Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Câu bị động tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.47 KB, 17 trang )

1
Câu bị động

tiếng Việt

Vấn đề câu bị động trong tiếng Việt đã được bàn đến khá nhiều nhưng cho
đến nay các ý kiến vẫn còn phân tán, thậm chí ngay cả đối với việc câu bị động có
tồn tại hay không, Có thể nói vấn đề câu bị động nằm trong một hiện tượng rộng
hơn là cách dùng của các từ bị, được nói chung trong câu tiếng Việt và sự có mặt
của kết cấu cú pháp có danh từ chỉ thực thể làm đối tượng đứng trước động từ chỉ
hành động tác động lên thực thể là đối tượng.
Bài viết này tôi không cố gắng đi thuyết phục mọi người rằng trong tiếng
Việt tồn tại câu bị động. Ở đây tôi chỉ đề cập đến quan niệm của GS. Diệp Quang
Ban về câu bị động tiếng Việt và những suy nghĩ, đánh giá của cá nhân xung quanh
vấn đề mà tác giả đã trình bày trong cuốn “ Ngữ pháp tiếng Việt ”.

1. Quan niệm về câu bị động tiếng Việt
1.1. Cấu trúc cú pháp chung của câu bị động
 Điều kiện cần và đủ cho một kiến trúc bị động:
• Chủ ngữ bị động, về mặt nghĩa chịu ảnh hưởng của động từ chuyển tác
trong câu bị động.
• Có mặt của trợ động từ bị động( hay tác tố bị động) bị hoặc được
• Vị tố là một câu bị bao( giáng cấp), trong đó có chủ ngữ chủ động( có
thể vắng mặt) và vị tố là động từ chuyển tác; thực thể nếu ở chủ ngữ chủ động của
câu bị bao không trùng với thực thể nêu ở chủ ngữ bị động của câu. Điều kiện hai
thực thể này không trùng nhau là điều kiện cần để phân biệt bị, được là trợ động từ
bị động với bị, được là động từ tình thái.
Như vậy, câu bị động chứa một kiến trúc cú pháp, không phải là dạng thức
biến hình từ cho nên những câu nào thoả mãn ba điều kiện trên thì đều là câu bị
động.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


2
Cỏc t b, c trong cõu b ng vn l yu t tỡnh thỏi nhng chỳng c
chuyờn mụn hoỏ trong chc nng to cõu b ng nờn chỳng cú t cỏch ca tr
ng t vi tớnh cht h cao nht. Vy theo quan im ca tỏc gi, b v c
khụng phi l ng t thc hay ng t tỡnh thỏi m phi c hiu l h t.
Cu trỳc cỳ phỏp chung ca cõu b ng:

CN
1
(b
ng)
Tr ng t b
ng: B, c
V t
1
(Cõu b bao)
Tỏc t to cõu b
ng
CN
2
(Ch ng)
V t (ng t
chuyn tỏc)
B ng
(v tõn ng)

Vớ d:
Giỏp b thy chờ
Tng c ch nh treo y tranh
1.2. Ch ng b ng v cỏc vai ngha

Theo giỏo s Dip Quang Ban, trong ting Vit vi cỏc s vic thuc v vt
cht, chc nng cỳ phỏp ch ng trong cõu b ng thng do cỏc thc th sau õy
m nhim:
ớch th:
Nú b ( cnh sỏt) pht
Thuyn c ngi lỏi y ra xa
Tip th:
Giỏp c ( nh trng) tng bng khen
Thuyn c( th) lp mỏy in
im n:
Xe b ( k xu) nộm ỏ
Dự b ( ngi ta) cht lờn y hng
c li th:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3
Em bộ c m ra chõn cho
Giỏp c ( cỏc bn) chộp bi giựm cho
B hi th:
a tr b ( chỳng nú) xộ rỏch ỏo
Nh b ( bóo) tc mỏi
V trớ:
Tng c ( ch nh) treo y tranh
Phũng ng c (ngi ta) kờ hai cỏi ging.
1.3. Phõn bit ng t b ng vi ng t thc v ng t tỡnh thỏi
Chc nng cỳ phỏp v cỏc chu cnh cỳ phỏp khỏc nhau ca b, c phn
ỏnh phm vi hot ng ca chỳng trong 3 tiu phm trự khỏc nhau: hot ng nh
ng t thc v lm v t trong cõu, hoc nh ng t tỡnh thỏi v khụng lm v t
trong cõu, m cng cú th hot ng nh tr ng t b ng( tỏc t b ng) to
cõu b ng v cng khụng lm tham gia vo v t trong cõu. iu ny c tng
kt qua bng sau:


Tiu phm
trự ca b,
c
Chc nng v chu cnh cỳ phỏp Vớ d
ng t thc Lm v t; ng trc b ng do
danh t ( cm dnh t) m nhim.
L v t; ng trc b ng do mt
cõu b bao m nhim, vi iu kin:
- Ch ng ca ton cõu khụng chu
tỏc ng ca v t trong cõu b bao
- Thc th ch ng ca ton cõu
khụng trựng vi thc th ch ng
ca cõu b bao.
Con th b n
Cu bộ c cỏi bỳt

Em ny b b m mt
sm(Trong cỳ b bao,
ng t khụng chuyn
tỏc)

B y c hai a con
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4


học tốn rất giỏi.(Trong
cú bị bao, động từ
chuyển tác)


Động từ tình
thái
Làm yếu tố tình thái, khơng tham gia
vào vị tố; đứng trước vị tố là động từ
khơng chuyển tác, động từ chuyển
tác, tính từ hay một vài quan hệ từ;
các từ này có chủ ngữ trùng với chủ
ngữ của bị, được
Nó được đi
Họ được để xe ở đây
Bạn ấy bị ốm và bị học
lại một năm
Anh có được khoẻ
khơng?

