Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

luận văn thành phần sâu hại trên lúa và đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại trên ruộng lúa áp dụng 3 giảm 3 tăng tại vĩnh phúc, vụ mùa 2006, vụ xuân 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.6 MB, 113 trang )

bộ giáo dục và đào tạo

trờng đạI học nông nghiệp I







hoàng thị yên


ơ

ơ

Thành phần sâu hại trên lúa và đặc điểm sinh vật
học, sinh thái học của sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis
medinalis
Guenee hại trên ruộng lúa áp dụng 3 giảm 3
tăng tại Vĩnh Phúc, vụ mùa 2006, vụ xuân 2007




luận văn thạc sĩ nông nghiệp


Chuyên ngành :
bảo vệ thực vật


M số : 60.62.10

Ngời hớng dẫn khoa học : PGS.ts. nguyễn thị kim oanh






Hà Nội - 2007
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip
i

Lời cam đoan




Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực
và cha từng đợc sử dụng và công bố trong bất kỳ công trình nào
khác
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cám
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Hoàng Thị Yên



Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip
ii
Lời cảm ơn



Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Nông học, khoa Sau đại học,
Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo trờng Đại học Nông nghiệp I và
Ban lnh đạo cùng toàn thể cán bộ phòng Kỹ thuật, Ban chỉ đạo
chơng trình 3 giảm 3 tăng Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Vĩnh Phúc
đ hỗ trợ giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị
Kim Oanh đ dành nhiều thời gian quý báu tận tình hớng dẫn giúp
đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.

Tác giả luận văn



Hoàng Thị Yên

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip
iii

Mục lục

Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii

Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục các hình ix
1. mở đầu i

1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Mục đích của đề tài 4

1.3. Yêu cầu đề tài 4

1.4.
ý
nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4

2. tổng quan tài liệu 7

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 7

2.2. Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài 9

2.3. Những nghiên cứu ở trong nớc 21

3. nội dung Và phơng pháp nghiên cứu 35

3.1. Đối tợng nghiên cứu 35

3.2. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 35


3.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 35

3.4. Nội dung và phơng pháp 35

4. Kết Quả nghiên cứu và thảo luận 41

4.1. Tình hình sản xuất lúa ở Vĩnh Phúc hiện nay 41

4.2. Điều tra thành phần sâu hại và thiên địch trên ruộng lúa vụ mùa
năm 2006 tại Huyện Mê Linh - Vĩnh Phúc 44

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip
iv
4.2.1. Thành phần sâu hại lúa vụ mùa 2006 tại X Thanh Lâm - Mê Linh
- tỉnh Vĩnh Phúc 44

4.2.2. Thành phần thiên địch của sâu hại lúa vụ mùa năm 2006, tại X
Thanh Lâm - Huyện Mê Linh - Vĩnh Phúc 46

4.3. Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu cuốn lá nhỏ
C.medinalis Guenee 49

4.3.1. Thời gian phát triển các pha của sâu cuốn lá nhỏ C.medinalis 49

4.3.2. Khả năng đẻ trứng của trởng thành sâu cuốn lá nhỏ
(C.medinalis) vụ mùa 2006 52

4.4. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ C.medinalis trên ruộng lúa áp
dụng 3 giảm 3 tăng tại Vĩnh Phúc 55


4.4.1. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ trên ruộng lúa 3 giảm 3 tăng tại
X Thanh Lâm - Mê Linh - Vĩnh Phúc, vụ mùa 2006 55

4.4.2. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ trên thí nghiệm mật độ cấy tại
X Thanh lâm - Mê Linh - Vĩnh Phúc, vụ mùa 2006 57

4.4.3. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ trên 3 giống Khang dân 18, Q5
và Bắc Thơm cấy ở vụ mùa 2006 tại Mê Linh - Vĩnh Phúc 59

4.4.4. Kết quả theo dõi phát dục của sâu cuốn lá nhỏ C.medinalis gây
hại trên ruộng lúa 3giảm 3 tăng và ruộng nông dân, vụ mùa 2006 62

4.4.5. Kết quả nghiên cứu về sự tơng quan giữa mật độ sâu cuốn lá nhỏ
C.medinalis với màu lá lúa vụ mùa 2006 tại Vĩnh Phúc 64

4.5. Diễn biến mật độ thiên địch và tỷ lệ sâu cuốn lá nhỏ C.medinalis
bị ong ký sinh vụ mùa năm 2006 tại Mê Linh - Vĩnh Phúc 66

4.5.1. Diễn biến mật độ nhện lớn và bọ 3 khoang trên ruộng lúa 3 giảm
3 tăng, vụ mùa 2006 tại Vĩnh Phúc 66

4.5.2. Tỷ lệ sâu cuốn lá nhỏ C.medinalis bị ong ký sinh trên ruộng 3
giảm 3 tăng và ruộng nông dân tại Mê Linh - Vĩnh Phúc, vụ mùa
2006 70

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip
v

4.6. Khảo sát hiệu lực trừ sâu cuốn lá nhỏ C.medinalis của thuốc hoá
học và thuốc sinh học, vụ mùa 2006 tại Mê Linh - Vĩnh Phúc 73


4.7. So sánh hiệu quả kinh tế của việc sản xuất lúa theo biện pháp 3
giảm 3 tăng và sản xuất theo tập quán của nông dân (FP) vụ mùa
2006 tại Mê Linh - Vĩnh Phúc 74

5. kết luận và đề nghị 79

5.1. Kết luận 79

5.2. Đề nghị 80

Tài liệu tham khảo 82

Phụ lục 89


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp
vi
Danh môc ch÷ viÕt t¾t

3g3t 3 gi¶m 3 t¨ng
BVTV B¶o vÖ thùc vËt
DTNSB DiÖn tÝch nhiÔm s©u bÖnh
§BSCL §ång b»ng S«ng Cöu long
KD18 Khang d©n 18
KS Ký sinh
ND N«ng d©n
NS N¨ng suÊt
TB Trung b×nh




Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip
vii
Danh mục các bảng
STT Tên bảng Trang
4.1. Tình hình sản xuất lúa ở Vĩnh Phúc theo tập quán hiện nay 42

