Tải bản đầy đủ (.pdf) (443 trang)

Lịch sử tư tưởng kinh tế. Tập 1- Các nhà sáng lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.26 MB, 443 trang )

MAURICE BASLE
FRANÇOISE BENHAMON
BERNARD HAVANCE
ALAIN GÉLÉDAN
JEAN LÉOBAL
ALAIN LIPIETZ

1000005029

NHA XUAT B A N K H O A HOC XA HO


MAURICE BASEE - FRANÇOISE BENHAMON - BERNARD HAVANCE
ALAIN GÉLÉDAN - JEAN LÉOBAL - ALAIN LIPIETZ

LỊCH SỬ Tư TƯỎNG KINH TẾ
TẬP I

CÁC NHÀ SÁNG LẬP
Dịcli

từ:Histoire des pensées économiques
les fondateurs
Nhà xuất bản Sirey-Paris 1988

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI
HÀ NỘI - 1996


MỤC LỤC
LỊCH SỬ Tư TƯỎNG KINH TẾ



CÁC NHÀ SẢNG LẬP
Trang
l. iNrilẬP ĐỀ (M .Baslé và A .G élédan)
1.1.. Vì MỘT CÁCH TIẾP CẬN THEO SỐ NHIÊU
1.2.. NHỮNG CÁCH DỌC DỂ HIỂU CÁC NHÀ SÁNG LẬP

9
16

ĩ. HẠ/T NHÂN TRUNG TÂM CỦA
Tưf TƯỞNG KINH TẾ T ự DO
2.1.. CÁC NHÀ CỔ DIỂN (A.Gclédan)
2.1.1. Trĩnh bày các nhà cổ điển
2.1.2. Các nhà cổ điển Anh (A.Gélédan)

23
23
30

- Sm ith

30

- Ricardo

44

- M althus


57

- Mill

67

2.1.3. Từ các nhà cổ điền đến trường phải Pháp
A. Các nhà trọng nông (A.Gélédan)
- Quesnay
- Turgot
B. Vi nên kinh tế thị trường
- J.B.Say (A. Gélédan)

c.

82
82
86
92
96
96

- F.Bastiat (A.Gélédan)
Từ sự kế tục tự do dến trường phải Pháp
- Leroy-Beaulieu (M.Baslé)

107
112
116


- G arnier (M.Baslé)

119

- Cawès (M.Baslé)

121

5


- Gide (M.Baslé)
2.2. NHỮNG CÁCH TÀN VỀ LÝ LUẬN CỦA
TRÀO LƯU TRUNG TÂM
2.1.1. Cuộc cách m ạng cổ điển mới (A.Gélédan)
2.2.2. N hững người cha sảng lập tư tưởng cổ điển mới ỏ Anh
(M.Baslổ)

123
126
126
132

- Jevons

132

- Edgeworth

140


- Sidgwick

145

- Wicksteed

146

- M arshall

148

2.2.3. Các kỹ sư kinh tế học Pháp của thế kỳ X X (M.Baslé)

160

- N avier

161

- M inard

163

- D upuit

164

- Cournot


171

- Cheysson

180

- Colson

183

2.2.4. Mô hĩnh càn bàng chung
(trường phái Lausanne) (M.Baslé)

184

- Walras

184

- P areto

197

3. CUỘC XƯNG ĐỘT GIỮA CÁC
PHƯƠNG PH ÁP Ở TRUNG Â u (M .Baslé)
3.1. TRÌNH BÀY

cuộc


TRANH LUẬN (A.Gcỉcdan)

3.2. TRƯỊNG PHÁI LÍCH s ử DƯC
- List (A.Gélédan)

213
213
218

- Schmoller (M.Baslé)

221

- Wagner (M.Baslé)

225

3.3. NHỮNG NGƯÒỈ Á o VÀ CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN
VÈ PHƯONG PHÁP LUẬN (M.Basic)
6

230


- N enger

233

- Von Wieser


238

- Bịhm - Bawerk

243

4. ĐỂ CĨ MỘT THỨ KINH TẾ HỌC THAY THẾ
4.1. NHỮNG THÍ NGHIỆM VÀ
NHỮNG KHÔNG TƯỎNG (A.Gélédan)

251

4.2. TRÀO LƯU CẤI CÁCH (J.Léobal, A.Gclcdan)
- Sismondi

256
256

4.3. TRÀO LƯU THEO THUYẾT CÓNG NGHIỆP
(J.Léobal, A.Gélédan)
- Saint - Simon

266
266

4.4. KINH TỂ HỌC MO TƯÒNG (A.Géỉédan)
- Fourier

272
272


- Cabet

276

- Owen

278

4.5. KỈNH TỂ HỌC VƠ CHÍNH PHÙ (A.Gélédan)
- Proudhon

282
284

- Bakounine

290

- Kropotkine

292

5. MARX VÀ NHỮNG NGƯỜI MÁC-XÍT, KINH TẾ HỌC
CỦA PHONG TRÀO CƠNG NHÂN
5.1. PHÊ PHÁN KINH TỂ CHÍNH TRỊ HỌC (A. GÉLÉDAN)

293

5.2. NHÀ SÁNG LẬP : K.MARX (A.LIPIETZ)


294

5.3. NHỮNG NGƯÒI KỂ TỤC (B.CHAVANCE)
5.3.1. Engels, từ chủ nghía M arx qui cách đến
trào lưu xả hội - dân chủ ^A.Gélédan)

324

5.3.2. Karl Kaustky, chủ nghía Marx
chính thống (B.Chavance)
> 5.3.3. H iựerding và sự tổ cíhức của
chủ nghía tư bản (B.Chavance)

324
342
345
7


5.3.4. Lenin : từ chù nghia tư bản đến kinh tế
xã hội chủ nghia (B.Chavance)

3349

5.3.5. Boukharine và những con dường
của chủ nghiã xả hội (B.Chavance)

3356


6. ĐI TỚI MỘT TÀ THUYẾT TẠO DựNG
6.1. NHỮNG CON ĐỨỊNG MỊI
- Trình bày (A.Gélédan)

3362
3362

- Fisher (F.Benhamou)

3366

- Wickseil (F.Benhamou)

3373

6.2. S ự PHÀN TÍCH NHỮNG BIỂN DỘNG:
DI TĨI MỘT THỨ KINH TẾ HỌC v ĩ MƠ ĐỘN
- Kahn (A. Gélédan)

3379
2379

- Aftalion (M.Baslé và A.Gélédan)

2381

- Clark (A.Gélédan).

