Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Việc sử dụng từ ngữ trên báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.56 KB, 19 trang )


1
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, báo chí là phương tiện thông tin
đại chúng nhanh nhất, hiệu quả nhất, có nhiều công chúng nhất. Báo chí tác động
mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống, là động lực quan trọng cho sự phát triển của xã
hội. Vai trò động lực này không chỉ nhắm tới khía cạnh đời sống xã hội, mà việc sử
dụng từ ngữ trên báo chí còn ít nhiều chi phối tới vốn từ và cách sử dụng từ ngữ ở
nhiều độc giả. Hiện nay, nhiều người vẫn đặt ra câu hỏi: Liệu từ ngữ dùng trên báo
chí đã phải là chuẩn? Và chuẩn hay không chuẩn từ vựng ảnh hưởng ra sao đến khả
năng truyền đạt tư tưởng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ở người làm báo?
Chính những câu hỏi trên đã cuốn hút nhóm làm khoa học chúng tôi đi tìm
lời giải qua đề tài này.
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề từ vựng còn tồn tại trên báo
chí hiện nay. Đối tượng cụ thể là những bài báo chứa từ, ngữ chưa hợp chuẩn, chưa
được cộng đồng sử dụng tiếng Việt hiện nay thống nhất chấp nhận.
3. Nhiệm vụ
- Về mặt lý thuyết: Tiểu luận này nhằm làm rõ các vấn đề về từ vựng hiện còn tồn
tại và chưa thống nhất trên báo chí. Do đó, tiểu luận cần bám sát vào lý thuyết
chuẩn ngôn ngữ, đồng thời đặt ra cho mình nhiệm vụ bổ sung, đóng góp vào lý
luận xây dựng chuẩn ngôn ngữ.
- Về mặt thực tiễn: Khảo sát các lỗi và hiện tượng chưa thống nhất trong cách sử
dụng từ ngữ trên một tờ báo để chỉ ra tại sao một số bài báo còn gây khó hiểu, khó
chịu cho độc giả. Từ đó, chúng tôi bước đầu đưa ra các giải pháp thực tiễn để khắc
phục tình trạng trên.
4. Lịch sử nghiên cứu
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


2
Vấn đề chuẩn ngôn ngữ nói chung và chuẩn từ vựng nói riêng đã trở thành
đối tượng nghiên cứu của nhiều người.
Về mặt lý luận:
- Có các công trình nghiên cứu về chuẩn ngôn ngữ và chuẩn từ vựng khái
quát như:
- Công trình nghiên cứu về chuẩn ngôn từ và lỗi sai trên báo chí như:
Áp dụng lý thuyết vào các nghiên cứu khoa học cụ thể, chúng tôi được biết
tới công trình:
Song, coi các vấn đề từ vựng trên báo chí như đối tượng trung tâm thì chúng
tôi chưa biết tới tác phẩm, công trình nào. Vì thế, bài tiểu luận này, trên cơ sở
những công trình đã được công bố và quan điểm chủ quan, chúng tôi sẽ đi vào làm
nổi bật các lỗi sai về từ trên báo in.
5. Phạm vi tư liệu và phạm vi đề tài
Phạm vi đề tài: khảo sát các lỗi sai, các hiện tượng chưa thống nhất về từ,
ngữ trên báo in.
Phạm vi tư liệu: Chúng tôi sẽ đi vào khảo sát một vài số của báo “Tiền
phong”. Cụ thể: tư liệu khảo sát trên các số: 281, 283.
6. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp cơ bản mà chúng tôi sử dụng trong báo cáo khoa học này
là:
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp phân tích, miêu tả.
- Phương pháp so sánh
Phương pháp thống kê được sử dụng để thu thập tư liệu. Phương pháp phân
tích sử dụng để phân tích tư liêu, xếp tư liệu vào những loại cụ thể. Sau đó chúng
tôi sử dụng phương pháp so sánh để tìm ra những điểm khác biệt và mối tương
quan giữa các kiểu lỗi đã tìm được.

