Tải bản đầy đủ (.pptx) (69 trang)

Các yếu tố vật lý trong lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 69 trang )

CÁC YẾU TỐ VẬT LÝ
TRONG LAO ĐỘNG
VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP CÓ LIÊN QUAN
ThS. BS. Phạm Nguyễn Quỳnh Anh
BM Sức khỏe môi trường
Khoa YTCC – ĐH Y Dược TPHCM
CÁC YẾU TỐ VẬT LÝ TRONG MÔI
TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Vi khí hậu (nhiệt)
Tiếng Ồn
Rung chuyển
Bức xạ
MỤC TIÊU

Vi khí hậu, stress nhiệt; các biến đổi bệnh lý, biện pháp
phòng chống trong lao động ở điều kiện vi khí hậu nóng

Các đặc tính của âm thanh, phân loại tiếng ồn, tác hại và
biện pháp phòng chống

Rung chuyển nghề nghiệp
ĐỊNH NGHĨA

Khí hậu

Vi khí hậu

Vi khí hậu trong môi trường lao động/sản
xuất
ĐỊNH NGHĨA


Vi khí hậu trong lao động là điều kiện khí tượng môi
trường trong một khoảng không gian hẹp, có liên
quan tới quá trình điều hòa nhiệt độ cơ thể.
CÁC YẾU TỐ VI KHÍ HẬU

NHIỆT ĐỘ

TỐC ĐỘ

ẨM ĐỘ

ÁP SUẤT
(KHÔNG KHÍ)

BỨC XẠ NHIỆT
NHIỆT ĐỘ
NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ (oC, oF, oK)
-
Nhiệt độ là gì?
-
Yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ?
=> Điều kiện sản xuất “NÓNG”???
-
Nhiệt độ cho phép tại nơi làm việc?
-
<32 độ C (không quá 37 độ C nơi sản xuất nóng)
-
Chênh lệch giữa nơi sản xuất và nhiệtd dộ ngoài trời 3-5 độ C
ĐỘ ẨM
ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ (g/m3)

-
Độ ẩm là gì?

Độ ẩm tuyệt đối (Ha): là độ ẩm được tính bằng số gam hơi nước có trong 1m3
không khí (g/m3) ở một thời điểm và nhiệt độ nhất định

Độ ẩm tối đa (Hm): là độ ẩm được tính bằng lượng hơi nước đã bão hòa tối đa ở
một nhiệt độ nhất định

Độ ẩm tương đối(Hr): là tỉ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tối đa
Độ ẩm tương đối giúp đánh giá khả năng bốc hơi của mồ hôi
-
Độ ẩm tương đối cho phép: 75-85%
VI KHÍ HẬU
CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÔNG KHÍ
-
Chuyển động không khí (gió) là gì?
-
Gió nóng
-
Gió lạnh
-
Gió tự nhiên
-
Gió nhân tạo
-
Tiêu chuẩn vận tốc gió: 2m/s
-
Tiêu chuẩn thông gió công nghiệp:
-

30m3/giờ (lao động nhẹ)
-
40m3/giờ (lao động trung bình)
-
50m3/giờ (lao động nặng)
VI KHÍ HẬU
BỨC XẠ NHIỆT
-
Bức xạ nhiệt là gì?
-
Là tia bức xạ có năng lượng nhiệt, phát ra từ các vật thể
-
Tia hồng ngoại
-
Tia tử ngoại
-
Nhiệt độ bề mặt của vật thể càng cao càng có nhiều tia sóng ngắn
và cường độ bức xạ nhiệt càng mạnh
-
Tiêu chuẩn bức xạ nhiệt: 1cal/cm2/phút
Nhiệt độ hiệu lực ET – Effective temperature
Là chỉ số phối hợp xác định tác động của nhiệt độ,
độ ẩm không khí và chuyển động của không khí.
Nhiệt độ hiệu lực được tính theo công thức của
Webb
tk: Nhiệt độ không khí
tư : Nhiệt độ ướt của không khí
V: Tốc độ vận chuyển của không khí

