cấu trúc rủi ro, kiểm soát rủi ro, tài trợ rủi
ro, xây dựng quy trình ứng xử với rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn)
- Phân tích các nhân tố môi trường kinh doanh tác động tới rủi ro tín dụng và
quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn của ngân hàngTMCP Đại Dương,
Chi Nhánh Nguyễn Chí Thanh.
- Nhận dạng các thành cơng, các vấn đề tồn tại và nguyên nhân của các tồn tại
trong quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn của ngân hàngTMCP Đại
Dương, Chi Nhánh Nguyễn Chí Thanh.
- Trên cơ sở các phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung,
dài hạn của ngân hàng ngân hàngTMCP Đại Dương, Chi Nhánh Nguyễn Chí Thanh,
kết hợp với phân tích các yếu tố mơi trường kinh doanh của chi nhánh, đề xuất hướng
giải quyết các vấn đề tồn tại trong quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn
của chi nhánh.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu:
+ Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn của ngân
hàngTMCP Đại Dương, Chi Nhánh Nguyễn Chí Thanh.
+ Các yếu tố mơi trường kinh doanh tác động tới quản trị rủi ro tín dụng trong
cho vay trung, dài hạn của ngân hàngTMCP Đại Dương, Chi Nhánh Nguyễn Chí
Thanh.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nghiệp vụ kinh doanh: quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn

+ Về mặt khơng gian: khóa luận được nghiên cứu tại ngân hàngTMCP Đại
Dương, Chi Nhánh Nguyễn Chí Thanh.

5


+ Về mặt thời gian: trong 3 năm từ 2012 đến 2014
4. Phương pháp nghiên cứu

Trong bài này các phương pháp chủ yếu được sử dụng là:
- Phương pháp suy luận: dựa vào những mơ hình, ngun lý có sẵn phân tích
nhằm tìm ra cách giải quyết các vấn đề đặt ra của ngân hàngTMCP Đại Dương, Chi
Nhánh Nguyễn Chí Thanh.
- Sử dụng các phương pháp trong phân tích như phân tích các nhân tố; sử dụng
các mơ hình như mơ hình 6C mơ hình tính điểm tín dụng Z…; sử dụng mơ hình
SWOT để phân tích các nhân tố môi trường kinh doanh ảnh hưởng tới hoạt động quản
trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn của ngân hàngTMCP Đại Dương, Chi
Nhánh Nguyễn Chí Thanh; sử dụng mơ hình chuỗi rủi ro để phân tích rủi ro tín dụng
trong cho vay trung, dài hạn của ngân hàngTMCP Đại Dương, Chi Nhánh Nguyễn Chí
Thanh.
- Các phương pháp xử lý thông tin: trước hết sử dụng các phương pháp thu thập
thông tin như phỏng vấn trực tiếp, thu thập thơng tin từ ngân hàng và nguồn
internet…; sau đó sử dụng phương pháp thống kê như tổng hợp, phân tích ( sử dụng
các chỉ tiểu, hệ số…) để đối chiếu với kế hoạch thực tiễn của ngân hàng TMCP Đại
Dương, Chi Nhánh Nguyễn Chí Thanhvà với chỉ số bình qn tồn Ngân hàng.
5. Kết cấu khóa luận

Ngồi lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ và hình vẽ,
danh mục từ viết tắt, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính
của khóa luận được kết cấu thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài
hạn của ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn của
Ngân hàngTMCP Đại Dương, Chi Nhánh Nguyễn Chí Thanh.
Chương 3: Các phát hiện nghiên cứu và một số hướng giải quyết.

6


CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1. Một số khái niệm liên quan tới quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung,
dài hạn của NHTM.
1.1.1. Rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn.
- Khái niệm rủi ro tín dụng trong cho vay:là rủi ro mà người đi vay không thực
hiện được nghĩa vụ chi trả hoặc chi trả không đầy đủ khoản vay đối với người cho vay
khi đến hạn.
- Khái niệm rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn: là rủi ro mà người đi
vay không thực hiện được nghĩa vụ chi trả hoặc chi trả không đầy đủ khoản vay đối
với người cho vay khi đến hạn đối với những hợp đồng vay vốn có thời hạn tất tốn
trên 1 năm.
1.1.2. Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn.
- Khái niệm quản trị rủi trong cho vay trung, dài hạn: là quá trình nhận dạng,
phân tích nhân tố rủi ro, đo lường mức độ rủi ro, trên cơ sở đó lựa chọn triển khai các
biện pháp phòng ngừa và quản lý các hoạt động tín dụng nhằm hạn chế và loại trừ rủi ro
trong q trình cấp tín dụng đối với những hợp đồng tín dụng có thời hạn trên 1 năm.
- Các thuật ngữ liên quan đến rủi ro tín dụng: nguồn rủi ro, chuỗi rủi ro, các chỉ
tiêu nợ quá hạn, các thuật ngữ liên quan đến nợ xấu, xử lý nợ xấu.

