Tải bản đầy đủ (.pdf) (258 trang)

Báo cáo khoa học : Huy động sử dụng nguồn vốn trái phiếu chính quyền địa phương TP.Hồ Chí Minh vào việc phát triển cơ sở hạ tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.52 MB, 258 trang )












ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐ

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: GS.TS. DƢƠNG THỊ BÌNH MINH
& các thành viên:
PGS.TS. Vũ Thị Minh Hằng
TS. Diệp Gia Luật
ThS. Nguyễn Thị Mỹ Linh
ThS. Phùng Thị Cẩm Tú
CN. Đào Thị Minh Huyền









TÓM TẮT TIẾNG VIỆT
Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu các lý thuyết về CSHT; TPCQĐP; huy động nguồn


vốn thông qua các kỹ thuật về phát hành TPCQĐP; quản lý nguồn vốn TPCQĐP; mô hình lý thuyết
về các yếu tố tác động đến quyết định đầu tư vào TPCQĐP. Nguồn vốn huy động qua phát hành
trái phiếu luôn xác định mục đích sử dụng vốn cho đầu tư phát triển, cụ thể là đầu tư vào CSHT
kinh tế - xã hội. Vốn huy động từ TPCQĐP được phân bổ vào các công trình đầu tư nói chung hoặc
các công trình xác định. Trong quá trình sử dụng vốn TPCQĐP phải đảm bảo yêu cầu về hiệu quả
thông qua các chỉ tiêu cụ thể. Đề tài cũng đã phân tích một cách khái quát huy động và sử dụng
nguồn vốn TPCQĐP và phát triển CSHT ở Mỹ, Trung quốc, Thái Lan và đã rút ra 7 bài học kinh
nghiệm để nghiên cứu vận dụng trong điều kiện của VN nói chung và TP.HCM nói riêng.
Đề tài phân tích và đánh giá CSHT tại TP.HCM theo các ngành giao thông vận tải, bưu
chính viễn thông, ngành điện, cấp nước thông qua các số liệu thống kê và số liệu khảo sát thực tế.
Trên cơ sở đó các tác giả tập trung phân tích các nội dung chính:
- : Các phân tích về kỹ
thuật huy động vốn được chú trọng như xác định định mức tín nhiệm TPCQĐP, các phương thức
phát hành, lãi suất vận
định tính. Các tác giả cũng đã phân tích các yếu tố tác động đến quyết định đầu tư vào TPCQĐP
TP.HCM của các chủ thể trong xã hội thông qua phân tích định lượng bằng việc sử dụng phương
pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, xây dựng hàm hồi quy nhằm đánh giá mức độ tác động của
các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư vào TPCQĐP TP.HCM với sự trợ giúp của các phần
mềm máy tính như excel, SPSS. Trên cơ sở đó đề tài có những đánh giá về thuận lợi, khó khăn,
những ưu điểm và hạn chế, nguyên nhân của hạn chế về huy động nguồn vốn TPCQĐP TP.HCM
vào phát tiển CSHT
, đề tài nghiên cứu
thực tế phân bổ, sử dụng vốn đầu tư và hiệu quả sử
.HCM. Các tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích lợi ích - chi phí thông
qua các phương pháp thốn
- , kết quả phân tích cho thấy
TP.HCM có thể chủ động bố trí vốn đầu tư từ nguồn TPCQĐP cho một s
quả kinh tế - xã hội chưa cao, đầu tư còn dàn trải, còn thất thoát lãng phí vốn, chưa phối hợp có
hiệu quả với các nguồn vốn đầu tư khác, tầm nhìn chiến lược về đầu tư còn hạn chế.
Trên cơ sở mục tiêu và những định hướng phát triển CSHT tại TP.HCM đến năm 2020, đề

tài đã đề xuất các kiến nghị đối với Nhà nước và Bộ Tài chính bổ sung, sửa đổi và đổi mới luật
pháp, chính sách, cơ chế liên quan đến thị trường TPCQĐP, quản lý nợ địa phương, cơ chế phát
hành TPCQĐP. Các kiến nghị đối với chính quyền TP.HCM cũng được thể hiện tập trung trong
việc xây dự
CSHT, đặc biệt là phối hợp nguồn vốn NSNN với nguồn vốn của khu vực tư nhân.
Về nâng cao ,
đề tài hướng vào các giải pháp chủ yếu: Phát triển TTTP, về kỹ thuật phát hành và các kiến nghị từ
mô hình phân tích các yếu tố tác động đến quyết định đầu tư vào TPCQĐP TP.HCM.
Về nâng
CSHT, các kiến nghị hướng vào hoàn thiện quy hoạch tổng thể về cơ cấu đầu tư, phân bổ vốn đầu
tư ưu tiên và hợp lý đối với CSHTKT của TP.HCM, thẩm định dự án đầu tư tiến dần từng bước
theo thông lệ quốc tế, chú ý thực hiện tốt các giai đoạn của dự án đầu tư, thực hiện quản lý nợ công
của địa phương bền vững, các chỉ tiêu hiệu suất vốn đầu tư, thời gian hoàn vốn và hiện giá thu nhập
thuần của dự án cần nghiên cứu để vân dụng trong việc đánh giá hiệu quả đầu tư từ nguồn vốn
TPCQĐP TP.HCM.


SUMMARY OF RESEARCH CONTENT
The research project aims at studying theories of infrastructure development, municipal
bonds, fund raising by issuing municipal bonds, management of funds from municipal bonds, and
model of factors affecting decisions on investment in municipal bonds.
It is always affirmed that funds from municipal bonds should be used for development of
socioeconomic infrastructure. Such funds are oriented toward general investment programs or
specific investment projects. The use of such funds should achieve certain level of efficiency as
measured by specific standards. The research also analyzes methods of mobilizing and employing
funds from municipal bonds in the U.S., China and Thailand; and draws seven lessons that may be
applied to Vietnam in general and HCMC in particular.
Regarding the infrastructure in HCMC, the research examines its transportation, post and
telecommunication, and water and power supply based on statistics and data gathered through
surveys and analyzes the following aspects:

