Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Báo cáo bài tập lớn công nghệ net

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701.67 KB, 30 trang )

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


























Hải Dương, ngày tháng năm 2015
Trang 1
MỤC LỤC
Trang 2


DANH MỤC CÁC KÝ TỰ, CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Từ đầy đủ Giải thích
HS Học sinh
MaHS Mã học sinh
GV Giáo viên
TB Trung bình
DS Danh sách
TK Tổng kết
QL Quản Lý
Trang 3
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang 4
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang 5
CHƯƠNG 1: PHÁT BIỂU BÀI TOÁN
1 Mô tả hệ thống hiện tại
Hoạt động quản lý học sinh tiểu học có thể mô tả như sau:
o Trường tiểu học gồm nhiều khối lớp, mỗi khối gồm nhiều lớp học, thông tin về lớp học
gồm có (mã lớp, tên lớp, số phòng, mã GV). Khi thông tin về lớp học có sự thay đổi,
giáo vụ trường có thể sửa/xóa lớp học
o Mỗi lớp học có từ 25-36 học sinh, thông tin về các học sinh gồm (mã HS, tên HS, mã
lớp, ngày sinh, địa chỉ, sdt bố/mẹ, email bố/mẹ, trạng thái, năm học). Khi có học sinh
mới chuyển trường đến, giáo vụ trường thực hiện nhập học sinh vào lớp tương ứng, khi
thông tin về học sinh có sự thay đổi, giáo vụ có thể sửa/xóa học sinh.
o Nhà trường tổ chức thi kiểm tra chất lượng học sinh giữa kỳ, cuối kỳ, điểm số của học
sinh được lưu lại trong bảng điểm tổng kết, thông tin về bảng điểm gồm (mã HS, tên
môn, điểm giữa kỳ, điểm cuối kỳ, học kỳ, năm học)
o Hàng kỳ, giáo viên chủ nhiệm tính điểm tổng kết cho từng học sinh trong lớp, các thông
tin về giáo viên gồm (mã GV, tên GV, địa chỉ, điện thoại). Điểm tổng kết lớp sẽ được
tổng hợp trong 1 bảng điểm và gửi về cho giáo vụ trường.

o Định kỳ, giáo vụ trường thực hiện thống kê số học sinh được lên lớp/lưu ban, số học
sinh được học sinh xuất sắc/giỏi/khá trong lớp gửi ban giám hiệu nhà trường
1.2. Phát biểu bài toán
1.2.1. Tổng quan về hệ thống mới
Hoạt động quản lý học sinh ở phần lớn các trường tiểu học hiện nay vẫn chỉ làm thủ
công bằng tay. Danh sách các học sinh, danh sách bảng điểm tổng kết, khen thưởng học sinh
hầu hết lưu trữ trên giấy nên không thể tránh khỏi mất mát, khó khăn trong việc tìm kiếm thông
tin sau này. Chính vì thế, hệ thống quản lý học sinh trên máy tính ra đời để thuận tiện công tác
quản lý sau này.
Trang 6
1.2.2. Các mục tiêu chính của hệ thống
• Hệ thống phải có đăng nhâp, đăng xuất để bảo mật thông tin.
• Quản lý được các thông tin của học sinh (Nhập, sửa, xóa).
• Quản lý được các thông tin về giáo viên
• Quản lý được các thông tin về lớp học.
• Tìm kiếm thông tin học sinh theo mã.
• Hiển thị danh sách học sinh.
• Nhập và quản lý điểm tổng kết cho học sinh.
• Thống kê đánh giá học sinh được khen thưởng, kỷ luật.
• Có phần trợ giúp cho những ai chưa biết sử dụng phần mềm
1.2.3. Môi trường phát triển
• Môi trường phần cứng
o CPU: Pentium IV 3.0 GHz hoặc cao hơn
o RAM: tối thiểu 512 MB
o HDD: dung lượng tối thiểu trống 2G
• Môi trường phần mềm
o Hệ điều hành: Windows XP hoặc cao hơn
o .Net Framework: máy phải cài .Net Framework 2.0 trở lên
o Công cụ phát triển: Visual Studio 2010 trở lên
Trang 7

