Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 3 GDCD 8 Tôn trọng người khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 16 trang )

Nhoùm 1
Câu 1: Liêm khiết là gì? Nêu ví dụ
về đức tính liêm khiết.
Câu 2: Ý nghĩa cúa tính liêm
khiết? Em sẽ làm gì để rèn luyện
tính liêm khiết?
I – ĐẶT VẤN ĐỀ
Đọc những trường hợp trong SGK/9 rồi trả lời các câu hỏi sau:(3’)
Nhóm 1: Em có nhận xét gì về cách sử xự, thái độ và việc làm của các bạn trong
trường hợp thứ 1
Nhóm 2: Em có nhận xét gì về cách sử xự, thái độ và việc làm của các bạn trong
trường hợp thứ 2
Nhóm 3: Em có nhận xét gì về cách sử xự, thái độ và việc làm của các bạn trong
trường hợp thứ 3
Nhóm 4: Theo em, trong những hành vi đó, hành vi nào đáng để chúng ta học tập,
hành vi nào cần phải phê phán? Vì sao?
-
Nhóm 1:
-
Mai là học sinh giỏi 7
năm liền, gia đình khá
giả, nhưng Mai không
kiêu căng, coi thường
người khác.
-Mai lễ phép, chan hòa,
cởi mở, giúp đỡ nhiệt
tình, vô tư, gương mẫu
chấp hành nội dung
Nhóm 2
-Hải bị các bạn chễ giễu


vì màu da của Hải đen.
Nhưng Hải không cho
điều đó là xấu mà còn tự
hào, yêu màu da vì được
hưởng màu da của cha
mình.
Nhóm 3
-Quân và Hùng đọc
truyện cười rúc rích
trong giờ học Ngữ Văn
lúc thầy giáo đang giảng
bài.
=> Mai được mọi
người tôn trọng, yêu
mến.
=> Hải biết tôn trọng cha
mình
=> Việc làm đó chứng
tỏ Quên và Hùng thiếu
tôn trọng người khác
Nhóm 4
Trong những hành vi đó hành vi của Mai, của
Hải đáng để chúng ta phải học tập. Hành vi của
Quân và Hùng đáng phê phán. Bởi vì hành vi
của Mai, Hải thể hiện người có văn hóa, biết
tôn trọng người khác còn hành vi của Quân va
Hùng thiếu tế nhị và không tôn trọng người
đang nói( thầy Ngữ Văn).
I – ĐẶT VẤN ĐỀ
II – NỘI DUNG BÀI HỌC

1) Thế nào là tôn trọng người khác?
-Đánh giá đúng mức, coi trong danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác.
-Thể hiện lối sống cố văn hóa của mỗi người
A) Nhường chỗ cho người già trên xe buýt
B) Nói chuyện, không chăm chú nghe giảng
bài
C) Giúp đỡ bạn bè
D) Vô lễ với giáo viên, người lớn tuổi
E) Chỉ trích khi bạn mắc khuyết điểm
F) Không hút thuốc ở nơi công cộng
G) Cười đùa trong bệnh viện
H) Chăm chọc người bò dò tật
Tơn trọng
Thiếu tơn
trọng
A
B
C
D
E
F
G
H
Vào một mùa thu, sau khi Ajian tốt nghiệp đại học, cô đi xin việc trải qua 3 mấy
lần thử thách cô cảm thấy khó xin được việc này. Đi bộ được một đọan ngắn, thì
có một người ăn mày đang đi trên đường đưa tay ra xin tiền từ các bạn này.“Cút
đi. Đừng đến đây và làm rầy cuộc vui này”, một số bạn bực mình nói. “Tránh xa
ra, tôi không có tiền đâu”. một người gắt gỏng nói. “Dường như đây là cách dễ
nhất để làm tiền!”, một ngươì khác mỉa mai. Một số người quay mặt và tránh đi
chỗ khác. Có vài người quăng đồng tiền ra đó rồi bỏ đi. Ajian dừng lại vui vẻ mỉm

