Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.23 KB, 23 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Tính cấp thiết của đề tài
Thế kỷ XXI thế kỷ của nền kinh tế trí thức. Thông tin và trí thức là
nguồng sức mạnh thúc đẩy sự sống còn và phát triển của tất cả các quốc
gia, các tổ chức, các doanh nghiệp. Chất lượng nhân lực cũng trở thành vấn
đề vừa mang tính cấp bách vừa mang tính chiến lược. Chính vì vậy hoàn
thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là giải pháp quan trọng
nhằm cung cấp thông tin, kiến thức và kỹ năng có liên quan, thậm chí là
giải pháp duy nhất. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay: Khi mà Việt Nam
thực hiện cam kết thương mại song phương và đa phương với các nước
trong khối ASEAN, Liên minh châu âu, Hoa Kỳ, và cam kết quốc tế khi
Việt Nam là thành viên thứ 150 của WTO, việc hội nhập trong nhiều lĩnh
vực sẽ tạo ra cơ hội và thách thức đòi hỏi mối tổ chức, doanh nghiệp phải
ra tăng năng lực cạnh tranh; Do đó, các tổ chức và doanh nghiệp có thể
nhận thấy rằng áp lực trực tiếp của quá trình hội nhậpWTO là cuộc cạnh
tranh trực tiếp về nhân tài và khoa học kỹ thuật.
Làm thế nào để có đội ngũ cán bộ có trình độ cao, tay nghề giỏi,
phẩm chất đạo đức tốt nhằm đáp ứng yêu cầu hiện nay, thực hiện thành
công sự nghiệp CNH – HĐH đất nước không chỉ là vấn đề “quốc sách hang
đầu”, mà còn là vấn đề mang tính sống còn đối với mọi tổ chức, doanh
nghiệp.
Nhận thức được tình hình trên với mong muốn được có cơ hội hiểu
rõ hơn về thực trạng công tác tổ chức đào tạo nhân lực tại doanh nghiệp,
em đã chọn đề tài: “hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực tại công ty TNHH nhà nược một thành viên cơ khí Hà Nội.
Mục đích nghiên cứu :là thông qua viêc tổng kết thực tiễn, nhận rõ
và đánh giá thực trạng công tác đào tạo nhân lực hiện có của công ty có khí
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hà Nội. Từ đó nghiên cứu, đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm


nâng cao hiệu quả công tác tổ chức đào tạo nhân sự tại Công ty Cơ khí Hà
Nội thời gian tới.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu các hoạt động tổ chức đào tạo nhân sự ở Công ty
cơ khí Hà Nội. Vì vậy đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là công
tác tổ chức đào tạo tại công ty cơ khí Hà Nội.
Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phân tích thông kê.
- Phương pháp khảo sát thực tiễn.
- Phương pháp so sánh phân tích tổng hợp.
Kết cấu của đề tài:
Đề tài gồm ba chương: Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên
Chương I: Cơ sở lý lý luận về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội.
Chương II: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại
công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội.
Chương III: mốt số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác đào
tạo và phát triển nguốn nhân lực tại công ty TNHH Nhà nước một thành
viên
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC
MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI
1.1. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
1.1.1 Khái niệm, mục đích của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Đào tạo nguồn nhân lực: Là quá trình học tập làm cho người lao
động có thể hiện các chức năng, nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong công tác