4.2. Thành phần sâu hại trên ruộng lúa áp dụng 3 giảm 3 tăng vụ mùa
2006, tại Thanh Lâm-Mê Linh-Vĩnh Phúc 45

4.3. Thành phần thiên địch trên ruộng lúa dụng 3 giảm 3 tăng và ruộng ND
vụ mùa 2006 tại mê Linh - Vĩnh Phúc 48

4.4. Thời gian phát triển các pha của sâu cuốn lá nhỏ C.medinalis trong
phòng thí nghiệm, vụ mùa 2006, vụ xuân 2007 51

4.5. Số lợng trứng đẻ của trởng thành sâu cuốn lá nhỏ C.medinalis
với hai nguồn thức ăn nuôi sâu khác nhau 53

4.6. Vị trí trởng thành sâu cuốn lá nhỏ C.medinalis nhỏ đẻ trứng trên
ruộng lúa 3 giảm 3 tăng, vụ mùa 2006 tại Mê Linh - Vĩnh Phúc 54

4.7. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ trên ruộng 3g3t và ruộng nông
dân, vụ mùa 2006, tại Thanh lâm - Mê Linh - Vĩnh Phúc 55

4.8. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ với 5 mật độ cấy tại X Thanh
Lâm - Mê Linh - Vĩnh Phúc, vụ mùa 2006 58

4.9. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ trên 3 giống lúa khác nhau cấy ở

vụ mùa 2006 tại Mê Linh - Vĩnh Phúc 60

4.10. Tỷ lệ (%) các pha của sâu cuốn lá nhỏ C.medinalis trên ruộng lúa
3g3t và ruộng nông dân lứa 5, 6, vụ mùa năm 2006 62

4.11. Sự tơng quan giữa chỉ số màu lá lúa với mật độ sâu cuốn lá nhỏ
C.medinalis trên ruộng lúa tại Mê Linh - Vĩnh Phúc, vụ mùa 2006 64

4.12. Diễn biến mật độ nhện lớn và bọ 3 khoang trên ruộng lúa 3 giảm 3
tăng và ruộng nông dân, vụ mùa 2006 tại Mê Linh - Vĩnh Phúc 68

4.13. Tỷ lệ sâu cuốn lá nhỏ C.medinalis bị ký sinh trên ruộng nông dân
và ruộng 3 giảm 3 tăng tại Thanh Lâm - Mê Linh - Vĩnh Phúc, vụ
mùa 2006 71

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip
viii
4.14. Hiệu lực của 3 loại thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ C.medinalis vụ mùa
2006 tại Mê Linh - Vĩnh Phúc 74

4.15. Kết quả xác định yếu tố cấu thành năng suất lúa vụ mùa 2006 trên
ruộng 3 giảm 3 tăng và ruộng nông dân tại Mê Linh - Vĩnh Phúc 75

4.16. So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất lúa theo tập quán nông dân và thí
nghiệm 3 giảm 3 tăng vụ mùa 2006 tại Mê Linh - Vĩnh Phúc 76


Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip
ix
Danh mục hình


STT Tên hình Trang

4.1. Trởng thành sâu cuốn lá nhỏ (C.medinalis) 50
4.2. Trứng sâu cuốn lá nhỏ (C.medinalis) 50
4.4. Nhộng sâu cuốn lá nhỏ (C.medinalis) 50
4.3. Sâu non sâu cuốn lá nhỏ (C.medinalis) 50
4.5. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ trên ruộng 3g3t và ruộng nông
dân, vụ mùa 2006, tại Thanh lâm - Mê Linh - Vĩnh Phúc 56
4.6. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏvới 5 mật độ cấy tại X Thanh
lâm - Mê Linh - Vĩnh Phúc, vụ mùa 2006. 58
4.7. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ trên 3 giống lúa cấy ở vụ mùa
2006 tại Mê Linh - Vĩnh Phúc 61
4.8. Tỷ lệ các pha của sâu cuốn lá nhỏ C.medinalis trên ruộng lúa
3g3t và ruộng nông dân lứa 5, 6, vụ mùa năm 2006. 63
4.9. Sự tơng quan giữa chỉ số màu lá lúa với mật độ sâu cuốn lá nhỏ
C.medinalis trên ruộng lúa vụ mùa 2006 tại Mê Linh - Vĩnh Phúc 65
4.10. Diễn biến mật độ nhện lớn và bọ 3 khoang trên ruộng lúa 3 giảm
3 tăng và ruộng nông dân, vụ mùa 2006 tại Mê Linh - Vĩnh Phúc 69
4.11. Tỷ lệ sâu cuốn lá nhỏ C.medinalis bị ký sinh trên ruộng nông dân
và ruộng 3 giảm 3 tăng tại Thanh Lâm - Mê Linh - Vĩnh Phúc, vụ
mùa 2006 71
4.12. Ong đen kén trắng (Cotesia angustibasis) ký sinh sâu cuốn lá nhỏ 72
4.13. Nhện chân dài (
Tetragnatha mandifulata
Walek) 72
4.14. Nhện sói (Lycosa sp.) 72
4.15. Bọ rùa đỏ (M.discolor Fabr.) 72
4.16. Bọ 3 khoang (Ophionea indica) 72
4.17. Ruộng 3 giảm 3 tăng giai đoạn lúa chín 77

4.18. Ruộng nông dân giai đoạn lúa chín
77
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip
1
1. mở đầu

1.1. Đặt vấn đề
Trong nhiều năm qua, công tác bảo vệ thực vật của Việt Nam đ có
nhiều tiến bộ, áp dụng công nghệ thông tin đa vào công tác dự tính dự báo
giúp chuyển tải kịp thời tới ngời dân. Trang thông tin điện tử của Bộ nông
nghiệp và Cục Bảo vệ thực vật đ có mục "Cảnh báo sâu bệnh" bằng phần mềm
địa lý GIS, thậm chí nhiều Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh cũng có chuyên mục
trên truyền hình tỉnh để đa thông tin về tình hình sâu bệnh và cảnh báo dịch
hại giúp nông dân nắm bắt kịp thời và thực hiện phòng trừ theo chỉ đạo của cơ
quan chuyên môn. Việc này đ giúp hạn chế đợc dịch hại xảy ra, góp phần
tăng năng suất lơng thực của cả nớc.
Từ thập kỷ 90 của thế kỷ 20, chơng trình IPM trong công tác Bảo vệ
chực vật đ giúp nông dân trong cả nớc hiểu và áp dụng để trồng cây khoẻ, bảo
vệ cân bằng sinh thái đồng ruộng, thăm đồng thờng xuyên và nâng cao vai trò
của nông dân bằng khuyến khích nông dân tham gia nghiên cứu. Bớc sang thế
kỷ 21, chơng trình "Quản lý dinh dỡng" nhằm đạt mục tiêu 3 giảm: giảm
giống, giảm phân bón, giảm thuốc trừ sâu; 3 tăng: năng suất, chất lợng và tăng
hiệu quả kinh tế đ và đang đợc các cấp các ngành quan tâm, thực hiện từ mô
hình đến nhân rộng. Trên trang thông tin điện tử của Bộ Nông Nghiệp và phát
triển nông thôn đ đặt một "
chuyên mục 3 giảm 3 tăng
" nhằm đa các kết quả
thực hiện thành công để tuyên truyền, chia sẻ kinh nghiệm, thúc đẩy nhiều địa
phơng thực hiện chơng trình này.
Thực tế trong sản xuất hiện nay, nhiều vùng nông thôn, thành thị đang