2386


6.3. KEYNES : MỘT TÀ THUYẾT TẠO DựNG(M.BasIé)

y

8

2387


NHẬP DẾ

1.1. VÌ một cách tiếp cận
theo số nhiều
TMI SAO CẦN NGHIÊN c ứ u LỊCH s ử
CMC T ư TƯỞNG KINH TẾ?
Cíác nhà kinh tê học hiện nay đêu có nguồn gốc của họ
Kinh tế học là một khoa học trẻ tuổi. Những nhà sáng lập ra nđ là
nhhững người cận đại, việc dạy nđ thành một môn chuyên nghiệp chỉ mới
khioảng một th ế kỷ nay.
Năm 1795, Quốc ước lập ra một chức giáo sư về kinh tế chính trị học
ở ITrường Sư phạm, chức đđ được giao cho Alexandre Vandermonde. Nhưng
theeo m ột lời đồn về lịch sử, chính J-B. Say là người khai trương th ật sự
củaa việc giảng dạy kinh tế học ở Pháp với giáo trìn h của ơng ở Athénee
(A-v-tê-nê) năm 1815-1816, rồi ờ Trường Đại học Quốc gia về kỷ th u ật và
ng^hề nghiệp năm 1819; Say còn được xác nhận năm 1831 với việc bổ nhiệm
ôn£g vào College de France. Chỉ dến năm 1877 nước Pháp mới mở rộng các
chiức giáo sư Kinh tế học ra t ấ t cả các khoa Luật trong nước.
Khơng có sự nhập mơn n ào về kinh tế học tốt hơn việc lướt qua lịch sử
cácc tư tưởng kinh tế. Cách đi ấy cho phép ngược lại nguồn gốc của các
khaái niệm; nđ đem lại cho người ta cả nguồn gốc lẫn cách sử dụng các

khấi niệm đo'. Bằng cách đđ ìmỗi người cđ thể tìm thấy những nhà sảng
lậpo ra dịng họ tư tưởng của m ìn h .
"Lịch sử kinh tế học chứng tỏ ràng các nhà kinh tế học, giống như
9


mọi người khác, dèu tưòng bong bỏng là đèn lồng và tưònư minh nám
đưọc chân lý, nhưng thật ra tất cả nhữníĩ gì họ có dèu dẫn tỏi cả một
loạt nhữntỉ dịnh nghĩa haynhững phán xét phửcjạp vềjúáj r ị dược ĩiii.ụy
trang thành-những qui t^cjchoa học. Khơng có cách trình bày nào khác
hổn việc nghiên cửu lịch sử kinh tế học [...], nó dcm lại phịng thí
nghiệm rộng lốn nhất dể có được một sự khiêm nhưịng càn thiết vè
phướng pháp luận đối vói việc tìm hiểu những thành tựu thật sự của
kinh tế hợc. Ngồi ra, đó cịn là một phịng thí nghiộm mà mỗi nhà
kinh tế học mang theo mình, dù có ý thức hay khơng (...) Cần hiểu rõ
những gì mình thừa kế dược cịn hơn là tưịng tượng ra rhột di sàn bị
giấu kín ỏ một góc tối nào đó và ỏ một thử tiếng nước ngồi nào đó".
M. Blaug, Tư tường kinh tế, Económica, 1987.
Thứ tự xuất hiện của các nhà kinh tế học lớn là rấ t cò ý nghĩa. Mỗi
người cđ những quan hệ với những người đi trước nào đđ, dưới dấu hiệu
tiếp nối hay đoạn tuyệt...
M ancur Olson thừa nhận một cách rõ ràng mịn nợ trí tuệ của mình
đối với những nhà lỹ luận đi trước :
"Tơi có thói quen dẫn lịi Newton nói ràng nếu ơng có thể nhìn tháy
xa hơn những ngưịi khác, thì đó là vì ơng đứng lên trên vai của những
vị khổng lồ. Nếu Newton đã có thể nói như vậy vào thế kỷ XVII, thì
chác chán nhà kinh tế học hơm nay cũng chỉ có thé tự coi mình đứng
ỏ vị trí áy, cho dù tầm hiéu biết cá nhân của mình rộng lớn tói mức
nào. Thật ra, anh ta là kẻ kế thừa của một số nhà tư tường thiên tài
được thừa nhận, như Smith, Ricardo, Mili, Marx, Walras, Wicksell ,

Marshall và Keynes, cũng như hàng trăm người thông minh, cà nam
lẫn nữ, đã tạo ra một cơng trình q giá. Trên thực tế, nếu các vị khổng
lồ của kinh tế học đã tự mình đứng lên trên vai những ngưịi tiền bổi
của họ, thì nhà kinh tế học hơm nay cũng đứng trôn dinh cao của một
kim tự tháp mênh mông của những tài năng". Vinh quang và suy thoái
của các dân tộc, Bonnel, 1983.

Các tư tưỏng kinh tê là nhúng chân vòm ỏ trên hiện thực
Các tư tưởng kinh tế của quá khứ không phải chỉ là để cho các nhà
kinh tế học tương lai tập sự, chúng còn tác dộng tói hiện thực bằng hai
kênh :
10


- Các tác nhớn kinh tế thường xuyên có m ột tác động dự báo và tiên
đoán. Chỉ cần một dự báo đáng lo ngại được đưa ra là các tác nhân kinh
tế tác động dự báo theo đò, bàng cách ngăn cản nó xuất hiện hoặc, trái
lại, tạo thuận lợi cho nđ được thực hiện.
m

Việc nghiên cứu những vận động của thị trường chứng khoán hay những
cơ chế lạm phát cho thấy rằng các khoa học kinh tế phải tính đến những
ý kiến kinh tế hàng ngày của các tác nhân... Thông tin và những tri thức
kinh tế cđ th ật hay giả định tác động tới hiện thực như vậy...
- "Cai trị là lựa chọn" : những người cai trị phải có một thứ khn đọc
về kinh tế để hành động :
"Những tư tường đúng hay sai của các nhà kinh té học và chính trị
học có một tầm quan trọng lỏn hổn điều ngưòi ta thưòng tưỏng. Nói
đúng ra, thế giỏi gần như chỉ được hưóng dẫn bỏi những tư tưỏng đó.
Những ngưồi hành động nào tưịng mình thốt khỏi những ảnh hưởng

của các học thuyết thưịng là những kẻ nô lệ của một vài nhà kinh tế
học của quá khử. Những người cầm quyền sáng suốt tự cho mình noi
theo những tiếng nói thương giỏi thật ra đều chát lọc từ những không
tưỏng nảy sinh trước đó vài năm trong đầu óc của một nhà soạn giáo
án nào đó". J. M. Keynes, L ý luận chung về sử dụng lợi tức và tiền
tệ, 1936.

