Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de kiem tr giua ki 2 van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.22 KB, 3 trang )


Phßng GD- ĐT th¸i thôy
Trêng THCS Th¸i ThÞnh
******
§Ò kiÓm tra chÊt lîng gi÷a häc kú Ii
N¨m häc 2010 – 2011
M«n: V¨n 6 ( Thêi gian 70 phót)
Ng y thi:18/03/2011à

I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau,rồi trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất.
“…Càng đổ dần về hướng Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện
.Trên thì trời xanh ,dưới thì nước xanh ,chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá.Tiếng rì
rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan
ngày đem không ngớt vọng về trong hơi gió muối […].Dòng sông Năm Căn mênh mông , nước ầm ầm
đổ ra biển ngày đêm như thác, cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch
giữa những đầu sóng trắng.Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên
bờ,rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận….”
Câu 1: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Tự sự D. Nghị luận
Câu 2 :Tác giả của đoạn văn trên là ai?
A. Võ Quảng B. Nguyễn Tuân C. Tô Hoài D. Đoàn Giỏi
Câu 3 :Cảnh Sông nước Cà Mau qua đoạn văn là một bức tranh như thế nào?
A. Duyên dáng và yểu điệu C. Mênh mông và hùng vĩ
B. Ghê gớm và dữ dội D. Dịu dàng và mềm mại
Câu 4 :Trong đoạn văn trên tác giả đã dùng phép so sánh mấy lần?
A. Một lần B. Hai lần C. Ba lần D. Bốn lần
Phßng GD- ĐT th¸i thôy
Trêng THCS Th¸i ThÞnh
******
§Ò kiÓm tra chÊt lîng gi÷a häc kú Ii


N¨m häc 2010 – 2011
M«n: V¨n 6 ( Thêi gian 70 phót)
Ng y thi:18/03/2011à

I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau,rồi trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất.
“…Càng đổ dần về hướng Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện
.Trên thì trời xanh ,dưới thì nước xanh ,chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá.Tiếng rì
rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan
ngày đem không ngớt vọng về trong hơi gió muối […].Dòng sông Năm Căn mênh mông , nước ầm ầm
đổ ra biển ngày đêm như thác, cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch
giữa những đầu sóng trắng.Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên
bờ,rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận….”
Câu 1: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Tự sự D. Nghị luận
Câu 2 :Tác giả của đoạn văn trên là ai?
A. Võ Quảng B. Nguyễn Tuân C. Tô Hoài D. Đoàn Giỏi
Câu 3 :Cảnh Sông nước Cà Mau qua đoạn văn là một bức tranh như thế nào?
A. Duyên dáng và yểu điệu C. Mênh mông và hùng vĩ
B. Ghê gớm và dữ dội D. Dịu dàng và mềm mại
Câu 4 :Trong đoạn văn trên tác giả đã dùng phép so sánh mấy lần?
A. Một lần B. Hai lần C. Ba lần D. Bốn lần
Câu 5 :Phép nhân hóa trong đoạn văn được sử dụng bằng kiểu nào?
Có con chim Vành khuyên nhỏ.Dáng trông thật ngoan ngoãn quá.Gọi “dạ” bảo “vâng”.Lễ phép
ngoan nhất nhà.Chim gặp bác Chào mào ,”chào bác!” Chim gặp Cô Sơn Ca, “ Chào Cô”! Chim gặp
anh Chích chòe “ chào anh”. Chim gặp chị Sáo Nâu,”chào chị”
(Hoàng Vân)
A.Dùng những từ vẫn gọi người để gọi vật .
B.Dùng những từ vÉn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động,tính chất của vật.
C. Trò chuyện xưng hô, với vật như đối với người