- Orienting funds from municipal bonds toward infrastructure development: Descriptive
statistics and qualitative method are used for analyzing fund raising techniques, such as credit
ranking of municipal bonds, issuing methods, interest rate offered, and repayment of debts. Authors
also analyze factors affecting decisions on investment in HCMC municipal bonds employing EFA
and regression function with support from specialized software programs such as Excel and SPSS.
Results allow authors to estimate advantages, difficulties, achievements and shortcomings of the
effort to raise funds for infrastructure development by issuing municipal bonds in HCMC.
- Regarding the use of funds from municipal bonds for infrastructure development, the
research examines allocation and employment of funds and efficiency of this process and
concludes that it is impossible to analyze the efficiency of the use of funds from HCMC
infrastructure bonds. Authors employ cost-benefit analysis through statistical and qualitative
methods for this process. The cost-benefit analysis can only produce qualitative results because
materials and data are limited. Analysis results, however, still show that HCMC authorities can
allocate funds from infrastructure bonds to infrastructure development projects to enhance quality
and efficiency of investment process. The research also finds that the use of capital in general, and
funds from infrastructure bonds in particular, in HCMC is not efficient, funds are distributed
among too many projects, waste of capital does exist, effective combination with other sources of
capital is lacking, and strategic vision of investment is limited.
Consulting objectives and directions for HCMC infrastructure development program in
HCMC up to 2020, the research offers the Government and Ministry of Finance suggestions about
possible amendments to policies and mechanisms for municipal bond market, management of local
debt, and mechanism for issuing municipal bonds. As for HCMC authorities, the research offers
solutions related to strategy on mobilization and use funds from infrastructure bonds, improvement
in management of such funds, and the use of different sources of capital, especially public and
private investment, for infrastructure development.
Regarding improvement in efficiency of fund raising through infrastructure bonds, the research
suggests measures to develop the bond market, apply modern issuing methods, and influence
factors affecting decisions on investment in municipal bonds.
To help enhance efficiency of allocation and employment of funds from infrastructure bonds,
suggestions aim at perfecting the master plan of investment structure, ensuring a reasonable and

prioritized allocation of funds to technical infrastructure in HCMC, evaluating investment projects
according to international standards, implementing well all stages of investment projects, managing
local debt effectively, and applying financial indicators (return on investment, payback period, and
net present value) to assessment of efficiency of investment from infrastructure bonds.


MỤC LỤC













Trang

TÓM TẮT ĐỀ TÀI (TIẾNG VIỆT & TIẾNG ANH)
MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH SÁCH BẢNG
DANH SÁCH HÌNH
NỘI DUNG
1
Chƣơng 1. Lý luận cơ sở

11
1.1. Lý luận về CSHT và các nguồn vốn cho phát triển CSHT 11
1.1.1. Khái niệm về CSHT và kết cấu CSHT 11
1.1.1.1. Khái niệm 11
1.1.1.2. Phân loại CSHT 13
1.1.1.3. Vai trò 14
1.1.2. Các nguồn vốn phát triển CSHT 15
1.1.3. Sự phối hợp các nguồn vốn trong phát triển CSHT 19
1.2. Cơ sở lý luận về TPCQĐP 21
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của TPCQĐP 21
1.2.1.1. Khái niệm 21
1.2.1.2. Đặc điểm 22
1.2.2. Các loại TPCQĐP 23
1.2.3. Chủ thể phát hành TPCQĐP 27
1.2.4. Lãi suất TPCQĐP 28
1.2.5. TPCQĐP và cân đối NSNN chính quyền địa phương 29
1.2.6. Tác động của nguồn vốn TPCQĐP tới phát triển CSHT 32
1.3. Huy động nguồn vốn TPCQĐP 35
1.3.1. Xác định nhu cầu huy động nguồn vốn TPCQĐP 35
1.3.2. Nguyên tắc phát hành và các phương thức phát hành TPCQĐP 36


1.3.2.1. Nguyên tắc phát hành TPCQĐP 36
1.3.2.2. Các phương thức phát hành TPCQĐP 38
1.3.3. Xác định hệ số tín nhiệm của TPCQĐP 43
1.3.3.1. Phân cấp quản lý NSNN 44
1.3.3.2. Môi trường, tiềm lực kinh tế 45
1.3.3.3. Năng lực quản trị, điều hành của chính quyền địa
phương 45
1.3.3.4. Hiệu quả ngân sách, chính sách tài khóa linh hoạt của

địa phương 46
1.3.3.5. Tình hình nợ, khả năng thanh toán, mức nợ công địa
phương 46
1.3.3.6. Nguồn tài trợ không thường xuyên 47
1.3.4. Quản lý nguồn vốn huy động từ TPCQĐP 48
1.3.5. Thanh toán nguồn vốn huy động từ TPCQĐP 50
TP.HCM 51
1.3.7. Tính thanh khoản của TPCQĐP 53
1.4. Sử dụng nguồn vốn TPCQĐP 55
1.4.1. Mục đích sử dụng nguồn vốn TPCQĐP 55
1.4.2. Đối tượng đầu tư và phân bổ vốn đầu tư từ nguồn vốn TPCQĐP 56
1.4.3. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn TPCQĐP 58
1.5. Khái quát về huy động và sử dụng nguồn v
triển CSHT ở một số nước trên thế giới và các bài học kinh nghiệm 67
phát triển CSHT ở một số nước trên thế giới 67
1.5.1.1. Mỹ 67
1.5.1.2. Trung Quốc 70
1.5.1.3. Thái Lan 72
1.5.2. Các bài học kinh nghiệm 74
Kết luận chương 1 76


78
2.1. Khái quát về CSHT tại TP.HCM 78
2.1.1. CSHTKT tại TP.HCM 78
2.1.1.1. Ngành giao thông vận tải 78
2.1.1.2. Ngành bưu chính viễn thông 86
2.1.1.3. Ngành điện 88
2.1.1.4. Ngành cấp nước 91
2.1.1.5. Ngành thoát nước 93

