Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
MỤC TIÊU
•
Trình bày được các đặc điểm của khí
quyển.
•
Nêu được định nghĩa của ô nhiễm không
khí.
•
Mô tả được các chất gây ô nhiễm không
khí và ảnh hưởng của chúng.
•
Liệt kê các phương pháp kiểm soát và
ngăn chặn ô nhiễm không khí.
KHÍ
QUYỂN
CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
Các lớp khí quyển
•
Đối lưu quyển(troposphere): từ bề mặt đến 7 tới
17 km (phụ thuộc vào vĩ độ và các yếu tố khí
hậu). Nhiệt độ giảm với theo độ cao.
•
Bình lưu quyển (stratosphere): từ 7–17 km đến
50 km, nhiệt độ tăng dần với độ cao.
•
Trung quyển (mesosphere): từ 50 km đến
khoảng từ 80-85 km, nhiệt độ giảm dần theo độ
cao
•
Nhiệt quyển (thermosphere): từ 80–85 km đến
640+ km, nhiệt độ tăng dần với độ cao.
•
Nhiệt quyển (thermosphere): từ
80–85 km đến 640+ km, nhiệt
độ tăng dần với độ cao.
•
Trung quyển (mesosphere): từ
50 km đến khoảng từ 80-85 km,
nhiệt độ giảm dần theo độ cao
•
Bình lưu quyển (stratosphere):
từ 7–17 km đến 50 km, nhiệt độ
tăng dần với độ cao.
•
Đối lưu quyển (troposphere): từ
bề mặt đến 7 tới 17 km (phụ
thuộc vào vĩ độ và các yếu tố
khí hậu). Nhiệt độ giảm với theo
độ cao.
NHIỆT ĐỘ VÀ ÁP SUẤT THEO
KHÍ QUYỂN
Khái niệm
Ô nhiễm không khí là kết quả của sự thải ra
không khí những chất nguy hại với một tỷ
lệ vượt quá sức chứa của các chu trình tự
nhiên trong không khí (như mưa và gió)
để thay đổi, lắng đọng hay pha loãng
chúng.
Sơ lược
•
Khám phá ra lửa
•
Trước Cách mạng công nghiệp thế kỷ thứ
19
•
Công nghiệp hoá
•
Sự phát triển dân số
•
Sử dụng các nguồn nhiên liệu hoá thạch
Thời gian Địa điểm Số tử vong
1930 Thung lũng Meuse, Bỉ 63
1948 Donora, Pennsylvania 20
1950 Poza Rica, Mexico 22
1952 Luân Đôn 4000
1953 New York 250
1956 Luân Đôn 1000
1957 Luân Đôn 700-800
1962 Luân Đôn 700
1963 New York 200-400
1966 New York 168
Luân Đôn 1952
Ấn Độ 2006
Thượng Hải
Các nguồn gây ô nhiễm
•
Ô nhiễm do công nghiệp
•
Ô nhiễm không khí do giao thông
•
Ô nhiễm không khí do nông nghiệp
•
Ô nhiễm không khí trong nhà
NGUỒN Ô NHIỄM
Các chất gây ô nhiễm không khí
dạng khí và hơi
1. Phân loại
•
Các chất kích ứng
-
Amoniac (NH
3
)
-
Clo
-
NO
x
-
SO
2
-
Photgen (COCl
2
)
-
O
3
•
Các chất gây ngạt
-
CO
2
-
CO
-
CN (Xianua)
-
HCN
Một số chất kích ứng
1. Amoniac (NH
3
)
•
Nguồn gốc
-
Chưng cất than đá
-
Chế tạo phẩm màu
-
Chất trung hòa
-
Phân hủy hữu cơ
trong tự nhiên
•
Độc tính của NH
3
-
Kích ứng
-
Gây bỏng
-
Nhiễm độc
1.Amoniac (tiếp theo)
•
Nồng độ gây độc (ppm)
50 thấy mùi
400 Hô hấp trên
(1720 Thị giác
>5000) -rloạn fxạ nuốt
-xung huyết p
-hôn mê
-tử vong
•
Triệu chứng
Kích ứng da ,niêm mạc
-
Khô niêm mạc
-
Bỏng da,niêm mạc
-
Khó thở
-
Ho
-
Phù phổi
-
Co giật
-
Hôn mê
tử vong hoặc biến chứng
thẹo bỏng niêm mạc
1.Amoniac (tiếp theo)
Xử trí
- Tiếp xúc
Ra khỏi nơi có độc
Rửa nơi bị nhiễm bằng
nước
nước sạch
rửa nhiều lần
thời gian đủ lâu
Hít phải khí
-
Thông đường thở
-
Cho O
2
-
Chống phù phổi
-
Điều triệu chứng
Đề phòng
-
Quản lý hóa chất
-
Dùng bảo hộ lao động
-
Chống cháy,nổ
2.Clo (Cl
2
)
•
Tính chất
-
Mùi đặc trưng ,gây khó
thở
-
Có màu vàng sánh ở
lỏng
-
Dễ hòa tan
-
Dễ hóa lỏng
-
Có tính ăn mòn
-
Dạng nguyên chất chỉ tồn
tại trong môi trường acid
-
Có trong môi trường
dạng lỏng và khí
•
Công nghệ và các
hoạt động có Cl
2
-
Công nghệ hóa chất Cl
-
Chất tẩy rửa
-
Chất sát trùng
-
Tinh chế vàng bạc.
-
Hóa chất bảo vệ thực vật
2.Clo (Cl
2
)
•
Nồng độ (ppm)thời
gian (phút)gây độc:
1 Dài chưa độc
10 60ph phù n/mạc
50 30ph nguy hại sk
100 5giây nh tính mạng
1000 cực ngắn ngạt ngay
Clo có thể xuyên màng tế
bào
•
Triệu chứng ngộ độc
do hít phải Cl
-
cảm giác khó thở
-
Đau vùng xương ức
-
Ho, có đàm, máu
-
Niêm mạc khô,nóng
-
Nhức đầu
-
Buồn nôn
2.Clo (Cl
2
)
•
Triệu chứng nhiễm độc
Cl mãn tính
-
Các tổn thương da
-
Trứng cá trên mặt, lưng
-
Viêm phế quản mãn tính
-
Viêm niêm mạc
mắt
hô hấp
-
Răng bị mòn
-
Chán ăn
-
Buồn nôn,nôn
-
Cơ thể suy nhược
•
Điều trị và phòng ngộ độc
•
Điều trị
-
Thở oxy
-
Thở khí dung
Bicarbonat Natri 0,5%
-
Điều trị triệu chứng
-
Chống phù phổi cấp
•
Phòng ngộ độc
-
quản lý nguồn
-
Phòng hộ trong lao động
-
Giáo dục ý thức
Photgen (COCl
2
)
•
Đặc điểm
-
Khí không màu
-
Có mùi mốc
-
Ít tan trong nước
-
Vừa gây kích ứng,vừa
gây ngạt
•
Nguồn gốc
-
Tổng hợp hữu cơ
-
Công nghệ hàn
-
Trong các đám cháy
•
Triệu chứng ngộ độc
-
Ngạt
-
Niêm mạc bị kích ứng
-
Hệ hô hấp :
Viêm phổi hóa chất
Xơ hóa phổi
-
Thần kinh suy nhựơc
nếu sống sót
Phòng ngừa
- Quản lý nguồn
- Giáo dục ý thức