1.2.Nội dung lý thuyết liên quan về vấn đề nghiên cứu
1.2.1. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn.
- Chính sách tín dụng trong cho vay trung, dài hạn: là tổng thể các quy định của
Ngân hàng về hoạt động tín dụng nhằm đưa ra định hướng và hướng dẫn hoạt động
của cán bộ ngân hàng trong việc cấp tín dụng với những khách hàng vay trung, dài
hạn. Tổng thể các quy định này bao gồm toàn bộ các vấn đề liên quan đến cấp tín dụng

7


như: Quy mô, lãi suất, kỳ hạn, đảm bảo, phạm vi, các khoản tín dụng có vấn đề và các
nội dung khác.
- Nhận dạng rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn: là quá trình xác định
liên tục, có hệ thống nhằm theo dõi, xem xét, nghiên cứu mơi trường hoạt động và quy
trình cho vay để thống kê các dạng rủi ro tín dụng, xác định nguyên nhân gây ra rủi ro
trong từng thời kỳ và dự báo được nguyên nhân tiềm ẩn có thể gây ra rủi ro tín dụng
của các món vay trung, dài hạn.
Các phương pháp nhận dạng rủi ro tín dụng:
+ Sử dụng bảng liệt kê và biến thể
+ Phân tích báo cáo tài chính
+ Sử dụng lưu đồ
+ Giao tiếp trong nội bộ tổ chức
+ Giao tiếp với các tổ chức chuyên nghiệp
+ Phân tích hợp đồng
+ Nghiên cứu số liệu tổn thất quá khứ
+ Phân tích hiểm họa
- Đo lường rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn: là các biện pháp thực
hiện nhằm cụ thể hóa những rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải đối với các khoản
vay trung, dài hạn.
Tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ như sau:

+ Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín
dụng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn; các khoản
nợ được trả đầy đủ gốc và lãi theo kỳ hạn đã được cơ cấu lại tối thiểu trong vòng một
năm đối với các khoản nợ trung dài hạn và ba tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn và
được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ gốc và lãi đúng hạn theo thời
hạn đã được cơ cấu lại.

8


+ Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày; các
khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại; các khoản
nợ khác theo quy định: do khách hàng có một trong nhiều khoản nợ với TCTD bị
chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn nên các khoản nợ khác cũng phải chuyển sang
nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng; các khoản nợ mà TCTD có đủ khả cơ sở để đánh
giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm và chủ động phân loại thành các
nhóm nợ rủi ro cao hơn.
+ Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180
ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ
cấu lại; các khoản nợ khác theo quy định.
+ Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360
ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo
thời hạn đã cơ cấu lại; các khoản nợ khác theo quy định.
+ Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên 360
ngày; các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý; các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn
trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã được cơ cấu lại; các khoản nợ khác theo
quy định.
- Kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn: là việc sử dụng các
biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lược và những quá trình nhằm biến đổi rủi ro của
một tổ chức thông qua việc né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu bằng cách kiểm soát tần

suất và mức độ của rủi ro, tổn thất hoặc lợi ích.
- Tài trợ rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn: là việc sử dụng những kỹ
thuật, công cụ để tài trợ cho chi phí của rủi ro và tổn thất. Tài trợ rủi ro tín dụng bao
gồm các kỹ thuật, phương án sau: chuyển giao rủi ro, trung hòa rủi ro, tự khắc phục,
xử lý tài sản bảo đảm.
1.2.2. Một số mơ hình lý thuyết liên quan
- Mơ hình 6C trong tín dụng giúp phân tích thơng tin khách hàng tín dụng để
đưa ra chính sách phù hợp, mơ hình bao gồm: Character, Capacity, Cashflow,
Collateral, Conditions, Control.

9


Character - TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI
• Quan hệ vay trả đã qua
• Kinh nghiệm của các Ngân hàng khác đối với khách hàng này
• Mục đích khoản vay
• Khả năng phân tích, dự báo về hoạt động kinh doanh của chủ doanh nghiệp
• Phân loại tín dụng, mức độ tín chấp của khoản vay
• Có người bảo lãnh cho khoản vay hay khơng
Capacity - NĂNG LỰC TÀI CHÍNH
• Năng lực hành vi dân sự của chủ doanh nghiệp và của người bảo lãnh
• Những hồ sơ pháp lý chứng minh năng lực pháp lý của doanh nghiệp vay vốn
• Mơ tả q trình hoạt động của doanh nghiệp đến thời điểm hiện tại, cơ cấu sở hữu,
chủ sở hữu, tính chất hoạt động, sản phẩm, khách hàng chính, người cung cấp chính
của doanh nghiệp
Capital - CẤU TRÚC VỐN
• Thu nhập đã qua, tình hình phân chia cổ tức, doanh thu bán hàng
• Cashflow hiện tại và dự kiến
• Tính thanh khoản của tài sản lưu động

• Vịng quay nợ phải thu, phải trả và tồn kho
• Cơ cấu nguồn vốn, tình trạng vay nợ
• Kiểm sốt chi phí
• Các tỷ lệ về khả năng trả lãi
• Khả năng và chất lượng quản lý
• Những thay đổi gần đây trong phương pháp hạch toán kế toán