2.1.2. Đánh giá CSHTKT tại TP.HCM 98
2.1.3. Các nguồn vốn đầu tư phát triển CSHT tại TP.HCM 100
.HCM 101
103
2.1.3.3. Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 103
104
105
2.2. Phâ
CSHT 107
triển CSHT 107
2.2.2. Phân tích thị trường TPCQĐP, nhu cầu và quy mô đầu tư vào
TPCQĐP TP.HCM 109
2.2.3. Xác định hạng mức tín nhiệm TPCQĐP TP.HCM 117
2.2.4. Quy trình và các phương thức phát hành TPCQĐP TP.HCM 120
2.2.4.1. Quy trình phát hành 120
2.2.4.2. Các phương thức phát hành TPCQĐP TP.HCM 122
2.2.5. Phân tích v
125
2.2.6. Chi phí phát hành TPCQĐP TP.HCM 127
2.2.7. Thanh toán vốn gốc và lãi huy động TPCQĐP TP.HCM 128


2.2.8. Phân tích và kiểm định mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng
đến quyết định đầu tư vào TPCQĐP TP.HCM 132
2.2.8.1. Mô hình nghiên cứu 132
2.2.8.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư
vào TPCQĐP TP.HCM 133
2.2.8.3. Kiểm định mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng
đến quyết định đầu tư vào TPCQĐP TP.HCM 137
2.2.9. Phân tích tính thanh khoản TPCQĐP TP.HCM 140

2.2.10
phát triển CSHT 142
2.2.11
143
2.2.11.1. Thuận lợi 143
2.2.11.2. Khó khăn 144
CSHT 147
CSHT 147
2.3.2. Xác định đối tượng đầu tư và phân bổ vốn đầu tư từ
148
triển CSHT 150
156
– c 157
2.3.4.2. Mô tả một số dự án đầu tư vào CSHT trên địa bàn
TP.HCM 158
163
2.3.6. Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong sử dụng nguồn vốn
166


2.3.6.1. Thuận lợi 166
2.3.6.2. Khó khăn 167
phát triển CSHT 168
triển CSHT 168
2.4.1.1. Những ưu điểm 168
2.4.1.2. Những hạn chế 170
2.4.1.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong huy động vốn
bằng TPCQĐP 175
triển CSHT 180
2.4.2.1. Những ưu điểm 180

2.4.2.2. Những hạn chế 181
2.4.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế 182
Kết luận chương 2 183
Chƣơng 3. Những giải pháp hoàn thiện
185
3.1. Định hướ
2025 185
3.1.1. Mục tiêu phát triển CSHTKT tại TP.HCM 185
3.1.1.1. Ngành giao thông vận tải 185
3.1.1.2. Ngành bưu chính viễn thông 187
3.1.1.3. Ngành cấp điện 187
3.1.1.4. Ngành cấp nước 188
3.1.1.5. Ngành thoát nước 188
3.1.2. Những nội dung định hướng phát triển CSHT tại TP.HCM 188
3.1.2.1. Ngành giao thông vận tải 189
3.1.2.2. Ngành bưu chính viễn thông 189
3.1.2.3. Ngành cấp điện 190


3.1.2.4. Ngành cấp nước 190
3.1.2.5. Ngành thoát nước 191
3.1.3. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển CSHT tại TP.HCM trong
giai đoạn tới 192
195
3.2.1. Các giải pháp kiến nghị đối với Nhà nước và Bộ Tài chính 195
3.2.1.1. Luật pháp 195
3.2.1.2. Chính sách và cơ chế 198
3.2.2. Các giải pháp kiến nghị đối với chính quyền TP.HCM 199
3.2.2.1. Về khung chiến lược huy động và sử dụng nguồn vốn
TPCQĐP TP.HCM 199

3.2.2.2. Nâng cao hiệu quả quản lý
201
TP.HCM 204
3.3. Những giải pháp
2020 207
3.3.1. Các giải pháp phát triển TTTP 207
.HCM 210
TP.HCM 210
212
213
3.3.4. Lãi suất huy động 218
3.3.5. Phương thức phát hành 221
3.3.6. Phương thức thanh toán TPCQĐP TP.HCM 223
3.3.7. Tăng tính thanh khoản cho TPCQĐP TP.HCM 223
3.3.8. Quản lý và kiểm soát việc sử dụng nguồn thu từ TPCQĐP
TP.HCM 224


3.3.9. Kiến nghị các yếu tố tác động đến quyết định đầu tư vào
TPCQĐP TP.HCM 225
3.4. Những giải pháp hoàn thiện
c phát triển CSHT đến năm 2020 226
3.4.1. Các giải pháp tác động của nguồn lực TPCQĐP đến phát triển
CSHT 226
phát triển CSHT 227
230
Kết luận chương 3 236
237
TÀI LIỆU THAM KHẢO



DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

VIẾT TẮT

THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT

CBA
-
CHXHCN
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
CSHT
Cơ sở hạ tầng
CSHTKT
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
FDI
(Foreign Direct
Investment)
GDCK
Giao dịch chứng khoán
HĐND
Hội đồng nhân dân
HFIC
.HCM
KBNN
Kho bạc nhà nước
LKCK
Lưu ký chứng khoán
NHNN
Ngân hàng Nhà nước

NHTM
Ngân hàng thương mại
NSNN
Ngân sách nhà nước
NSĐP

NSTƯ

ODA
(Officical Development
Assistance)
SGDCK

TP.HCM
Thành phố Hồ Chí Minh
TTCK
Thị trường chứng khoán
TTTP
Thị trường trái phiếu
TPCQĐP
Trái phiếu chính quyền địa phương
TPCP
Trái phiếu chính phủ
TPDN

TPĐT
Trái phiếu đô thị
TPNC
Trái phiếu nợ chung
TPTN

Trái phiếu thu nhập
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TMCP
Thương mại cổ phần
UBND
Ủy ban nhân dân
VN
Việt Nam
XDCB
Xây dựng cơ bản


DANH MỤC BẢNG

SỐ

TÊN BẢNG SỐ LIỆU

TRANG

1.1.
Điểm đặc trưng giữa TPNC và TPTN
26
1.2.
Đánh giá các phương thức phát hành trái phiếu
42
2.1.
Thực trạng phát triển cầu đường tại TP.HCM giai đoạn 2000-2011
78

2.2.
Số lượng phương tiện xe cơ giới cá nhân tại TP.HCM
giai đoạn 2000-2011
81
2.3.
Đánh giá về an toàn của những công trình giao thông đô thị
tại TP.HCM
82
2.4.
Trang thiết bị và cơ sở vật chất của các công trình giao thông đô thị tại
TP.HCM
83
2.5.
Các tiện ích mang lại từ những công trình giao thông đô thị
tại TP.HCM
85
2.6.
Thực trạng ngành bưu chính - viễn thông giai đoạn 2000-2011
86
2.7.
Danh mục các trạm biến áp 500KV, 220KV tại TP.HCM
89
2.8.
Cơ cấu tiêu thụ điện trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2000 - 2010
90
2.9.
Công suất các nguồn cấp nước của Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn
năm 2010
91
2.10.

