Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

BÀI tập CÔNG NGHỆ bê TÔNG XIMĂNG II đại học xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.73 KB, 7 trang )

BÀI TẬP CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG XIMĂNG II
Bài 1. Xác định hệ số sản lượng (
β
) của HHBT và tính lượng dùng VL cho một mẻ trộn ,
thể tích HHBT của mẻ trộn đó khi máy trộn có dung tích nạp liệu
V
m
= 500 lít . Cấp phối theo
khối lượng là 1 : 2 :4 ( 0,5 ) và X = 320 kg/m
3
; khối lượng thể tích tự nhiên của các VL khô
tương ứng là :
ρ
vX
= 1,3 ,
ρ
vC
= 1,55 ,
ρ
vD
= 1,5 kg/m
3
. Hãy hiệu chỉnh lượng dùng vật liệu cho một
mẻ trộn khi độ ẩm của cát là 6% và của đá là 1,5% .
Bài làm
Hệ số sản lượng
β
:
VVV
V
β


oDoCoX
b
++
=
Trong đó :
V
b
: thể tích hỗn hợp bê tông sau khi nhào trộn
V
oX
: thể tích tự nhiên của ximăng
V
oC
: thể tích tự nhiên của cát
V
oD
: thể tích tự nhiên của đá
Hay
ρ
D
ρ
C
ρ
X
1000
β
d
v
c
v

x
v
++
=
Trong đó :
X , C , D : lượng ximăng , cát , đá dùng cho 1 m
3
bê tông .
ρ
x
v
,
ρ
c
v
,
ρ
d
v
: khối lượng thể tích tự nhiên của ximăng ,cát , đá .
Theo bài ra ta có : 1 : 2 : 5 ( 0,5 ) = 1:
)
X
N
(:
X
D
:
X
C

và X = 320 kg/ m
3
Vậy lượng dùng vật liệu cho 1 m
3
bê tông là :
X = 320 kg .
C = 2X = 2.320 = 640 kg
D = 5X = 4.320 = 1280 kg
N = 0,5X = 0,5.320 = 160 lít

0,66
1,5
1280
1,55
640
1,3
320
1000
β =
++
=
Tính lượng dùng vật liệu cho một mẻ trộn :
105,6(kg)320
1000
0,66.500
X
1000
V
β
X

m
o
===
211,2(kg)640
1000
0,66.500
C
1000
V
β
C
m
o
===
52,8(kg)160
1000
0,66.500
N
1000
V
β
N
m
o
===
422,4(kg)1280
1000
0,66.500
D
1000

V
β
D
m
o
===
Hiệu chỉnh lượng dùng vật liệu cho một mẻ trộn khi độ ẩm của cát là 6% của đá là 1,5% :
Gọi khối lượng cát , đá , nước cho một mẻ trộn là : C
1
, D
1
, N
1
( vì lượng ximăng không
phải thay đổi không cần phải tính giữ nguyên ) .
Ta có : C
1

C
100
6
1
= C
o



224,7
100
6

1
211,2
100
6
1
C
C
o
1
=

=

=
( kg )
D
1

D
100
5,1
1
= D
o



428,8
100
1,5

1
422,4
100
1,5
1
D
D
o
1
=

=

=
( kg )
9,328,428
100
5,1
7,224
100
6
8,52
100
5,1
100
6
1
11
=−−=−−=
D

CNN
o
lít
Vậy sau khi hiệu chỉnh lượng dùng cát , đá , ximăng , nước lần lượt là : 224,7 , 428,8 , 105,6 (kg)
32,9 lít .
Bài 2 . Lượng dùng VL cho 1 m
3
HHBT - xỉ , kg/m
3
: X = 260 ; cát xỉ C
x
= 405 ; dăm xỉ
D
x
= 720 và N= 220 . Khối lượng thể tích tự nhiên của các loại VL trên là :
ρ
vX
= 1300 ;
ρ
vCx
=900
ρ
vDx
= 760kg/m
3
. Xác định hệ số sản lượng
β
của HHBT - xỉ , tính chi phí VL cho một mẻ trộn
khi dùng máy trộn có dung tích nạp liệu
V

m
= 1000 lít và hiệu chỉnh lượng dùng vật liệu cho một
mẻ trộn khi độ ẩm của cát xỉ là 6% và của dăm xỉ là 4% .
Bài làm
Hệ số sản lượng
β
:
VVV
V
β
oDoCoX
b
++
=
Trong đó :
V
b
: thể tích hỗn hợp bê tông sau khi nhào trộn
V
oX
: thể tích tự nhiên của ximăng
V
oC
: thể tích tự nhiên của cát
V
oD
: thể tích tự nhiên của đá
Hay
ρ
D