Sự khác nhau của các tư tưởng kỉnh tế
Tư tường kinh tể nằm trong khuôn khổ lịch sử
Sự khác nhau của các lỹ luận và các phân tích kinh tế thường đánh lạc
hướng kẻ ngoại đạo. Nếu cđ tới bấy nhiêu sự giải thích về cùng một hiện
tượng, bấy nhiêu phương thuốc hành động, thì liệu điều đđ phải chăng có
nghĩa là khơng cố một khoa học kinh tế đích thực ? Nếu những phương
thuốc lại khác nhau, thì điều đđ phải chảng cđ nghỉa các chuyên gia về
kinh tế học là nhữ ng ông lang băm ? T hật ra, khoa học kinh tế không
phải là thống nhất. Nđ đặc biệt là do sự non trẻ của mình. N hưng về
căn bản,_tínÌL_tương dổi của các tác 4)hấm và các tác giả bắt nguồn từ
ba n h ân tố :
1) m ột bổi cành lịch sử dán tới chỗ đật ra những vấn đề nào đđ trong
11


khi vẫn giữ nguyên một tập hợp nhất định về các sự kiện và các cơ chế
Vì vậy, khơng thể trách cứ các nhà trọng „nông suy nghĩ về giá trị x u á t
phát từ việc tạọ ra sản phẩm thặng dư nơng nghiệp-vì xạ hội của họ bị
thếLgiởi nông th ốn chi phối. Lịch sử tư tưởng phải bám chặt vào thời đai
mình : những vấn đề kinh tế, những thực hành điều tiết đều được ghi ngày
tháng.
2) m ột hệ ván d'ê dựa vào một phương pháp khoa học được tìm thấy
trong những lĩnh vực khác nhau vào một thời điểm nhất định.

Mỗi trường phái tư tưởng đề cao một tập hợp giả thuyết và sử dụng
những cách thức lập luận tương đối riêng biệt. Khi chủ nghĩa cấu trúc được
coi là "mốt” trong ngôn ngữ học, nđ cũng in dấu lên cả kinh tế học...
3) một hệ tư tưởng, vì các giả thuyết thường phản ánh những hệ thống
giá trị ngấm ngầm. Các th ế giới quan nằm bên dưới khơng cổ lý do gì lại
là thuần nhất và nguyên khối.
"Các nhà kinh tế học nói chung không thoải mái vè vấn đề hộ tư
tưỏng (...) vì vấn đề này là một thách thức đối vói sự nhận biết nghè
nghiệp và những niềm tin của họ vào các công cụ, khái niệm, thủ tục
nghiên cứu và phân tích của bộ mơn đó. Do các nhà kinh tế học muốn
có qui chế các nhà khoa học, nên ngay cả việc nghĩ tỏi hệ tư tưòng cũng
đã đáng s ö \ S.Weintraub, Tư tường kinh tế hiện đại, 1977.
Chủ nghỉa tương dối trong lịch sử các tư tưởng kinh tế, do đđ, là càn
thiết để hiểu được tính đa dạng của các trường phái và lôgic của các tác
giả được nghiên cứu. Nhưng không nên đẩy thái độ ấy tới cùng... Nếu mỗi
tác giả khơng cịn thuộc về thời đại mình nữa, thì các lý luận chỉ là những
kẻ du mục cô độc và không thể so sánh được với nhau về năng lực giải
thích của họ : chúng sẽ trở thành vô ước; những đối thoại giữa các lý luận
sẽ trở thành vơ ích; mỗi nhà tư tưởng của quá khứ chác chắn sẽ bị ướp
xác và khơng cd hy vọng gì để giải thích tương lai... Rốt cuộc, tư tương v'ê
"tiến bộ khoa học" cũng sẽ m ất hết ý nghĩa. Nhưng Bachelard đã vạch rõ
rằng nếu tính hợp lý của tiến bộ khoa học chỉ là tương đối, thì dù sao vẫn
cố những bước tiến của khoa học.
Vì th ế mà ngày nay khơng có ai ủng hộ ý kiến cho rằng chỉ cd nông
gia mới tạo ra giá trị... Bảng thống kê toàn quốc của Pháp hiện nay tính
đến giá trị được tạo ra trong khuôn khổ khu vực công cộng và tư nhân,
12


khác với trước kia, nđ loại bỏ những dịch vụ khơng phải bn bán do khu

vực cơng cộng cung cấp...
Có những lý luận hay những phần lý luận tỏ ra đúng hơn những thứ
khác khi đem ra ứng dụng. K. Popper nđi tới tính xuyên tạc của các lý
luận để chỉ giai đoạn kiểm nghiệm, trong đó người ta đối chiếu những kết
q rú t ra từ mơ hình về m ặt lý luận với những quan sát rú t ra từ cái
hiện thực. Kinh nghiệm đả cho thấy sự thiếu sdt của những mơ hình tự
tăn g trưởng được tạo ra trong những nãm 1960 và 1970 để mô tả những
lên xuống thực tế của các nền kinh tế từ năm 1973.
Chính là nhân danh tư tưởng về "tiến bộ khoa học” ấy mà Marc Blaug
đã phát triển một quan niệm hòi cố (conception rétrospective) về sự tiến
triển của tư duy kinh tế, đối lập với chủ nghia tương dối của lịch sử các
tư tưởng kinh tế.
Chù nghĩa duy tâm cùa sự phân tích hồi cố cực đoan
Theo phương pháp hơi cổ, lịch sử tư tưởng trình bày các tác giả như
một sự tiến triển liên tục từ sự tăm tối của không biết đến ánh sáng của
các khái niệm đích thực, th ể hiện tri thức hiện đại. Điều đò đòi hỏi "nhà
sử học" về tư tưởng, khi xông thảng vào một tư tưởng với con dao mổ của
chân lý trong tay, phải loại bỏ không thương xđt những sai lầm, những
dối trá và những thiếu sdt của các tiền bói. Lúc dó anh ta trở thành quan
tịa tối cao về tư tưởng và cđ thể nhấn chìm vào hư vô tấ t cả các khái
niệm và thậm chí cả tồn bộ những tác phẩm mà anh ta cho là không phù
hợp với quan niệm kinh tế hiện nay. Đối với loại "sử gia" về tư tưởng này,
toàn bộ các lý luận hiện nay là tiêu chuẩn chân lý đối với các học thuyết
cũ. Cái củ được phán xét với cải mới. Schum pter và nhất là Blaug, theo
tinh thàn đđ, biến lịch sử tư tưởng thành một sự trình bày tuy độc đáo
thật, nhưng lại có tính chất duy tâm .
Đ/ tới một cách tiếp cận theo số nhiều
Quan niệm hồi cố mang tính thu hẹp, vỉ tri thức kinh tế không th ể bị
giới hạn theo quan điểm hiện nay của chi một trường phái tư tưởng.
Việc trình bày sự phát sinh của một tư tưởng trên thực tế làm dễ dàng