10


Collateral - TÀI SẢN ĐẢM BẢO
• Có các tài sản gì?
• Khả năng bị lỗi thời, mất giá của tài sản
• Giá trị tài sản
• Mức độ chuyên biệt của tài sản
• Tình trạng đã bị cầm cố, thế chấp của tài sản, các hạn chế khác
• Tình trạng bảo hiểm
• Đã được dùng để bảo lãnh cho người khác
• Vị thế của Ngân hàng đối với việc đòi cầm cố/thế chấp đối với tài sản
• Nhu cầu vay vốn trong tương lai
Conditions - ĐIỀU KIỆN
• Địa vị cạnh tranh hiện tại của khách hàng trong ngành công nghiệp và thị phần dự
kiến
• Kết quả hoạt động của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh khác trong ngành
• Tình hình cạnh tranh của sản phẩm
• Mức độ nhạy cảm của khách hàng đổi với chu kỳ kinh doanh và những thay đổi về
cơng nghệ
• Điều kiện/tình trạng thị trường lao động trong ngành hay trong khu vực thị trường
mà khách hàng đang hoạt động
• Ảnh hưởng của lạm phát đối với bảng cân đối kế toán và với CF của khách hàng

• Tương lai của ngành
• Các yếu tố chính trị, pháp lý, xã hội, cơng nghệ, mơi trường ảnh hưởng đến hoạt
động kinh doanh, ngành nghề của khách hàng.

11


Control - KIỂM SỐT
• Các luật, qui định, qui chế hiện hành liên quan đến khoản tín dụng đang được xem
xét
• Đủ hồ sơ giấy tờ phục vụ cho cơng việc kiểm sốt
• Hồ sơ giấy tờ cho vay, giải ngân phải có đầy đủ và phải được ký bởi các bên
• Mức độ phù hợp của khoản vay đối với qui chế, qui định của Ngân hàng
• Ý kiến của các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật về môi trường của ngành, về sản phẩm,
về các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến khoản vay.
- Mơ hình tính điểm tín dụng Z của Giáo Sư Edward I. Altman: đây là mơ hình
xây dựng dùng để cho điểm tín dụng đối với các doanh nghiệp vay vốn. Đại
lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay và
phụ thuộc vào trị số của các chỉ số tài chính của người vay. Tầm quan trọng của các
chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong q khứ. Từ đó
Altman đã xây dựng mơ hình tính điểm như sau:
Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5
Trong đó: X1 = Hệ số vốn lưu động / tổng tài sản
X2 = Hệ số lãi chưa phân phối / tổng tài sản
X3 = Hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi / tổng tài sản
X4 = Hệ số giá trị thị trường của tổng vốn sở hữu / giá trị hạch toán của tổng nợ
X5 = Hệ số doanh thu / tổng tài sản
Trị số Z càng cao, người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp. Vậy khi trị số Z thấp
hoặc là một số âm sẽ là căn cứ xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao. Theo
mơ hình cho điểm Z của Altman, bất cứ cơng ty nào có điểm số thấp hơn 1,81 phải

được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao.

12


- Phương pháp tính tổn thất tín dụng dựa trên cơ sở dữ liệu đánh giá nội bộ IRB
(Internal Ratings Based)
Đo lường rủi ro tín dụng là bước tiếp theo sau khi đã phát hiện được nguy cơ rủi ro.
Trên thực tế các bước này khá gần gũi với nhau và thường được gộp chung lại trong quá
trình thực hiện tác nghiệp. Mục đích của các bước này là giúp cho tồn bộ bộ máy quản trị
rủi ro hiểu chính xác và nhất quán nguy cơ rủi ro đã xác định, phân tích rõ nguyên nhân
và quan trọng nhất là lượng hố mức độ rủi ro có thể xảy ra đối với Ngân hàng để định giá
rủi ro có thể chấp nhận được; trích lập dự phịng rủi ro.
Theo Basel II, các ngân hàng sẽ sử dụng mơ hình dựa trên hệ thống dữ liệu nội bộ để
xác định khả năng tổn thất tín dung. Việc xác định tổn thất tín dụng dựa trên các biến
số sau:
PD- Probability of Default: Xác suất khách hàng không trả nợ
LGD- Loss Given Default: Tỷ trọng tổn thất ước tính.
EAD- Exposure at Default: Tổng dư nợ khách hàng tại thời điểm khách hàng
không trả được nợ.
EL- Expected Loss: Tổn thất có thể ước tính
Với mỗi kỳ hạn và khoản vay nhất định, tổn thất có thể ước tính EL được tính tốn dựa
trên cơng thức sau:
EL= PD x EAD x LGD
1.3. Các nhân tố môi trường kinh doanh ảnh hưởng tới quản trị rủi ro tín dụng
trong cho vay trung, dài hạn
1.3.1. Mơi trường kinh doanh bên ngồi
- Mơi trường vĩ mơ
+ Mơi trường kinh tế: Hoạt động cho vay trung, dài hạn thực chất là ngân hàng
cấp vốn đầu tư vào các dự án của các tổ chức kinh tế hay cá nhân. Vì thế những tác

động tiêu cực của nền kinh tế khiến người đi vay trở nên khó khăn hơn trong việc thực
hiện nghĩa vụ thanh toán với ngân hàng mỗi khi đến hạn.Trên thực tế trong những năm