Nhiệt độ hiệu lực tương đương: CET

CET là nhiệt độ của môi trường làm
việc gây ra cảm giác nhiệt tương đương với một
nhiệt độ trong điều kiện môi trường có độ ẩm tương
đối là 100% và vận tốc gió bằng 0
Nhiệt độ tam cầu: WBGT
WBGT còn được gọi là nhiệt độ Yaglow,
hay chỉ số Yaglow. Là chỉ số đo lường sự kết hợp
các yếu tố nhiệt độ khô, nhiệt độ ướt và nhiệt
độ cầu
WBGT được tính như sau:
. Trong nhà:
WBGT = 0,7tWB + 0,3 toGT
. Ngoài trời:
WBGT = 0,7 tWB + 0,2toGT + 0,1toDB
Trong đó:
tWB : nhiệt độ ướt tự nhiên: Natural wet.bulb
temperature
toDB: nhiệt độ khô: Day bulb temperature
toGT: Nhiệt độ cầu: Globe temperature
Tổ chức lao động Quốc tế ILO
(Internation Labour
Organization)
Chế độ lao động, nghỉ
ngơi

Mức lao động
Nhẹ Trung
bình
Nặng
Lao động liên tục

75% lao động 25% nghỉ
50% lao động 50% nghỉ
25% lao động 75% nghỉ
30,0
30,6
31,4
32,2
26,7
28,0
29,4
31,1
25,0
25,9
27,9
30,0
Vi khí hậu nóng
Lao động trong điều kiện
như thế nào có khả năng
làm tăng nguy cơ cho người
lao động?
STRESS NHIỆT

Là nhiệt lượng cần thải trừ để duy trì vật thể ở
trạng thái cân bằng nhiệt. Đối với cơ thể người đó
nhiệt tổng hợp từ hai nguồn: nhiệt nội sinh do
chuyển hóa và nhiệt ngoại sinh từ bên ngoài cơ thể
tác động đến cơ thể

Dưới ảnh hưởng của stress nhiệt cơ thể sẽ có các
biến đổi sinh lý và bệnh lý nhất định tùy thuộc vào

tác động của chúng và các yếu tố khác bên trong,
bên ngoài cơ thể
SỰ TRAO ĐỔI NHIỆT

TRAO ĐỔI
NHIỆT

STRESS NHIỆT
Các chỉ tiêu đánh giá Stress Nhiệt
VI KHÍ
HẬU
Chỉ tiêu
đánh giá
NGƯỜI
LAO
ĐỘNG
Tác động
(Heat
Stress)
(Heat
Strain)
Phản ứng
Vùng A
Ko có stress nhiệt
Vùng B
Có stress nhiệt
Vùng C
Stress nhiệt tăng nhiều
Tốc độ bài tiết mồ hôi
Nhiệt độ cơ thể (oC)

Tần số mạch (nhịp/phút)
Trạng
thái
nhiệt
cơ thể
BiẾN ĐỔI SINH LÝ

Biến đổi nhiệt độ cơ thể:

Nhiệt độ da

Nhiệt độ thân

Bài tiết mồ hôi: Tăng bài tiết mồ hôi

Hệ tuần hoàn:

Mạch tăng, HA tối đa tăng, HA tối thiểu giảm

Số lượng hồng cầu tăng, độ quánh máu tăng, tỷ lệ hồng cầu trên
huyết tương tăng
BiẾN ĐỔI SINH LÝ (tt)

Hệ hô hấp: Nhịp thở tăng, biên độ hô hấp tăng

Hệ tiết niệu:

Lượng nước tiểu thải qua thận giảm

Nước tiểu xuất hiện HC, Albumin niệu, trụ niệu


Hệ tiêu hóa: Độ toan dịch vị dạ dày giảm, dịch vị bị loãng

Thần kinh trung ương:

Nhiệt độ cao làm rối loạn chức năng tế bào vỏ não
BIẾN ĐỔI BỆNH LÝ

Ban nhiệt (Heat rashes)

Chuột rút do nhiệt (Heat Cramps)

Kiệt sức do nhiệt (Heat Exhaustion)

Đột quỵ do nhiệt (Heat stroke)
Ban nhiệt
Co giật do nhiệt
Kiệt sức do nhiệt

×