cho việc tiếp thu các khái niệm. Hơn nữa, ngày nay không cổ một chân lý
13


tuyệt đối nào cho môn khoa học xã hội non trẻ là kinh tế học này. T hật
ra, tính đa dạng bao giờ cũng cần cho tri thức; nếu không, việc nghiên cứu
sẽ bị khơ cứng lại bởi tính đồng nhất và chủ nghĩa tồn trị... Các chương
trình nghiên cứu cạnh tran h lẫn nhau cổ thể tự chúng thúc đẩy sự hiểu
biết bằng cách đi theo những lối mới, cđ hiệu quả đối với sự khám phá.
E. Morin nối rõ rằn g tiến bộ khoa học đòi hỏi một sự thi đua th ản g
thắn giữa các lý lu ậ n :
"Khoa học không phải là độc quyền của một thử lý luận, mà là sản
phẩm của sự đối kháng giữa các lý luận trong những điều kiện kiểm
nghiệm được áp đặt lên một cộng đồng khoa học". Tình trạng các khoa
học xã hội, La découverte, 1986.
Là một bộ mơn quan sát và mơ hình hóa hơn là một khoa học thực
nghiệm hoặc chính xác, kinh tế học khơng thể đọc lại quá khứ của mình
bằng một lối đọc duy nhất. Tính đa nguyên hiện nay của các phương thức
tư duy, do đố, dẫn chúng ta tới cách tiếp cận tương đối chủ nghía hơn.
Tuy nhiên, sự lựa chọn cần thiết về các khái niệm chỉ cổ thể được tiến
hành theo quan điểm hiện tại, nghĩa là cđ tính hịi cố. Do đđ, phương pháp
của chúng tơi là hỗn hợp : đây là m ột cách tiếp cận "tương đối chủ nghía
được sấp xếp" (une approche "relativiste aménagée").
Vì th ế chúng tơi chú trọng tới tính da ngun của các trường phải. Các
khái niệm được lựa chọn từ các nhà lý luận đã qua được giữ lại tùy theo
tính thời sự của chúng được xác nhận trong các trường phái tư tưởng hiện
thời. Khác với cách tiếp cận hồi cố theo nghĩa chặt chẽ, chúng tôi không
bày tỏ ý kiến của mình về cái đúng hay cái sai tuyệt đối của một khái
niệm, mà chúng tơi giải thích nđ để cố thể nói được rằng nđ đã soi sáng
quá khứ hay nó rọi ánh sáng cho việc tìm hiểu hiện tại. Quan điểm này

lại càng cần thiết, vì việc sử dụng các khái niệm trong kinh tế học không
phải là một cuộc hành quân tiến lên theo đường thảng mà lại được đánh dấu
bằng những khúc vòng quanh vang dậy. Trong ba mươi năm vinh quang, tư
tưởng của Kondratieí đã rơi vào quên lãng như vậy đo'; cũng vậy, F. Hayek
đã đi qua một sa mạc trong hơn một phàn tư thế kỷ trước khi được Ban giám
khảo Nobel phục hồi, khi phải xét lại vấn đề về các phương pháp điều trị kiểu
Keynes. Mọi sự hồi cố kinh tế ở một thời điểm nhất định đều rất dễ bị bác
14


bỏ bởi sự thay đổi các trọng điểm chú ý sau đd vài năm...
"Thật là một sự điên rồ khi vất bỏ một mẫu phân tích vỏi cái có là
chúng ta khơng dồng ý vói những xct đốn chính trị của các nhà kinh
tế học đã đưa nó ra. Khốn thay, cách tiếp cận ấy đối vói kinh tế học
rất phổ biến. Trưịng phái chính thống đã từng trỏ thành rát buồn cười
khi từ chối học hỏi ị Marx. Vì nó khơng thích những khuyến cáo chính
trị của Marx, nên nó chỉ nghiên cứu kinh tế học cuà Marx để nêu lên
một vài sai lầm trong đó, hy vọng rằng, vói việc bác bỏ một vài điém
áy, nó sẽ làm cho các học thuyết chính trị của ơng trỏ nên ớt ỏng s
hn [...] Mụt,LyTuõn-kinlhrộ^ivhiố_uJin^ỗỹjig; ch l m i giả thuyết (...)
Nếu các sự kiện không cho phép chửng minh giả thuyết đó thì nó phải
bị vát bỏ... Để sử dụng tốt một lý luận kinh tế, trưóc hết chúng ta phải
loại các yếu tố tuyên truyền ra khỏi các yếu tố khoa học, đối chiếu các
yếu tố khoa học này vỏi kinh nghiệm, tìm xem yếu tố khoa học tỏ ra
có sức thuyết phục tỏi mức nào và cuối cùng, phối hộp nó vói những
quan điểm chính trị riêng của chúng ta". J Robinson, Marx, Marshall
và Keynes, 1955, Collected Writings, nô2.
C ách tiếp cận th eo số n h iều cũng cd th ể làm cho khoa học kinh tế
tiến bước, vì nd cho phép chuyển những khái niệm của một trường phái
sang trư ờng phái khác; nd khuyến khích chủ nghĩa đa nguyên càn thiết

cho việc nghiên cứu... Sự đối chiếu giữa Keynes và Hayek vào đầu những
năm ba mươi, hoặc giữa Keynes và Pigou, là rất cd hiệu quả.
"Tơi coi tính đa dạng của các lý luận và các phương pháp mà các nhà
sử học có thé có trong tay mình là một bộ sưu tập càn thiết gồm những
công cụ khác nhau (khái niệm và thực tiễn). Chi cần thừ sử dụng bộ
sưu tập này, chẳng hạn về những cuộc lạm phát của thế kỷ XX, cũng
dủ dổ nhận tháy rằng các lý luận khác nhau, mỗi lý luận đè cao một
phương pháp phân tích vè một hiện tượng phức tạp, vừa bổ sung cho
nhau trong khi vừa cạnh tranh vỏi nhau. Đc hiổu được các cuộc lạm
phát của chúng ta, ncn lần lượt là ngươi theo thuyết tiền tệ, ngươi theo
thuyết Kcynes, ngươi mác - xít, nhà xã hội học; và cố đổ trỏ thành tát
cả cùng một lúc (lúc dỏ mói thật là lịch sử "tổng thể"). J Bouvier , Chủ
nghía chiết trung muôn nám , trong Chủ nghĩa tư bản Pháp thế kỷ X I X
và X X , Fayard, 1987.
15


Như vậy, sự phân tích theo lối ngồi lề có thề áp dụng được cho nni
hồn cành nghiên cứu có những điều kiện tối ưu về các vấn đề bát butc
(chảng hạn, đưa sản xuất lên mức cao nhất với những nguồn lực hiếm hoi.
0 đd, các hệ tư tưởng, các phương pháp phân tích được các trường phii
khác nhau cùng chia sẻ. Nổi một cách chung hơn, những công cụ của ai
học, của khoa đo lường kinh tế, của xã hội học là những công cụ chuĩg
cho các nhà kinh tế học, dù họ cd thuộc vào trào lưu chi phối hay khôn'.
Nhưng nếu theo chủ nghĩa chiết trung quá mức, sẽ cd hại vì nd phá hiy
sự n h ất quán của một hệ thống giả thuyết và đe dọa làm m ất lôgich cia
m ột lý luận...

1. 2. Nhúng cách đọc để hiểj
các nhà sáng iậD

CÁC HỌ TƯ TƯỞNG TRONG KINH TẾ HỌC
Các trào lưu tư tưởng kinh tế lớn cd những kết luận và những phươig
pháp khác nhau. N hưng trước hết, các trường phái tư tưởng đối lập nhíu
về những lập trường đạo đức của chúng.
"Các dạng thức khoa học của khoa học kinh tế - chảng hạn, chủ nglĩa
cổ điển, chủ nghĩa Keynes, chủ nghĩa tiền tệ, v.v... - đều là những ;iả
thuyết về cái hiện thực, là những lập trường đạo đức về xã hội và là
những giao ưóc về hệ tư tưỏng và thậm chí thưịng cả vè chính trị nĩa",
s.c. Kolm, Triết học của kỉnh tế học, Seuil, 1986.
Từ những xét đoán đầu tiên về giá trị của các nhà kỉnh tế học hn,
người ta chuyển sang những cách nhỉn chung lớn về hệ thống kinh tế tleo
lối đd.