13


gần đây, ảnh hưởng của nền kinh tế tới hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động
cho vay trung dài hạn nói riêng đã được thể hiện rõ nét. Cụ thể như trong 2 năm vừa
qua, hàng nghìn doanh nghiệp đã tuyên bố phá sản, nợ mà các doanh nghiệp vay của
ngân hàng khơng thể trả được. Điều đó khiến nhiều ngân hàng yếu kém phải mua bán
hay sáp nhập.
+ Mơi trường chính sách, pháp luật: Trong một nền kinh tế, chính phủ ra đưa ra
các chính sách tiền tệ và ngân hàng là đơn vị thực hiện các chính sách đó. Tuy nhiên,
những chính sách đó có thể có lợi cho ngân hàng, nhưng cũng có thể có hại. Khi mà
ngân hàng nhà nước thay đổi lãi suất huy động, hoặc tỷ lệ dự trứ bắt buộc… nó làm
thay đổi mọi kế hoạch của ngân hàng. Khi mà lãi suất huy động tăng lên làm cho ngân
hàng gặp khó khăn trong việc cho vay. Với mức lãi suất huy động cao thì lãi suất đối
với hoạt động tín dụng cũng phải được đẩy lên để đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng.
Nhưng điều đó cũng đồng nghĩa với việc khách hàng trả lãi và gốc cho ngân hàng là
rất khó, và rủi ro tín dụng cao lên.
+ Mơi trường văn hóa – xã hội: Chúng ta đã từng chứng kiến cuộc khủng hoảng
kinh tế của Thái Lan khi có đảo chính trong nội bộ chính phủ. Khi mà tình hình chính
trị bất ổn làm sáo trộn mọi vấn đề trong xã hội và cả các hoạt động tín dụng tại ngân
hàng. Tình trạng này làm cho các doanh nghiệp sản xuất bị gặp khó khăn trong hoạt
động kinh doanh, như vậy khả năng thanh toán cho ngân hàng là khơng thể. Vì vậy rủi
ro tín dụng khi mà tình hình chính trị bất ổn là rất cao, tuy nhiên nước ta là một nước
có nền chính trị xã hội tương đối ổn định.
Ngồi các yếu tố trên, cịn có các yếu tố tự nhiên như thiên tai, dịch bệnh, bão
lũ… Đây là những yếu tố bất khả kháng, yếu tố này không thể lường trước được.
+ Môi trường tự nhiên: là yếu tố hết sức quan trọng trong viếc quản trị rủi ro tín

dụng trong cho vay trung, dài hạn. Bởi các khoản tín dụng trung, dài hạn có thời hạn
hợp đồng kéo dài vì thế việc tác động của các yếu tố tự nhiên tới KH cũng như tài sản
bảo đảm là hồn tồn có thể xảy ra mà khơng thể lường trước được. Điều đó dẫn đến
tổn thất rất lớn cho ngân hàng.
- Nhân tố môi trường ngành:

14


+ Ngân hàng cấp trên: là nơi đưa ra các quyết, chính sách liên quan đến việc
quản trị rủi ro tín dụng mà các ngân hàng cấp dưới phải thực hiện. Đơi khi những quyết
định đó khơng phù hợp với thực tế, hoàn cảnh của ngân hàng cấp dưới gây ra sự bất cập,
không đồng bộ trong công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn.
+ Khách hàng vay: Nhân tố không lành mạnh từ phía khách hàng là việc khách
hàng lừa đảo, sử dụng vốn sai mục đích, trốn tránh trách nhiệm uỷ quyền và bảo lãnh.
Khi mà khách hàng lừa đảo họ lợi dụng các điểm yếu và kẽ hở của ngân hàng. Họ lập
các phương án kinh doanh giả, cùng các giấy tở thế chấp giả mạo hoặc đi vay ở nhiều
ngân hàng với cùng một bộ hồ sơ
+ Đối tác (thẩm định, đánh giá, bảo lãnh,…): Đối với trường hợp bảo lãnh và
uỷ quyền xảy ra chủ yếu đối với các công ty lớn. Một số công ty, công ty lớn đứng ra
bảo lãnh uỷ quyền cho các chi nhánh trực thuộc thực hiện vay vốn của ngân hàng để
tránh sự kiểm tra giám sát của ngân hàng vào hoạt động và kinh doanh. Tuy nhiên khi
đơn vị chi nhánh không trả được nợ thì đơn vị bảo lãnh khơng chịu đứng ra thực hiện
nghĩa vụ của mình.
+ Đối thủ cạnh tranh: gây ra áp lực lớn cho ngân hàng. Trong bối cảnh ngành
Tài chính Ngân hàng ngày càng phát triển, mở rộng, địi hỏi mỗi Ngân hàng thương
mại phải có các chính sách phù hợp để phát triển, tăng doanh thu nhưng đồng thời phải
quản lý được rủi ro nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng. Đây là bài tốn khó đặt ra
cho các nhà quản trị.
1.3.2. Nhân tố môi trường bên trong

- Sứ mệnh, mục tiêu, văn hóa kinh doanh của ngân hàng: các yếu tố này góp
phần giúp ngân hàng nhận diện được KH mục tiêu cũng như KH tiềm năng qua đó
giúp CBTD có thể khoanh vùng rủi ro và việc nhận diện rủi ro trở nên thuận tiện hơn
và hiệu quả hơn.
- Quy mô, tiềm lực tài chính của chi nhánh: với một ngân hàng có quy mơ, tiềm
lực tài chính lớn thì việc xây dựng quy trình, áp dụng các thành tựu khoa học cơng
nghệ,… trong việc quản trị rủi ro tín dụng trở nên hiệu quả hơn. Bên cạnh đó việc trích
lập dự phòng rủi ro nhằm hạn chế hậu quả của rủi ro tín dụng gây ra địi hỏi ngân hàng
cũng cần phải có nguồn tài chính phù hợp.