bị thu hẹp diện tích đất nông nghiệp thay thế bằng các khu công nghiệp, khu
đô thị Điều này đòi hỏi việc nâng cao năng suất bằng thâm canh, tăng vụ,
chọn giống tốt, năng suất cao để đáp ứng nhu cầu lơng thực trong cả nớc
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip
2
luôn đợc đặt ra hàng đầu. Việc này đ dẫn đến sự tự phát của nông dân khi
áp dụng các biện pháp canh tác nh bón nhiều phân đạm, phun thuốc trừ sâu,
bệnh định kỳ dẫn đến ô nhiễm môi trờng và tổn hại nhiều tới sức khoẻ cộng
đồng. Thêm vào đó, tình hình sâu bệnh không hề suy giảm mà luôn có hiện
tợng bùng phát thành dịch, diễn biến lứa sâu hại trong năm rất phức tạp,
không theo quy luật khiến cho công tác phòng trừ gặp nhiều khó khăn. Một số
loài trớc đây gây hại đáng kể nh sâu gai (Dicladispa armigera), sâu cắn gié
(Mythimna separata), sâu năn 10 năm trở lại đây các loài sâu hại đó không
còn là dịch hại chính, trong khi một số loài trớc đây là loài dịch hại thứ yếu
thì trong hơn 20 năm trở lại đây đ trở thành loại dịch hại chủ yếu, trong đó có
sâu cuốn lá lúa nhỏ(Cnaphalocrocis medinalis Guenee).
Đối với việc phòng trừ sâu bệnh hại lúa hiện nay, nhiều công ty thuốc
Bảo vệ thực vật (BVTV) luôn đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc hoá học của
nông dân, thông tin về các loại thuốc bảo vệ thực vật để diệt trừ sâu hại nhanh
và hiệu quả cao đợc cập nhật thờng xuyên trên các thông tin đại chúng đ
dẫn đến sự lạm dụng thuốc trên đồng ruộng và gây hiện tợng kháng thuốc
của các loài sâu hại và gây ô nhiễm môi trờng, ô nhiễm thực phẩm.
Biện pháp IPM dựa trên những nguyên tắc cơ bản của IPM đó là: trồng
cây khoẻ, quản lý dịch hại theo hớng quản lý sự cân bằng của hệ sinh thái
ruộng lúa từ đầu thập kỷ 90 đến nay đ đạt đợc nhiều hiệu quả thiết thực. Tuy
nhiên, đến nay mới có khoảng 10% số hộ nông dân đợc tham gia tập huấn và
làm theo IPM, chủ yếu là làm theo các thực nghiệm về IPM trên cây lúa. Qua
điều tra của nhiều cơ quan chuyên ngành nh Cục BVTV, Viện BVTV, Trờng
Đại học, các Sở nông nghiệp và các Chi cục BVTV tại các tỉnh vùng đồng bằng
sông Hồng cho thấy: phần lớn nông dân trồng lúa vẫn cho rằng càng đầu t cao

thì càng đạt năng suất cao, nôn dân vẫn còn bón nhiều đạm; bón phân không
cân đối; bón cha đúng thời điểm, đúng cách; Phun thuốc trừ sâu khi cha cần
thiết. Hậu quả của việc làm này là chi phí sản xuất cao và sâu bệnh hại trên
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip
3
đồng ruộng vẫn còn nhiều. Để khắc phục những tồn tại trên, với sự tài trợ của
chơng trình IPM - DANIDA và tổ chức FAO, Cục Bảo vệ thực vật đ phối hợp
với các Chi cục BVTV vùng đồng bằng sông Hồng triển khai chơng trình
"Quản lý dinh dỡng trên cây lúa" nhằm đạt đợc mục tiêu 3 giảm 3 tăng.
Chơng trình bắt đầu đợc áp dụng ở Vĩnh Phúc trên vụ lúa mùa năm 2005 đ
thu đợc nhiều kết quả nh: giảm số lần phun thuốc từ 3 xuống 1 lần/ vụ, giảm
20-30% lợng phân đạm sử dụng, giảm 28,6% lợng giống gieo mà vẫn tăng
năng suất lên 13%, giảm chi phí đạt 6,8% và còn nhiều kết quả tích cực khác.
Tại tỉnh Vĩnh Phúc, sau dịch sâu cuốn lá nhỏ bùng phát ở một số huyện
miền núi vụ mùa năm 2004 làm 41.721 ha lúa nhiễm sâu bệnh, sâu cuốn lá
nhỏ nhiễm 25.592ha (chiếm 63% diện tích nhiễm sâu bệnh vụ), mật độ sâu
nơi cao lên tới 500 con/m
2
, Tỉnh đ đợc Cục bảo vệ thực vật phối hợp trực
tiếp triển khai 3 giảm 3 tăng, từ đó đến nay không còn năm nào bị nhiễm sâu
bệnh nặng, đặc biệt năng suất lúa năm 2005 đạt cao nhất so với các năm trớc
là 5.053kg/ha.
Chơng trình 3 giảm 3 tăng đ đạt đợc ý nghĩa thực tiễn rất lớn về việc
tăng năng suất, giảm chi phí, tăng hiệu quả và hạn chế sâu bệnh hại trên đồng
ruộng, tuy nhiên, ý nghĩa khoa học của chơng trình còn hạn chế. Để góp
phần đạt đợc ý nghĩa khoa học của chơng trình 3 giảm 3 tăng, đợc sự nhất
trí của Bộ môn Côn Trùng Khoa Nông học - Trờng Đại học Nông nghiệp I -
Hà Nội và Chi cục Bảo vệ thực vật Vĩnh Phúc, chúng tôi thực hiện đề tài
nghiên cứu:
"Thành phần sâu hại lúa và đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của

sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis Guenee hại trên ruộng lúa áp
dụng 3 giảm 3 tăng tại Vĩnh Phúc, vụ mùa 2006 - vụ xuân 2007".


Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip
4
1.2. Mục đích của đề tài
Đề tài tực hiện nhằm xác định thành phần sâu hại lúa và đặc điểm sinh
vật học, sinh thái học của loài sâu cuốn lá nhỏ C. medinalis Guenee hại trên
ruộng lúa áp dụng chơng trình 3 giảm 3 tăng để đề xuất các biện pháp kỹ
thuật canh tác phù hợp nhằm hạn chế sự gây hại của chúng.
1.3. Yêu cầu đề tài
- Xác định thành phần sâu hại và thiên địch của chúng trên ruộng lúa áp
dụng theo hớng 3 giảm 3 tăng.
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của sâu cuốn lá nhỏ C.
medinalis
khi nuôi sâu non bằng lá lúa trên ruộng lúa áp dụng 3 giảm 3 tăng
(3g3t) và lá lúa trên ruộng nông dân (FP).
- Điều tra diễn biến mật độ của sâu cuốn lá nhỏ C. medinalis trên nền
thí nghiệm áp dụng tổng hợp biện pháp 3 giảm 3 tăng.
- Xác định ảnh hởng của hai yếu tố giống lúa và mật độ cấy, màu sắc
lá lúa đến diễn biến mật độ của sâu cuốn lá nhỏ
C. medinalis
.
- Khảo sát hiệu lực phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ bằng một số loại thuốc
hoá học và thuốc sinh học.
- Đề xuất biện pháp canh tác hợp lý để hạn chế sự gây hại của loài sâu
cuốn lá nhỏ.
1.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.4.1.

ý
nghĩa khoa học
Luận án cung cấp những dẫn liệu mới về diễn biến mật độ của sâu cuốn
lá nhỏ trên lúa đợc canh tác theo hớng 3 giảm (giảm giống, giảm phân đạm
bón thừa và giảm thuốc trừ sâu bệnh) trong điều kiện ở Vĩnh Phúc.
Luận án còn cung cấp dẫn liệu về hiệu quả của một số biện pháp phòng
chống sâu cuốn lá nhỏ tại Vĩnh Phúc. Kết quả nghiên cứu góp phần làm cơ sở
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip
5
để xây dựng quy trình Quản lý dịch hại tổng hợp trên cây lúa phù hợp với điều
kiện đất đai, địa hình và khí hậu tại Vĩnh Phúc.
Từ việc nghiên cứu một đối tợng gây hại chính trên lúa tại Vĩnh Phúc,
trên cơ sở xây dựng mô hình trình diễn trên diện hẹp để tiến tới áp dụng trên
diện rộng, trên nhiều loại đất đai, địa hình khác nhau trong tỉnh Vĩnh Phúc nói
riêng, nhiều khu vực lân cận nói chung. Đồng thời tiến tới nghiên cứu sang
nhiều đối tợng khác, góp phần nâng cao ý nghĩa khoa học của biệp pháp 3
giảm 3 tăng đang đợc nhiều tỉnh trong cả nớc hởng ứng và áp dụng, là chủ
chơng của việc định hớng phát triển Nền nông nghiệp sinh thái bền vững
của nớc ta hiện nay.
1.4.2.
ý
nghĩa thực tiễn
Thực hiện đề tài tại những vùng trồng lúa có kiến thức thâm canh còn
hạn chế nh bón nhiều đạm, bón phân cha đúng lúc và không cân đối, phun
thuốc trừ sâu nhiều và cha thực hiện theo nguyên tắc 4 đúng nên kết quả góp
phần giúp nông dân nhận thức tốt hơn trong việc quản lý dinh dỡng và nắm
rõ về hệ sinh thái đồng ruộng để lựa chọn cho mình biện pháp kỹ thuật tốt
nhất. Qua điều tra hệ sinh thái cùng nông dân hiểu rõ mối quan hệ giữa cây
trồng - môi trờng sinh thái - dịch hại để quản lý sâu hại và thực hiện chăm
sóc cho cây trồng tốt nhất, giảm chi phí bón phân, phun thuốc bảo vệ thực vật

mà vẫn đảm bảo hiệu quả về năng suất, chất lợng, đặc biệt là đạt đợc sự an
toàn cho sức khoẻ, môi trờng và cộng đồng.
Qua việc thử nghiệm về mật độ cấy, chế độ nớc, bón phân, phòng
chống sâu hại và sử dụng thuốc BVTV để xác định rõ những u nhợc điểm
của các biện kỹ thuật của nông dân áp dụng, khắc phục những nhợc điểm đó
bằng áp dụng những biện pháp hợp lý nhằm giảm chi phí, giảm độc hại cho
môi trờng và sức khoẻ mà vẫn đạt hiệu quả kinh tế.
Theo dõi việc sử dụng thuốc BVTV của nông dân đồng thời tiến hành thử
nghiệm hiệu lực của thuốc trừ sâu các gốc khác nhau để từ đó hớng nông dân
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip
6
tới việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật "4 đúng" nhằm tăng hiệu quả phòng trừ
sâu hại và đảm bảo an toàn cho sức khoẻ, môi trờng.
Nh vậy, đi sâu nghiên cứu về sâu cuốn lá nhỏ là việc làm không mới
nhng nghiên cứu một đối tợng sâu hại cụ thể điển hình trong vùng trồng lúa tại
Tỉnh Vĩnh Phúc để từ đó áp dụng tiếp tục nghiên cứu các đối tợng khác để tăng
ý nghĩa khoa học của chơng trình 3 giảm 3 tăng nói riêng, góp phần tích cực
cho công tác dự tính dự báo cũng nh công tác chỉ đạo Bảo vệ thực vật trong tỉnh
đạt hiệu quả cao nói chung. Mục tiêu chung là góp phần nâng cao năng suất, chất
lợng sản phẩm, đồng thời đa ra đợc những khuyến cáo trong việc bố trí cơ
cấu giống cây trồng hợp lý để giảm áp lực của dịch hại, giữ môi trờng trong
sạch, cân bằng sinh thái, hớng tới mục tiêu xây dựng một nền Nông nghiệp sạch
và bền vững.




Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip
7
2. tổng quan tài liệu


2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Cùng với những tiến bộ của khoa học và công nghệ, sản xuất nông
nghiệp ngày càng đợc mở rộng, năng suất cây trồng ngày càng đợc nâng cao,
nhng bên cạnh đó thiệt hại do sâu bệnh gây ra ngày càng tăng. Sâu bệnh hại
cây trồng đang trở thành yếu tố hạn chế chủ yếu trên con đờng đa năng suất
cây trồng lên mức cao hơn, mỗi khi sâu bệnh xuất hiện thờng dễ phát triển
thành dịch và lây lan rất nhanh, chính vì vậy mà càng thâm canh cao thì sâu
bệnh càng có xu hớng phát triển và gây hại mạnh gây áp lực cho công tác
phòng trừ sâu bệnh, đòi hỏi việc phòng trừ sâu bệnh cần đợc xây dựng trên
những cơ sở mới, một trong những hớng tác động là các yếu tố thâm canh nh:
giống năng suất cao, phân bón, chế độ chăm sóc đầy đủ.[33]
Các biện pháp kỹ thuật canh tác trớc hết là phân bón nếu thừa hoặc
thiếu đều tạo nên những mất cân đối cho cây lúa và toàn bộ hệ sinh thái tạo
điều kiện tốt cho các loài vi sinh vật gây hại và phát triển. Ví dụ về việc bón
phân đạm cho cây lúa, nếu bón nhiều đạm vô cơ tạo điều kiện thuận lợi cho
nhiều loại sâu bệnh phát sinh phát triển, trong đó phải kể đến sâu cuốn lá nhỏ.
Những năm 60 của thập kỷ, sâu cuốn lá nhỏ là loài gây hại thứ yếu, hầu
nh con ngời không mấy quan tâm bởi mức độ hại của chúng là không đáng
kể [Nguyễn Công Thuật]. Từ những năm 70 của thập kỷ, sâu cuốn lá nhỏ đ trở
thành mối nguy hại cho các vùng trồng lúa trên thế giới, sâu có mặt thờng
xuyên và gây hại nghiêm trọng ở các nớc thuộc châu á, châu Phi và quần đảo
Thái Bình Dơng.

Trung Quốc sâu cuốn lá nhỏ đợc coi là một trong những
loài hại lúa nguy hiểm nhất.

Việt Nam trong những năm gần đây sâu cuốn lá nhỏ hại lúa đ trở
thành một đối tợng sâu hại chủ yếu trên các vùng trồng lúa của nớc ta,
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip

8
phạm vi phân bố rộng, mức độ gây hại của chúng ngày càng lớn. Việc phun
trừ sâu cuốn lá nhỏ bằng thuốc hoá học trên thực tế không phải lúc nào cũng
đạt hiệu quả kinh tế cao nếu nh sâu non đ kịp cuốn lá làm tổ.
Qua nhiều năm theo dõi quy luật phát sinh gây hại của sâu cuốn lá nhỏ
cho thấy trong một năm thờng có 7 lứa bớm phát sinh, song thời gian phát
sinh các lứa bớm ở mỗi năm có sự chênh lệch, sớm hay muộn là tuỳ thuộc
vào điều kiện thời tiết, thức ăn và thời vụ gieo cấy. Trong năm sâu non gây hại
cả 2 vụ lúa, song mức độ gây hại ở vụ mùa luôn cao hơn vụ xuân.
Để hạn chế tác hại của sâu, xu hớng ngày nay trong sản xuất nông
nghiệp thế giới bắt đầu từ thập kỷ 80 là xây dựng một hệ thống Nông nghiệp
bền vững. Trong đó biện pháp phòng trừ tổng hợp đóng vai trò quan trọng.
Phòng trừ tổng hợp là biện pháp điều khiển quần thể sinh vật trong hệ sinh
thái, áp dụng quan điểm sinh thái vào việc phòng chống sâu bệnh với mục
đích là hạn chế quần thể sinh vật gây hại dới ngỡng gây hại kinh tế, do đó
phòng trừ tổng hợp là một hệ thống các biện pháp (sinh học, hoá học, canh
tác, giống chống chịu ), các biện pháp này kết hợp với nhau một cách hài
hoà, hợp lý sẽ ít tốn kém song phải phù hợp với đặc điểm về môi trờng, trình
độ hiểu biết và khả năng kinh tế của nông dân.
Phòng trừ tổng hợp đ có hơn 30 năm nghiên cứu và áp dụng vào sản
xuất. Ngày nay nó đ trở thành chiến lợc phòng trừ sâu bệnh ở nhiều nớc
trên thế giới.

nớc ta phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng là một nội
dung quan trọng trong công tác Bảo vệ thực vật.
Đợc sự tài trợ của chơng trình IPM - FAO, IPM quốc gia từ năm
1993 trở lại đây chơng trình phòng trừ tổng hợp đ đợc áp dụng và triển
khai sâu rộng đến từng x, thôn nhờ các lớp tập huấn, các câu lạc bộ IPM, từ
đó nâng cao hiểu biết của ngời dân trên đồng ruộng của mình về sâu, bệnh và
mối quan hệ với các sinh vật khác và môi trờng cũng nh có những kiến thức

cơ bản về sinh thái để thực hiện tốt chơng trình IPM cộng đồng. Tại Vĩnh
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip
9
Phúc, chơng trình đợc áp dụng 12 năm và giúp cho nông dân trong tỉnh cải
thiện đợc nhiều các hạn chế trong biện pháp canh tác nhằm tăng năng suất,
giảm chi phí và tăng hiệu quả, giảm ô nhiễm.
Nhằm giúp cho công tác dự tính dự báo, chỉ đạo bảo vệ sản xuất phòng
trừ sâu hại nói chung và sâu cuốn lá nhỏ nói riêng đạt hiệu quả với điều kiện
sinh thái có nhiều thay đổi, công tác bảo vệ thực vật phải phù hợp với tình
hình sản xuất nông nghiệp của từng vùng.
Từ những cơ sở khoa học trên với mục đích tìm hiểu nghiên cứu mối
quan hệ giữa cây lúa - sâu cuốn lá nhỏ - thiên địch của chúng trên đồng ruộng
để từ đó đề xuất một số cải tiến trong biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu cuốn
lá nhỏ nhằm làm giảm thiệt hại do sâu cuốn lá nhỏ gây ra là không đáng kể
góp phần nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm, đa ngành nông nghiệp
nớc nhà tiến tới một nền nông nghiệp sạch và bền vững, góp phần đảm bảo
chơng trình an ninh lơng thực quốc gia.
2.2. Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài
2.2.1. Nghiên cứu sự phân bố của sâu cuốn lá nhỏ
Sâu cuốn lá nhỏ có phạm vi phân bố rất rộng. Châu á là Châu lục có
diện phân bố sâu cuốn lá nhỏ tập trung nhất, tất cả các nớc Châu
á
đều xuất
hiện loài sâu hại này. Điển hình có thể dễ thấy nh Trung Quốc, ấn Độ,
Apganixtan, Thái Lan, Bănglađét, Butan, Brunay, Philippin, Singapore,
Malaysia, Indonesia