Những cách nhìn vê chủ nghĩa tư bản,
một sự phân chia giữa các nhà kinh tê học...
Năm 1955 J.Robinson đã sửa lại cách phân loại giàn lược về các t'ào
16


lưu tư tưởng, có tính tới "những cách nhln về chủ nghĩa tư bản":
"Marx đại diện cho chủ nghĩa xã hội cách mạng , còn Marshall đại
diện cho Sỉ/ hảo vệ chủ nghĩa tư bân môt cách ngây ngỏ. Marx tìm cách
dc hiểu hộ thống đó nhằm đẩy nhanh sự sụp đổ của nó. Marshall thi
tìm cách làm cho nó có thể chấp nhận được hàng cách trình bày nó
dưỏi một thử ánh sáng dỗ 'chịu. Keynes tìm cách khám phá cái gì trục
trặc, nhàm bày ra những phương tiện để cứu nó khỏi sự tự hủy hoại...
Mỗi quan điểm mang dấu án của thịi kỳ nó được xem xct. Marshall
trong thòi kỳ chủ nghĩa tư bàn phồn vinh trong hịa bình và thịnh vượng
những năm 1860. Keynes Ü lại phải tìm một cách giải thích cho diều
Ù

kiện bệnh hoạn của "sự nghèo khổ trongjji dồi dào" hồi giữa hai cuộc
chiến tranh [...]. Marx bày tỏ khá rõ ý đồ của ơng. Ơng dứng về phía
những ngưịi lao dộng và lên án chủ nghĩa tư bàn nhằm khuyến khích
những ngưịi lao dộng lật đổ nó. Marshall khơng cơng khai và rõ ràng
dửng về phía này hay phía kia trong cuộc xung dột vè lội ích giữa những
ngưồi lao dộng và những nhà tư bản. Ịng nói ràng nếu mỗi bên chấp
nhận hệ thống và đừng sinh sự theo ý mình, thì tình hình sẽ có lọi cho
tát cà [...], Keyncs chống lại sự lãng phí và sự ngỏ ngẩn của nạn nghèo
khổ khỏng cần thiết. Ịng khơng quan tâm máy tói những kẻ dược hưịng
lọi vị sản xuất gia tăng, mà ơng chú trọng tói vấn dè bảo dảm sự gia
tăng dó. Ịng mong muốn thấy một sự bình dẳng lón hổn vồ thu nhập,
nhưng thái dộ của ơng là "hảo thù ơn hịa" và chủ trương rằng chi cỏ
vận hành mồt cách củ-Jũcu~cpuLihi chủ n1' hỉ a -tự-bản rmýi-erre-hơntấ-t
cà mọi-giảL^hápJkbác". Nói chuyện ỏ New Dchli, 1955, Collected
Writings, tome 2, Basil Blackwell, 1960.
Chúng ta sẽ phân biệt chủ yếu thành ba họ tư tưởng dựa vào tiêu*chuẩn
xếp loại đđ :
• những người bảo vệ nền kinh tế thị trường và bàn tay vơ hình của
nó tạo ra sự hài hịa, theo sơ đồ của A. Smith;
• những người tin vào cải cách và vào những th ể chế bảc đảm cho một
xã hội hài hòa hơn, theo tinh thần của J-M Keynes ;
• những người muốn đoạn tuyệt với kinh tế thị trường và tiến hành
một sự "phê phán kinh tế chính trị học" th ật sự, theo đường hướng của
K.Marx


Nhưng các giai đoạn khám phá của chúng tôi về khoa học kinh tế sẽ đi
theo một con đường phức tạp hơn.

Các giai đoạn khám phá của chúng tôi

Dể lướt qua hai trào lưu sáng lập lớn, chúng tôi phải trìn h bày sáu
giai đoạn lớn đánh dấu chủ yếu trạ n g thái vận động của các họ tư tưởng
sáng lập.
1) Các nhà cổ điển phát triển lòng tin của họ vào những ưu điểm jcủa_„
m ột nền kinh tế do cạnh tranh ngự trị.
2) Các nhà cổ điển mái trỉnh bày nền kinh tế thị trường từ một lỵ luân
chủ quan về trao đổi và tiêu dùn£.
3) Sự xung đột của các phương pháp ỏ Trung Âu cho phép hiểu được
những nguồn gốc của chủ- nghĩa-cá_nhân về phương pháp luận của Vienne,
dổi lập _vởi-jcứụLnghỉa toàn £ầu của trường phái lịch sử Đức.
4) Một tư tUàng__kụihJJUIỉj30LÌỈlý phát^triển đồng thời với sự xuất hiện
bộ m át mói của chủ nghĩa tư bản canh tra nh.
5) Trào lưu mác - x ít tiến hành một sự phê phán kin h tế chính trị học.
Chủ nghĩa Marx vừa là một phương pháp nhận thức, vừa là một phong
trào cách m ạng tìm cách đẩy nhanh sự xuất hiện một kiểu mới của kinh
tế xã hội-ch4-nghĩa.
6) Tà đao lớn của Keynes đưa ra một con đường mới cho những ai muốn
duy tri "những m át tốt của kinh tế thị trường", đồng thời cải thiên hoạ.t
độngjma__no'. Keynes dựng lên một lý luận chung chứa đựng một phương
án lý luận th ậ t sự thav th ế cho sự thống trị của hạt nhản trung tâm của
tư tường tự do bao hàm những khái niệm cổ điển và cổ điển mới chủ yếu.
ĐI TỪ NHỮNG NHÀ SÁNG LẬP RA KHOA HỌC KINH TẾ

Khám phá nhúng nhà kinh tê học lỏn
"Nhân vật của lịch sử này là các lý luận chứ không phải là những con
người". J.Schum pter đã trình bày quan niệm của mình như vậy về lịch sử
khoa học kinh tế. Tuy nhiên, các nhà sáng lập vẫn cđ một vai trò then
18



chốt hòa lẫn m ật thiết với thứ khoa học mà họ từng xây dựng nên theo
những quan niệm triết học và những xét đoán đạo đức của họ. Một lý luận
thường giống với kẻ tạo dựng ra nó : các nhà sáng lập ra khoa học kinh
tế thường là những con người đặc biệt, mà cuộc đời của họ, những câu hỏi
của họ và mối quan hệ của họ với xã hội và lịch sử gắn chặt với sự xây
dựng tư tưởng.
Trật tự trừu tượng của các khái niệm thường phải được soi sáng bởi
chân dung các nhà lý luận dấn thân vào thời đại mình. Hiển nhiên, cần
trán h các giai thoại và thêu dệt ngay cả khi chúng ta đi vào hậu trường
sân khấu lịch sử của tư tưởng kinh tế. Cách tiếp cận bàng tiểu sử sẽ được
chú trọng, nhưng chi cốt để làm sáng rỗ hơn bước đường khoa học của các
tác giả...