của họ, đào tạo là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm
hình thành và phát triển hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ, hành vi ,
….của mỗi cá nhân tạo điều kiện để cho họ có thể thực hiện một cách có
năng suất và hiệu quả trong lĩnh vực công tác của họ.
Phát triển nguồn nhân lực: phát triển là quá trình học tập nhằm mở
ra cho cá nhân những công việc mới dựa trên những định hướng tương lai
của tổ chức. Phát triển là quá trình cập nhập kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc
hậu, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghề nghiệp theo các chuyên
đề. Các hoạt động này nhằm tạo điều kiện cho người lao động củng cố và
mở mang một cách có hệ thống tri thức, kiến thức, kỹ năng, chuyên môn
nghiệp vụ sẵn có để họ thực hiện các công việc có hiệu quả hơn trong
doanh nghiệp. Hoạt động phát triển bao gồm bồi dưỡng nâng bậc đối với
công nhân kỹ thuật và bối dương cho cán bộ quản lý.
Từ những khái niệm trên ta có thể đưa ra khái niệm chung cho đào
tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp: Đào tạo và phát
triển đối với các nhân viên của doanh nghiệp là quá trình được thực
hiện mang tính bài bản, hệ thống dẫn đến sự thay đổi về nhận thức, từ
đó biết thay đổi hành vi phù hợp với sự vận động và phát triển của
doanh nghiệp.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.1.2.Ý nghĩa của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực.
1.1.3.1. Môi trường bên trong.
Môi trường bên trong là nhưng nhân tố bên trong tổ chức có
ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Các nhân tố
cơ bản phải kể đến là chiến lược con người, mục tiêu của tổ chức doanh
nghiệp, nhân tố con người và các đặc điểm về khoa học công nghệ.
Chiến lược về con người được thực hiện thông qua sự quan tâm

của lãnh đạo cấp cao nhất doanh nghiệp, có ảnh hưởng đến sự thành công
của kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Sự quan tâm của lãnh
đạo cấp cao sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi để nhân viên được học tập,
bồi dưỡng không chỉ về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng, tay nghề mà còn
là phát triển toàn diện con người. Mặt khác, còn quản lý chặt chẽ viêc tổ
chức thực hiện chương trình đào tạo và phát triển có hiệu quả.
1.1.3.2. Môi trường bên ngoài:
Môi trường bên ngoài là những nhân tố nằm ngoài phạm vi
kiểm soát và điều chỉnh của tổ chức. nó ảnh hưởng đến mọi hành vi quản
trị trong doanh nghiệp trong đó có quản trị nhân lực. Và vì thế nó ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Một số yếu tố thuộc môi trường bên ngoài có ảnh hưởng đến đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp:
Sự phát triển của khoa học công nghệ: Cạnh tranh về khoa học
công nghệ là một trong nhữn vấn đề sống còn của doanh nghiệp trước các
đối thủ cạnh tranh trong cùng một ngành nghề, một lĩnh vực sản xuất kinh
doanh, trong cùng một môi trường phát triển.
Thị trường sức lao động ngành nghề: Thị trường sức lao động
ngành nghề luôn gây sức ép đối với mọi hoạt động quản trị nhân lực, trong
đó có hoạt động đào tạo và phát triển.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt trong đó có
canh tranh về nhân sự
Pháp luật của nhà nước cũng là một trong yếu tố cơ bản của
môi trường bên ngoài có ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực trong tổ chức, doanh nghiệp.
Như vậy, có rất nhiều nhân tố thuộc môi trường bên trong và
môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến giáo dục, đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Việc đánh giá và hiểu rõ ảnh hưởng

của từng nhân tố sẽ giúp doanh nghiệp có những chiến lược về giáo dục
đào tạo phát triển nguôn nhân lực môt cách kịp thời, đúng đắn và khoa
học.
1.1.4. Các phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
1.1.4.1. Đào tạo trong công việc.
Đó là phương pháp áp dụng cho người lao động ngay tại nơi
làm việc của mình trên cơ sở là thực hiện trực tiếp công việc để từ đó nắm
được kỹ nâng cần thiết.
1.1.4.1.1. Đào tạo theo phương pháp chỉ dẫn.
Là phương pháp đào tạo rất phổ biến. Phương pháp náy áp
dụng để đào tạo kĩ năng thực hiện công việc cho các công nhân kỹ thuật,
đội khi nó cũng được áp dụng để đào tạo cho lao động quản lý.
1.1.4.1.2. Phương pháp đào tạo học nghề.
Trong phương pháp này, chương trình đào tạo nhân lực bắt đầu bằng
việc học lý thuyết trên lớp. Sau thời gian học lý thuyết trên lớp, các học viên
được tiếp cận trực tiếp với công việc mà mình đã được chuẩn bị trước đó.
1.1.4.1.3. Kèm cặp chỉ bảo.
Kèm cặp chỉ bảo là phương pháp áp dụng trong công việc đào
tạo nhân viên quản lí nhằm bổ xung những kiến thức cần thiết cho công
việc trước mắt của họ cũng như trang bị cho họ những kiến thức nhất định
cho công việc trong tương lai.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.1.4.1.4. Luân chuyển và thuyên chuyển công việc.
Mục đích của trương trình đào tạo này là trang bị cho người
lao động những kiến thức của nhiều ngành nghề khác nhau trong cùng một
tổ chức.
1.1.4.2. Đào tạo ngoài công việc.
Là phương pháp đào tạo mà người học viên được tách rời khỏi
công việc thực tế của họ hay nói một cách khác là người học viên được