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH YÊU CẦU
1. Danh sách các yêu cầu khách hàng.
1.1. Chức năng hệ thống.
• Đăng nhập.
Hệ thống cho phép người dùng đăng nhập vào hệ thống.
• Đăng xuất.
Hệ thống cho phép người dùng đăng nhập vào hệ thống.
• Thoát.
Hệ thống cho phép thoát phầm mềm.
1.2. Quản lý thông tin.
• Quản lý thông tin học sinh.
Hệ thống phải nhập, sửa xóa được các thông tin của học sinh bao gồm : Họ tên, lớp, giới
tính, quê quán.
• Quản lý giáo viên.
Hệ thống phải nhập, sửa xóa được các thông tin về giáo viên bao gồm : Họ tên, lớp, giới
tính, quê quán, số điên thoại, email.
• Quản lý lớp.
Hệ thống quản lý được các thông tin về lớp như : tên lớp , mã lớp , giáo viên chủ nhiệm,
sỹ số.
• Quản lý môn học.
Hệ thống quản được các thông tin về môn học như : Mã môn, tên môn, giáo viên dạy, số
tiết.
• Quản lý điểm.
Hệ thống cho phép nhập vào điểm thành phần của học sinh và tính toán điểm tổng kết
cho riêng mỗi học sinh.
1.2. Quản lý điểm tổng kết.
Trang 8
• Nhà trường tổ chức thi kiểm tra chất lượng học sinh kỳ I, kỳ II, điểm số của học sinh
được lưu lại trong bảng điểm tổng kết, thông tin về bảng điểm gồm (mã HS, Họ tên,Mã
lớp, quê quán, điểm kỳ I, điểm kỳ II, điểm cả năm)

• Hàng kỳ, giáo viên chủ nhiệm tính điểm tổng kết cho từng học sinh trong lớp.
1.3. Chức năng tìm kiếm thông tin.
● Tìm kiếm học sinh theo mã.
Hệ thống cần phải cung cấp chức năng tìm kiếm thông tin của học sinh theo mã. Chức năng
này cho phép hiển thị danh sách học sinh.
● Tìm kiếm giáo viên theo mã.
Hệ thống cần phải cung cấp chức năng tìm kiếm thông tin của học sinh theo tên. Chức năng
này cho phép hiển thị danh sách học sinh.
1.4. Chức năng đánh giá.
● Thống kê học sinh được khen thưởng.
Dựa vào bảng điểm tổng kết và quy chế để đưa ra thống kê học sinh được khen thưởng.
● Thống kê số học sinh bị kỷ luật.
Dựa vào bảng điểm tổng kết và quy định điểm học sinh kết hợp ý thức của học sinh trong hoc
tập để đưa ra danh sách học sinh bị kỷ luật.
2. Phạm vi công việc.
Dựa trên bản mô tả hệ thống và yêu cầu của khách hàng, hệ thống quản lý học sinh tiểu
học cần được phát triển trong các phạm vi dưới đây:
 Các yêu cầu của khách hàng phải được phân tích. Với mỗi yêu cầu phải xác định rõ dữ liệu đầu
vào, đầu ra, và quy trình xử lý.
 Với mỗi yêu cầu phức tạp, quy trình xử lý cần được minh hoạ bằng lưu đồ giải thuật.
 Hệ thống phải được lập trình trên nền .Net Framework, ngôn ngữ lập trình C#.
 Hệ thống phải được phát triển trên môi trường Consonle.
 Dữ liệu phải được lưu vào SQL sever 2008 (Trở lên).
2.2.1. Phân tích yêu cầu của bài toán
1 Các chức năng của hệ thống
Bài toán xây dựng chương trình quản lý học sinh cho trường tiểu học gồm các chức năng sau:
Trang 9
Bảng 1 – Các chức năng của hệ thống.
TT Tên chức năng Mô tả
I Quản lý thông tin học sinh