Tình hình sản xuất và cung cấp nước giai đoạn 2000-2011
do Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn quản lý
92
2.11.
Thực trạng thoát nước tại TP.HCM
95
2.12.
Về ảnh hưởng của hệ thống thoát nước.
95
2.13.
Số vị trí điểm ngập lụt tại TP.HCM từ năm 2000-2011
96
2.14.
Nguyên nhân gây ngập úng
97
2.15.
Lựa chọn CSHT ưu tiên để đầu tư, nâng cấp, cải tạo…
100
2.16.
.HCM
102
2.17.
Vốn ODA cho ngành giao thông vận tải TP.HCM
104
2.18.
2003-2011
110
2.19.
Tốc độ tăng vốn đầu tư cơ bản trên địa bàn TP.HCM
111

2.20.
Quy mô nguồn vốn phát hành, nhu cầu vốn đầu tư và nguồn thu ngân
.HCM từ năm 2003-2007
114


2.21.
Phát hành TPCQĐP TP.HCM
115
2.22.
Kết quả phát hành trái phiếu qua các phương thức phát hành từ 2006-
2012
124
2.23.
Lãi suất TPĐT TP.HCM từ 2003-2007
125
2.24.
Lãi suất TPĐT năm 2009
126
2.25
Chi phí huy động trái phiếu qua các năm theo kế hoạch (2003-2012)
127
2.26.
Thanh toán vốn gốc và lãi TPĐT TP.HCM qua các năm
128
2.27.
Lịch trình thanh toán nợ gốc và lãi TPĐT TP.HCM
130
2.28.
Xác định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

138
2.29.
Kiểm định KMO và Bartlett's
138
2.30.
Ma trận xoay nhân tố
138
2.31.
Kỳ hạn TPĐT TP.HCM từ 2003-2013
140
2.32.
Tốc độ tăng trưởng GDP và chỉ số CPI giai đoạn 2002-2012 (%)
141
2.33.
Cơ cấu GDP với tỷ trọng các khu vực
148
2.34.
Tình hình đầu tư trên địa bàn TP.HCM
151
2.35.
Cơ cấu vốn đầu tư tại TP.HCM phân theo ngành và lĩnh vực
155
2.36.
Tình hình phát triển mạng lưới bưu chính 2001-2010
156
2.37.
Kết quả đạt được về công suất cấp nước trên địa bàn TP.HCM
giai đoạn 2001-2010
160
2.38.

Nguồn vốn TPCQĐP đóng góp vào nguồn vốn CSHT
164
2.39.
Tỷ trọng nguồn vốn phát hành trên nguồn vốn đầu tư
169
2.40.
Đề án phát hành TPĐT TP.HCM giai đoạn 2003-2007
171
2.41.
Lãi suất điều hành CSTT của NHNN và lãi suất huy động
của các TCTD
174
2.42.
Cơ cấu chi ngân sách TP.HCM giai đoạn 2005-2010
181
3.1.
Một số chỉ tiêu phát triển giao thông vận tải đến năm 2025
186
3.2.
Kết quả ước tính về nhu cầu vốn đầu tư từ TPCQĐP và từ ngân sách
TP.HCM giai đoạn 2013-2020
194
3.3.
Vị trí quan trọng của các yếu tố tác động đến quyết định đầu tư vào
TPCQĐP TP.HCM
225
DANH MỤC HÌNH

SỐ


TÊN HÌNH ẢNH


TRANG
1.1.
Các nguồn vốn phát triển CSHT

20
1.2.
Quy trình bảo lãnh phát hành theo cơ chế cạnh tranh
39
1.3.
Quy trình phát hành TPCQĐP theo phương thức đại lý phát hành
40
1.4.
Quy trình phát hành trái phiếu qua SGDCK
41
1.5.
Quy trình thanh toán trái phiếu cho nhà đầu tư thông qua Trung tâm
LKCK
50
2.1.
Số vị trí điểm ngập lụt tại TP.HCM từ năm 2000-2011
96
2.2.
.HCM và tổng chi
.HCM
102
2.3.
Quy trình phát hành TPĐT TP.HCM

121
2.4.
Mô hình nghiên cứu tổng quát
133
2.5.
Tỷ lệ vốn đầu tư của TP.HCM /GDP so với cả nước từ 2005-2010
157

T r a n g | 1


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
CSHT tại TP.HCM phát triển tương đối đồng bộ trên các mặt: hệ thống các l i
đường giao thông, cầu, cảng, sân bay, điện, nước, cấp th t nước, viễn thông, hạ tầng
các khu công nghiệp, hạ tầng kinh tế - xã hội. Hệ thống CSHT của TP.HCM đã có
những đóng góp lớn cho phát triển kinh tế của TP.HCM. Tuy nhiên, hệ thống CSHT
vẫn chưa thực sự tương xứng với vị thế của TP.HCM :
nạn kẹt xe; đường giao thông xuống cấp, chất lượng đường không đồng đều; tình trạng
ngập lụt trên nhiều tuyến đường ảnh hưởng lớn tới việc vận chuyển hàng hóa, đi lại của
người dân; điện năng chưa đáp ứng nhu cầu ; chi phí dịch vụ
về điện, nước, viễn thông và internet còn cao Mặc dù chính quyền TP.HCM đã có
nhiều nỗ lực , song, NSNN
TP.HCM và vốn ODA vẫn chưa thể đáp ứng phát triển CSHT. Phát triển
CSHT tại TP.HCM đang diễn ra chậm hơn so với yêu cầu tăng trưởng kinh tế. Do vậy,
trong nhiều năm tới, đầu tư CSHT vẫn là mục tiêu chính trong đầu
tư phát triển của TP.HCM và cần phải phối hợp nhiều nguồn vốn đầu tư trong đó có
nguồn vốn TPCQĐP TP.HCM
Việc thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư đã mang lại nhiều hiệu ứng tích