ρ
C
ρ
X
1000
β
d
v
c
v
x
v
++
=
Trong đó :
X , C , D : lượng ximăng , cát , đá dùng cho 1 m
3
bê tông .
ρ
x
v
,
ρ
c
v
,
ρ
d
v
: khối lượng thể tích tự nhiên của ximăng ,cát , đá .

0,626
0,76
720
0,9
405
1,3
260
1000
β =
++
=⇒
Tính lượng dùng vật liệu cho một mẻ trộn :
162,76(kg)260
1000
0,626.1000
X
1000
V
β
X
m
o
===
253,53(kg)405
1000
0,626.1000
C
1000
V
β

C
x
m
o
===
137,72(kg)220
1000
0,626.1000
N
1000
V
β
N
m
o
===
450,72(kg)720
1000
0,626.1000
D
1000
V
β
D
x
m
o
===
Hiệu chỉnh lượng dùng vật liệu cho một mẻ trộn khi độ ẩm của cát là 6% của đá là 1,5% :
Gọi khối lượng cát , đá , nước cho một mẻ trộn là : C

1
, D
1
, N
1
( vì lượng ximăng không
phải thay đổi không cần phải tính giữ nguyên ) .
Ta có : C
1

C
100
6
1
= C
o



269,7
100
6
1
253,53
100
6
1
C
C
o

1
=

=

=
( kg )
D
1

D
100
5,1
1
= D
o



469,5
100
4
1
450,72
100
1,5
1
D
D
o

1
=

=

=
( kg )
76,1025,469
100
4
7,269
100
6
72,137
100
4
100
6
1
11
=−−=−−=
D
CNN
o
lít
Vậy sau khi hiệu chỉnh lượng dùng cát , đá , ximăng , nước lần lượt là : 269,9 , 469,5 , 162,76
(kg) 102,76 lít .
Bài 3. Tính nhiệt độ HHBT ( t
hb
) đạt được do trộn ximăng có nhiệt độ t

x
= 25
0
C ; cát t
c
=
30
0
C ; dăm t
d
= 28
0
C và nước có t
n
= 23
0
C . Tăng nhiệt độ do nhận nhiệt từ môi trường trong quá
trình trộn HHBT là

t = 1,5
0
C . Lượng dùng VL cho 1 m
3
HHBT , kg là : X =350 ; C = 600 ; Đ
x

= 1250 và N = 175 . Cần phải làm nguội nước trộn đến nhiệt độ nào để HHBT sau khi trộn ( với
các điều kiện như trên ) có nhiệt độ không quá 22
0
C . Hãy xác định nhiệt dung riêng của HHBT

nói trên . Nhiệt dung riêng của các VL khô là 0,2 Kcal / kg.
0
C .
Bài làm
Nhiệt dung riêng của HHBT là :
C =
0,259
1751250600350
1751250.0.2600.0,2350.0,2
mmmm
C
.
m
C
.
m
C
.
m
C
.
m
ndcx
n
n
d
d
c
c
x

x
=
+++
+++
=
+++
+++
( Kcal / kg.
0
C )
Nhiệt độ HHBT ( t
hb
) đạt được sau khi trộn là :
t
hb
=
175).0,2591250600(350
23.175.1228.1250.0,30.600.0,225.350.0,2
).C
mmmm
(
C
.
m
.
tC
.
m
.
tC

.
m
.
tC
.
m
.
t
ndcx
n
n
nd
d
dc
c
cx
x
x
+++
+++
=
+++
+++
= 26,62 (
0
C )
Do trong quá trình trộn nhiệt độ tăng lên trong quá trình trộn là 1,5
0
C lên nhiệt độ hỗn hợp bêtông
là : t

hb
= 26,62 + 1,5 = 28,12 (
0
C ) .
Gọi nhiệt độ của nước cần làm nguội để là t
nn
để HHBT sau khi trộn không quá 22
0
C :
Ta có :
)
C
.
m
)/(
C
.
m
.
tC
.
m
.
tC
.
m
.
t
).C
mmmm