Quay vê với nhúng văn bản sáng lập
"Người ta có thể chết vi m uốn thành bát tử'\ Nietzsche khẳng định như
vậy trong một cơng thức ngắn rõ mà ơng nắm được bí quyết để tạo ra.
Đối với những nhà kinh tế học lớn, sự khảng định ấy là đặc biệt đúng. Ai
đã đọc những nhà kinh tế học lớn nhất trong số đđ chưa ? Một cuộc điều
tra ngán - thậm chí cả một sự thâm nhập của chính bạn đọc * chắc chấn
sẽ dẫn tới chỗ làm cho các bạn thấy rõ rằng những vãn bản thiêng liêng
nhất rấ t thường khi được nhắc tới hay trích dẫn mà chưa được đọc và hiểu
th ật sự.
N hững bộ toàn tập của các nhà kinh tế học lớn hiếm khi được dịch sang
tiếng Pháp... Do đđ, cần phải cung cấp cho nhiều người hơn một cơng trình
dễ hiểu, trong đó những lời lẽ của các tác giả được đưa ra đến mức cổ thể
được. Những trích dẫn sáng rõ, dễ hiểu và có bình luận sẽ là cốt tủy của
cơng trìn h ấy...
Đóng gđp riêng của chúng tơi về điểm này là lựa chọn các vãn bản và
phân tích chúng. Các sơ đồ, các ghi chú rõ ràng và những lời bỉnh luận
nhằm làm cho các văn bàn có tính thời sự sẽ được đưa ra để cắm tiêu cho

con đường dẫn người đọc tới chỗ khám phá ra các "nhà kinh tế học lớn".

Tập hợp thành các họ tư tưởng
Mỗi chương sẽ giúp bạn đọc nám được một trường phái tư tưởng :
19


• những vấn đề tru n g tâm là mục tiêu bàn luận của nđ;
• những cơng cụ phân tích do no' tạo ra để giải quyết những vấn đ ề đđ;
• những văn bản then chốt và những tác già chính đã tạo ra bộ m ặt
hiện nay của khoa học kinh tế;
• những hệ quả thực tiễn về lý luận của nó nhằm làm chủ sự vận hành
của hệ thổng kinh tế.
Ndi theo kiểu hỉnh ành điện ảnh, chúng tơi sẽ dùng những diện tồn
cảnh để giúp bạn đọc hiểu được động thái của các trào lưu tư tưởng và
các trường phái... Nhưng chúng tơi vẫn thích dùng cách quay cận cảnh
hơn để cd được những diện lớn và để tiếp xúc gần hơn với m ột vài nhà
kin h tế học lớn và những vãn bản chính của họ.

MỘT CUỐN HƯỚNG DẤN v ề t ư TựỞNG k in h t ế
Khơng C gì Cần thiết hơn là phải cd một bộ nhó của khoa học m à người
Ó
ta nghiên cứu... Đd là đối tượng của tập này : N hững nhà sáng lập. Cơng
trìn h này thường đưa ra những điểm then chốt của tư tưởng hiện đại.
Không thể đánh giá hết giá trị của tấ t cả các tác giả và của tấ t cả các
biến thể, mục tiêu của chúng tôi chủ yếu là vạch ra những lối đi, dựng lên
cảnh tran g trí và mở ra những viễn cảnh... Vả lại, khoa học càng tiến bước
thì càng vơ ích khi muốn biết tấ t cả... G.Stigler đã chứng minh rõ ràng
không th ể cd một cách tiếp cận cặn kẽ về mọi cái được.
"Sách báo vè kinh tế học là sàn phẩm tích lũy từ vô số những nhà

kinh tế học. Chi trong một năm mỏi đây, gần 6000 nhà kinh tế học
cổng bố các bài viết hay các cuốn sách bằng tiếng Anh, và một nhỏm
khác (có the cũng lốn như thế) đã công bố những cuốn sách, những
tiểu phẩm và những bài viết khác. Nhóm thử nhất có lẽ dã cơng bố 800
cuốn sách và 5000 bài, tàng thêm 5% vào kho sách báo hiện có.
Đống sách báo áy khơng một người nào một mình đọc hết dược , vì
có những giỏi hạn do khả năng trí tuệ áp đặt ngặt ngòo hon cả những
giỏi hạn do thòi gian dựng lẽn. Thật ra, những thứ đó cũng chi dưọc
những nhà kinh tế học đọc, mà số lượng của họ chi nhiều hon chút ít
so vói sổ ngưịi viết ra. Một trí nhó lốt nhát cũng khơng thề nhó được
20


chính xác mộl phàn nhỏ nhoi của đổng sách báo ấy, và nếu như đống
sách báo đỏ bị hủy hoại khồng cửu chữa được, thì hầu như tất cả đèu
hồn tồn mất khỏi nhận thức của con ngưịi". Cúc nhà kinh tế học như
những người thuyết giáo, Oxford, 1982.
Sự tổng hợp tập thể này sẽ đạt được mục đích của nd nếu như nd hạn
chế đươc những yếu kém của trí nhớ. Một mức độ tùy tiện và những thiếu
sdt nào đd là không thể trá n h khỏi trong cơng trình này. Nhưng càn thiết
khơng được để cho một nhà kinh tế học tập sự đối diện một mình với
những ngăn sách báo đồ sộ của những thư viện về kinh tế học cứ mỗi ngày
lại chiếm thêm diện tích. Khi đã nám được đề cương chung này rồi, bạn
đọc sẽ được tra n g bị tốt hơn để khỏi bị lạc hướng trong cái mê cung của
tri thức kinh tế. Xin chúc bạn đọc một chuyến đi thú vị...

21


9


HẠT NHÁN TRUNG TÂM
CỦA T ư TƯỞNG T ư DO

2.1. Các nhà cổ điển (1700 - 1860)
2.1.1. Ai là nhừng nhà cổ điển ?
Sự ira đòỉ của tư tưỏng tự do và cổ điển
c:ó nhiều yếu tố càn thiết trong lĩnh vực tư tưởng kinh tế để có thể
hỉnhi dung ra nền kinh tế như nđ được vận hành theo m ột bần tay vơ hình
bảo đàm m ột sự hài hòa kinh tế.. <Ạ
EDặc biệt, phải cổ những nhà triết học th ế kỷ XVII và th ế kỷ XVIII tạo
ra kđiái niệm tự do cá nhân ở một châu Âu đang công nghiệp hda và được
mở ra cho nền kinh tế thị trường. *
AMột triết học chính trị mới theo kiểu tự do đã hình thành; nổ nêir rõ
ràn^g càn phải thu hẹp các quyền lực của nhà vua, giảm bớt vai trò của
Nhàk nước và cho phép tự do ngôn luận. Mục tiêu không phải là ngăn cản
hànih động của các cơng dân tỉm kiếm lợi ích cá nhân của mình mà khơng
gây hại cho người khác. Những tư tưởng về tính đa dạng xã hội và về dân
chủi chính trị đã bổ sung cho phong trào khai sảng ấy chống lại các chế
độ (quân chủ, chủ nghĩa bảo thủ và chủ nghĩa ngu dân.
«♦ Nhà triế t học Hà Lan Spinoza (1632 - 1677) nêu lên rấ t rõ lợi ích
củai những ứng xử cá nhân chủ nghĩa đối với xã hội :
"Khi mỗi người đi tìm cái ựi có ích lọi nhát cho bản thân mình, thì lúc dó
mọi người mỏi là nhữne kè có ích lọi nhất đối vói nhau". Dạo đức học, IV
23