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


3
NỘI DUNG

I. Cơ sở lí thuyết liên quan đến đề tài
Trước khi đi vào khảo sát, miêu tả, phân loại các loại lỗi chúng tơi sẽ nói về
một vài vấn đề lí thuyết có liên quan đến đề tài này.
1. Từ là gì ?
Hiện nay trên thế giới có khoảng hơn 300 định nghĩa về từ. Tuy nhiên để
chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản thì có thể hiểu là “là đơn vị nhỏ nhất có
nghĩa của ngơn ngữ được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để xây dựng
nên câu”. (Quan niệm của các tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng
Trọng Phiến)
Quan niệm về từ, cách phân loại các kiểu từ hiện nay chưa có sự thống nhất.
Vì vậy cũng gây ảnh hưởng lớn đến việc chuẩn hố từ vựng. ở đây có liên quan đến
vấn đề chuẩn. Vậy chuẩn ngơn ngữ , chuẩn từ vựng là gì là gì?
2. Chuẩn ngơn ngữ
Có nhiều cách hiểu về chuẩn ngơn ngữ. Tuy nhiên những quan điểm này hầu
như khơng có sự mâu thuẫn:
Theo GS Nguyễn Văn Khang thì “ngơn ngữ chuẩn mực có thể hiểu là biến
thể ngơn ngữ đã qua chỉnh lí, đáp ứng được nhu cầu giao tiếp đa dạng và phức tạp
của cộng đồng nói năng để thực hiện hiện đại hố”.
GS Vũ Quang Hào cho rằng: “Chuẩn mực ngơn ngữ được xem xét trên hai
phương diện: Chuẩn mực mang tính quy ước xã hội tức là phải được xã hội chấp
nhận và sử dụng. Mặt khác chuẩn mực phải phù hợp với quy luật phát triển nội tại
của ngơn ngữ trong từng giai đoạn lịch sử”.
Như vậy chuẩn ngơn ngữ phải đảm bảo tính đúng và thích hợp. Chuẩn ngơn
ngữ có hai điểm quan trọng:
- Chuẩn ngơn ngữ mang tính quy ước xã hội và được xã hội đó cùng chấp
nhận sử dụng.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

4
- Chun ngụn ng khụng mang tớnh n nh. Nú bin i phự hp vi quy
lut phỏt trin ni ti ca ngụn ng trong tng giai on lch s. Vỡ rt cú th li
ca ngy hụm qua tr thnh chun hụm nay, li hụm nay s l chun ngy mai
(Claude Haugốge)
Ngụn ng chun phi th hin c cỏc chc nng sau:
- Chc nng thng nht
- Chc nng uy tớn
- Chc nng tham d
- Chc nng khung tham chiu
Mt trong nhng khỏi nim cú liờn quan n chun ngụn ng l chun hoỏ
ngụn ng. Chun hoỏ l vic xỏc nh v thc hin cỏc chun mc ngụn ng vo
cỏc iu kin c th trong x lớ ngụn ng.
Chun hoỏ ngụn ng l chun hoỏ ngụn ng vn hc. Núi chung chun mc
ngụn ng vn hc ch yu l ngụn ng vit.
Chun hoỏ ngụn ngc ca mt quc gia núi chung l nhm:
- Loi b tr ngi giao tip m do hng lot cỏc lớ do ó to ra cỏc bin th,
gõy khú khn cho giao tip.
- Thỳc y s phỏt trin lnh mnh ca ngụn ng quc gia dõn tc
- Thc hin quỏ t chun c sang chun mi
Chun hoỏ ngụn ng ó c xỏc nh l trin khai theo hng xó hi hoỏ v
phỏt trin theo hng dõn ch hoỏ.
Nhng cỏi khụng ỳng, khụng phự hp gi l lch chun hoc li
Theo cụng trỡnh nghiờn cu ca Phm Th Hng Võn thỡ chun hoỏ t vng
t ra mt s vn sau:
- T ng s dng trong vn bn phi phự hp vi phong cỏch ca vn bn
y
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


5
- Hiện nay nhiều người thích sử dụng những từ cổ, từ Hán Việt để gây sự chú
ý. Tuy nhiên do chưa hiểu kĩ nghĩa của các từ nên đã sử dụng từ sai. Vì vậy cần
phải nắm chắc nghĩa của từ để sử dụng cho đúng, phù hợp với văn cảnh.
- Sử dụng từ địa phương hợp lí. Nên coi một số từ địa phương là chuẩn trong
các trường hợp sau:
+ Từ địa phương và từ tồn dân được dùng song song
+ Từ để gọi tên sự vật, hiện tượng chỉ có ở địa phương.
3. Lỗi ngơn ngữ
Lỗi ngơn ngữ là những thể hiện ngơn ngữ làm người tiếp nhận thơng tin hiểu
sai, khơng hiểu hoặc khơng chấp nhận, phù hợp với tư duy của con người.
Tuy nhiên khi nhìn nhận một lỗi ngơn ngữ nên dựa vào những kiến thức
chung mà cộng đồng vẫn chấp nhận hoặc khơng chấp nhận.
Đơi khi có thể do năng lực ngơn ngữ của người phát tin kém mặc dù trong tư
duy người phát thì đúng nên khơng truyền đạt hết được những thơng tin cần thơng
báo. Do đó làm người nghe hiểu sai hoặc khơng hiểu được nội dung. Điều đó đã
phávỡ ngun tắc tương ứng 1-1 giữa việc mã hố và giải mã.
Do người viết muốn sáng tạo ra những cái mới để tạo ra sự hấp dẫn nhưng
đơi khi những cái mới đó làm người đọc hiểu sai nghĩa, khơng phù hợp với sự chấp
nhận chung của cộng đồng. Tuy nhiên nếu các sáng tạo đó phù hợp với cộng đồng,
được cộng đồng chấp nhận thì nó lại có sức lơi cuốn người đọc. Trường hợp đó
người ta lại khơng coi là lỗi.
Khi xác định lỗi ngơn ngữ phải dựa trên những đặc trưng về phong cách
chức năng, tức tu từ học chuẩn mực một cách khơng cứng nhắc, rập khn. Mỗi
phong cách chức năng khác nhau lại có cách viết, cách sử dụng từ...khác nhau. Lỗi
ngơn ngữ có liên quan đến nhiều mặt khác nhau của ngơn ngữ học như: phong cách
học, từ vựng học, ngữ pháp học...Mỗi mặt đều có hệ thống chuẩn mực riêng cho
phép người ta nhận định đâu là lỗi ngơn ngữ.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