tách rời khỏi tổ chức trong suốt quá trình học tập của mình. Đào tạo ngoài
công việc có một số phương pháp sau:
1.1.4.2.1. Tổ chức lớp cạnh doanh nghiệp.
Áp dụng cho loại công việc tương đối phức tạp, có tính đặc
thù cao và khả năng của việc kèm cặp chỉ dẫn (Đào tạo trong công việc)
không thể đáp ứng được. Khi đó các doanh nghiệp có thể tổ chức các lớp
cạnh doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của các học viên trong tổ
chức, cũng như nhu cầu về lực lượng lao động trong tổ chức.
1.1.4.2.2. Cử người đi học tại các trường chính quy.
Việc đưa người lao động tới học tập tại các trường chính quy
giúp cho học viên lĩnh hội cả lý thuyết và thực hành công việc một cách bài
bản hơn
1.1.4.2.3. Tổ chức các hội nghị hội thảo bài giảng
Các học viên có thể trao đổi với nhau những kinh nghiệm làm
việc bổ ích dưới sự hướng dẫn của người lãnh đạo nhóm
1.1.4.2.4. Chương trình hóa việc đào tạo với sự hỗ trợ máy tính
Chương trình đào tạo được viết sẵn trên đĩa CD, học viên chỉ
cần thực hiện các thao tác đã được chỉ dẫn cụ thể trong máy tính
1.1.4.2.5. Đào tạo từ xa.
Trong phương pháp này học viên và giảng viên không trực
tiếp gặp nhau mà chủ yếu thông qua đĩa CD băng hình Internet
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.1.4.2.6. Phòng thí nghiệm
Trong phương pháp này tổ chức sẽ tạo ra một môi trường tốt
nhất cho việc thực hiện công việc.
1.1.4.2.7. Mô hình hóa hành vi.
Phương pháp này lấy cơ sở là những hành vi của người lao động để
xây dựng lên một chuẩn mực mang tính khoa học và đưa ra các tình huống
ứng xử

1.1.4.2.8. Kỹ năng sử lý văn bản.
Giúp cho học viên làm quen với nhiều loại giấy tờ văn bản khác nhau.
1.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội.
Con người là nhân tố quyết định đến sự thành công trong doanh
nghiệp. Con người là nguồn lực quan trọng và cũng chính là khả năng cạnh
tranh lớn nhất của doanh nghiệp. Muốn khai thác và sử dụng các yếu tố
khác của doanh nghiệp thì trước hết phải sử dụng tốt nhất yếu tố con người.
Chất lượng của đội ngũ lao động quyết định đến chất lượng của sản
phẩm và dịch vụ. Mặt khác đào tạo con người là trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp. Nhìn trên khía cạnh xã hội ta có thể thấy đào tạo giúp xã hội
có được nguồn nhân lực với trình độ cạo hơn. Người lao động sẽ có thêm
những kiến thức mới tăng sự hiểu biết về luật pháp, tăng cường sự hiểu biết
lẫn nhau, đẩy mạnh phát triển.
Nhu cầu được đào tạo của chính người lao động cũng là một trong
những yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao công tác đào tạo và phát
triển cho nhân viên.
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chương II:
THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ
KHÍ HÀ NỘI
2.1. Giới thiệu về công ty.
2.1.1. Giới thiệu khái quát
Tên công ty: Công ty TNHH NN 1 thành viên Cơ khí Hà Nội
Tên tiếng anh: HN Mechannical Company limited
Tên viết tắt: HAMECO
Địa Chỉ : Số 74 đường Nguyễn TRãi, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
Số điện thoại: 04.8584416/04.8584475 Fax: 04.8583268