15


- Quy mơ, trình độ nguồn nhân lực của chi nhánh: Trình độ và năng lực của cán
bộ tín dụng yếu kém, đây cũng là một nhân tố gây ra rủi ro trong tín dụng trong cho
vay trung, dài hạn. Một người cán bộ yếu kém về năng lực, khi tiếp nhận hồ sơ của
khách hàng thì khả năng phân tích và thẩm định dự án khơng đúng về dự án. Trong
trường hợp này nhân viên tín dụng có thể bị khách hàng lừa gạt, hoặc lựa chọn dự án
tài trợ khơng chính xác. Như vậy khả năng mất vốn rất cao. Điều đó địi hỏi đội ngũ
cán bộ phải có năng lực cao. -- Mức độ ứng dụng khoa học công nghệ tại chi nhánh:
Bộ máy của một ngân hàng là rất lớn vì thế nên sự có mặt của khoa học công nghệ là
không thể thiếu. Đối với hoạt động cho vay trung, dài hạn thì vai trị của khoa học
công nghệ nằm ở hệ thống, công cụ hỗ trợ hoạt động cho khách hàng vay; hệ thống
thông tin giúp nhân viên tín dụng khai thác thơng tin khách hàng cũng như kiểm soát
những rủi ro tiềm ẩn. Một chi nhánh có khả năng ứng dụng cơng nghệ tốt sẽ thúc đẩy
hiệu quả của hoạt động tín dụng và kiểm sốt tốt được rủi ro tín dụng nói chung và
trong cho vay trung, dài hạn nói riêng.
- Thương hiệu, các lợi thế kinh doanh của ngân hàng: giúp ngân hàng thu hút
được nhiều KH hơn. Từ đó, ngân hàng có thể lựa chọn các KH tốt hơn để tiến hành
cấp tín dụng. Chính vì thế mà rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn cũng phần

nào được hạn chế.

16


CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAYTRUNG, DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG – CHI NHÁNH NGUYỄN CHÍ THANH, TỪ NĂM
2012 ĐẾN NĂM 2014
2.1. Giới thiệu khái quát về ngân hàng TMCP Đại Dương Chi Nhánh Nguyễn Chí
Thanh.
2.1.1. Thơng tin khái qt về ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Nguyễn Chí
Thanh.
-Ngày 19/11/2010 Ban lãnh đạo Ngân hàng Đại dương (OceanBank) ra quyết định
thành lập Phịng giao dịch OceanBank Nguyễn Chí Thanh trực thuộc chi nhánh
OceanBank Thăng Long. Hiện phòng giao dịch đã trải qua gần 4 năm hoạt động và có
được những kết quả tốt trong kinh doanh, đáp ứng thuận tiện cho khách hàng khi đến
giao dịch và quản lí thơng tin một cách nhanh chóng.
- Tên đăng ký là Ngân hàng Đại Dương – Chi nhánh Nguyễn Chí Thanh. Tên viết tắt:
OJB ( OceanBank ).
- Địa chỉ: 18 Nguyễn Chí Thanh, Ba Đình, Hà Nội.
- Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng và các hoạt
động khác ghi trong điều lệ của Ngân hàng TMCP Đại Dương.
- Hoạt động theo ủy quyền của Ngân Hàng TMCP Đại Dương.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy

17



Sơ đồ tổ chức bộ máy chi nhánh Nguyễn Chí Thanh

Kế hoạch và kinh doanh
Dịch vụ và Market-ing
Kiểm tra, kiểm sốt nội bộ
Kế tốn ngân quỹ

Hành chính nhân sự

Ban Giám đốc
Các phịng giao dịch

(Nguồn: Trích từ Báo cáo tổ chức mạng lưới nhân sự năm 2011)

2.1.2. Tình hình nguồn vốn, tín dụng từ năm 2011 đến năm 2013
a. Tình hình nguồn vốn
Bảng 2.1: Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh
Nguyễn Chí Thanh từ năm 2012 đến năm 2014
(Đơn vị: triệu đồng)
STT

Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013
So với năm
Tổng số
2012
(%)

608.938
123,845
608.938
123,845

Năm 2014
So với năm
Tổng số
2013
(%)
584.825
96,040
584.825
96,040

I

Tổng nguồn vốn
Phân theo loại tiền

491.695
491.695

1
2

Bằng VNĐ
Bằng ngoại tệ quy đổi

337.425

154.270

492.327
116.611

145,907
75,588

458.397
126.428

93,108
108,418

II

Phân theo thành

491.695

608.938

123,845

584.825

96,040

1
2


phần kinh tế
Huy động từ dân cư
Tiền gửi của các tổ

156.257
133.072

304.164
120.774

194,656
90,758

335.651
93.496

110,351
77,414

3

chức kinh tế
Tiền gửi, tiền vay các

85.479

39.238

45,904


39.503

100,675

TCTD khác

18


4

Tiền gửi kho bạc +

III
1

Phân theo thời gian
Dưới 12 tháng

144.762

123,847

116.175

80,252

491.695
301.268


608.938
331.172

123,845
109,926

584.825
135.034

96,040
40,774

Tỷ trọng so với tổng
nguồn vốn(%)
2

116.887

61

54

Từ 12 tháng trở lên
Tỷ trọng so với tổng
nguồn vốn(%)