♦ J. Locke (1632-1704) về phần mình đã tiến hành một sự phân tích độc
lập về lĩnh vực kinh tế. Ỏng coi sỏ_h.ữu là một hiện thưc không thế tách rời
với ưxm người và dựa vào lao ..động; ông khẳng, định ràng jcá. hội cổng fjàn.

được điều t.iất h ử íqnyên của các cá nhân phải khác với lợi ích N hà nước.
"Một mặt, ỏ đây chúng ta có thức ăn và quần áo do chính tự nhiên cung
cáp; mặt khác, là những sản phẩm do công nghiẹp và những nỗi vất vả
của chúng ta tạo ra; người nào tính toán xem những thứ này nhiều giá trị
hổn nhữns thứ kia bao nhiêu sẽ thấy ràng xét thật sâu, lao động mang lại
phần lỏn nhất trong giá cà của những thứ mà chúng ta có được trên thế
giói này [...] Do dó, rõ ràng là những của cải tự nhiên được phân phát
dưói hình thức khơnư phân chia, nhưng con ngưịi mang lại trong bản thân
mình sự chứng minh chù yếu cho sỏ hữu, bỏi vì con người là ngưịi chủ
dich thực của nó và là người chủ của cá nhân mình, của cải do cá nhân
mình làm ra và của lao động do cá nhân thực hiện; những phát minh và
những nghệ thuật càng hoàn thiện các tiện nghi của cuộc sống bao nhiêu,
thì đièu căn bản mà con người thực hiện để bảo đàm cho sự tồn tại hay
cho hạnh phúc của nó lại càng khơng ngừng thuộc về cá nhân nó bấy
nhiêu, càng khơng chia sẻ vỏi người khác bu\ Iihiốu" Luận vân thứ hai về
chính phủ dân sự, 1690.
Trong những tác phẩm năm 1696, Locke còn đi tới chỗ \â y dựng một lỵ
luận>~và-fflá-trị - lacr dộng. Ông suy nghĩ về mối liệxL-hệ giữa giá trị của 4iền
tệ và số lượng.-Lưu thống của.jió; ơng nghièn eứu Trhững ìThârr tố lchiến cholT
suất, lơi tức thay dổi; ơng phân tích những nhân tỏ guỵết định phúc lợi của
các .dân tộc; thậm chí ơng cịn dựa rajrnưt lý luận thô^scL^ầ-sự-phân-phổi...
♦ Mandeville (1670-1733) n ê ư jẽn mối liên hê căn bản giữa những dông
cơ q ^ n h â n và hiệm^hực^xá hội. Chủ nghĩa lạc quan trơ tráo của ông đưa mọi
người tới quan niệm về một cá nhân chỉ hành động theo lợi ích cá nhân của
mình. Lập luận của ơng m ang hình thức một truyện ngụ ngơn. Ơng mơ tà
một thế giới trong đđ mỗi cá nhân khơng cđ đức hạnh mẩy-vàr ngược lai,
trong đó ặởjthích chi tiêu và thói ham lợi ngư trị.
Thđi vơ đạo đức ấy, theo Mandeville, không những không đẻ ra nạn ngheo
khổ mà lại cịn cd ích cho xã hội. Chi tiêu là nguồn gốc của việc làm và cữa
cải J-Jihững cỗ xe, những biệt thự, những tôi tớ cđ cách ăn mặc riêng tạo ra

lao động và lợi nhuận cho thợ thủ công và người lao động... Rồi, trở ngươc
lại, ơng hình dung ra rằng "đức hạnh nối tiếp tội lỗi".
Một cái tổ ong "trong đđ những kẻ bất lương trở thành ngay thật" sẽ
trở thành cái gì ?
24


"Bây giò hãy ngám xem cái Tổ ong nổi tiếng kia.
Làm sao để cho Buồn bán phù họp vói Đức hạnh ?

Chảng cịn thấv dấu vết xa hoa gì của nỏ:
0
c
Nó hiộn ra dưỏi một bộ mặt khác hẳn rồi.
Bịi vì những kẻ đã từng chi tiêu những khoản lón
Khơng phải là những kẻ duy nhất phải ra di ;
Những dám đông mà bọn họ đã từng nuối sống
Cũng hàng ngày buộc phải trốn đi.
Thật vơ ích đi tìm một nghè khác;
Tát cả đều chen chúc ngổn ngang.
Giá đất đai, giá nhà sụt xuống
Viộc xây dựng ngưng trệ hoàn toàn;

#

Thợ thủ cơng khơng tim được việc làm;
Chỉ có Đức hạnh không thôi, không thể nào sống được".
Ngụ ngôn bầy ong.
Montesquieu (1689-1755) là một m ắt khâu trong sự tiến hđa tự do
ấy; cơng đưa ra một cơng trình nghiên cứu duy lỵ vê các lĩnh vực phápj v .

chínìh t r i và kinh tế. Òng phárubiât- rõ lại-ich -của các cá n hân vái lơi ích
của^^Nhàmước. Đối với ơng, của cải lả do-jAữrrg thế? chê-k-ngặt nghjRQ_yà
m ộ t^N h à n ư á a g iản d i mà cố :
"Trong một Nhà nưỏc mà một phía là giàu sang cùng cực, cịn phía
kia là những thuế khóa q mức, người ta khơng thể nào sống dược mà
khơng có công nghiệp, vỏi một tài sản hạn chế Ị...] Một dân tộc bn
bán có rất nhièu những khoản lợi nhỏ ; nó có thổ gây khó chịu và bị
gây khó chịu vì vơ số cách khác nhau [...] Và những luật pháp của nó
(...) có thể là ngặt nghco đối vói thướng mại và hàng hải ị quốc gia
của nó, và nó dưịng như chi biết thướng lưóng vỏi những kẻ thù của
nó”. Tinh thần luật pháp, 1748.
K ant (1724-1800) p h á t triểxu-kháLniêm V thức cá Tìhân và iL nh hop
/ý cula. công-dân; ông dua^ra^quan niệm về một cá -nhân tinh tốn th eo
nhữing lựi íchJdnh- t ế t m i r ó .
H um e (1711-1776) kế ịuc Locke trong lĩnh-jyqjte--kinh tế; ông nêu lên
một lý luân số l ương về tiền tệ (1750) bắt nguồn từ Ricardo... Bằng N hữ ng
25


bài nói về ngoại thương, tiên tệ và lợi tức (1752), HumeJx>-*a4à^4nûk Jihà
sáng lập~tư-^tưởng~cổ“diển; ông -phác-4hảm:ra_phàn JứiL những đề tài kinh
tế nịà Ả.sIiiith ph±tr-ti4ến lân về sau này.