Tài khoản: 362111307222
2.1.2. Sự hình thành và phát triển
Công ty cơ khí Hà Nội là công ty TNHH NN một thành viên hạch toán
độc lập, tự sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Thực hiện sản xuất kinh doanh
theo luật pháp của nhà nước
Công ty ra đời trong những ngày đầu tạo dựng lên công nghiệp non
trẻ, được quan tâm giúp đỡ của Đảng, Chính phủ và nhân dân Liên xô anh
em, nhà máy được khởi công xây dựng vào ngày 26/11/1955 trên khu đất
rộng 51.000m2 thuộc xã Nhân Chính, Quận 6 ngoại thành Hà Nội ( hiện
nay thuộc đường Nguyễn trãi – Quận Thanh Xuân – Hà Nội).
Ngày 12/04/1958 nhà máy cơ khí Hà Nội tiền thân của công ty cơ khí
Hà Nội hiện nay chính thức đi vào hoạt động. Từ đó đến nay nhà máy đã
trải qua nhiều năm tháng khó khăn để xây dựng và phát triển. Có những
giai đoạn vừa sản xuất cơ khí phục vụ cho công cuộc xây dựng đất nước
vừa đồng thời phải chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Đế Quốc Mỹ.
Giai đoạn 1958 – 1965: Là giai đoạn ban đầu bước những bước đầu
tiên nhà máy đã thực hiện kế hoạch 3 năm 1958 – 1960 bước đầu đạt được
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
những kết quả tích cực. Nhà máy đi vào hoạt động chinh thức với nhiệm vụ
lúc bấy giờ là sản xuất công cụ có độ chính sác cấp II để trang bị cho nền
khí non trẻ của Việt Nam, đáp ứng yêu cầu khôi phục đất nước sau chiến
tranh, xây dựng xã hộp chủ nghĩa ở miền Bắc. Trên cơ sở sản xuất nhà máy
đã phát huy vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc doanh. Thực hiện
công nghiệp hóa nhà nước . Những năm đầu có mục tiêu nền tảng về vật
chất và tinh thần vững chắc, tạo thế tiến cho giai đoạn sau. Kết thúc giai
doạn 3 năm rồi lại kế hoạch lần thứ nhất 1960 – 1965 kết thúc thắng lợi.
Công nhân nhà máy và ban lãnh đạo hân hoan những thành công. So với
năm đầu tiên giá trị tổng sản lượng tăng lên 8 lần, riêng máy công cụ tăng
122% so với thiết kế ban đầu… với những kết quả đó nhà máy được Đảng

và Chính phủ tặng anh hung lao động.
Giai đoạn 1965 – 1975: Cả nước thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 2,
đây cung là thời kỳ giặc Mỹ bắn phá miền Bắc ác liệt. Nhiệm vụ đặt ra cho
nhà máy là “ vừa sản xuất vừa chiến đấu’’. Tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ
sản xuất máy công cụ K152, B625, T630, EV250….sản xuất xăng, ống
phóng hỏa tiễn C86 phục vụ chiến đấu.
Giai đoạn 1976 – 1985: Thời kỳ nhà máy sản xuất ổn định và tiến
hành mở rộng sản xuất đợt 1. Sản lượng máy công cụ tăng 1,7 lần, công ty
đã xuất khẩu máy sang Balan, Tiệp Khắc.
Giai đoạn 1986 – 1995: thời kỳ thực hiện công cuộc đổi mới từ nền
sản xuất kế hoạch hóa bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,
vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Đây là thời kỳ
phải hoàn chỉnh kịp thời các cơ chế quản lý mới nhằm thúc đẩy công tác
sắp xếp lại bộ máy và lao động theo hướng gon nhẹ đạt hiệu quả, năng suất
được thực hiện triệt để, tuy nhiên công ty vẫn gữ vững sản xuất và tăng
trưởng hang năm đạt 24,45%, doanh thu tăng 39%.
Giai đoạn 1996 đến nay: Đảng và Nhà nước đã chỉ rõ đường lối phát
triển nền kinh tế của đất nước cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh theo
9

×