190.427
39


277.766
46

Vốn khác

24
145,864

449.791
76

161,932

(Nguồn: Theo số liệu từ báo cáo của Phịng kế tốn ngân quỹ Ngân hàng TMCP Đại
Dương chi nhánh Nguyễn Chí Thanh)
Trong giai đoạn 2012- 2014, nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Đại Dương chi
nhánh Nguyễn Chí Thanh đã có những biến động. Cụ thể, năm 2012 tổng nguồn vốn
đạt491.695 triệu đồng, đến năm 2013 tổng nguồn vốn đạt 123,845% so với năm 2011.
Tuy nhiên, đến năm 2014 tổng nguồn vốn giảm nhẹ và đạt584.825 bằng 96,04% so
với năm 2013. Ngoài ra, qua bảng số liệu trên có thơng tin cần quan tâm đó là nguồn
vốn theo kỳ hạn (thời gian). Trong 2 năm 2012 và 2013 thì nguồn vốn ngắn hạn chiếm
đa số nhưng đến năm 2014 nguồn vốn dài hạn lại tăng vượt trội và đạt 76% so với
tổng nguồn vốn. Sự biến động này cũng có những ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động
tín dụng và lợi nhuận của Ngân hàng.
b. Tình hình tài sản

19


Bảng 2.2: Tình hình tài sản của Ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh

Nguyễn Chí Thanhgiai đoạn 2012-2014
(Đơn vị: triệu đồng)
STT

Chỉ tiêu
Tổng tài sản

I

Năm 2012
491.695

Năm 2013
So với năm
Tổng số
2012
(%)
608.938
123,845

Năm 2014
So với năm
Tổng số
2013
(%)
584.825
96,040

Tiền mặt và số dư tiền gửi
tại NHNN


49.610

105.979

213,625

7.473

7,051

Tiền mặt, vàng bạc, đá quý

49.610

105.979

213,625

7.473

7,051
125,615

II

Cho vay các tổ chức kinh
tế, cá nhân

409.480


456.172

111,402

573.023

1

Ngắn hạn

222.634

241.426

108,440

220.504

91,334

2

Trung hạn

100.996

122.427

121,220


207.516

169,501

3

Dài hạn

85.850

92.319

88,235

145.003

162,952

III

Tài sản có khác

32.605

46.787

143,497

4.329


9,253

(Nguồn: Theo số liệu từ báo cáo của Phịng kế tốn ngân quỹ Ngân hàng TMCP Đại
Dương chi nhánh Nguyễn Chí Thanh)
Tổng tài sản tại Ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Nguyễn Chí Thanh
giai đoạn 2012-2014 có những biến động nhưng khơng quá lớn. Tài sản từ cho vay các
tổ chức kinh tế và cá nhân luôn chiếm tỷ lệ cao nhất góp phần hình thành nên tổng tài
sản của ngân hàng. Trong 3 năm từ năm 2012 đến năm 2014, hoạt động cho vay của
Ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Nguyễn Chí Thanh ln có xu hướng tăng
đều qua từng năm. Cụ thể, năm 2012 tổng số tiền cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân
là 409.480 triệu đồng nhưng đến năm 2013 đã đạt 456.172 triệu đồng.

c. Tình hình hoạt động kinh doanh
Bảng 2.3: Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đại Dương
chi nhánh Nguyễn Chí Thanh giai đoạn 2012 - 2014

20


Chỉ tiêu

2012

2013

2014

So sánh 2013 với
2012

Số tiền

A. THU NHẬP
I. Thu từ hoạt động
tín dụng
II. Thu từ hoạt
động dịch vụ
III. Thu từ kinh
doanh ngoại hối
IV.Thu từ hoạt
động khác
B. CHI PHÍ
I. Chi phí hoạt
động TCTD
II. Chi phí hoạt
động dịch vụ
III. Chi hoạt động
kinh doanh ngoại
hối
IV. Chi nộp thuế và
các khoản lệ phí
VI. Chi cho nhân
viên
VII. Chi quản lý
công vụ
VIII. Chi về tài sản
IX. Chi dự phịng
và bảo hiểm tiền
gửi
X. Chi phí khác

C.LỢI NHUẬN
TRƯỚC THUẾ
D. THUẾ THU
NHẬP DOANH
NGHIỆP
E.LỢI NHUẬN
SAU THUẾ

Tỷ lệ
%

So sánh 2014 với
2013
Số tiền

Tỷ lệ
%

20.041,24 30.645,25 47.343,06 10.604,01 52,91 16.697,81 54,49
14.683,03 24.255,79 40.418,43 9.572,76

65,2

16.162,64 66,63

4.630,56

5.325,2

5.512,4


694,64

15

187,2

3,5

33,9

45,4

40,13

11,5

34

(5,27)

(11,6)

693,75

1.018,86

1.372,1

325,11


46,86

353,24

34,67

14.834,35 23.054,63 38.427,61 8.220,28

55,4

15.372,98 66,68

11.803,28 19.101,13 33.275,38 7.297,85

61,83 14.174,25

74,2

107,31

112,24

107,57

4,93

4,6

(4,67)


(4,17)

167,9

177,9

369,3

10

5,96

191,4

107,6

5,1

13,35

6,9

8,25

161,01

(6,45)

(48,05)


476

678,8

1.171,75

202,8

42,6

492,95

72,62

178,5

346,95

639,77

168,45

94,3

292,82

84,39

270,3


425,3

669,35

155

57,32

224,05

57,38

1.380,2

1.579,1

1.448,8

198,9

14,41

(130,3)

