Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP VÀ DỊCH VỤ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.99 KB, 105 trang )

LẠI THỊ XUÂN QUỲNH Chuyên đề tốt nghiệp
Họ và tên : Lại Thị Xuân Quỳnh
Lớp : CĐ33KT7
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA DOANG NGHIỆP
1.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý tại Công ty thương mại
tổng hợp và dịch vụ Đức Minh
1.1.1. .Quá trình hình thành và pt của Cty TM tổng hợp và dịch vụ Đức Minh
1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
1.1.3. . Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của công ty TM tổng
hợp và dịch vụ Đức Minh
1.1.4.Kết quả kinh doanh của Công ty TM tổng hợp và DV Đức Minh một số
năm gần đây
1.2. Hình thức kế toán và tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty TM tổng
hợp và dịch vụ Đức Minh
1.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán
1.2.2 Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại công ty
CHƯƠNG II : LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
2.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
2.1.1. Chi phí sản xuất
2.1.1. Phân loại chi phí sản xuất
2.1. Giá thành và các cách phân loại giá thành sản phẩm
11
LẠI THỊ XUÂN QUỲNH Chuyên đề tốt nghiệp
2.1.1. Khái niệm về giá thành sản phẩm
2.1.2. Phân loại giá thành sản phẩm
2.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
2.1.4.Những yêu cầu cơ bản của quản lý chi phí SX và giá thành sản phẩm
2.2. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sp. .


2.2.1 Xác định đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
2.2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí
2.2.1.2 Đối tượng tính giá thành
2.2.1.3 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng
tính giá thành sản phẩm
2.2.1.4 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.2.2. Các phương pháp kế toán chi phí sản xuất
2.2.3. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
2.2.3.1. Kế toán tập hợp và phân bố chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.2.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.2.3.3. Kế toán tập hợp và phân bố chi phí sản xuất chung
2.2.3.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
2.2.2.4. Phương pháp dánh giá sản phảm dở dang cuối kỳ
2.2.4.1 Khái niệm
2.2.4.2 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
2.2.5. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
2.3. Các hình thức sổ kế toán
CHƯƠNG III : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TM TỔNG HỢP VÀ DV ĐỨC
MINH
3.1.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Cty TM tổng hợp và dịch vụ Đức
Minh

22
LẠI THỊ XUÂN QUỲNH Chuyên đề tốt nghiệp
3.1.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty
3.1.2. Kế toán tập hợp chi phí tại công ty
3.1.3. Kế toán thiệt hại trong sản xuất
3.1.4. Kế toán tổng hợp CP sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang cuối
3.2. Kế toán tính giá thành tại công ty

CHƯƠNG IV: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TM TỔNG HỢP
VÀ DỊCH VỤ ĐỨC MINH
4.1. Nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty
4.1.1. Những ưu điểm trong công tác tổ chức quản lý kế toán tại công ty
4.1.2.Những mặt hạn chế còn tồn tại trong công tác quản lý kế toán tại công ty
4.2 .Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm
4.2.1. Về việc xây dựng Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
4.2.2. Về chi phí nhân công trực tiếp
4.2.3. Về kế toán thiệt hại trong sản xuất
4.2.4. Về kiểm tra đánh giá sản phẩm dở dang
KẾT LUẬN

33
LẠI THỊ XUÂN QUỲNH Chuyên đề tốt nghiệp
Danh mục tài liệu tham khảo
Nhận xét của đơn vị thực tập
44
LẠI THỊ XUÂN QUỲNH Chuyên đề tốt nghiệp
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH CHUNG VỀ CÔNG TY TM
TỔNG HỢP VÀ DV ĐỨC MINH
1.1/ Đặc điểm kinh doanh và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tại Công ty
thương mại tổng hợp và dịch vụ Đức Minh.
1.1.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý tại Công ty thương
mại tổng hợp và dịch vụ Đức Minh
1.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty thương mại tổng
hợp và dịch vụ Đức Minh
Trước năm 2005: Là cơ sở của hộ gia đình, chuyên sản xuất bút bi, hộp bút, cặp

đựng tài liệu nhựa v v
01/ 06/ 2008: Thành lập Công ty thương mại tổng hợp và dịch vụ Đức Minh
và chuyển sang sản xuất nhựa gia dụng, đồ dùng gia dụng, đồ dùng học tập
Tháng 03/ 2009: Công ty làm lễ đón nhận Huân Chương Lao Động Hạng 3 do
Chủ tịch Nước trao tặng
Công ty đã không ngừng nghiên cứu để cho ra nhiều sản phẩm với chất lượng
cao, hướng đến bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng. Ngày 26/07/2010, Công ty
đã ứng dụng thành công công nghệ Nano-Silver (công nghệ kháng khuẩn) vào sản
xuất và cho ra đời các sản phẩm mang nhãn hiệu SINA, nhãn hiệu của phong cách
hiện đại, sức khỏe & dinh dưỡng.
Từ đó đến nay, công ty không ngừng nỗ lực phát triển mở rộng quy mô của
công ty, sản xuất thêm nhiều mặt hàng, đa dạng hơn và mở nhiều cửa hàng bán
lẻ, cửa hàng đại lý bán buôn đem đến cho khách hàng những sản phẩm và dịch
vụ tốt nhất.
Tên công ty: CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TỔNG HỢP ĐỨC
MINH
Trụ sở chính tại: SỐ 151, TỔ 47, PHỐ TÔ LIỆU, CẦU GIẤY.
Điện thoại: 03203856658
Fax: 03203856658
55
LẠI THỊ XUÂN QUỲNH Chuyên đề tốt nghiệp
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0105029623 ngày 01/ 06/ 2008
của Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp.
Số tài khoản: 134502 659 107 876 tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển
BIDV - Chi nhánh Cầu Giấy, Hà Nội
Vốn điều lệ khi thành lập: 7.000.000.000 đồng (Bảy tỷ đồng)
Danh sách thành viên góp vốn:
- Nguyễn Ngọc Sơn: 4.000.000.000 đồng
- Nguyễn Văn Linh: 3.000.000.000 đồng
Trong những năm tới công ty phát triển với mục tiêu: Huy động vốn từ mọi