cực đối với sự phát triển kinh tế của TP.HCM: Đóng góp vào tỷ lệ tăng trưởng kinh tế,
đóng góp vào xuất khẩu, đóng góp cho nguồn thu NSNN trên địa bàn, đóng góp vào
việc hình thành nên các khu công nghiệp và khu chế xuất tập trung - cửa ngõ thông ra
bên ngoài của TP.HCM. Huy động và sử dụng nguồn vốn TPCQĐP TP.HCM cho phát
triển CSHT đã được vận dụng tại TP.HCM, tuy nhiên vận dụng chưa thường xuyên;
luật pháp, chính sách và cơ chế huy động, sử dụng nguồn vốn này còn nhiều khiếm
khuyết. Chính quyền TP.HCM chưa có được chiến lược và kế h ng thể trong
việc huy động, khai thác và sử dụng nguồn vốn này một cách có hiệu quả
triển CSHT. Do vậy, việc nghiên cứu để h n thiện luật pháp, chính sách, cơ chế và
xây dựng các chiến lược, kế h ch dài hạn về huy động và sử dụng nguồn vốn
TPCQĐP TP.HCM là cần thiết, mang tính tất yếu khách
quan.
T r a n g | 2


Nguồn vốn trong các khu vực kinh tế và dân cư còn nhiều tiềm năng. Bằng việc
phát hành TPCQĐP TP.HCM cho phép huy động và khai thác nguồn vốn này đưa vào
phát triển kinh tế - xã hội, phát triển CSHT. Việc xác định nhu cầu vốn, khả năng thực
tế huy động vốn cũng như quản lý, phân bổ và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
TPCQĐP TP.HCM phụ thuộc rất lớn vào kỹ thuật huy động và sử dụng vốn trái phiếu.
Những nội dung này luôn luôn là vấn đề mang tính thời sự và cần thiết phải có những
giải pháp để hoàn thiện về mặt kỹ thuật nhằm tăng cường huy động và sử dụng nguồn
vốn TPCQĐP TP.HCM phù hợp với các điều kiện cụ thể của TP.HCM
triển CSHT.
Nguồn vốn huy động từ TPCQĐP TP.HCM và sử dụng vào đầu tư phát triển
CSHT gắn liền với yêu cầu cân đối .HCM. Giải quyết yêu cầu về đầu tư
phát triển cần đặt trong bối cảnh lành mạnh của ngân sách TP.HCM và tăng cường
tiềm lực các nguồn tài chính cho phát triển kinh tế - xã hội của TP.HCM
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu sau đây:
(1) Nghiên cứu lý thuyết về huy động và sử dụng nguồn vốn TPCQĐP
phát triển CSHT
(2) Nghiên cứu huy động và sử dụng nguồn vốn TPCQĐP
CSHT của một số nước và rút ra các bài học kinh nghiệm để vận dụng tại
TP.HCM
(3) Phân tích thực trạng, đánh giá huy động và sử dụng nguồn vốn TPCQĐP
TP.HCM trên địa bàn TP.HCM.
(4) Các gợi ý về chính sách, cơ chế và các kiến nghị cụ thể về hoàn thiện và nâng
cao hiệu quả huy động, sử dụng nguồn vốn TPCQĐP TP.HCM
triển CSHT nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn TP.HCM.
2.2. Câu hỏi nghiên cứu
- Hiểu như thế nào về CSHT? Các nguồn vốn nào được đầu tư vào CSHT?
Nguồn vốn TPCQĐP tác động như thế nào tới phát triển CSHT? Kỹ thuật huy động
nguồn vốn này? Những yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đ u tư vào TPCQĐP? Các tiêu
chí nào ph nh hiệu quả đầu tư của nguồn vốn TPCQĐP ?
T r a n g | 3


- Các kinh nghiệm nào của thế giới có thể v n dụng vào điều kiện cụ thể của
TP.HCM về huy động và sử dụng nguồn vốn TPCQĐP?
- Những nhận định, đánh giá về những ưu điểm, những hạn chế và các nguyên
nhân cụ thể về hạn chế trong huy động và sử dụng nguồn vốn TPCQĐP TP.HCM thời
gian qua như thế nào?
- Bằng những giải pháp cụ thể nào để nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng
nguồn vốn TPCQĐP TP.HCM tại TP.HCM ? Những khuyến
nghị nào cần đặt ra đối với Nhà nước, các cơ quan chức năng và TP.HCM ?
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Về đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu về nguồn vốn TPCQĐP TP.HCM gắn với đầu tư vào

CSHTKT tại TP.HCM, các nội dung có liên quan đến huy động TPCQĐP TP.HCM và
phân bổ, sử dụng nguồn vốn TPCQĐP TP.HCM vào CSHTKT tại TP.HCM
- Về phạm vi nghiên cứu:
+ Đề tài nghiên cứu kinh nghiệm huy động và sử dụng vốn TPCQĐP ở một số
nước: Mỹ, Trung quốc, Thái lan từ những năm 90 cho đến nay.
+ Tên đề tài là: Huy động và sử dụng nguồn vốn TPCQĐP TP.HCM
phát triển CSHT. Tuy nhiên CSHT rất rộng, do vậy các tác giả
đề tài giới hạn lại phạm vi nghiên cứu chỉ là CSHTKT của TP.HCM:
Nghiên cứu thực trạng cũng như định hướng phát triển CSHTKT tại TP.HCM
+ Thời gian nghiên cứu từ năm 2000 cho đến 2013 khi phân tích thực tiễn về
huy động và sử dụng nguồn vốn TPCQĐP TP.HCM phát triển vào CSHTKT tại
TP.HCM
+ Các giải pháp kiến nghị trong đề tài với thời gian đề xuất đến năm 2020 và
tầm nhìn đến năm 20 ).
4. Phƣơng pháp và dữ liệu nghiên cứu
-
. Trên cơ sở đó rút ra các bài học kinh nghiệm
có chọn lọc và vận dụng sao c .HCM.
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài, nhóm nghiên cứu chủ yếu sử dụng
các phương pháp và các dữ liệu nghiên cứu sau đây:
T r a n g | 4


 Thống kê
Phương pháp thống kê được sử dụng trên cơ sở dữ liệu sơ cấp được các tác giả
thu thập trong quá trình điều tra, khảo sát theo mẫu phiếu đã được thiết kế sẵn bằng
cách phát phiếu câu hỏi trực tiếp, đưa bảng câu hỏi lên trang web điện tử và gửi đường
dẫn đến các đối tượng cần điều tra. Ngoài ra, phương pháp này ng được sử dụng
nhằm thống kê các số liệu thứ thứ cấp từ các cơ quan chức năng phục vụ cho đề tài
nghiên cứu.