châu Đại dơng sâu cuốn lá nhỏ gây hại ở quần đảo
Xamoa, đảo Carolin, Xolomon,
ú

c Nh vậy sâu cuốn lá nhỏ phân bố chủ
yếu là vùng Nam và Đông Nam châu
á
, thuộc những nớc có khí hậu nhiệt
đới gió mùa và cũng là nơi có diện tích trồng lúa lớn nhất thế giới.[49][51].
Sâu cuốn lá nhỏ là một trong những loài sâu hại chính ở nhiều vùng
trồng lúa trên thế giới và đợc nghiên cứu từ nhiều năm trở lại đây, trong đó
chủ yếu là loài Cnaphalocrocis medinalis Guenee, đây là loài có phổ phân bố
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip
10
rộng. Bản đồ phân bố của sâu cuốn lá nhỏ đợc CIE thể hiện năm 1987, sau
đó Khan và cộng sự bổ sung rồi đợc Barrion hoàn chỉnh năm 1991 [50], [59].
2.2.2. Nghiên cứu phạm vi ký chủ của sâu cuốn lá nhỏ
Barrion và cộng sự (1991) [50] nghiên cứu phạm vi ký chủ của sâu
cuốn lá nhỏ
Cnaphalocrocis medinalis
Guenee từ giai đoạn sâu non đến
trởng thành thì thấy chúng có 19 loại ký chủ khác nhau, ký chủ chính là cây
lúa, ngoài ra chúng c trú và gây hại trên rất nhiều loại cây trồng khác nh
ngô, lúa mì, cao lơng, đại mạch, cỏ lồng vực, cỏ lá tre, cỏ môi, cỏ gà nớc,
cỏ lá tranh, cỏ bấc, cỏ đuôi phợng. Sâu cuốn lá nhỏ có thể tồn tại trên đồng
ruộng khi thiếu vắng ký chủ chính, sự chu chuyển của chúng qua các mùa vụ
nhờ các ký chủ phụ là các cây trồng hoặc các cây dại quanh ruộng lúa.
2.2.3. Nghiên cứu về thành phần sâu cuốn lá nhỏ
Các tác giả W.H. Reissig, E.A. Heinrichs và cộng tác viên [80
]
nghiên
cứu sâu cuốn lá nhỏ ở Châu
á
đ xác định đợc 4 loài là Cnaphalocrocis

medinalis, Marasmia exigua, Marasmia patnalis, Marasmia ruralis. Sự khác
biệt giữa 4 loài này chủ yếu phân biệt thông qua đặc điểm vân cánh. Loài
Cnaphalocrocis medinalis đợc phân biệt bởi nét đặc trng là giữa 2 vân
ngang màu tro xám có một vân cụt to đậm, loài
Marasmia exigua
có nét đặc
trng khác với C. medinalis là trên đôi cánh là vân ngang, giữa trên đôi cánh
ngoài hình gấp khúc, còn loài Marasmia patnalis thì ở mép trên đôi cánh
ngoài có viền nâu đậm tới vân ngoài của cánh, vân ngang giữa gián đoạn
không liền nét, khác với 3 loài trên, loài Marasmia ruralis có nét đặc trng
là ở giữa mép trên của đôi cánh ngoài có điểm đen to hình ovan nằm ngang,
mép ngoài của cánh có viền nâu mảnh.
2.2.4. Đặc điểm hình thái sâu cuốn lá nhỏ
Các pha phát dục của sâu cuốn lá nhỏ đ đợc Kotama (1969) và
Barrion cùng cộng sự (1991) [57
]
nghiên cứu rất chi tiết nh sau.
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip
11
- Trứng đợc đẻ thành từng quả rải rác hoặc thành cụm từ 3-8 trứng ở
mặt dới lá lúa, trong 24 giờ trứng thành thục dài 0,93 mm màu vàng sáng,
hình ovan, mặt bụng phẳng, mặt trên gồ lên ở đoạn giữa.
- Sâu non mơí nở có màu trắng sữa, đầu nâu đậm hoặc đen sau chuyển
sang màu trắng xám hoặc vàng sáng, trên cơ thể có nhiều lông ngắn. Tuổi 1
cơ thể nhỏ dài 2 mm rộng 0,2 mm; tuổi 2 dài 4,4 mm rộng 0,68 mm; tuổi 3
dài 7 mm rộng 1,2 mm; tuổi 4 cơ thể mập mạp dài 9 -10 mm rộng 0,68 mm;
tuổi 5 đầu nâu sáng, cơ thể đợc bao phủ bởi các lông cứng màu nâu nhạt, sâu
đẫy sức dài 16 mm rộng 1,8 mm, cuối tuổi 5 sâu non nhả tơ tạo kén trong tổ
cũ, cơ thể chuyển màu vàng nhạt, nằm im từ 24 - 48 giờ, giai đoạn tiền nhộng
chuyển sang màu nâu sáng.