1 Nhập thông tin học sinh. Chức năng này cho phép nhập thông tin của học sinh.
Những thông tin của học sinh gồm: (mã HS, họ tên, tên
lớp, giới tính, địa chỉ, họ tên bố, họ tên mẹ, số điện thoại,
ghi chú).
2 Cập nhật thông tin học sinh. Chức năng này cho phép sửa các thông tin của học sinh
3 Xoá thông tin học sinh. Chức năng này cho phép xoá thông tin một học sinh khi
học sinh đó không còn học ở trường
4 Hiển thị thông tin học sinh. Chức năng này hiển thị danh sách các học sinh hiện có
I Quản lý điểm tổng kết
5 Nhập điểm thành phần cho hóc sinh
Chức năng này cho phép nhà trường quản lý nhập và các
điểm thành phần cho hóc sinh.
6 Quản lý điểm cuối kỳ.
Chức năng này cho phép nhà trường quản lý điểm
kiểm tra cuối học kỳ của học sinh.
7 Quản lý điểm tổng kết.
Chức năng này cho phép hàng kỳ, giáo viên chủ
nhiệm tính điểm tổng kết cho từng học sinh trong
lớp, các thông tin về bảng điểm). Điểm tổng kết lớp
sẽ được tổng hợp trong 1 bảng điểm và gửi về cho
giáo vụ trường.
II Tìm kiêm thông tin
8
Tìm kiêm thông tin học sinh
theo mã.
Chức năng này cho phép tìm kiếm và kiểm tra nhanh
thông tin cũng như tình trạng của học sinh theo mã .
9
Tìm kiêm thông tin giáo viên
theo mã.

Chức năng này cho phép tìm kiếm và kiểm tra nhanh
thông tin cũng như tình trạng của giáo viên theo mã.
V Thống kê, báo cáo
1
Đánh giá khen thưởng học sinh.
Chức năng này cho phép giáo viên dựa vào bảng điểm
tổng kết và quy chế xét lưu ban/lên lớp của nhà trường
mà đưa ra danh sách , số liệu báo cáo.
1
Báo cáo hóc inh bị kỷ luật.
Chức năng này cho phép giáo viên dựa vào bảng điểm
tổng kết và quy chế xét lưu ban/lên lớp của nhà trường
Trang 10
mà đưa ra danh sách, số liệu báo cáo.
2.2.2. Phân tích các yêu cầu chức năng
2.2.2.1Quản lý thông tin học sinh
o Chức năng ghi bản ghi mới.
o Chức năng nhập thông tin học sinh.
o Chức năng cập nhật thông tin học sinh.
o Chức năng xoá thông tin học sinh.
o Chức năng hiển thị thông tin học sinh.
o Chức năng thoát khỏi hệ thống.
2 Quản lý điểm tổng kết
2.2.2.2.1. Chức năng quản lý bảng điểm tổng kết
● Mục đích: chức năng này cho phép quản lý bảng điểm thành phần và tổng kết của học sinh
● Đầu vào:
○ Điểm toán, văn, ngoại ngữ, mỹ thuật, địa lý, lịch sử.
○ Thông tin học sinh gồm (mã HS, tên HS, mã lớp, giới tính, địa chỉ , Họ tên mẹ, họ tên
bố, sđt bố/mẹ)
● Các quá trình:

○ Tìm kiếm danh sách học sinh cần quản lý
○ Nhập thông tin học sinh : mã HS, họ tên, mã lớp, quê quán, điểm kỳ I, điểm kỳ II
○ Nhập điểm thi gồm: điểm giữa kỳ, điểm cuối học kỳ cho học sinh
○ Tính điểm tổng kết:
 Điểm cả năm = (Điểm toán + điểm văn + điểm ngoại ngữ + điểm lịch sử + điểm
địa lý + điểm mỹ thuật) : 6
○ Lưu thông tin bảng điểm vào bảng tbDiem trong Sql sever 2008 và cập nhật lại dữ liệu
vừa sửa.
● Đầu ra
○ Bảng điểm học sinh.
2.2.2.3. Tìm kiếm thông tin học sinh.
2.2.2.3.1. Chức năng tìm kiếm thông tin học sinh theo mã.
Trang 11
2.2.2.3.2 Chức năng tìm kiếm thông tin giáo viên theo mã.
2.2.2.4. Thống kê báo cáo.
2.2.2.4.1. Chức năng đánh giá học sinh được khen thưởng / kỷ luật .
Trang 12
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH
3.1. Thiết kế cấu trúc dữ liệu
3.1.1 Cấu trúc dữ liệu bảng học sinh:
Bảng 2 – Cấu trúc dữ liệu bảng học sinh
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Rằng buộc Ghi chú
MaHS nchar 10 Primary key
HoTen nvarchar 50 Không chứa giá trị rỗng
Lop char 10 Không chứa giá trị rỗng
GioiTinh nchar 10 Không chứa giá trị rỗng
NgaySinh date 70 Không chứa giá trị rỗng
DiaChi nvarchar 50 Không chứa giá trị rỗng
HtBo nvarchar 50 Không chứa giá trị rỗng
HTMe nvarchar 50 Không chứa giá trị rỗng

SDT int 11 Không chứa giá trị rỗng
GhiChu Nvarchar 100 Có thể chứa giá trị rỗng.
2 Cấu trúc dữ liệu giáo viên
Bảng 3 – Cấu trúc dữ liệu bảng giáo viên
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Rằng buộc Ghi chú
MaGV nchar 10 Primary key
HoTen nvachar 50 Không chứa giá trị rỗng
GioiTinh nchar Không chứa giá trị rỗng
NgaySinh date Không chứa giá trị rỗng
DiaChi nvarchar 50 Không chứa giá trị rỗng
Email Email Không chứa giá trị rỗng
GhiChu nvarchar 50 Có thể chứa giá trị rỗng.
3 Cấu trúc dữ liệu điểm
Bảng 4 – Cấu trúc dữ liệu bảng điểm.
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Rằng buộc Ghi chú
MaHS nchar 10 Primary key
HoTen nvarchar 50 Không chứa giá trị rỗng
Lop nchar 10 Không chứa giá trị rỗng
Trang 13
Toan float >=0,0 và<=10,0
Van float >=0,0 và<=10,0
NgoaiNgu float >=0,0 và<=10,0
LichSu float >=0,0 và<=10,0
DiaLy float >=0,0 và<=10,0
MyThuat float >=0,0 và<=10,0
TongDiem float >=0,0 và<=10,0
4 Cấu trúc dữ liệu User
Bảng 5 – Cấu trúc dữ liệu bảng User
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Rằng buộc Ghi chú
fldName nvarchar 50 Không chứa giá trị rỗng

fldPass nvarchar 50 Không chứa giá trị rỗng
5 Cấu trúc dữ liệu lớp
Bảng 6 – Cấu trúc dữ liệu bảng User
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Rằng buộc Ghi chú
MaLop nchar 10 Primary key
TenLop nvarchar 50 Không chứa giá trị rỗng
SiSo int
SoBan int
GVCN nvarchar 50 Không chứa giá trị rỗng
GhiChu nvarchar 50 Có thể chứa giá trị rỗng.
Trang 14
3.2. Thiết kế module
3.2. 1. Module đăng nhập vào hệ thống.
3.2.2. Module đăng xuất, thoát khỏi hệ thống.
3.2.3. Module quản lý thong tin học sinh.
3.2.4. Module quản lý danh sách giáo viên.
3.2.5.Module quản lý lớp.
3.2.6.Module nhập điểm và tính điểm tổng kết cho học sinh.
3.2.7.Module đánh giá khen thưởng.
3.2.8.Module đánh giá kỷ luật.
3.2.9.Module tìm kiếm học sinh theo mã.
3.2.10.Module tìm kiếm giáo viên theo mã.
3.2.11.Module trợ giúp.
3.3 Thiết kế giao diện
3.3.1.Giao diện đăng nhập vào hệ thống
Layout giao đăng nhập của bài toán “Quản lí học sinh cho trường tiểu học” như sau:
Trang 15
Hình 1 – Giao diện đăng nhập vào hệ thống
Mô tả: Hệ thống đăng nhập cho phép người dùng đăng nhập vào quản lý bằng cách nhập
tài khoản và mật khẩu .