Trợ động từ
bị động (tính
chất hư từ
cao nhất)
Làm tác tố bị động, khơng tham gia
vào vị tố; đứng trước vị tố là câu bị
bao (câu này có thể vắng chủ ngữ), vị
tố của câu bị bao là động từ chuyển
tác tác động lên thực thể nêu ở chủ
ngữ của tồn câu; chủ ngữ của câu bị
bao và của bị, được khơng trùng
nhau
Thuyền được người lái
đẩy ra xa.

Đá được( người ta)
chuyển lên xe.
Họ bị( kẻ gian ) lấy mất
tiền
Xe bị( kẻ xấu ) ném đá
Tường được treo tranh

Chính từ cách dùng này rất phức tạp của bị, được như bảng trên nên dẫn tới
cấu trúc cú pháp và cấu trúc nghĩa biểu hiện của những câu chứa chúng rất khác
nhau. Ví dụ:
Nó được đi xem kịch
Tượng này mà được bằng đồng nhỉ!

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
1.4. Trng hp s dng b, c gõy ln ln
Vớ d:
(A) Cu th X b phm li
(A) Em ny b phm li chớnh t trong bi vit
cõu (A), ch ng ca cõu khỏc ch ng ch ng ca phm li. cõu (
A), ch ng l mt: Em ny. Theo ú, cõu ( A) l cõu b ng cú b l tr ng t
b ng( tỏc t b ng). Nu b i, ngha ca cõu thay i.
cõu ( A) l cõu cú b l ng t tỡnh thỏi, khụng gi chc nng v t ca
cõu, cú th b i m khụng lm thay i ngha s vic ca cõu.
(B) Cỏc nh bỏo c cht vn
(B) ễng c vn b cht vn
cõu ( B), ch ng ca ton cõu v ca cht vn l mt: Cỏc nh bỏo
cõu ( B), ch ng ca cõu l ụng c vn. Do ú, c trong cõu (B) l
ng t tỡnh thỏi, nú khụng tham gia vo v t ca cõu. B trong cõu ( B) l tr
ng t b ng, nú khụng tham gia vo v t ca cõu nờn ( B) l cõu b ng.

1.5. Cõu b ng khỏc vi cõu trung tớnh
im khỏc bit ca cõu trung tớnh vi cõu b ng v cõu cú ng:
Cõu trung tớnh l cõu cú v t l ng t chuyn tỏc, nhng ch ng khụng
phi l yu t to ra hnh ng chuyn tỏc ng t, m l chu tỏc ng ca ng
t( nh ch ng cõu b ng).
Trong cõu trung tớnh khụng cú mt tr ng t b, c (khỏc vi cõu b
ng)
Trc v t- ng t chuyn tỏc cõu trung tớnh khụng th cú mt ch ng
tỏc ng. Nu ch ng ny xut hin thỡ cõu ú s l cõu cú ng.
Vớ d:
Vi ny bỏn rt chy. ( Cõu trung tớnh )
Vi ny h bỏn rt chy.( Cõu cú ng l phn c in m )

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
6
2. Bàn luận và đánh giá
 Trong tiếng Việt, câu bị động là một vấn đề ngữ pháp đã gây nhiều tranh
cãi. Coocđiê viết: “ Tiếng Việt ghét lối nói đó, đáng lẽ nói: “Học trò bị thày phạt”,
tiếng Việt thường hay đổi thành câu chủ động. Khi lối nói bị động khơng thể tránh
được, người ta cấu tạo thành động từ với những từ bị, được, mắc, phải…
♦ Một số nhà ngơn ngữ học hồi nghi về sự tồn tại của loại câu bị động thậm
chí có những tác giả phản đối gay gắt, kịch liệt rằng nhất thiết phải xố bỏ vấn đề “
câu bị động” trong tiếng Việt. Với tình hình phức tạp như thế, việc chấp nhận trong
tiếng Việt có tồn tại câu bị động là một quan điểm rất tích cực và rất đáng khen
ngợi của giáo sư Diệp Quan Ban. Trong bài viết này, tơi đánh giá khá cao quan
niệm này của giáo sư. Bởi lẽ trong tác phẩm Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
đã viết:
Trịnh Hâm bị cá nuốt rày
Thiệt trời báo ứng lẽ này rất ưng
Phải chăng câu thơ trên sử dụng cấu trúc: “Bị SP”. Như thế ngay từ tác phẩm

văn học cổ điển ta đã thấy sự tồn tại của câu bị động.
♦ Còn đáp lại quan niệm của một số nhà Việt ngữ học cho rằng tiếng Việt
khơng có dạng bị động hay câu bị động vì tiếng Việt là loại ngơn ngữ khơng có
biến đổi hình thái, giáo sư Diệp Quang Ban đã đưa ra một cách hiểu đơn giản là:
Động từ trong tiếng Việt khơng có biến hình từ , mà phạm trù thái bị động theo
cách hiểu của các nhà nghiên cứu ngơn ngữ ấn- Âu thì gắn liền với dạng thức biến
hình của động từ trong các ngơn ngữ có biến hình từ. Vậy nên một kết luận hiển
nhiên là động từ tiếng Việt theo cách nhìn hình thái học đó, thì khơng thể có thái bị
động.
Nhưng điều quan trọng đấy là kết luận về hình thái động từ chứ khơng phải
nói về phạm trù ý nghĩa của thái bị động và cách biểu hiện ngữ pháp tính của nó
trong tiếng Việt.Thiết nghĩ rằng, khi phiên dịch một lối nói, có một kết cấu ngữ
pháp nhất định của một ngơn ngữ này sang một ngơn ngữ khác, ta cũng có thể dùng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×