thành phần trong và ngoài doanh nghiệp, sử dụng vốn có hiệu quả nhằm phát
triển trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận,
tạo việc làm ổn định cho người lao động, đóng góp cho ngân sách Nhà nước và
phát triển Công ty.
1.1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Ngay từ khi công ty còn là cơ sở hộ gia đình, công ty đã chú ý nghiên cứu
các công nghệ sản xuất đồ nhựa trên thế giới cũng như nguyên vật liệu làm ra
chúng, mẫu mã hình thức các đồ dùng trên thị trường theo nhu cầu của người
tiêu dùng sao cho tiện lợi, bền đẹp, hợp thẩm mỹ với người sử dụng.
Trên thế giới sử dụng phổ biến nhất hai phương pháp tạo ra các sản phẩm
nhựa đó là phương pháp thổi (blowing molding) và phương pháp quay (rotating
molding). Cả hai phương pháp này đều cùng một mục đích là tạo ra một sản
phẩm rỗng từ nhựa nhiệt dẻo. Tuy nhiên, phương pháp quay có thể tạo được
những sản phẩm phong phú hơn so với phương pháp thổi. Phương pháp quay có
thể tạo những sản phẩm có dung tích từ 5ml đến những thùng lớn khoảng 38m3.
Mặc dù hai phương pháp này đều tạo ra một loại sản phẩm nhưng mỗi phương
pháp có một vị trí nhất định trong ngành công nghiệp. Phương pháp thổi cho
những sản phẩm nhỏ, sản xuất hàng loạt còn phương pháp quay thì cho những
sản phẩm lớn. Do đặc tính sản phẩm của công ty là các sản phẩm gia dụng và
quy mô sản xuất còn nhỏ nên phương pháp thổi là phương pháp phù hợp nhất.
66
LẠI THỊ XUÂN QUỲNH Chuyên đề tốt nghiệp
Phương pháp thổi (blowing molding) là phương pháp trong đó khí nén được
thổi vào một “túi” nhựa dẻo để ép nhựa dẻo lên bề mặt của khuôn. Đây là một
phương pháp quan trọng để tạo ra những chi tiết, những sản phẩm bằng chất dẻo
có thành mỏng như các loại chai, lọ và thùng chứa Phương pháp thổi có thể
chia thành hai bước:
- Bước thứ nhất là tạo ra một ống nhựa dẻo, hay thường gọi là parison.
- Bước thứ hai là thổi khí nén vào để ép nhựa dẻo lên bề mặt trong của khuôn để
tạo thành hình dáng theo mong muốn. Trong bước thứ hai này, Công ty thương

mại tổng hợp và dịch vụ sử dụng Phương pháp đùn – thổi (extrusion blow
molding)
Sau quá trình sản xuất, công nhân cắt bavia loại những sản phẩm bị cháy
hỏng hoặc bị lệch, người phụ trách sẽ lấy ngẫu nhiên một số loại sản phẩm, kiểm
tra. Nếu sản phẩm đáp ứng đủ tiêu chuẩn và phù hợp với đơn đặt hàng sẽ được
nhập kho và tiêu thụ. Quy trình sản xuất được mô hình hóa trong sơ đồ 1.1
NVL chính mà Công ty TM và Dịch vụ Đức Minh dùng để sản xuất là các
hạt nhựa nguyên sinh HDPE, PVC, PP, GP.
Chi phí trong mỗi kỳ sản xuất được tập hợp đầy đủ. Khi tiêu thụ, giá thành
được xây dựng cho từng loại sản phẩm. Năng suất đạt khoảng 1 triệu sản
phẩm/năm. Tiêu thụ sản phẩm chủ yếu trên địa bàn Hà Nội và một số tỉnh phía
Bắc.
Lưới
lọc
Kiểm tra
sản phẩm
Nhập khoDán nhãn
Làm
nguội
Khuôn
thổi
Đổ hạt
nhựa vào
phễu
Nung nóng
chảy bằng
điện trở
Máy
thổi
77

LẠI THỊ XUÂN QUỲNH Chuyên đề tốt nghiệp
Sơ đồ 1.1.: Quy trình sản xuất nhựa
1.1.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của công ty TM
tổng hợp và dịch vụ Đức Minh.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến kết hợp với
các phòng ban một cách hài hòa. Đứng đầu là Giám đốc, chịu trách nhiệm điều
hành và quản lý sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, thông qua hai Phó
Giám đốc và các phòng ban chức năng.
Để phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh như trên,
Công ty tổ chức quản lý bộ máy hoạt động theo mô hình sau:
Sơ đồ 1.2.: Mô hình tổ chức bộ máy của công ty
Chức năng, hoạt động của từng bộ phận trong bộ máy được quy định cụ
thể như sau:
- Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của Công ty trong mọi giao dịch, là
người quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất của Công ty, giữ vai trò chỉ đạo
quản lý và là người ra quyết định cuối cùng cho những kế hoạch và chiến lược
của công ty.
GIÁM ĐỐC
PHÒNG KẾ
TOÁN
BỘ PHẬN
THIẾT KẾ
THỦ KHO
QUẢN LÝ
XƯỞNG
KHO VÀ PHÂN
XƯỞNG
PHÒNG KINH
DOANH
BỘ PHẬN