3.3.2.Giao diện chính của hệ thống(Story boards)
Layout giao diện chính của bài toán “Quản lí học sinh cho trường tiểu học” như sau:
Trang 16
Hình 2 - Giao diện welcome của hệ thống
Mô tả: Hệ thống menu cho phép người dùng click để chọn chức năng hoặc sử dụng phím
tắt để chọn. Khi chọn chức năng nào thì hệ thống tiếp tục hiển thị menu con cho chức năng
tương ứng.
Layout giao diện chính của bài toán “Quản lí học sinh cho trường tiểu học” như sau:
Trang 17
Hình 3 - Giao diện chính của hệ thống.
Mô tả: Hệ thống menu cho phép người dùng click để chọn chức năng hoặc sử dụng phím
tắt để chọn. Khi chọn chức năng nào thì hệ thống tiếp tục hiển thị menu con cho chức năng
tương ứng.
Thiết kế giao diện(Layout Design) cho từng chức năng:
3.3.3 Giao diện quản lý thông tin học sinh
Giao diện nhập quản thông tin học sinh được bố trí như sau:
Trang 18
Hình 4 – Giao diện quản lý thông tin học sinh
Mô tả: Giao diện nhập thông tin học sinh cho phép người sử dụng nhập các thông tin về học
sinh như: Mã học sinh, Họ tên, Lớp, Giới tính, Ngày Sinh, Địa chỉ, Họ tên Bố, Họ tên Mẹ, SĐT
Bố/Mẹ, Ghi Chú.
3.3.4 Giao diện quản lý danh sách giáo viên
Giao diện quản lý danh sách giáo viên được thiết kết như sau :
Trang 19
Hình 5 - Giao diện quản lý danh sách giáo viên.
Mô tả : Hệ thống cho phép nhập, sửa xóa các thông tin cơ bản của giáo viên.
Trang 20
3.3.5 Giao diện quản lý danh sách lớp.
Giao diện quản lý danh sách lớp được bố trí như sau:
Hình 6 – Giao diện quản lý danh sách lớp.

Mô tả : Hệ thống cho phép nhập, sửa xóa thông tin danh sách lớp học.
Trang 21
3.3.6 Giao diện quản lý điểm cho học sinh
Giao diện quản lý điểm cho học sinh được bố trí như sau:
Hình 7 – Giao diện quản lý điểm cho họ sinh.
Mô tả : Hệ thống cho phép nhập mã học sinh để tìm ra thông tin học sinh, từ đó nhập điểm
thành phần của học sinh kết hợp tính điểm tổng kết cho học sinh.
Trang 22
3.3.7 Giao diện thống kê học sinh được khen thưởng.
Giao diện thống kê các học sinh được khen thưởng được thiết kế như sau :
Hình 8 – Giao diện thông kê học sinh được khen thưởng.
Mô tả : Hệ thống hiển thị ra thông tin của các học sinh được khen thưởng (Là những học
sinh có điểm thổng kết ≥8).
Trang 23
3.3.8 Giao diện thống kê học sinh bị kỷ luật
Giao diện thống kê học sinh bị kỷ luật được bố trí như sau :
Hình 9 – Giao diện thống kê học sinh bị kỷ luật.
Mô tả : Hệ thống hiện thị thống kê ra danh sách những học sinh bị kỷ luật (là những học
sinh có điểm trung bình cả năm ≤ 5).
Trang 24
3.3.9 Giao diện tìm kiếm học sinh theo mã.
Giao diện tìm kiếm học sinh theo mã được bố trí như sau :
Hình 10 – Giao diện tìm kiếm học sinh theo mã.
Mô tả : Hệ thống cho phép nhập mã học sinh để tìm ra các thông tin của học sinh.
Trang 25

×