- Nhộng nằm ở trong tổ cuốn, màu sắc chuyển từ nâu sáng thành nâu
đỏ, nhộng có chiều dài 9 - 12 mm, rộng 1,6 - 3 mm, nhộng có các rnh sinh
dục rõ ở đốt bụng thứ 8, con đực là đốt bụng thứ 9.
- Trởng thành có màu nâu vàng, vân mép cánh rộng màu nâu đậm, có
3 vân ngang hình lợn sóng ở cánh trớc, vân trong và vân ngoài là vân liền,
vân giữa là vân cụt, sải cánh dài 17 - 20 mm, con đực có túm lông màu nâu
nhạt hoặc trắng xám sắp xếp trên mạch C của cánh trớc.
2.2.5. Đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của sâu cuốn lá nhỏ.
Sâu non cuốn lá nhỏ thờng có 5 tuổi, thời gian hoàn thành giai đoạn
sâu non phụ thuộc vào sinh trởng của cây lúa và nhiệt độ môi trờng. Giai
đoạn đẻ nhánh, ở nhiệt độ 25
0
C, thời gian sâu non là 15,5 - 16,5 ngày, giai
đoạn làm đòng là 18,5 - 20,5 ngày, nhộng là 5,3 ngày ở nhiệt độ 30
0
C, 5,8
ngày ở nhiệt độ 27
0
C và 7,6 ngày ở nhiệt độ 25
0
C.

điều kiện nhiệt độ khác
nhau, con đực thờng sống lâu hơn con cái .[59].
Chang và cộng sự (1983) [51] cho rằng loài sâu hại này xuất hiện và gây
hại ở phía Bắc Trung Quốc từ mùa xuân đến đầu mùa hè, còn ở vùng Tây nam
chúng qua đông và bắt đầu gây hại vào mùa thu. Qua nhiều năm nghiên cứu họ
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip
12
thấy rằng ở quần thể sâu hại này có sức đẻ trứng trung bình là 153 trứng /con

cái. Sâu cuốn lá nhỏ rất phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu ở Trung Quốc,
giai đoạn phát dục của sâu cuốn lá nhỏ ngắn lại khi nhiệt độ cao. Sau khi qua
đông hoạt động sinh sản của con cái trở lại bình thờng. Vào tháng 8 và tháng 9
quần thể sâu hại tạm ngừng sinh trởng, ngài sống từ 4 - 7 ngày. Theo nghiên
cứu của Hirao (1982) [58
]
tại Trung Quốc thì sự bùng phát dịch của sâu cuốn lá
nhỏ xảy ra vào các năm 1967, 1970, 1971, 1974 và 1981.
Vòng đời của 3 loài sâu cuốn lá nhỏ đợc Barrion AT, Litsinger JA, và
nhiều tác giả nghiên cứu năm 1991 [50] xác định thời gian trứng là 4-6 ngày,
sâu non 19 - 30 ngày, nhộng 6-10 ngày, trởng thành 3-5 ngày, vòng đời 29 -
49 ngày.
Tại Đài Loan sâu cuốn lá nhỏ qua đông ở giai đoạn sâu non và nhộng,
sâu non gây hại từ tháng 5, 6 nhng cao điểm vào tháng 10. Miền Bắc Đài
Loan ngời ta ghi nhận có 7 lứa trong 1 năm, có 3 cao điểm của trởng thành
sâu cuốn lá nhỏ là vào cuối tháng 6, đầu tháng 10 và giữa tháng 11, thời gian
trởng thành sống từ 4 - 11 ngày [51].

Malaysia vòng đời của sâu cuốn lá nhỏ là 35 ngày, các giai đoạn phát
dục trong điều kiện nhân nuôi là: Trứng 4 ngày, sâu non 21 ngày, nhộng 7
ngày, thời gian trớc đẻ của con trởng thành là 3-4 ngày [52].

Philippin đặc điểm sinh vật học của sâu cuốn lá nhỏ đợc nhiều tác
giả nghiên cứu nh Olanes và Sison (1941), Lim (1962), Barrion và cộng sự
(1987, 1991), Mun Y.D (1982) [63
]
. Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian từ
trứng đến trởng thành là 25 - 52 ngày. Trong đó thời gian trứng là 3 - 6 ngày,
sâu non là 15 - 36 ngày, nhộng là 6 - 9 ngày, tuy nhiên theo Gonzales (1974)
[55] cho rằng thời gian này từ 2 - 18 ngày.

ở băng lađét sâu cuốn lá nhỏ phát sinh mỗi năm có 5-6 lứa, từ tháng 5
đến tháng 10 có 4 lứa. Lứa 1 từ tháng 5 đến tháng 6, lứa 2 từ tuần cuối tháng 6
đến tuần cuối tháng 8, lứa 3 kéo dài từ tháng 8 đến tuần thứ 2 của tháng 9, lứa
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip
13
4 từ tuần thứ 2 của tháng 9 đến giữa tháng 10, lứa 5 là lứa qua đông kéo dài
suốt mùa đông, lứa 6 tồn tại trên các ký chủ phụ từ tháng 3 đến tháng 4. Vòng
đời sâu cuốn lá nhỏ trung bình là 40,7 ngày, dao động trong khoảng 34-47
ngày. Nhân nuôi sâu trong phongf thí nghiệm thu đợc thời gian trứng là 5,6
ngày, sâu non là 25 ngày, tiền nhộng là 1,5 ngày, nhộng là 6,6 ngày và trởng
thành là 1-3 ngày (Alam, 1964) [49
]
.
2.2.6. Các yếu tố ảnh hởng đến sự phát sinh phát triển và sự gây hại của
sâu cuốn lá nhỏ.
Việc sử dụng quá nhiều lợng phân bón sẽ làm tăng mật độ của sâu cuốn
lá nhỏ đặc biệt là phân đạm. Bón phân kali với liều lợng hợp lý có tác dụng làm
giảm thiệt hại của sâu cuốn lá nhỏ. Nghiên cứu với thí nghiệm phân bón ở các
công thức thí nghiệm là 30, 60, 90, 120 và 150 kg N/ha của Sarojra va cộng sự
(1981) nhằm tìm hiểu mối liên quan giữa tỷ lệ lá hại với chiều tăng của phân
đạm. Kết quả cho thấy nhóm lúa ngắn ngày từ 110 - 120 ngày có tỷ lệ lá hại tăng
theo chiều tăng của lợng đạm đợc bón.[66]
Liang (1984) [61
]
đ điều tra trứng sâu cuốn lá nhỏ trên các ruộng có
nền phân bón 6, 12, 18 và 24 kg N/ha mẫu
thu đợc số trứng tơng ứng nh
sau: 72, 76, 121, 161 trên cùng một số khóm lá điều tra. Trong khi đó ở các
ruộng có bón phân lân và phân kali thì không thấy có sự khác biệt giữa các ô
bón ít và bón nhiều. Tuy vậy ở các ô mà cây lúa phát triển tơi tốt thì số lợng