(8,25)

445,76

610,86


738,79

165,1

39,09

127,93

19,18

5.206,89

7.590,62

8.915,45

2.383,73

45,78

1.324,83

17,45

1.353,7

2.049,47

2.139,67


695,77

51,39

90,2

4,4

3.853,19

5.541,15

6.775,78

1.687,96

43,8

1234,63

22,28

(Nguồn: Theo số liệu báo cáo của Phịng kế tốn ngân quỹ Ngân hàng TMCP Đại
Dương chi nhánh Nguyễn Chí Thanh)
Từ cuối năm 2012 thu nhập của chi nhánh là 20.041,24 triệu đồng đến cuối năm
2012 là 30.645,25 triệu đồng .Với số liệu cuối mỗi năm như trên có thể thấy sau 1
năm từ 2012 đến 2013 thu nhập đã tăng lên 10.604,01 triệu đồng tương đương

21



52,91%. Trong đó thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất và cũng tăng
trưởng nhanh nhất trong các khoản thu của chi nhánh.Hoạt động kinh doanh ngoại hối
của chi nhánh đem lại nguồn thu nhỏ nhất nhưng cũng có mức tăng trưởng khá tốt
34%.Ta có thể thấy lợi nhuận sau thuế của chi nhánh tăng trưởng khá cao với mức là
43,8%, đây là dấu hiệu tốt của chi nhánh trong thời kỳ kinh tế còn gặp khá nhiều khó
khăn.
Ta có thể thấy xu hướng kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đại Dương chi
nhánh Nguyễn Chí Thanh giai đoạn này khơng có sự khác biệt lớn so với giai đoạn
2012-2013. Đến năm 2014, hoạt động tín dụng tín dụng vẫn tăng trưởn mạnh nhất và
đem lại nguồn thu nhiều nhất cho chi nhánh. Cụ thể là, năm 2014 hoạt động tín dụng
thu về nhiều hơn 16.697,81 so với năm 2013 tương đương với mức tăng trưởng
54,49%.Năm 2014 thu từ ngoại hối vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ và giảm 5,3 triệu đồng
tương đương 11,64% so với năm 2013. Cuối năm 2014 chi phí cho hoạt động kinh
doanh ngoại hối tăng đột biến do sự tăng giảm thất thưởng của tỷ giá hối đối, và chi
phí cho hoạt động này tăng 191,4 triệu đồng tức 107,6 % so với cuối năm 2013, trong
khi đó chi cho hoạt động dịch vụ lại giảm đi từ mức tăng 4,6 % vào cuối năm 2013 so
với cùng kỳ năm trước lại giảm 4,17% vào cuối năm 2014 so với cùng kỳ năm
trước .Mức tăng trưởng cao cũng kéo theo sự tăng trưởng về chi phí.Năm 2014 chi phí
của chi nhánh đã tăng 15.372,99 triệu đồng tương đương với mức 66,68%.Với chi phí
tăng cao như thế nên lợi nhuận sau thuế của chi nhánh đã tăng trưởng ít hơn so với giai
đoạn 2012-2013.Ở giai đoạn này, lợi nhuận nhuận sau thuế tăng 1.234,62 triệu đồng
(tương đương 22,28%) ít hơn so với giai đoạn 2012-2013.Rõ ràng là chi phí tăng khá
cao nhưng cùng với sư tăng lên ổn định của thu nhập, thu nhập vẫn đủ đề bù đắp chi
phí.
2.2. Phương pháp thu thập số liệu
2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp.
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp được tiến hành theo phương pháp phỏng
vấn trực tiếp với các thông tin chi tiết như sau:

- Số lượng người được phỏng vấn: 10 người
- Nội dung các câu hỏi, phỏng vấn: nhằm tìm hiểu khái quát về tình hình, diễn
biến nợ xấu liên quan đến rủi ro tín dụng của ngân hàng. Các trường hợp, khoản vay

22


có rủi ro tín dụng tiêu biểu. Ngun nhân cũng như các biện pháp xử lý của ngân hàng
để giảm thiểu tối đa thiệt hại mà rủi ro gây ra.
2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp.
Tiến hành phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp, các thông tin được thu thập từ
2 nguồn chính:
- Nguồn bên trong ngân hàng:
+ Tài liệu liên quan đến rủi ro tín dụng nói riêng và đơn vị thưc tập nói riêng.
Các quy định nội bộ của ngân hàng liên quan đến hoạt động tín dụng. Ngồi ra dữ liệu
cịn được lấy từ tài liệu về quy trình nghiệp vụ và cả từ quy trình thực tế mà ngân hàng
đang tiến hành.
+ Các dữ liệu thứ cấp được lấy từ báo cáo tài chính cơng khai của ngân hàng
trong 3 năm gần nhất.
- Nguồn bên ngoài ngân hàng:
+ Chủ yếu là qua phương tiện internet nhằm tìm hiểu các thơng tin liên quan
đến đề tài nghiên cứu. Ví dụ như: doanhnhan.net, vietbao.vn, thuvientructuyen.vn,…
+ Các tài liệu giáo trình, tạp chí liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng và hoạt
động của ngân hàng
2.3 Phân tích và đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu
2.3.1. Phân tích dữ liệu sơ cấp
- Qua phỏng vấn trực tiếp các cán bộ của Ngân hàng TMCP Đại Dương chi
nhánh Nguyễn Chí Thanh đã phần nào cho thấy những thực tế khái qt nhất về tình
hình tín dụng nói chung và quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung, dài hạn.
- Rủi ro đến với ngân hàng là khơng thể tránh khỏi vì thế nên ứng phó với rủi ro

