Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Châu.địa 9. tuần 29. tiêt 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.84 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC
CHÂU
Tuần:29 Ngày soạn:14/03/2011
Tiết:45 Ngày dạy:17/03/2011
Bài 39:
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ
VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN
MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
( tiếp theo )
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức: Sau bài học các em nắm được:
- Khai thác và chế biến khoáng sản, du kịch, giao thông vận tải biển. Đặc biệt thấy được sự
cần thiết phải phát triển kinh tế biển một cách tổng hợp .
- Thấy được sự giảm sút mạnh của tài nguyên biển , vùng ven bờ nước ta và các phương hướng
chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển .
- Nắm vững hơn cách đọc và phân tích các sơ đồ , biểu đồ , lược đồ .
- Có niềm tin vào sự phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta , có ý thức bảo vệ môi
trường tài nguyên biển - đảo .
II. Các phương tiện dạy học :
- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam .
- Bản đồ giao thông vận tải . bản đồ du lịch Việt Nam .
- Các sơ đồ , lược đồ trong sách phóng to
- Tranh ảnh về ngành kinh tế biển của nước ta , về sự ô nhiễm , suy giảm tài nguyên, môi
trường biển, về các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường biển .
III. Tiến trình bài giảng :
1 . Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) 9A
1
……/…… 9A
2
……./…
9A


3
……/…… 9A
4
……/…….
2 . Kiểm tra bài cũ
? Công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển sẽ có tác động như thế nào tới ngành đánh bắt và
nuôi trồng thuỷ sản ?
3. Bài mới :
a. Vào bài.
b. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hoạt động 1. Thảo luận nhóm.
Bước 1: Các nhóm tiếp tục hoàn thành bảng
các ngành kinh tế biển:
? Các nhóm thảo luận: Kể các khoáng sản
chính mà em biết ?
H? Nghề làm muối ở nước ta phát triển như
thế nào? Vai trò của muối trong đời sống và
trong công nghiệp ?
Bước 2: Tại sao nghề làm muối phát triển
mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ ?
H? Cát phân bố ở đâu? chỉ địa bàn có cát trắng
và giá trị kinh tế của nó ?
Bước 3: Tài nguyên quan trọng nhất của vùng
biển nước ta là tài nguyên nào ?

3. Khai thác và chế biến khoáng sản :
- Khai thác và chế biến khoáng sản biển ( nhất
là dầu khí) là một trong những công nghiệp
hàng đầu của nước ta.

- Nghề làm muối ở nước ta phát triển .
- Cát trắng là nguyên liệu cho công nghiệp
thuỷ tinh .
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 NĂM HỌC: 2010 -
2011
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC
CHÂU
? Dựa vào kiến thức đã học, trình bày tiềm
năng và sự phát triển của hoạt động khai thác
dầu khí ở nước ta ?
? Tại sao nói dầu khí là ngành kinh tế mũi
nhọn ?
- Phân tích các đặc điểm của ngành dầu khí và
vai trò to lớn của dầu khí trong công nghiệp và
đời sống .
2. Hoạt động 2. Cá nhân/ Cả lớp
Bước 1: Tìm các vai trò của giao thông vận tải
biển ?
? Tìm trên hình 39.2 một số cảng biển và giao
thông đường biển ở nước ta ?
- Phân tích các vai trò của các tuyến giao thông
đường biển của nước ta .
Bước 2: Việc phát triển giao thông vận tải biển
có ý nghĩa to lớn như thế nào đối với ngành
ngoại thương ở nước ta?
3. Hoạt động 3. Cá nhân/ Cả lớp
Bước 1: Nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự
giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường
biển - đảo ở nước ta ?
? Tìm các nguyên nhân: do con người khai

thác quá mức . Khai thác bừa bãi …
- Nước thải công nghiệp , nước thải sinh hoạt.
Bước 2: Sự giảm sút tài nguyên môi trường
biển - đảo và ô nhiễm môi trường biển - đảo sẽ
dẫn đến hậu quả gì ?
- Phân tích các hậu quả .
Bước 3: Chúng ta cần thực hiện các biện pháp
cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường
biển ?
? Các nhóm nêu các phương hướng chính để
bảo vệ tài nguyên biển -đảo ?
? Phân tích ý nghĩa của các biện pháp phòng
chống ô nhiễm biển .
- Dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn .
4. Phát triển giao thông vận tải biển :
- Ở nước ta giao thông vận tải biển phát triển
mạnh , cùng với quá trình nước ta hội nhập vào
nền kinh tế thế giới .
III. Bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi
trường biển - đảo :
- Tài nguyên biển - đảo nước ta phong phú
nhưng đang có dấu hiệu suy thoái .
2. Các phương hướng chính sách bảo vệ tài
nguyên và môi trường
+ Phương hướng chính :
- Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật biển .
- Bảo vệ rừng ngập mặn .
- Bảo vệ san hô ngầm
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản .

- Phòng chống ô nhiễm biển do các nhân tố
hoá học .
4. Kết luận, đánh giá :
- Câu 1, 2, 3 sgk trang 144
5. Hoạt động nối tiếp:
* Học thuộc bài .
* Làm bài tậph ở vở thực hành .
* chuẩn bị bài thực hành : bài 40
IV. PHỤ LỤC.
……………………………………………………………………………………………………
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 NĂM HỌC: 2010 -
2011

×