6
Theo ý kin ca Gs Nguyn Vn Hip v Gs Nguyn Minh Thuyt trong cỏc
vn bn thng mc phi cỏc loi li sau:
+ Li lp, tha t
+ Li thiu t
+ Li dựng t sai ngha
+ Li sai v phong cỏch
Vi tỏc gi Hong Anh li chia thnh 4 loi li:

+ Li v phong cỏch
+ Li v ngha ca t
+ Li v kt hp t
+ Li v lp t
Qua cụng trỡnh nghiờn cu Phm Th Hng Võn ó kho sỏt c cỏc loi li
sau:
+ Dựng t sai ngha
+ Dựng t sai kt hp
+ Dựng t sai phong cỏch
+ Li lp t, tha t
+ Mt s li khỏc: sai quy chiu, t to t mi, dựng t a phng, sai trt
t t...
Cũn chỳng tụi qua quỏ trỡnh kho sỏt v da trờn nhng ý kin ú cú th chia
ra thnh cỏc loi li nh sau:
+ Li dựng t khụng chớnh xỏc
+ Li dựng sai v phong cỏch
+ Li lp t, tha t
+ Li thiu t
+ Li kt hp
+ Li dựng t a phng

+ Hin tng sỏng to t mi
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

7
II. Kho sỏt li

1. Li s dng t khụng chớnh xỏc
Mi t khi c dựng phi biu t chớnh xỏc ni dung cn th hin, tc l
ngha ca nú phi thớch hp nht vi iu nh núi. Nu ngi núi hay ngi vit
khụng ỏp ng c yờu cu ny phat ngụn ca h s tr nờn khú hiu hoc b sai.
Nhỡn chung, hin tng ny thng gp nhng trng hp sau õy:
+ Do ngi vit khụng nm c ngha ca t, nht l cỏc t Hỏn Vit, cỏc
thut ng khoa hc.
+ Do ngi vit nhm ln cỏc t gn õm gn ngha vi nhau.
+ Do ngũi vit mun sỏng to t mi nhng li khụng cú du hiu hỡnh
thc ỏnh du, khin ngũi c d hiu sai vn .
Vớ d 1:
Trong s cỏc nguyờn nhõn c cp n cú vn mụi trng sng b
xung cp v cỏc loi thc n ch bin ngy cng c s dng cỏc loi hoỏ cht,
m ngi ta cha bit tỏc hi ca chỳng th no, n õu.
(s 88, 2006)
Xung cp cú ngha l vo tỡnh trng cht lng sỳt kộm hn so vi
trc. Thng dựng cho cỏc c s h tng: nh ca, trng, lp... ch vi mụi
trng sng khụng dựng t xung cp. t trong trng hp cõu ny khụng phự
hp lm, m vớ d ny ý tỏc gi mun núi tỡnh trng mụi trng sng b ụ nhim
bn ti mc gõy c hi. Vỡ vy nờn dựng t ụ nhim thay cho t xung
cp.
Vớ d 2:
Tuy nhiờn sau nhiu thỏng b cy xi, ng Thch Bn gi õy ó b xung
cp.

Do khụng cú du hiu hỡnh thc giỳp ta hiu t cy xi theo mt ngha khỏc
nờn cõu ny d gõy ra hiu lm cho ngi tip nhn thụng tin. iu m tỏc gi bi
bỏo mun núi õy l: do cú quỏ nhiu ụ tụ vi trng ti nng i qua nờn ng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×