BÁN HÀNG
88
LẠI THỊ XUÂN QUỲNH Chuyên đề tốt nghiệp
- Phòng kế toán: Quản lý tài chính của toàn Công ty hạch toán chính xác
đầy đủ quá trình kinh doanh của Công ty, xây dựng kế hoạch tài chính đầy đủ,
kịp th- Phòng kế toán: Quản lý tài chính của toàn Công ty hạch toán chính xác
đầy đủ quá trình kinh doanh của Công ty, xây dựng kế hoạch tài chính đầy đủ,
kịp thời, chính xác. Kiểm tra việc thực hiện các chế độ tài chính kế toán.
- Phòng kinh doanh:
+ Bộ phận thiết kế: có trách nhiệm thiết kế logo và các mẫu sản phẩm độc
đáo, phù hợp với nhu cầu của khách hàng, đem lại dấu ấn thương hiệu của công
ty.
+ Bộ phận bán hàng: có chức năng thăm dò thị trường, giới thiệu và tiêu thụ
sản phẩm của công ty.
- Kho và phân xưởng:
+ Thủ kho: Mua sắm nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng cấp phát kịp thời cho
sản xuất, đảm bảo đúng tiến độ của hợp đồng. Theo dõi việc sử dụng và tồn kho
các nguyên nhiên vật liệu cũng như sản phẩm, tránh tồn đọng lãng phí.
+ Quản lý xưởng: Quản lý sản xuất theo đúng quy trình công nghệ và chịu sự
chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc. Theo dõi ngày công lao động của các công
nhân sản xuất, đảm bảo tuân thủ kỷ luật của công ty. Kiểm tra chất lượng đầu ra
của các sản phẩm, đảm bảo chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn và hợp đồng của
khác hàng.
1.1.1.4. Kết quả kinh doanh của Công ty TM tổng hợp và dịch vụ Đức
Minh một số năm gần đây
Khi công ty bắt đầu kinh doanh thì lúc đó nền kinh tế thế giới đang khủng
hoàng, dù phải đối mặt với khá nhiều khó khăn nhưng Công ty TM tổng hợp và
dịch vụ Đức Minh đã cố gắng trụ vững trong giai đoạn bão táp này. Sản lượng
của công ty năm sau cao hơn năm trước. Trong những năm qua, Công ty liên tục
làm ăn có lãi, kết quả này thể hiện qua bảng sau

Đơn vị tính: đồng
99
LẠI THỊ XUÂN QUỲNH Chuyên đề tốt nghiệp
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Doanh thu thuần
1.345.658.87
6
2.654.807.65
4
4.124.008.
761
Lợi nhuận thuần 98.480.269 295.370.989
760.074.80
7
Lợi nhuận trước thuế 97.790.369 393.478.976
856.979.06
4
Nộp ngân sách 21.800.536 76.959.086
289.982.80
7
Lợi nhuận sau thuế 75.989.833 316.519.890
566.996.25
7
(Nguồn: Theo số liệu thống kê và báo cáo tài chính
Công ty TM tổng hợp và dịch vụ Đức Minh năm 2009, 2010, 2011 )
Bảng 1.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Qua bảng kết quả kinh doanh của công ty, chúng ta có thể thấy nỗ lực của
công ty rất lớn. Những năm đầu khi bắt đầu kinh doanh vào lúc thời điểm kinh
tế khó khăn, mới đi vào sản xuất, quy mô nhỏ, chưa nắm được nhu cầu thị
trường nên vấp phải những phản ứng không tích cực từ phía khách hàng. Nhưng

dần dần công ty đã khắc phục những điểm yếu kém của mình để phục vụ được
nhu cầu khách hàng ngày một tốt hơn. Khi lợi nhuận tăng, công ty có điều kiện
tăng nguồn nhân lực, tuyển dụng những lao động có tay nghề và năng lực. Tình
hình kinh doanh của công ty dần đi vào ổn định nên những biến động cũng
không nhiều và vẫn giữ được đà phát triển. Ta có thể thấy, chỉ trong những năm
đầu kinh doanh, Công ty TM tổng hợp và dịch vụ Đức Minh đã rất nỗ lực phát
triển, cố gắng làm gia tặng lợi nhuận và tạo điều kiện công ăn việc làm cho các
lao động trên địa bàn Cầu Giấy cũng như các tỉnh lân cận, phục vụ nhu cầu của
khách hàng ngày một tốt hơn, tạo được thương hiệu đáng tin cậy đối với người
sử dụng
1.2.1.Tổ chức bộ máy kế toán
1010
LI TH XUN QUNH Chuyờn tt nghip
Công tyTM tng hp v dch v c Minh là một đơn vị hạch toán kinh tế
độc lập, có tài khoản riêng, có con dấu riêng và có quyền quyết định về mọi
hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty gọn nhẹ, tổ chức công tác
kế toán theo hình thức tập trung.
S 1.4: B mỏy k toỏn ca Cụng ty
Nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận:
+ Kế toán tr ởng:
Kế toán trởng có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán tài chính thống kê và bộ
máy kế toán công tác phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị; phải
có mối quan hệ với chi cục thuế, ngân hàng, tài chính, Tổng công ty để đảm bảo
nguồn vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Kế toán trởng
phụ trách chung và phải chịu trách nhiệm trớc công ty, các cơ quan cấp trên và
pháp luật về công việc thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình; lập kế hoạch
tài chính với Nhà nớc, là ngời trực tiếp báo cáo các thông tin kinh tế, tài
chính với giám đốc và các cơ quan có thẩm quyền khi họ yêu cầu, giúp
Giám đốc công ty tổ chức chỉ đạo, thực hiện toàn bộ công tác kế toán,

thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế tại công ty. Tham gia lập kế
hoạch sản xuất kinh doanh, lập và giám sát kế hoạch định mức vốn lu động, dự
Kế toán trởng
Thủ quỹKế toán
tổng hợp
Kế toán
tiền lơng
Kế toán
TSCĐ và
vật t hàng
hoá
Kế toán
vốn bằng
tiền và
công nợ
1111
LI TH XUN QUNH Chuyờn tt nghip
trữ vật t, thành phẩm tồn kho, xác định nguồn vốn lu động cho sản xuất kinh
doanh năm kế hoạch, tính vòng quay vốn lu động, theo dõi sự biến động nguồn
vốn công ty, lập kế hoạch và thu nộp ngân sách, trích lập các quỹ theo chế độ.
+ Kế toán tổng hợp:
Nhiệm vụ: tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Định kỳ tham gia kiểm kê số lợng sản phẩm, dở dang, vật t chủ yếu cha
dùng hết tại phân xởng; lập các nhật ký chứng từ, và bảng kê có liên quan, tập
hợp mọi chi phí phát sinh trong kỳ báo cáo, cuối kỳ báo cáo tính giá thành sản
phẩm. Phân tích và thực hiện kế hoạch CPSX theo yếu tố.
Kế toán tổng hợp kiểm tra tính đúng đắn của các chứng từ, các mẫu biểu kế
toán do các bộ phận kế toán thực hiện, đối chiếu số liệu giữa các bộ phận kế
toán, xác định tính đúng đắn, hợp lệ của các chứng từ, số liệu. Khi phát hiện có
sai sót báo cho kế toán viên kiểm tra lại.

+ Kế toán tiền l ơng:
Có nhiệm vụ thanh toán tiền lơng, BHXH và các khoản phụ cấp theo lơng.
Lập bảng phân bổ tiền lơng, hàng tháng tập hợp chứng từ BHXH, bảng thanh
toán BHXH nộp phòng BHXH huy - xin duyệt chi, lĩnh tiền BHXH và bệnh nghề
nghiệp từ BHXH huyện ụng Anh về cho CBCNV có liên quan. Trích nộp kinh
phí BHXH cho cơ quan chức năng. Theo dõi chi tạm ứng và thanh toán các
khoản phải thanh toán nội bộ theo đúng quy chế, quy định của công ty đề ra nh:
công tác phí, chi tiếp khách, tạm ứng, thanh toán tạm ứng, các khoản phải thu
nội bộ, nh tiền điện, nớc
+ Kế toán TSCĐ, vật t , hàng hoá:
- Lập kế hoạch trích khấu hao cơ bản TSCĐ hàng quý, năm. Đăng ký kế
hoạch khấu hao cơ bản với cục quản lý vốn và tài sản Nhà nớc tại các doanh
nghiệp, cục thuế. Theo dõi mọi sự biến động về số lợng, chất lợng và địa điểm sử
dụng của TSCĐ trong công ty. Tham gia kiểm kê định kỳ TSCĐ theo chế độ quy
định. Tham gia đánh giá lại TSCĐ theo yêu cầu của Nhà nớc hoặc theo yêu cầu
1212
LI TH XUN QUNH Chuyờn tt nghip
quản lý của công ty. Tham gia nghiệm thu các TSCĐ mua sắm mới, cải tạo nâng
cấp và sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành. Phối hợp với các phòng liên quan làm thủ
tục thanh lý TSCĐ.
- Theo dõi phản ánh kịp thời mọi phát sinh làm thay đổi số lợng, chất lợng,
vật t, thành phẩm trong kỳ. Lập bảng phân bổ giá trị vật t vào CPSX kinh
doanh.
- Tham gia kiểm kê định kỳ hoặc đột xuất vật t thành phẩm tồn kho, lập
biên bản kiểm kê theo quy định. Phát hiện các vật t ứ đọng, chậm luân chuyển,
thành phẩm kém phẩm chất để báo cáo kế toán trởng. Lập thủ tục thanh lý vật t,
thành phẩm hỏng, mất phẩm chất. Đề xuất biện pháp xử lý vật t, thành phẩm
hỏng, thiếu sau kiểm kê, định kỳ lập các báo cáo có liên quan.
+ Thủ quỹ: quản lý tiền mặt thu chi theo chứng từ cụ thể, có trách nhiệm
bảo quản tiền, các giấy tờ có giá trị nh tiền, các chứng từ thu chi.

Tuy có sự phân chia giữa các phần hạch toán, mỗi nhân viên trong phòng đảm
nhiệm một công việc đợc giao nhng giữa các bộ phận đều có sự kết hợp hài hoà,
hỗ trợ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ chung. Việc hạch toán chính xác, trung
thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở từng khâu là tiền đề cho những khâu tiếp
theo và đảm bảo cho toàn bộ hệ thống hạch toán không mắc sai sót, các yếu tố
đó tạo điều kiện, kế toán tổng hợp xác định đúng kết quả sản xuất kinh doanh
của công ty, và qua đó có biện pháp hữu hiệu để khắc phục, phấn đấu cho kế
hoạch sản
Ti phõn xng sn xut, qun lý xng lm nhim v theo dừi chi tit vt
t, tin mt, thanh toỏn lng, thu thp chng t ti phõn xng chuyn v
Cụng ty
1.2.2. Tỡnh hỡnh vn dng ch k toỏn ti cụng ty
Cụng ty ỏp dng ch k toỏn doanh nghip ban hnh theo quyt nh s
48/2006/Q-BTC ngy 14/9/2006 ca B trng B Ti chớnh
- n v tin t s dng trong k toỏn: VN
- Phng phỏp k toỏn hng tn kho:
1313
LẠI THỊ XUÂN QUỲNH Chuyên đề tốt nghiệp
+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: giá gốc
+ Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho : bình quân
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định đang áp dụng: Đường thẳng
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: ghi nhận vào CP tài chính trong năm
- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: theo chuẩn mực số 14
a. Tổ chức chứng từ kế toán
Công tác kế toán của Công ty thương mại tổng hợi và dịch vụ Đức Minh
được thực hiện theo chế độ kế toán hiện hành của Bộ Tài chính. Các chứng từ áp
dụng tại Công ty đều tuân thủ theo đúng quy định của Nhà nước, được lập theo
mẫu đã in sẵn của Bộ Tài chính ban hành. Một số chứng từ chủ yếu được sử
dụng trong Công ty là:

+ Bảng chấm công
+ Bảng chấm công làm thêm giờ
+ Bảng thanh toán tiền lương
+ Bảng thanh toán tiền thưởng
+ Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
+ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
+ Phiếu nhập kho
+ Phiếu xuất kho
+ Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
+ Phiếu thu
+ Phiếu chi
+ Giấy đề nghị tạm ứng
+ Giấy thanh toán tiền tạm ứng
+ Biên bản giao nhận tài sản cố định
+ Biên bản thanh lý tài sản cố định
+ Biên bản bàn giao tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành
+ Biên bản kiểm kê tài sản cố định
1414
LẠI THỊ XUÂN QUỲNH Chuyên đề tốt nghiệp
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định
Ngoài ra, Công ty còn sử dụng một số chứng từ ban hành theo các văn bản
pháp luật khác như:
+ Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng bảo hiểm xã hội
+ Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản
+ Hóa đơn giá trị gia tăng
b. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản
Hệ thống tài khoản kế toán của Công ty thương mại tổng hợp và dịch vụ
Đức Minh tuân thủ theo 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 và để phục vụ yêu
cầu quản lý về thông tin và đặc điểm quá trình sản xuất kinh doanh, công ty đã
đăng ký sử dụng hệ thống tài khoản cấp 2 phù hợp với việc theo dõi chi tiết và

hạch toán các nghiệp vụ phát sinh như:
TK 131, 331: Chi tiết theo từng khách hàng, từng nhà cung cấp
TK 152 : Chi tiết
 TK 1521 : Nguyên vật liệu chính
 TK 1522: Nguyên vật liệu phụ
 TK 1523 : Nhiên liệu
Do Chế độ kế toán của Công ty hạch toán theo quyết định 48 nên các TK chi
tiết của TK 154 được hạch toán như một tài khoản tổng hợp cho mỗi loại chi
phí:
 TK 1541: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
 TK 1542: Chi phí nhân công trực tiếp
 TK 1543: Chi phí sản xuất chung
c. Tổ chức hệ thống sổ kế toán
Hình thức sổ kế toán Công ty áp dụng là hình thức kế toán trên MS Excel và
in sổ sách kế toán theo hình thức Nhật ký chung. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh ở Công ty đều được ghi sổ kế toán theo trình tự thời gian và nội dung
kinh tế.
1515
LẠI THỊ XUÂN QUỲNH Chuyên đề tốt nghiệp
Thông tin đầu vào: Hàng ngày, căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế phát
sinh được phản ánh ghi chép trên chứng từ gốc, kế toán kiểm tra xử lý dữ liệu
rồi cập nhật dữ liệu vào sổ nhật ký chung trên máy theo đúng đối tượng mã hoá
đã được thiết lập trong MS Excel như hệ thống tài khoản, danh mục vật tư, danh
mục khách hàng đúng quan hệ đối ứng tài khoản. Hệ thống MS Excel chưa
hẳn là một phần mềm kế toán. Nó chỉ giúp kế toán tính toán, lọc dữ liệu cần
thiết nhanh hơn và chính xác hơn qua cách sử dụng các hàm Excel. Vì thế, máy
tính không thể tự động cập nhật sổ sách và kết chuyển các bút toán cuối kỳ. Do
đó, Kế toán không chỉ chủ động kết chuyển các bút toán cuối kỳ mà còn có trách
nhiệm lọc, bóc tách dữ liệu để lên các bảng kê và sổ chi tiết các tài khoản, sổ cái
các tài khoản liên quan.

Thông tin đầu ra: Khi số liệu được cập nhật đầy đủ, chính xác và khớp với
những đối tượng đã được mã hóa, Kế toán có thể lọc và in ra tất cả các loại sổ
cần thiết như Sổ Nhật ký chung, Sổ chi tiết, Sổ cái cũng như Báo cáo tài chính.
Sau khi in, đóng thành quyển, kế toán thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy
định về sổ kế toán ghi bằng tay.
Sơ đồ 1.5. Hình thức kế toán của Công ty
Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
*Sổ tổng hợp:
- Sổ Nhật ký chung
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
NHẬP DỮ LIỆU
TRÊN MÁY VI
TÍNH
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán
quản trị
- Sổ kế toán
- Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết
Chứng từ kế
toán
1616
LẠI THỊ XUÂN QUỲNH Chuyên đề tốt nghiệp
- Sổ Cái các TK 111, 112, 152, 153, 1541, 1542, 1543, 642
* Sổ chi tiết:
- Sổ chi tiết TSCĐ

- Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm hàng hoá
- Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp
- Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung
- Sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp
- Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay
- Sổ chi tiết thanh toán (người mua, người bán…)
d. Hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty
Công ty áp dụng hệ thống báo cáo tài chính theo niên độ bắt đầu từ ngày
01/01 đến 31/12/ hàng năm.
Định kỳ, kế toán tổng hợp tập hợp tất cả mọi dữ liệu, thông tin, số liệu có
liên quan trong các nhật ký chứng từ, bảng kê, các bảng tổng hợp chi tiết và các
số liệu tổng cộng trong sổ cái để lập báo cáo tài chính.
- Bảng Cân đối kế toán: Mẫu số B 01 - DNN
- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B 02 - DNN
- Bản Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B 09 – DNN
- Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03-DNN
Báo cáo tài chính gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm phụ biểu:
- Bảng Cân đối tài khoản: Mẫu số F 01- DNN
e. Tình hình sử dụng máy tính tại công ty
Trong xu thế hiện nay, công ty đã biết sử dụng máy vi tính để hỗ trợ cho hoạt
động của bộ máy kế toán. Việc phân loại chứng từ vẫn thủ công nhưng việc ghi
sổ đã được đưa lên MS Excel để tính toán nhanh, đơn giản và chính xác hơn. Vì
thế việc hạch toán được thực hiện chính xác, kịp thời, giảm bớt được khối
lượng công việc và tránh được những sai sót, đáp ứng kịp thời yêu cầu về quản
lý đòi hỏi ngày càng cao trong nền kinh tế thị trường. Đồng thời với việc áp
1717
LẠI THỊ XUÂN QUỲNH Chuyên đề tốt nghiệp
dụng MS Excel, Công ty đã xây dựng được hệ thống danh điểm vật tư, thành
phẩm hết sức chi tiết. Các sổ chi tiết cũng được làm nhanh hơn, đầy đủ hơn.

Việc so sánh đối chiếu giữa các sổ vì vậy cũng đơn giản và chính xác hơn, tạo
điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán trong Công ty.
Bên cạnh đó, công ty còn nối mạng kế toán. Giữa các phòng ban có thể liên
lạc với nhau dễ dàng. Việc trao đổi giữa kế toán trưởng và các kế toán phần hành
cũng đơn giản hơn rất nhiều. Ví dụ, kế toán kho chỉ cần gửi (send) bảng kê
PNK, PXK, Bảng Nhập - Xuất - Tồn cho kế toán trưởng bất cứ lúc nào được yêu
cầu, mà không cần in ấn và trình lên. Cuối kỳ, các sổ tổng hợp, sổ chi tiết, Báo
cáo tài chính sau khi được xét duyệt cẩn thận, so sánh đối chiếu giữa các sổ,
bảng với nhau, sẽ được in ra, có chữ ký đầy đủ và xác nhận của giám đốc.
Ngoài ra, việc kê khai thuế được kế toán lập trên phần mềm mã vạch hỗ trợ
kê khai HTKK 3.0.1 theo đúng hướng dẫn của Bộ Tài chính, đảm bảo cung cấp
các thông tin một cách toàn diện, có hệ thống tình hình hoạt động của công ty.
Nhìn chung, công ty đã biết áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kế
toán và đang tiến tới việc sử dụng phần mềm kế toán Fast Accouting trong tương
lai gần.
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP
2.1/ Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

1.1.1 2.1.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
2.1.1.1. Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất có ý nghĩa quan trọng gắn liền với quá trình hoạt động sản
xuất .Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thực chất là sự vận động
1818
LẠI THỊ XUÂN QUỲNH Chuyên đề tốt nghiệp
của các yếu tố sản xuất đã bỏ ra và sự biến đổi chúng một cách có ý thức và mục
đích các yếu tố đầu vào giá thành các sản phẩm .
Trong quá trình thực hiện các hoạt động SXKD, doanh nghiệp phải chi ra
các khoản về hao phí lao động sống như chi về tiền lương, tiền công, các khoản
trích theo lương và các hao phí lao động dưới dạng vật hóa như về nguyên liệu

tiêu hao, hao mòn tài sản cố định, công cụ, dụng cụ. Trong điều kiện kinh tế
hàng hóa, tiền tệ, chi phí về lao động sống và lao động vật hóa đều được biểu
hiện dưới dạng tiền tệ và được xác định là chi phí sản xuất của doanh nghiệp.
Vậy chi phí sản xuất hay chi phí chế tạo sản phẩm là biều hiện bằng tiền của
toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã
bỏ ra có liên quan đến hoạt động SXKD trong một thời kỳ nhất định ( tháng,
quý,năm ).
2.1.1.2: Phân loại chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất kinh doanh gồm rất nhiều loại, nhiều khoản chi có nội
dung ,công cụ và mục đích khác nhau trong quá trình hoạt động của doanh
nghiệp. Để khắc phục cho công tác quản lý và hoạch toán người ta thường phân
loại chi phí sản xuất kinh doanh theo các cách sau:
a. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí:
Căn cứ vào tính chất nội dung kinh tế của chi phí giống nhau để xếp vào
cùng một yếu tố chi phí, không phân biệt chi phí được phát sinh từ đâu, trong
những lĩnh vực nào, theo tiêu thức này toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ được
chia thành các yếu tố sau:
 Chi phí nguyên vật liệu: gồm toàn bộ các chi phí về nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ, phụ tùng thay thế,vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp đã
sử dụng các hoạt động sản xuất trong kỳ.
 Chi phí nhân công: gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích theo lương
( BHYT,KPCĐ,BHXH,BHTN ) của công nhân và nhân viên trong hoạt động sản
xuất trong doanh nghiệp.
1919
LẠI THỊ XUÂN QUỲNH Chuyên đề tốt nghiệp
 Chi phí khấu hao TSCĐ: gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao trong TSCĐ sử
dụng cho SXKD của doanh nghiệp.
 Chi phí dịch vụ mua ngoài: gồm toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã chi trả về
các loại dịch vụ mua ngoài như điện, nước …phục vụ cho hoạt động SXKD của
doanh nghiệp.