Câu 6: Câu thơ sau được sử dụng bằng biện pháp nghệ thuật nào?
“ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”
(Nguyễn Khoa Điềm)
A. Ẩn dụ B. So sánh C. Hoán dụ
Câu 7: Trong tiếng việt hoán dụ có mấy kiểu?
A. 01 kiểu B. 02 kiểu C. 03 kiểu D. 04 kiểu
Câu 8: Muốn tả cảnh người viết cần phải làm gì?
A.Xác định được đối tượng miêu tả B.Quan sát, lựa chọn, được những hình ảnh tiêu biểu
C.Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự D.Cả 3 ý trên
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Trong gia đình em mẹ là người luôn lo lắng, chăm sóc cho em từng bữa ăn, giấc ngủ. Em hãy viết bài
văn tả mẹ em bằng tất cả tình yêu thương nhất của mình.
Câu 5 :Phép nhân hóa trong đoạn văn được sử dụng bằng kiểu nào?
Có con chim Vành khuyên nhỏ.Dáng trông thật ngoan ngoãn quá.Gọi “dạ” bảo “vâng”.Lễ phép
ngoan nhất nhà.Chim gặp bác Chào mào ,”chào bác!” Chim gặp Cô Sơn Ca, “ Chào Cô”! Chim gặp
anh Chích chòe “ chào anh”. Chim gặp chị Sáo Nâu,”chào chị”
(Hoàng Vân)
A.Dùng những từ vẫn gọi người để gọi vật .
B.Dùng những từ vÉn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động,tính chất của vật.
C. Trò chuyện xưng hô, với vật như đối với người
Câu 6: Câu thơ sau được sử dụng bằng biện pháp nghệ thuật nào?
“ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”
(Nguyễn Khoa Điềm)
A. Ẩn dụ B. So sánh C. Hoán dụ
Câu 7: Trong tiếng việt hoán dụ có mấy kiểu?
A. 01 kiểu B. 02 kiểu C. 03 kiểu D. 04 kiểu
Câu 8: Muốn tả cảnh người viết cần phải làm gì?
A.Xác định được đối tượng miêu tả B.Quan sát, lựa chọn, được những hình ảnh tiêu biểu

C.Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự D.Cả 3 ý trên
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Trong gia đình em mẹ là người luôn lo lắng, chăm sóc cho em từng bữa ăn, giấc ngủ. Em hãy viết bài
văn tả mẹ em bằng tất cả tình yêu thương nhất của mình.
Đáp án biểu điểm Văn 6
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm):
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án đúng B D C D A A D D
B. TỰ LUẬN :(6 điểm)
 Yêu cầu chung:
- Trình bày đúng thể loại: Văn miêu tả, tả người
- Diễn đạt ý hay, lời văn có sáng tạo
- Bài văn phải đủ 3 phần ( Mở bài, thân bài, kết bài)
- Chữ viết phải rỏ ràng, sạch đẹp
- Hạn chế lỗi chính tả
 Yêu cầu cụ thể:
* Mở bài: Giới thiệu người được tả
* Thân bài: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói …)
. Nói được sự lo lắng chăm sóc của người mẹ đối bản thân em trong
từng bữa ăn và trong từng giấc ngủ.
. Những cử chỉ, hành động của người mẹ được thể hiện qua lời nói như
thế nào.?
* Kết bài: Nhận xét hoặc nêu cảm nghó của em về người mẹ của mình
 Thang điểm cụ thể:
a. Điểm 5 – 6 : Bài viết đúng thể loại, đảm bảo bố cục, miêu tả có sáng tạo, lối văn
trong sáng. Trình bày bài sạch đẹp, không sai lỗi chính tả.
b. Điểm 3 – 4 : Tả đúng thể loại, đảm bảo bố cục, thiếu 1 hoặc 2 ý.Diễn đạt mạch lạc,
sai không quá 5 lỗi chính tả.

c. Điểm 1 – 2 : Bài làm chưa đi vào trọng tâm, thiếu nhiều ý, bố cục không rỏ ràng, sai
nhiều lỗi chính tả.
d. Điểm 0: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×