 Phân tích
Phân tích định tính:
dung nghiên cứu, phân tích các chỉ số tài chính phản ánh hiệu quả huy động và sử dụng
vốn TPCQĐP TP.HCM vào phát triển CSHT tại TP.HCM.
Phân tích định lượng:
Đề tài sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, xây dựng hàm
hồi quy nhằm đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu
tư vào TPCQĐP TP.HCM với sự trợ giúp của các phần mềm máy tính như excel,
SPSS.

Trong quá trình nghiên cứu, các tác giả có tham khảo ý kiến của các
chuyên gia liên quan đến tài
. các chuyên gia hoàn thiện bảng
câu hỏi điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư vào TPCQĐP TP.HCM.
Quá trình điều tra, khảo sát thực tế được tiến hành cụ thể như sau:
- Khảo sát tình hình thoát nước tại TP.HCM: Đối tượng khảo sát là những
người dân đang sinh sống tại khu vực TP.HCM. Phương pháp điều tra là thiết kế
sẵn bảng hỏi, phát phiếu hỏi trực tiếp, đưa bảng hỏi lên trang web điện tử và g i
đường dẫn đến các đối tượng cần điều tra
1
là những người dân đang sinh sống tại
khu vực TP.HCM, thời gian điều tra từ tháng 09/2012 đến tháng 10/2012.


1
Đường dẫn đến trang web “Phiếu điều tra tình hình thoát nước tại TPHCM”

T r a n g | 5



- Khảo sát về CSHT giao thông đường bộ tại TP.HCM: Đối tượng khảo sát là
những người tham gia giao thông đường bộ tại TP.HCM. Phương pháp điều tra là
thiết kế sẵn bảng hỏi, phát phiếu hỏi trực tiếp, đưa bảng hỏi lên trang web điện tử và
g đường dẫn đến các đối tượng cần điều tra
2
là những người tham gia giao thông
đường bộ tại TP.HCM trong khoảng thời gian từ tháng 09/2012 đến tháng 10/2012.
- Khảo sát các yếu tố tác động đến Quyết định đầu tư vào TPCQĐP TP.HCM
nhằm phát triển CSHT: Đối tượng khảo sát là những người hiểu biết trong lĩnh vực
tài chính, nhất là lĩnh vực trái phiếu, là các nhà quản lý, cán bộ từ các quỹ đầu tư,
các ngân hàng, các công ty chứng khoán… những người tư vấn
3
cho các chủ đầu tư
ra quyết định đầu tư vào TPCQĐP. Thời gian điều tra từ tháng 09/2012 đến tháng
10/2012.
 Tổng hợp
Các phương pháp được phối hợp để phân tích đán
.
5. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài
5.1. Ngoài nước
Có một số nghiên cứu về huy động vốn qua phát hành trái phiếu của Chính
phủ để đầu tư phát triển kinh tế, tình hình và hiệu quả sử dụng vốn vay của Chính
phủ, vấn đề phát triển CSHT của các nước nhưng cho đến nay cũng chưa có công
trình nào nghiên cứu t về huy động và sử dụng nguồn vốn TPCQĐP
TP.HCM CSHT từ nước ngoài:
(1) Robert Zipf (1995), How municipal bonds work, New York Institute of
Finance, pp.160-230, Publisher: Prentice Hall Pr (February 3, 1995).
Công trình nghiên cứu cơ chế phát hành trái phiếu địa phương, huy động cho
đầu tư phát triển của các bang ở Mỹ. Đồng thời, đề cập cơ chế kiểm soát nguồn vốn
huy động đầu tư, nhằm đảm bảo khả năng trả nợ.



2
Đường dẫn đến trang web “Phiếu khảo sát thực trạng giao thông đường bộ tại TPHCM”

3
Đường dẫn đến trang web “ Phiếu khảo sát các yếu tố tác động đến Quyết định đầu tư vào TPCQĐP
TP.HCM”
/>gid=0
T r a n g | 6


Tuy nhiên, khi có sự khác biệt về thể chế, đường lối chính sách về kinh tế, chính
trị xã hội, cơ chế tài chính và múc độ phát triển kinh tế thị trường, tự do hóa tài chính
khác nhau sẽ ảnh hưởng quyết định đến thị trường TPCQĐP.
(2) Jia Kang (2002), senior research fellow, Minitry of finance People’s
Republic China, Study on Local Government Public Debt Financing in the People’s
Republic of China.
Công trình nghiên cứu định chế tài chính địa phương thực hiện huy động vốn
cho đầu tư phát triển hạ tầng đô thị địa phương Trung Quốc trong quá trình đổi mới
phát triển kinh tế thời gian qua.
(3) IMF-World Bank (2001), Guidelines for Public Debt Management,
21/03/2001.
Đây là tài liệu nghiên cứu về cơ chế quản lý nợ công ở các quốc gia phát triển
và các quốc gia đang phát triển.
 Đánh giá chung: Các công trình này nghiên cứu về cơ chế, chính sách vay nợ
của chính quyền địa phương gắn liền với tình hình kinh tế của từng nước, được xem là
bài học kinh nghiệm cho việc nghiên cứu phát triển thị trường trái phiếu chính quyền
địa ở VN.
5.2. Trong nước