 Chi phí khác bằng tiền: gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt động SXKD
ngoài bốn yếu tố trên.
Trong các cách phân loại này cho biết kết cấu tỷ trọng của từng loại chi phí
mà doanh nghiệp đã chi ra trong hoạt động SXKD nhằm cung cấp các thông tin
chi tiết về hao phí của từng yếu tố chi phí trong doanh nghiệp, là cơ sở để lập
các kế hoạch về vốn, cung ứng vật tư, quỹ lương và phân tích tình hình thực
hiện kế hoạch SXKD của doanh nghiệp.
b. Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí:
Mỗi khoản mục chi phí bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công
dụng không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế như thế nào? Theo cách
phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được chia thành các
khoản mục sau:
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu
phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm, không tính
vào các khoản mục này những chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng vào mục
đích sản xuất chung, nhân viên quản lý, nhân viên bán hàng.
 Chi phí nhân công trực tiếp: gồm những chi phí về tiền công, tiền lương, tiền
trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm,
không tính vào khoản mục này số tiền công và trích theo lương
(BHXH,BHYT,KPCĐ,BHTN ) của nhân viên sản xuất chung, nhân viên quản lý
doanh nghiệp, nhân viên bán hàng.
 Chi phí sản xuất chung: là loại chi phí tổng hợp gồm các khoản chi phí nhân
viên phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất, chi phí dịch vụ
mua ngoài cà các khoản chi phí khác bằng tiền phục vụ ở phân xưởng .
c. Phân loại theo quan hệ với sản lượng sản phẩm sản xuất:
2020
LẠI THỊ XUÂN QUỲNH Chuyên đề tốt nghiệp
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được chia thành 3 loại:
 Biến phí: là những chi phí thay đổi về tổng số khi khối lượng công việc hoàn
toàn thay đổi.

 Định phí: là những chi phí không thay đổi về tổng số khi khối lượng công việc
hoàn toàn thay đổi.
 Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả yếu tố biến phí và định
phí ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm của định
phí qua mức độ đó nó lại thể hiện đặc điểm của biến phí.
2.1.2. Giá thành và các cách phân loại giá thành sản phẩm
2.1.2.1. Khái niệm về giá thành sản phẩm
Sự vận động của quá trình sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm 2
mặt đối lập nhau nhưng lại có liên quan mật thiết với nhau, một mặt là chi phí
bỏ ra, một mặt là kết quả thu được là sản phẩm công việc, lao động nhất định đã
hoàn thành phục vụ cho nhau cần tính giá thành.
Vậy giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao
phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra liên quan
đến khối lượng sản phẩm sản xuất hoặc sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành.
2.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm
Có nhiều cách phân loại giá thành khác nhau tùy theo yêu cầu quản lý cũng
như các tiêu thức phân loại khác nhau mà giá thành được chia làm các loại
tương ứng:
a. Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành:
Căn cứ vào số liệu và thời điểm tính giá thành, mà ta chia làm 3 loại:
 Giá thành kế hoạch : là giá thành sản phẩm được xác định trước khi tiến hành sản
xuất dựa trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước, các định mức bình quân tiên tiến
và dự đoán chi phí của kỳ kế hoạch.
 Giá thành sản phẩm định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các
định mức chi phí hiện hành và chi phí cho một đơn vị sản phẩm. Định mức chi
phí được xác định trên cơ sở các định mức kinh tế - kỹ thuật của từng ngành,
2121
LẠI THỊ XUÂN QUỲNH Chuyên đề tốt nghiệp
từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Giá thành sản phẩm định mức cũng được
xác định trước khi bắt đầu quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

 Giá thành thực tế : là giá thành sản phẩm được xác định khi kết thúc quá trình
sản xuất dựa trên những hao phí thực tế có liên quan đến khối lượng sản phẩm
hoàn thành. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để phản ánh kết quả
sản xuất của doanh nghiệp và căn cứ để xây dựng giá thành kế hoạch ngày càng
tiên tiến và xác thực.
b. Phân loại giá thành sản phẩm theo các chi phí cấu thành :
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia thành 2 loại:
 Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên quan
đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất. Giá
thành sản xuất được dùng để ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc
giao cho khách hàng, là căn cứ để tính giá vốn hàng bán và lãi gộp trong doanh
nghiệp sản xuất.
 Giá thành tiêu thụ: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên
quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, vì vậy giá thành tiêu thụ còn được
gọi là giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ. Giá thành tiêu thụ là căn cứ để
tính toán, xác định mức lợi nhận trước thuế của doanh nghiệp
 2.1.2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là 2 mặt biểu hiển giá thành sản
phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm không phải là một mà có sự khác biệt về lượng và thời gian. Chi phí
sản xuất thể hiện sự tiêu hao về các khoản chi trong kỳ, còn giá thành thể hiện
mặt kết quả sản xuất trong doanh nghiệp, giữa chúng có những điểm giống và
khác nhau.
 Giống nhau: chúng đều bao gồm các hao phí về lao động sống và lao động vật
hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình chế tạo sản phẩm.
 Khác nhau:
Chi phí sản xuất Giá thành
Về mặt lượng Là toàn bộ chi phí bỏ Bao gồm những chi phí
2222
LẠI THỊ XUÂN QUỲNH Chuyên đề tốt nghiệp