1,5)(((22
t
n
n
d
d
dc
c
cx
x
x
ndcx
nn
−−−+++−≤⇒
=((22-1,5)(350+600+1250+175).0,259 – 350.25.0,2-30.600.0,2-28.1250.0,2)/(175.1 ) = 1,486 (
0
C
)
Bài 4 . Xác định khả năng tăng năng suất / giờ của máy trộn HHBT có dung tích nạp liệu
V
m
= 1200 l nếu chuyển từ chế tạo HHBT ít lưu động sang lưu động . Lúc này thời gian nạp liệu
giữ nguyên
τ
n
= 15s , thời gian trộn (
τ
t
) giảm từ 120s xuống 90s và thời gian dỡ tải (
τ

d
) giảm
từ 40s xuống 30s ,
β
= 0,67 .
Bài làm
Trong một mẻ trộn số lượng bê tông trộn được là : V =
V
m
.
β
= 1200 . 0,67 = 804 ( lít )
Thời gian trộn của một mẻ trộn trước khi tăng năng suất là :
T
1
=
τ
n
+
τ
t
+
τ
d
= 15 + 120 + 40 = 175 ( s )
Thời gian trộn của một mẻ trộn sau khi tăng năng suất là :
T
2
=
τ

n
+
τ
t
+
τ
d
= 15 + 90 + 30 = 135 ( s )
Số mẻ trộn trong một giờ trước khi tăng năng suất :
n
1
=
57,20
175
3600
=
( mẻ )
Số mẻ trộn trong một giờ trước khi tăng năng suất :
n
2
=
67,26
135
3600
=
( mẻ )
Năng suất của một giờ trộn trước khi tăng năng suất : V
1
= 20,57 . 804 = 16538,28 ( lít )
Năng suất của một giờ trộn sau khi tăng năng suất : V

2
= 26,67 . 804 = 21442,68 ( lít )
Khả năng tăng năng suất trong một giờ :
%655,29%100
28,16538
28,1653868,21442
=

Bài 5 . Một HHBT có lượng dùng VL kg/m
3
là : X =350 , N = 200 ; phụ gia tổ hợp gồm bã
rượu sunfít SĐB- 0,2% và CaCl
2
– 1,5% khối lượng ximăng . Phụ gia tổ hợp này được chuẩn bị từ
dung dịch SĐB – 25% (tỷ trọng
ρ
s
= 1,14 ) và dung dịch CaCl
2
– 33% ( tỷ trọng
ρ
CaCl
2
= 1.315 ).
HHBT được chế tạo trong máy trộn có dung tích
V
m
= 1200 lít ;
β
= 0,67 . Hãy xác định lượng

dùng ximăng , nước , phụ gia tổ hợp ( theo khối lượng và theo thể tích ) cho một mẻ trộn ; đồng
thời cho biết tỷ trọng và nồng độ của phụ gia tổ hợp .
Bài làm
Lượng dùng ximăng cho một mẻ trộn :
X
o
=
281,4350
1000
0,67.1200
X
1000
V
β
m
==
( kg )
Lượng dùng nước cho một mẻ trộn :
160,8200
1000
0,67.1200
N
1000
V
β
N
m
o
===
( kg )

Lượng dùng bã rượu sunfít SĐB cho một mẻ trộn : SĐB =
5628,04,281
100
2,0
=
( kg )
Lượng dùng CaCl
2
cho một mẻ trộn :
221,44,281
100
5,1
=
( kg )
Lượng dùng dung dịch SĐB ( 25% ) :
25
100
SĐB =
2512,25628,0
25
100
=
( kg )
Lượng dùng dung dịch CaCl
2
( 33% ) :
7909,12221,4
33
100
=