trứng của sâu cuốn lá nhỏ vẫn nhiều hơn các ô khác đặc biệt là các ô cây lúa
phát triển kém.
Jaswant singh (1984) [59
]
. cũng rút ra nhận xét từ các thí nghiệm về
phân bón nh sau: ô không bón đạm có tỷ lệ lá hại là 10,53%, ô bón đạm với
lợng 30 kg/ha thì có tỷ lệ lá hại là 11,0%, ô bón với lợng 60 kg/ha thì tỷ lệ
15,3%, ô bón với lợng 150 kg/ha thì có tỷ lệ 16,0%.
Mật độ sâu cuốn lá nhỏ có liên quan đến mật độ cấy, những ruộng có
mật độ gieo cấy dầy thì bao giờ mật độ sâu cuốn lá nhỏ ở đó cũng cao hơn
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip
14
ruộng có mật độ gieo cấy tha. Thangamuthu(1982) [69] tiến hành một thí
nghiệm tại ấn Độ, ruộng đợc bón với mức 75 kg N/ha có các mật độ gieo cấy
là: 10x15; 15x20; 20x20 và 30x20. Sau 55 ngày gieo cấy tiến hành điều tra
tổng số lá hại do sâu cuốn lá nhỏ gây ra trên các ô cho thấy ô cấy với mật độ
10x15 cm tỷ lệ lá hại đạt 36%, ô cấy mật độ 15x20 tỷ lệ là 12% lá hại.
Các giống lúa khác nhau thì mức độ gây hại của sâu cuốn lá nhỏ cũng
khác nhau. Các giống lúa mới đợc lai tạo có năng suất cao, đẻ khoẻ, chịu
phân thu hút nhiều trởng thành đến đẻ trứng hơn, mật độ sâu cao hơn các
giống khác. Vùng Đông Nam á cha có giống nào chống chịu đợc sâu cuốn
lá nhỏ.[56]
Mức độ gây hại của sâu cuốn lá nhỏ ở mỗi giai đoạn sinh trởng là khác
nhau. Nhận xét và đánh giá thiệt hại của cây lúa trong các giai đoạn phát triển
của cây, Dyck (1978) [54], Shen và Lu (1984) [67] cho biết sản lợng của cây
lúa bị giảm nhiều nhất nếu bị sâu cuốn lá nhỏ gây hại giai đoạn lúa trỗ, mức
hại trung bình ở giai đoạn lúa đẻ nhánh và nhẹ nhất ở giai đoạn lúa chín sữa.
Thời vụ khác nhau thì mức độ gây hại của sâu cuốn lá cũng khác nhau,
nếu thời vụ gieo cấy sớm, tập trung thì mức độ gây hại của sâu cuốn lá nhỏ
cũng giảm hơn so gieo cấy muộn [ 67].

2.2.7. Thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ
Thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ rất đa dạng và phong phú, có tới 23 loài
thiên địch bắt mồi, 74 loài ong kí sinh các pha và 54 loài virus, nấm gây
bệnh và đợc phát hiện ở hầu hết các nớc châu
á
[63
]
.

Trung Quốc có 30
loài ong kí sinh trong đó loài có khả năng kí sinh cao nhất là Apanteles cypris
và Elasmus sp. Trong năm, lứa thứ 3 của sâu cuốn lá nhỏ tỷ lệ sâu non bị kí
sinh do loài Apanteles cypris chiếm 36,2%, lứa 4 là 21,6% [51]. Các tác giả
Chen và Chiu (1983) [51] cho thấy có 25 loài thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ,
trong đó có 21 loài là ong kí sinh, 2 loài là nhện ăn thịt và 2 loài là nấm gây
bệnh. Ong Trichogramma chilonis và Apanteles cypris có mặt thờng xuyên
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip
15
trên đồng ruộng và là những loài giữ vai trò chủ yếu trong việc khống chế số
lợng sâu cuốn lá nhỏ.

Malaysia có 16 loài ong kí sinh trong đó Apanteles opacus và
Apanteles cypris là những loài chủ yếu [52].

Philippin ngời ta phát hiện có nhiều loài thiên địch bắt mồi sâu cuốn
lá nhỏ nh nhện Lycosa, Oxyopes, Tetragnatha sp và 6 loài kiến, những loài
kiến này 1 giờ có thể diệt từ 4 - 10 sâu non cuốn lá nhỏ [65].
Ngoài nhóm thiên địch bắt mồi và kí sinh, nhóm vi sinh vật gây bệnh cho sâu
cuốn lá nhỏ bao gồm các loại nấm, virus, vi khuẩn có vai trò không nhỏ trong
việc làm tăng tỷ lệ chết tự nhiên của sâu cuốn lá nhỏ trên đồng ruộng, làm giảm mật

độ sâu cuốn lá nhỏ cùng với các nhóm thiên địch khác.
Theo Vincens (1920) thì kẻ thù tự nhiên của sâu cuốn lá nhỏ có vai trò
giữ cho chủng quần của sâu cuốn lá nhỏ phát triển dới ngỡng gây hại mà tại
đó không cần sử dụng biện pháp phòng trừ. Tác giả H.C.Copel, J.W.Mertins
(1977) [53] kết luận các loài côn trùng kí sinh, côn trùng bắt mồi và nhện ăn
thịt có vai trò rất quan trọng trong đấu tranh sinh học. Ngày nay với mục tiêu
phát triển nền nông nghiệp bền vũng, biện pháp đấu tranh sinh học trong đó
nguyên lý cơ bản là lợi dụng các mắt xích thiên địch của sâu hại để khống
chế, điều chỉnh mật độ của chúng phát triển dới ngỡng gây hại đang là biện
pháp đợc khuyến khích để góp phần làm giảm ô nhiễm môi trờng, giữ cân
bằng sinh thái.
Hệ thống phòng trừ tổng hợp bằng đấu tranh sinh học đang gặp phải
một số khó khăn đó là việc sử dụng thuốc hoá học để phòng trừ sâu bệnh
ngày một gia tăng do trình độ thiếu hiểu biết về sinh thái của ngời dân.
Thuốc hoá học có tác dụng diệt sâu bệnh thì cũng tiêu diệt rất mạnh lực lợng
thiên địch của các loài sâu hại nói chung. Theo nghiên cứu của các nhà khoa
học thì các loài ong kí sinh rất mẫn cảm với thuốc trừ sâu, đặc biệt là những
loại thuốc có phổ tác dụng rộng, tính độc hại cao.

Trung Quốc khi điều tra

×