ra trong kỳ sản xuất kinh
doanh mà không tính đến
chi phí đã tạo ra sản phẩm
hoàn thành hay chưa.
có liên quan đến khối lượng
sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
hoàn thành trong kỳ.
Về mặt
thời gian
Chỉ tính cho 1 thời kỳ
nhất định.
Liên quan đến cả chi
phí kỳ trước chuyển sang và
chi phích trích kỳ trước.
2.1.2.4. Những yêu cầu cơ bản của quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm
Vấn đề quan trọng trong quản lý vi mô của doanh nghiệp là quản lý chi phí
một cách chặt chẽ và chi tiết. Thông tin kế toán trở thành yếu tố quan trọng giúp
nhà quản lý chi phí đầu vào cũng như toàn bộ quá trình sản xuất chế biến.Mặt
khác, việc phân loại các chi phí theo khoản mục cho phép xác định mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố khác nhau tới giá thành sản phẩm, phục vụ công tác lập
kế hoạch và phân tích giá thành nhằm mục đích hạ giá thành sản phẩm. Chi phí
sản xuất gắn liền với việc sử dụng tài sản, vật tư, lao động trong hoạt động sản
xuất hỗn hợp, sản phẩm. Vì vậy, việc quản lý chi phí sản xuất thực chất là việc
sử dụng hợp lý hiệu quả các loại tài sản, máy móc thiết bị, vật tư, lao động, tiền
vốn trong quá trình SXKD của doanh nghiệp.
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí 1 cách hợp lý, tổ chức ghi chép,
tính toán phản ánh từng loại chi phí theo đặc điểm, đối tượng phải chịu chi phí,
phải xác định đúng đối tượng tính giá thành,vận dụng phương pháp tính giá
thành 1 cách thích hợp và sử dụng các số liệu kế toán tổng hợp chi phi sản xuất

1 cách đầy đủ, chính xác.
2.2/ Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sp

2.2.1 Xác định đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
2.2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí
2323
LẠI THỊ XUÂN QUỲNH Chuyên đề tốt nghiệp
Chi phí trong sản xuất doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, mỗi loại mang
một
nội dung kinh tế khác nhau và phát sinh tại những thời điểm và thời gian khác
nhau.Vì vậy, chi phí sản xuất phát sinh sẽ được tập hợp theo những địa điểm
phát sinh chi phí hoặc theo phạm vi, giới hạn nào đó.
Như vậy đối tượng tập hợp chi phí là một phạm vi nhất định để tập hợp chi
phí nhằm phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá phân tích chi phí và giá thành sản
phẩm. Phạm vi giới hạn tập hợp chi phí có thể là nơi phát sinh chi phí ( phân
xưởng, giai đoạn công nghệ, đội sản xuất…) hoặc là nơi chịu chi phí từng loại
sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng…
2.2.1.2 Đối tượng tính giá thành
Xác định đối tượng tính giá thành là xác định đối tượng mà hao phí vật chất
được kết tinh trong đó nhằm định lượng được hao phí cần bù đắp và tính toán
được kết quả kinh doanh.
Đối tượng tính giá thành có thể được xác định là những sản phẩm ,bán
thành phẩm công việc hay lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành đỏi hỏi phải xác định
giá thành đơn vị
2.2.1.3 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng
tính giá thành sản phẩm
Chúng có quan hệ hữu cơ với nhau, đều là phạm vi để tập hợp chi phí phục
vụ cho việc tính giá thành và công tác quản lý doanh nghiệp. Trong một số
trường hợp, chúng có thể phù hợp với nhau. Tuy nhiên, đối tượng tập hợp chi
phí sản xuất và đối tượng tính giá thành cũng có những đặc điểm khác nhau.

Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ để tổ chức kế toán chi
tiết, ghi chép ban đầu, tổng hợp và phân bổ hợp lý chi phí sản xuất nhằm tăng
cường công tác quản lý chi phí.
Xác định đối tượng tính giá thành: là căn cứ để kế toán lập phiếu hay thẻ
tính giá thành và tổ chức vận dụng phương pháp tính giá thích hợp.
2.2.1.4 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2424
LẠI THỊ XUÂN QUỲNH Chuyên đề tốt nghiệp
Với chức năng thông tin và kiểm tra về chi phí và giá thành sản phẩm kế
toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
 Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí và tập hợp chính xác chi phí phát sinh
trong kỳ. Đồng thời phân bổ hợp lý các chi phí đó cho các đối tượng có liên
quan.
 Xác định chính xác giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
 Xác định đúng đối tượng tính giá thành và tính toán chính xác tổng giá thành và
giá thành đơn vị của các loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ mà doanh nghiệp sản
xuất hoàn thành trong kỳ.
 Kiểm tra tình hình định mức hao hụt vật tư, lao động cũng như việc chấp hành
dự toán chi phí, lập báo các về chi phí và giá thành nhằm cung cấp các thông tin
cần thiết cho việc đánh giá kết quả hoạt động và đề ra các quyết định kinh doanh
2.2.2. Các phương pháp kế toán chi phí sản xuất
 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất theo chi tiết bộ phận sản xuất
 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất theo sản phẩm
 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm
 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất theo đơn vị đặt hàng
 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất theo đơn vị sản xuất
2.2.3. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
2.2.3.1. Kế toán tập hợp và phân bố chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hay chi phí vật tư trực tiếp là các chi phí
về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ,…sử dụng trực tiếp phục vụ cho

việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ của doanh
nghiệp. Trong trường hợp bán thành phẩm mua ngoài để gia công chế biến tiếp
thành sản phẩm khác hoặc là một chi tiết lắp ráp trở thành sản phẩm hoàn chỉnh
thì cũng hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường xây dựng thành các định mức và
quản lý theo các định mức chi phí đã xây dựng. Các chi phí phát sinh là các chi
phí trực tiếp nhưng có thể liên quan đến một hoặc nhiều đối tượng tập hợp chi
2525

×