Đã có nhiều nghiên cứu về huy động vốn qua phát hành TPCP để đầu tư phát
triển kinh tế, giải quyết thâm hụt của NSNN; tình hình và hiệu quả sử dụng vốn vay
của Chính phủ, các giới hạn an t n nợ công; đánh giá việc vay nợ của Chính phủ tác
động đến đầu tư và phát triển kinh tế; các bài báo về TPCQĐP, trái phiếu của doanh
nghiệp. Tuy nhiên, thực tế cho đến nay cũng chưa có công trình nào nghiên cứu một
các t n diện về huy động và sử dụng nguồn vốn TPCQĐP TP.HCM c phát
triển CSHT ).
(1) Viện Kinh Tế TP.HCM - TS. Trần Du Lịch (1996), chủ biên, Đề án thành
lập quỹ đầu tư và phát triển đô thị TP.HCM.
Mục đích nghiên cứu của công trình là xây dựng mô hình quỹ đầu tư đô thị
TP.HCM trong giai đoạn đầu theo mô hình định chế tài chính công, với cơ chế tài
chính là huy động vốn theo ủy thác phát hành TPĐT tài trợ các dự án đầu tư CSHT
thành phố chủ yếu theo phương thức BOT.
T r a n g | 7


Tuy nhiên, công trình này chưa giải quyết được:
+ Các vấn đề phát sinh trong giai đoạn quỹ đầu tư hoạt động theo hướng đa
năng, cần phải có một cơ chế, chính sách mới phù hợp hơn.
+ Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động phát hành TPĐT của TP.HCM trong
thời gian qua.
(2) Diệp Gia Luật (2007), “Phát triển thị trường trái phiếu địa phương ở
VN”LATS Kinh tế năm 2007.
Trong công trình này, phân tích thị trường TPCQĐP trong quá trình đổi mới cơ
chế chính sách tài chính công và hội nhập kinh tế. Quỹ đầu tư địa phương được đề cập
như một chủ thể cung ứng hàng hóa cho thị trường tài chính này, những kiến nghị hoàn
thiện quỹ đầu tư địa phương đều gắn với sự phát triển của thị trường trái phiếu.
Tuy nhiên, công trình này có những nội dung chưa được giải quyết:
+ Cơ chế quản lý, kiểm soát nguồn vốn huy động được từ phát hành TPCQĐP.
+ Hiệu quả huy động vốn.

+ Hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động từ trái phiếu tài trợ cho các dự án đầu tư.
+ Cơ chế thanh toán nợ trái phiếu.
+ Tổng kết đánh giá tình hình phát hành TPĐT của TP.HCM sau 10 năm phát
hành.
(3) Tài liệu hội thảo, World Bank và Bộ Tài chính tổ chức tại Hà nội năm 2005,
Đánh giá hiệu quả hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển đô thị.
Thông tin của hội thảo là kết quả đánh giá hoạt động của hệ thống các quỹ đầu
tư địa phương sau hơn 10 năm hoạt động. Qua đó, có thể thấy được những thành tựu và
hạn chế của các quỹ đầu tư địa phương.
Một số vấn đề chưa giải quyết được:
+ Chỉ dừng lại là những nhận xét, tổng hợp cơ bản trong giới hạn hội thảo, chưa
phân tích sâu tại một địa phương cụ thể. Đặc biệt là TP.HCM được đánh giá là địa
phương tiêu biểu trong mô hình huy động vốn cho đầu tư phát triển CSHT bằng việc
vận dụng phương thức phát hành TPĐT.
+ Không có sự phân tích các những điều kiện, cơ sở kinh tế xã hội địa phương.
(3) Lâm Nguyệt Thanh (2011), “Đầu tư phát triển CSHT từ nguồn vốn TPCP
trên địa bàn Cần Thơ”. Tác giả đề xuất xây dựng đề án phát hành TPĐT tại Cần Thơ
T r a n g | 8


nhằm huy động vốn đầu tư xây dựng CSHT. Theo đó, các bước xây dựng cần tập
trung: (i) Xác định hệ số tín nhiệm của địa phương; (ii) xây dựng khung pháp lý cho sự
phát triển của thị trường TPĐT; (iii) xây dựng chính sách quán lý nợ địa phương phù
hợp; và (iv) nâng cao uy tín của địa phương.
(4) Bùi Thị Minh Hường (2011), “Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu VN
đến năm 2020”. Nghiên cứu dự báo triển vọng thị trường trái phiếu VN trong thời
gian tới và giải pháp phát triển thị trường trái phiếu VN, trong đó có thị trường
TPCQĐP. Đồng thời đưa ra một số giải pháp đối với địa phương phát hành TPCQĐP
như: Địa phương cần xây dựng kế hoạch tăng thu NSĐP bằng cách tăng hiệu quả của
việc thu thuế cũng như áp dụng thu phí hợp lý đối với mỗi công trình công cộng đầu tư

bằng vốn từ phát hành trái phiếu; xây dựng một chính sách quản lý nợ địa phương phù
hợp, chú trọng việc nâng cao hiệu quả quản lý tài chính và đầu tư công, điều này nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn, củng cố niềm tin của nhà đầu tư và nâng cao uy tín nợ địa
phương.
(5) Trần Mai Huy (2011), “Hình thành và phát triển thị trường trái phiếu hiệu
chỉnh lạm phát tại VN”. Nghiên cứu được tiến hành trên cơ sở phân tích vai trò và các
điều kiện cần để hình thành, phát triển thị trường trái phiếu hiệu chỉnh lạm phát (TIPS)
ở các nước thế giới. Tiếp đó, nghiên cứu tiến hành chứng minh tính cấp thiết cần hình
thành thị trường này tại VN và xác định những điều kiện cần đạt được để VN hình
thành và phát triển thị trường này.
(6) Ủy ban Nhân dân TP.HCM (2012), “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -
xã hội TP.HCM đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”, trong đó có đề cập đến Quy
hoạch phát triển CSHT TP.HCM, định hướng phát triển đồng bộ CSHT và tầm quan
trọng phát triển CSHT tại địa phương.
(7) Nguyễn Thị Uyên Uyên và các đồng nghiệp (2012) “Phát triển hiệu quả thị
trường trái phiếu VN trong giai đoạn hội nhập đến năm 2020”, Đại học Kinh tế
TP.HCM, nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp phát triển hiệu quả thị trường trái phiếu
VN như: Đa dạng các loại hàng hóa trái phiếu và phát triển các công cụ bảo hiểm; nâng
cao nhận thức, trình độ của các chủ thể trên thị trường trái phiếu; gia tăng tính thanh
khoản của thị trường; hoàn thiện hệ thống pháp lý, trong đó tập trung những quy định
về việc định hướng xây dựng CSHT, dịch vụ hỗ trợ thị trường trái phiếu phát triển;
T r a n g | 9


thành lập các Tổ chức định mức tín nhiệm (CRA) độc lập, chuyên nghiệp ; và một số
các giải pháp hỗ trợ khác.
 Đánh giá chung: các công trình này chỉ nghiên cứu về cơ chế, chính sách và
những nhận định đánh giá hoạt động của thị trường trái phiếu địa phương trong giai
đoạn đầu mà chưa nghiên cứu cụ thể một địa phương tiêu biểu, trên cơ sở phân tích
đánh giá tình hình kinh tế xã hội, cơ chế, chính sách huy động vốn. Đặc biệt, trong giai

