Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

đề cương chi tiết đồ án mạng truy nhập quang thụ động Ethernet và ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.35 KB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN KỸ THUẬT VIỄN THÔNG
_______________________
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
TÊN ĐỀ TÀI
MẠNG TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG ETHERET VÀ ỨNG
DỤNG
CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT VIỄN THÔNG
Sinh viên : Trần Đình Dũng
Lớp : Kỹ Thuật Viễn Thông K47
Giáo viên hướng dẫn : Th.s Trần Xuân Trường
Năm 2011
ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
1. Họ và tên sinh viên: Trần Đình Dũng
Tel: 0984182195 Mail:
2. Lớp: Kỹ thuật viễn thông Khóa : 47
3. Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Xuân Trường
Tel: 0908578074 Mail:
Tên đề tài: Mạng truy nhập quang thụ động Ethernet và ứng dụng
Học viên thực hiện

Trần Đình Dũng

PHẦN MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài
Mạng đường trục Bắc-Nam nước ta sử dụng mạng Ring cáp quang
SDH 20 Gbps. Các mạng liên tỉnh sử dụng các hệ thống cáp quang SDH
với dung lượng 622 Mbps và 2,5 Mbps. Vào cuối năm 2004, mạng NGN
đã chính thức được đưa vào khai thác với khả năng cung cấp dịch vụ đa


dạng, hội tụ cả thoại, video và dữ liệu, nhưng mạng truy nhập hầu như
không có một sự phát triển nào đáng kể. Tuy nhiên mạng truy nhập lại
chủ yếu sử dụng cáp đồng, do đó không khai thác hết tính năng của
mạng NGN. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để mạng truy nhập phát triển
tương xứng với mạng đường trục đặc biệt là mạng NGN đồng thời đáp
ứng ngày càng nhiều các dịch vụ mới đòi hỏi băng thông cao cho người
dùng.
Với những ưu điểm vượt trội của EPON-Ethernet Passive Optical
Network về tốc độ, băng thông cũng như chất lượng dịch vụ đã tạo ra
những chuyển biến rõ rệt trong mạng truy nhập. Và đây cũng là hướng
nghiên cứu mà em đề cập đến cho mạng truy nhập Việt Nam.
II. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
- Khảo sát hiện trạng mạng viễn thông Việt Nam và những xu
hướng phát triển
mạng truy nhập trên thế giới
- Nghiên cứu công nghệ Ethernet, PON, EPON
- Khảo sát phương pháp phân bổ băng thông trong mạng EPON
III. Các nhiệm vụ yêu cầu trong đồ án.
Bao gồm các yêu cầu sau:
Thứ nhất: Hiểu được công nghệ Ethernet và PON
Thứ hai: Nắm được nguyên lý hoạt động và ứng dụng của mạng
truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON
Thứ ba: Nắm vững cách phân bổ băng thông trong EPON
IV. Kết cấu của đồ án.
Gồm có năm chương:
Chương 1: Hiện trạng mạng viễn thông Việt Nam và xu hướng phát
triễn mạng truy nhập của thế giới
Chương 2: Công nghệ Ethernet
Chương 3: Mạng truy nhập quang thụ động - PON
Chương 4: Mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON và ứng

dụng
Chương 5: Phương pháp phân phối băng thông trong mạng truy nhập
quang thụ động Ethernet - EPON
NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Chương 1: Hiện trạng mạng viễn thông Việt Nam và xu hướng phát
triển mạng truy nhập của thế giới
1.1 Hiện trạng mạng viễn thông Việt Nam
1.2 Sự phát triển của lưu lượng
1.3 Xu hướng phát triển hiện nay
1.4 Mạng truy nhập thế hệ sau
1.5 So sánh các giải pháp truy nhập và thị trường mạng quang thụ
động toàn cầu
1.6 Kết luận chương
Chương 2: Công nghệ Ethernet
2.1 Tổng quan về Ethernet
2.2 Các phần tử của mạng Ethernet
2.3 Kiến trúc mô hình mạng Ethernet
2.4 Quan hệ vật lý giữa IEEE802.3 và mô hình tham chiếu OSI
2.5 Lớp con MAC Ethernet
2.6 Lớp vật lý Ethernet
2.7 Quan hệ giữa lớp vật lý Ethernet và mô hình tham chiếu OSI
2.8 Kết luận chương
Chương 3: Mạng truy nhập quang thụ động - PON
3.1 Công nghệ PON
3.2 Bộ tách và ghép quang
3.3 Các đầu cuối mạng PON
3.4 Mô hình PON
3.5 WDM PON và TDM PON
3.6 Kết luận chương
Chương 4: Mạng truy nhập quang thụ động Ethernet - EPON

IV.1 Nhu cầu của mạng truy nhập quang thụ động Ethernet
IV.2 Tiêu chuẩn mạng truy nhập quang thụ động Ethernet
IV.3 Phạm vi hoạt động của mạng truy nhập quang thụ động
Ethernet
IV.4 Nguyên tắc hoạt động của mạng truy nhập quang thụ động
Ethernet
IV.5 Xu hướng phát triển của mạng truy nhập quang thụ động
Ethernet
IV.6 Ứng dụng của mạng truy nhập quang thụ động Ethernet
IV.7 Kết luận chương
Chương 5: Khảo sát trễ và phân bổ băng thông trong mạng truy nhập
quang thụ động Ethernet
5.1 Mô hình của EPON
5.2 Thuật toán Interleaved Polling
5.3 Kế hoạch phân bổ băng thông
5.4 Kết luận chương
KẾT LUẬN
VII. Dự kiến tiến độ thực hiện.
Đồ án dự kiến được hoàn thành trong khoảng 12 tuần kể từ khi ra
quyết định giao đề tài. Cụ thể như sau:
TT
CHƯƠNG MỤC
TIẾN
ĐỘ
tuần
1 Chương I: Hiện trạng mạng viễn thông Việt
Nam và xu hướng phát triễn mạng truy nhập
của thế giới
1
2 Chương II: Công nghệ Ethernet 1

3 Chương III: Mạng truy nhập quang thụ
động - PON
1
4 Chương IV: Mạng truy nhập quang thụ
động Ethernet - EPON và ứng dụng
3
5 Chương V: Phương pháp phân phối băng
thông trong mạng truy nhập quang thụ động
3
Ethernet - EPON
6 Kết luận 1
7 Hoàn thiện đồ án 2
8 Tổng cộng 12
VIII. Tài liệu tham khảo
1. Gerd Keiser, "FTTx Concepts and Applications", John Wiley & Sons,
2006
2. Cedric F.Lam, "Passive Optical Networks", Elsevier Inc, 2007.
3. G. Kramer and G. Pesavento, "Ethernet Passive Optical Network :
Building a Next-Generation Optical Access Network," IEEE
Communications Magazine. 66-73, Feb. 2002.
4. B. Mukherjee, "Optical Communication Networks", McGraw-Hill,
New York, 1997.
5. Quang Minh - Công nghệ và chuẩn hóa mạng quang thụ động
6. Nguyễn Việt Hùng, "Công nghệ truy nhập trong mạng NGN", Học
Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Giáo viên hướng dẫn Trưởng bộ môn
KTVT
Ký và ghi rõ họ tên Ký duyệt
Th.s Trần Xuân Trường Ts Nguyễn
Cảnh Minh

×