( kg )
Vậy lượng dùng tổ hợp phụ gia là : 2,2512 + 12,7909 = 15,0421 ( kg )
Thể tích tổ hợp phụ gia là :
7,11
315,1
7909,12
14,1
2512,2
=+
( lít )
Tỷ trọng phụ gia tổ hợp :
286,1
7,11
0421,15
=
( kg/ lít )
Nồng độ của phụ gia tổ hợp :
%03,43%100
0421,15
2512,2221,4
=
+
Bài 6 . Tìm lượng bột vôi sống 80% CaO để tạo nên dung dịch không gây ăn mòn cốt thép
( pH ≥ 11,8 ) .
Bài làm
Phương trình phản ứng : CaO + H
2
O = Ca(OH)
2


Ca(OH)
2
= Ca
2+
+ 2.OH
-

Tính cho một lít dung dịch :
Theo công thức ta có : pH

-lg([ H
+
] )

[ H
+
]

10
-pH
= 10
-11,8
( mol/ l )
Ta có [ OH
-
]. [ H
+
] = 10
-14



[ OH
-
]

10
-14
/ 10
-11,8
= 0,00631 ( mol / l )
Vậy số mol cần trong một lít dung dịch là :

nCaO = n
)Ca(OH
2
≥ 0,00631/ 2 = 0,003155 ( mol )
Khối lượng CaO là : 0,003155 . 56 = 0,17668 ( g )
Vậy lượng dùng bột vôi cho một lít dung dịch ( không kể khi tôi làm mất nước ) để tạo dung dịch
không gây ăn mòn cốt thép :
M =
22085,017668,0
80
100
=
( gam )
Bài 7 . Xác định chiều dài cắt ( l
c
) và nhiệt độ đốt nóng ( t
d
) để căng cốt thép bằng điện

cho thanh cốt thép (
φ
18-A-IV ) có khoảng cách giữa các bề mặt tựa neo là 6400 mm ; đoạn cốt
thép cần để tạo mũ neo ở mỗi đầu thanh là 21 mm . Ứng suất thiết kế trong cốt thép là 4000 daN/
cm
2
, sai lệch ứng suất cho phép giới hạn là 800 daN/cm
2
; tổng biến dạng của neo và khuôn là 2
mm , hệ số kể đến độ đàn hồi - dẻo của cốt thép là 1,2 . Hệ số dãn nhiệt của cốt thép là 14,2.10
-6
/
0
C . Thanh cốt thép được đốt nóng trên thiết bị có khoảng cách giữa các cặp điện cực là 5900 mm
khi nhiệt độ xung quanh là 25
0
C ( E
a
= 2.10
6
daN/cm
3
) .
Bài làm
Chiều dài chuẩn bị cắt là :
Δl2.a
ll
oc
−+=
Trong đó :

l
o
: khoảng cách giữa các bề mặt tựa neo là 6400 mm .
a : đoạn cốt thép cần để tạo mũ neo ở mỗi đầu thanh là 21 mm .
ΔlΔlΔl
Δl
kn0
++=
Δl
n
: biến dạng do neo dưới tác dụng của lực căng cốt thép .
Δl
k
: biến dạng do khuôn dưới tác dụng của lực căng cốt thép .
Δl
n
+
Δl
k
: tổng biến dạng của neo và khuôn là 2 mm .
Δl
o
: độ giãn dài khi căng với ứng suất
σ
o
+p = 4000+800 = 4800 daN/cm
2
l
.
E

P)
σ
K.(
Δl
o
a
o
o
+
=

Trong đó :
K : hệ số kể đến độ đàn hồi - dẻo của cốt thép 1,2 .
E
a
= 2.10
6
daN/cm
2

18,432(mm).6400
10
2.
1,2.4800
Δl
6
o
==⇒



Δl
= 18,432 + 2 = 20,432 ( mm )

l
c
= 6400 +2.21 – 20,432 = 6421,568 ( mm )
Nhiệt độ đốt nóng t
d
:
t

l
Δl
t
α
ε
ttt
α
ε
Δt
mt
dn
d
mtdmtd
+≤+≤⇒−==
Trong đó :
l
dn
: khoảng cách giữa các điện cực đốt nóng 5900 mm .
Δl

d
: độ dãn dài cần đốt nóng của cốt thép
C
Δl
Δl
t
d
+=

C
t
: độ giãn dài công nghệ cần phải thêm để đặt cốt thép vào khuôn ( C
t
= 6 ÷ 12 mm )
lấy C
t
= 9 mm .