Các nhà cổ điển theo nghĩa chặt chẽ (1776-1848)
Những nguyên lý chung đối với trương phái cổ điển
Mọi sự xếp nhổm là thuận tiện cho tư tưởng, nhưng lại m ang một phần
tùy tiện. Tuy nhiên, vượt ra khỏi sự khác nhau của các nhà tư tưởng, một
tập hợp những đề xuất cd th ể tạo thành một tập hợp lý luận m ang một
sự n h ất quán nào đđ. Khi ndi tới 1 hình cổ điển, người ta dựa vào tập
hợp những đề xuất tạo nên sự thống nhất của trường phái ấy. Nền tàng

chung của c ả c jih ^ c ồ 4riển là gì ?
"1. sự giàu có lên cửa các dân tộc là do tích lũy tư bản;
2. sự tích lũy này phụ thuộc vào lịng ham thích tiết kiệm của những
ngưòi nắm giữ lợi nhuận;
3. tiền tiết kiệm được đem đầu tư một cách tự phát vào những khu
vực có ti suất lội nhuận cao nhát, điều đó duy trì q trinh tăng trưỏng".
Suzanne de Brunhoff, trong Toàn cành các khoa học nhân vân,
Gallimard, 1973.
♦*
Phương pháp của các nhà cổ diên là t r ừu tương vả qui nap... Các sự
kiện được dùng để minh họa cho những phân tích của họ. Malthus là một
ngoại lệ, vì ông bắt đàu chú trọng tới những dữ kiện thống kê và hiện
thực... Các nh à cổ điển thường mô hình hóa, vì họ cố qui kinh tế vào một
vài nhân tố quyết định : tư bản, tiết kiệm và đặc biệt là lợi nhuận.
♦ Cách tiếp cận của họ về căn^hản là-tinh; nhưng họ lại muốn rút từ
những mô hình của họ ra những xu hướng chung cho tương lai.
♦ Các nhà cổ điển tỉm hiểu về kích thước kinh tế vi m ô bằng cách
nghiên cứu giá cả, thLtrtrôngy ứưg xử của những người kinh doanh. Nhưng
họ không xem nhẹ kinh tếjd -m ơ vì họ muốn hiểu động thái tâng trưởng
và sự phân phôi thu nhập giữa các giai .cấp xă hội lớn.
♦ Họ nghĩ rằng các qui luật kinh tế là vinh cửu và tự nhiên qui định
một trậ t tự xã hội lý tưởng. Họ cũng nđi tới "giá cả tự nhiên” mà họ phân
biệt với giả cả hiện hành.
♦ Họ hình dung th ế giới như sự tác dộng qua lại của các có nhân, mà
26


hänh dưng dän tưi mot hộn cänh ly tng vä cän bang, vi nhüng sU trao
doi. do lpi tüc dieu tiet, chon loc ra nhüng ke giöi nhat... Ho phät trien
nhüng tü tuöng tu do : cän phäi xöa bö cäc qui täc vä sU bäo trp, sU tu

do trao dưi cäi thien hộn cänh cüa cäc dän toc; cä nhän cd näng lUc hön
N hä nUöc trong viec tao ra sU giäu cd vä thuc hien phüc löi cüa moi nguöi
trong khi tim kiem löi ich rieng mot each vi ky. Vöi ho, he tu tuöng cä
nhän chü nghia da chien träng.... Trat tu xä hoi lä m ot hau qua nay sinh
tü hänh vi cä nhän d ü n g dän trong kinh doanh.
Ai lä nhüng täc giä co dien chinh ?

cai each (hao Innre Keynes)
Co dien Iheo n^hiu dial ehe
•.•••.v/Xy

Co dien cd xu huxrng lä dao.

27


A. Smith cơng bố tác phẩm chính của ơng năm 1776 và bằng việc đđ
đã đánh dấu những bước đầu nổi bật của tư tưởng cổ điển cận đại; tư
tưởng này phát triển lên và nảy nở cho đến năm 1871. A.Sm ith không
phải là người sáng tạo ra tấ t cả : Ôngjihủ-yấu44m cổng việc của m ột ngươi
tổng_hợp. Tác phẩm của ông tổ chức những tri thức lại theo một hệ vấn
: tìm hiểu các cơ chế tăn g trưởng của một dân tộc.
Tác phẩm kinh tế học đàu tiên theo nghỉa hiện đại (trình bày m ột cách
tổng hợp cái chủ yếu của những vấn đề kinh tế), th ậ t ra, là của Cantillon...
Ông đi trước A.Smith với Tiểu luận vè tự nhiên và thương m ại nói chung,
xuất bản lần đầu năm 1734. Nhưng kinh thánh của các nhà cổ điển lại là
Sự giàu có của các dân tộc của A. Sm ith (1776).
♦ A. Smith coi ứng xử hơp lv của con người là cơ sở của một trậ t tự tự
nhiên nảy sinh từ cạnh tranh... Ông coi giá trị lao động và tiết kiệm là những
khái niệm cơ sở. Là một người theo lối diễn dịch và một nhà lý luận, lần đầu

tiên ơng mơ hình hđa nhiều khía cạnh của lý luận về tăng trưởng.
ở Pháp, J.B. Say truyền bá Sm ith và mơ hình ho'a tư tưởng về một cân
bằng kinh tế vỉ mô; về m ặt lỹ luận, ông đặt ra khái niệm về tính ổn định
của chủ nghĩa tư bản cạnh tranh.
Gđc nhìn khơng cịn là góc nhìn của nông nghiệp và các đồng cỏ chăn
nuôi nữa ; vũ trụ lý luận cổ điển đã bị những ống khdi của các nhà máy
xuyên qua.

Kỷ nguyên cổ điển
Các nhánh cùa trường phái cố điển
Tư tưởng cổ điển phát triể n m ạnh ở Anh, nơi cuộc cách mạng công
nghiệp tạo ra một thứ lò luyện thuận lợi để hiểu chủ nghĩa tư bản đang
tiến bước và hoạt động của một nền kinh tế thị trường. Theo nghỉa chặt
chẽ, tư tưởng kinh tế cổ điển được giới hạn bởi hai tác phẩm lớn : từ Sự
giàu có của các dân tộc của A. Sm ith năm 1776 tới những nguyên lý... của

J. s. Mill năm 1848.
Dể đơn giản hơn, cđ th ể sáp xếp một cách sơ lược những nhà lý luận
cổ điển chính như sau :
- các nhà sáng lập trào lưu tự do Anh : với A. Smith, D. Ricardo và
28


×