cũng được ngân hàng chú ý. Tại Ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Nguyễn Chí
Thanh chưa có vụ việc nào dẫn đến hậu quả ngân hàng mất vốn hoàn toàn. Tuy nhiên,
các biện pháp mạnh như khởi kiện và xử lý tài sản bảo đảm đã được ngân hàng sử
dụng để ứng phó với rủi ro khi nó xảy ra. Qua các trường hợp, khoản vay cụ thể dẫn

23


đến rủi ro, bản thân ngân hàng đều rút ra những kinh nghiệm để hạn chế, né tránh rủi
ro.
- Trong bối cảnh người vay vốn ngày càng hiểu rõ về hoạt động ngân hàng thì
những hành vi lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản của ngân hàng trong thời gian gần đây
khiến ngân hàng cũng phải có những cải tiến trong việc quản trị rủi ro nói chung và
quản trị rủi ro tín dụng nói riêng.
2.3.2. Phân tích dữ liệu thứ cấp
- Trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng nói chung của Ngân hàng
TMCP Đại Dương chi nhánh Nguyễn Chí Thanh đã phát triển khá ổn định. Chính sách
tín dụng ngày càng hồn thiện tạo điều kiện cho việc phát triển cũng như hạn chế được
rủi ro.
- Hoạt động tín dụng trung, dài hạn đã phát triển mạnh tạo nguồn lợi nhuận
ổn định và lâu dài cho ngân hàng. Đối tượng KH mà ngân hàng cho vay kỳ hạn
trung, dài hạn cũng có những chuyển biến mạnh mẽ, chủ yếu hướng tới các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh doanh cá thể, cá nhân có hoạt động lao động sản
xuất hiệu quả. Hạn chế cho vay các dự án khơng hiệu quả mặc dù có thể đem lại
doanh thu lớn cho ngân hàng.
- Tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Nguyễn Chí Thanh
3 năm gần đây được kiểm soát ở mức độ an tồn. Các nhóm nợ xấu cũng đang được
cân đối và có biện pháp để điều chỉnh cho hợp lý.
- Để kiểm soát được rủi ro, ngân hàng đã sử dụng các biện pháp quản trị rủi ro
cụ thể như: hồn thiện quy trình vay vốn, xây dựng các chỉ tiêu đánh giá KH, tăng

cường hiệu quả của công tác thẩm định trước khi cho vay, chú trọng công tác kiểm tra
– kiểm soát sau cho vay, kiểm soát nội bộ chặt chẽ,…

24


2.3.2.1. Thực trạng hoạt động cho vay trung, dài hạn của Ngân hàng TMCP Đại
Dương chi nhánh Nguyễn Chí Thanh.

- Chính sách tín dụng cho trung, dài hạn của Ngân hàng TMCP Đại Dương chi
nhánh Nguyễn Chí Thanh: nhằm tăng lợi nhuận cũng như giảm thiểu rủi ro tín dụng
trong hoạt động cho vay trung, dài hạn của Ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh
Nguyễn Chí Thanhđã có những chính sách cụ thể với những nội dung chi tiết như sau:
+ Khách hàng mục tiêu: Trong những năm gần đây, Ngân hàng TMCP Đại
Dương chi nhánh Nguyễn Chí Thanh tập trung hướng tới KH là các doanh nghiệp có
quy mơ nhỏ nhưng hoạt động hiệu quả ổn định và phát triển các KH cá nhân có đủ
điều kiện, phẩm chất để hạn chế rủi ro trong bối cảnh nền kinh tế cịn nhiều khó khăn
như hiện nay.
+ Nghành nghề: Ngân hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Nguyễn Chí Thanh
với sứ mệnh đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn nên ngành nghề chủ yếu mà
ngân hàng trú trọng đầu tư là kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng, bên
cạnh đó các doanh nghiệp xây dựng hoạt động hiệu quả cũng được phát triển trong
thời gian qua.
+ Lãi suất áp dụng: Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước cũng như Ngân
hàng TMCP Đại Dương chi nhánh Nguyễn Chí Thanh trong từng giai đoạn nhất định
để đảm bảo tính cạnh tranh cũng như phù hợp với thực tiễn nền kinh tế có nhiều biến
động như hiện nay.
+ Kỳ hạn: đối với các khoản vay trung hạn là từ trên 1 năm đến 5 năm và dài
hạn là trên 5 năm.
+ Các loại sản phẩm: nhằm phục vụ nhu cầu thực tế phát triển kinh doanh,

nâng cao chất lượng cuộc sống và thỏa mãn tối đa yêu cầu của KH. Cụ thể như các sản
phẩm: cho vay bổ sung vốn lưu động, bổ sung vốn cố định, cho vay mua nhà, mua ơ
tơ, vay tiêu dùng khác,…
- Quy trình cho vay trung, dài hạn: là những mô tả chi tiết về những công việc
cần phải thực hiện từ khi thu thập thông tin khách hàng cho đến khi thanh lý hợp đồng

25


×