đoạn phát triển cao hơn gắn với diễn biến phát triển linh động của cơ chế kinh tế thị
trường, thị trường tài chính phát triển và cơ chế quản lý tài chính công linh hoạt theo
hướng đẩy mạnh phi tập trung hóa cho địa phương.
6. Ý nghĩa và tính mới về khoa học và thực tiễn
6.1. Ý nghĩa
Đề tài nghiên cứu này đem lại một số ý nghĩa
thực tiễn cho cấp chính quyền TP.HCM, các nhà ra quyết định chính sách công, các
giảng viên và sinh viên trong lĩnh vực kinh tế. Cụ thể:
- Giúp cấp chính quyền TP.HCM, các nhà ra quyết định chính sách có thể hoạch
định các chính sách công về vay nợ của chính quyền TP.HCM một cách có hiệu quả và
an toàn.
- Xác định cụ thể những bộ phận nào thuộc CSHT của TP.HCM cần được ưu
tiên vốn cho đầu tư
- G chính quyền TP.HCM nghiên cứu để vận dụng cơ chế huy
động và sử dụng vốn từ nguồn TPCQĐP TP.HCM nhằm phát triển CSHT, bảo đảm an
t n nợ vay, sử dụng vốn vay qua phát hành trái phiếu một cách hiệu quả
- Góp phần bổ sung vào cơ sở lý luận về cơ chế huy động và sử dụng vốn vay
của các cấp chính quyền địa phương, cân đối NSĐP và là tài liệu tham khảo cho các
nhà nghiên cứu, giảng viên trong lĩnh
vực kinh tế, tài chính.
6.2. Tính mới về khoa học và thực tiễn của đề tài
Đây là đề tài mang tính mới vì chưa có công trình nghiên cứu sâu và toàn
diện về huy động và sử dụng vốn TPCQĐP TP.HCM ; đánh
giá hiệu quả sử dụng vốn TPCQĐP TP.HCM, hiệu quả vay nợ và những giới hạn vay
nợ qua phát hành TPCQĐP. Cụ thể:
T r a n g | 10


- Phân tích kỹ thuật huy động vốn qua phát hành TPCQĐP hiệu quả
và đánh giá huy động nguồn vốn TPCQĐP TP.HCM

- Phân tích, đánh giá đối tượng đầu tư và phân bổ vốn đầu tư; hiệu quả sử dụng
vốn đầu tư từ nguồn vốn TPCQĐP TP.HCM
- Đề xuất những giải pháp mang tính đồng bộ về hoàn thiện huy động và sử
dụng nguồn vốn TPCQĐP TP.HCM . Trong đó đặc biệt nhấn
mạnh tới các giải pháp sau: Xếp hạng TPCQĐP, phát hành TPTN, xác định lãi suất đối
với TPCQĐP, quản lý và giám sát sử dụng vốn TPCQĐP, phân bổ vốn và xác định
hiệu quả dựa trên các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư.
7. Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm 238 trang, bao gồm cả phần mở đầu, kết luận, 10 hình và 47 bảng,
kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận cơ sở về huy động và sử dụng nguồn vốn
.
Chương 2
.
Chương 3: Những giải pháp huy động và sử dụng nguồn vốn
.
T r a n g | 11


Chƣơng 1.
LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN
VỐN


1.1. Lý luận về CSHT và các nguồn vốn cho phát triển CSHT
1.1.1. Khái niệm về CSHT và kết cấu CSHT
1.1.1.1. Khái niệm
- :
Theo từ điển Online Etymology, thuật ngữ CSHT được sử dụng ở Anh kể từ
1927, ban đầu được hiểu như là một quá trình lắp đặt tạo thành cơ sở cho bất kỳ

hoạt động, hay hệ thống nào
4
. Một số nguồn khác, chẳng hạn như: từ điển Oxford
cho rằng thuật ngữ CSHT có nguồn gốc sử dụng từ trước đó, ban đầu mang ý nghĩa
quân sự và có nguồn gốc từ Pháp, được hiểu là nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho
ngành xây dựng đường sắt
5
. Ý nghĩa quân sự của thuật ngữ này được sử dụng rõ
nhất ở Mỹ kể từ sau sự hình thành NATO ở những năm 1940, và sau đó được thông
qua bởi các quy hoạch đô thị nhằm mục đích phát triển đô thị dân sự hiện đại vào
năm 1970
6
. Kể từ năm 1980, Thuật ngữ CSHT mới được nổi lên nhờ những cuộc
thảo luận công khai về chính sách công và những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
CSHT của quốc gia do chưa có một định nghĩa chính xác cho CSHT
7
. Hội đồng
Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ đã tìm cách làm rõ thuật ngữ này bằng cách áp dụng
thuật ngữ “công trình CSHT công cộng”, bao gồm: các công trình tiện ích công
cộng (như: đường cao tốc, đường giao thông, cầu cống, phương tiện vận chuyển,
sân bay và đường băng, nguồn cung ứng nước và tài nguyên nước, quản lý nước
thải, xử lý chất thải rắn, hệ thống truyền tải điện, bưu chính viễn thông…); và các
thủ tục hoạt động, phương thức quản lý và chính sách phát triển đáp ứng nhu cầu


4
Online Etymology Dictionary, Douglas Harper, Historian,
(accessed: April 24, 2008).
5
Infrastructure, Online Compact Oxford English

Dictionary, (accessed January 17, 2009).
6
The Etymology of Infrastructure and the Infrastructure of the Internet, Stephen Lewis on his blog Hag Pak
Sak (posted September 22, 2008).
7
America in Ruins, Choate and Walter, 1981.

×