29,432(mm)920,432
Δl
d
=+=
t
mt
= 25
o
C ,
α
= 14,2.10

-6
/
o
C
3,37625
10
.2,14.5900
432,29
6
=+≤⇒

t
d
o
C
Bài 8 . Tính lực kéo do kích căng CT thanh tạo nên trong hai trường hợp : a – xilanh 1
(H.1) cố định , cần 3 với cặp 4 kẹp thanh CT di chuyển cùng với pittông 2 , Phản lực của CT căng
được truyền cho trụ tựa 5 ; b – xilanh được gắn cặp với đai ốc để kẹp thanh CT di chuyển , còn
cần pittông được liên kết vào trục tựa kiểu chạc chữ thập . Biết đường kính của xilanh D = 110
mm , của cần pittông d = 40 mm và áp lực làm việc của dầu trong xilanh p = 40Mpa .
Bài 9 . Tính đường kính xilanh D
a
( D
k
) của kích để căng bó CT sợi ( H.2 ) và đường kính
pittông D
3
( D
pt
) để đóng nút neo khi kẹp các sợi CT căng trong ống hình côn ( trong phương

pháp chế tạo dầm cầu BTCT ứng suất trước căng sau ) . Bó CT gồm 12 sợi ø – B – II (ứng suất
tính toán 1,1.
σ
o
= 900N/mm
2
và lực đóng nút bằng 68% lực kéo của kích khi áp lực làm việc của
dầu trong xilanh p = 40 N/mm
2
.
Bài 10 . Xác định các thông số cơ bản của bàn rung hai dãy CM

.868 gồm 8 khối rung
tiêu chuẩn ( tổng mômen động k, lực gây chấn động P và biên độ A ) . Tần số dao động n =3000
v/phút , tải trong bàn rung P
o
= 8T , mômen động của mỗi khối rung : a – k
1
=45 ; b- k
2
= 60
daN.cm . Tính biên độ dao động nếu dùng bàn rung này tạo hình tấm mái nhà công nghiệp kích
thước 3 × 6 m từ HHBT cứng (
1
V
m
=
m
3


) trong khuôn thép ( khối lượng P
m
+ P
k
= 4,4 T ) với gia
tải quán tính áp lực p
gt
= 0,001 Mpa .
Bài 11 . Tính các tốc độ quay li tâm để tạo hình ống dẫn nước BTCT đường kính trong
500 mm , bề dầy thành ống 50 mm khi yêu cầu áp lực nén lên HHBT là P ≥ 1 daN/cm
2
.
Bài 12 . Cột điện hình trụ rỗng băng BTCT có đường kính ngoài 560 mm , bề dầy thành trụ
40 mm được tạo hình theo phương pháp quay li tâm , vận tốc quay khuôn : 80 ; 150 ; 300 và 400
v/phút . Xác định tốc độ quay nhỏ nhất cho phép và các trị số áp lực ép lên HHBT .
Bài 13. Tần số dao động của đầm rung giảm từ n
1
= 500 v/ph xuống 3000 v/ph , biên độ
dao động ban đầu A
1
= 0,3 mm . Cần phải thay đổi biên độ dao động như thế nào để giữ nguyên
mức độ lèn chặt HHBT như ban đầu .
Bài 14 . Xác định thời gian chấn động để đảm bảo mức độ lèn chặt HHBT với ĐC = 60s
( nhớt kế kĩ thuật ) như nhau trong hai trường hợp : a - chấn động với biên độ và tần số chuẩn
( A
1
= 0,35 mm ; n
1
= 3000 v/ph ) ; b-với A
2

= 0,3 mm ; n
2
= 4500 v/ph .
Bài 15 . Tính áp lực lèn chặt lớn nhất đạt được trong bề dày sản phẩm tạo hình trên bàn
rung ( A = 0,3 mm , n = 3000 v/ph ) với gia tải áp lực p
gt
= 0,1 daN/cm
2
. Sản phẩm có bề dày
( cao ) h =22 cm , dùng HHBT cứng vừa có KLTT m
v
= 2400 kg / m
3
.

×