cười đưa tay vào túi xách lấy tiền ra nhưng cô ta thấy mắc cỡ vì đã bỏ quên cái ví
ở nhà nên không tìm ra được một xu.Cảm thấy có lỗi, cô ta nắm lấy tay người ăn
mày và nói với vẻ có lỗi: “Thưa ông, tôi xin lỗi. Tôi quên mang theo ví và không
có tiền ở đây”. “Không sao, cô, tôi xin biết ơn suốt đời. Những gì cô cho tôi còn
quý hơn tiền bạc. Cô là người đầu tiên tôn trọng tôi”. Ngay lúc này, người ăn mày
ứa nước mắt. Một tuần sau đó, cô ta nhận được thư báo tuyển dụng từ công ty
lớn đó. Đó là một công việc mà cô ta luôn luôn mơ. Bởi vì công ty biết được điều
đó nhưng điều quan trọng hơn cả là Ajian kính trọng người khác, đối xử bình
đẳng.
Câu hỏi:
Câu hỏi:
-Em thấy các bạn của Ajian là người như thế nào? Ajian là người như thế nào?
-Qua câu truyên đó sự tôn trọng người khác có ích gì trong xã hội hiện nay, hãy
chứng minh điều đó.
Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi
I – ĐẶT VẤN ĐỀ
II – NỘI DUNG BÀI HỌC
1) Thế nào là tôn trọng người khác?
2) Ý nghĩa
-Nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình
-Là cơ sở để quan hệ xã hội lành mạnh, trong sáng

Chúng ta phải tôn trọng mọi người ở mọi lúc mọi nơi cả cử chỉ, lời nói,
hành vi
3) Biểu hiện
-
Kính trọng thầy, cô giáo
-
Thương yêu, quý mến bạn bè
-

Vâng lời cha mẹ
-
Không phân biệt đối xử
I – ĐẶT VẤN ĐỀ
II – NỘI DUNG BÀI HỌC
1) Thế nào là tôn trọng người khác?
2) Ý nghĩa
3) Biểu hiện
III– BÀI TẬP
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4:
a) Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện;
b) Chỉ làm theo sở thích của mình không cần biết đến mọi người xung quanh
c) Nói chuyện riêng, làm việc riêng và đùa nghịch trong giờ học
d) Cười đùa ầm ĩ khi đi dự hoặc gặp các đám tang
đ) Bậc nhạc to khi đã quá khuya
e) Châm chọc, chế giễu người khuyết tật
g) Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp điều bất hạnh
h) Coi thường, miệt thị những người nghèo khổ
i) Lắng nghe ý kiến của mọi người
k) Công kích, chê bai khi nghười khác có sở thích không giống mình
l) Bắt nạt người yếu hơn mình
m) Gây gỗ, to tiếng với người xung quanh
n) Vứt rác ở nơi công cộng
o) Đổ lỗi cho người khác
Em tán thành hay không tán thành với mỗi ý kiến dưới đây? Vì sao?
a) Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình;
b) Muốn người khác tôn trọng mình thì mình phải biết tôn trọng người khác;

c) Tôn trọng người khác là tự tôn trong mình;
=> Em không tán thành ý kiến (a), em đồng tình với ý kiến (b) và (c). Vì tôn
trọng người khác là như sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá
của con người chứ không phải tự hạ thấp mình. Có tôn trọng người khác thì
mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Tôn trọng người
khác là thể hiện của lối sống có văn hóa của mỗi người.
Hãy dự kiến những tình huống mà em thường gặp trong cuộc sống để có
cách ứng xử thể hiện sự tôn trọng mọi người, theo các gợi ý sau:
a) Ở trường( trong quan hệ với bạn bè, thầy cô giáo)
b) Ở nhà (trong quan hệ với ông bà, bố mẹ, anh chị em,…)
c) Ở ngoài đường, nơi công cộng
-Ở trường:
+Đối với thầy cô giáo: lễ phép, nghe lời, kính trọng
+Đối với bạn bè: chan hòa, đoàn kết, thông cảm, giúp đỡ nhau,…
-Ở nhà:
+Đối với ông bà, cha mẹ: Vâng lời, kính trọng
+Đối với anh chị em: nhường nhịn, yêu thương, quý mến
-Ở nơi công cộng:
Tôn trọng nọi công cộng, không để mọi người nhắc nhở.
Em hãy sưu tầm một vài câu ca dạo, tục ngữ nói về sự
tôn trọng người khác
Ca dao:
-
Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Khó mà biết lẽ, biết lời
Biết ăn, biết ở, hơn người giàu sang
- Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hô trước hôm sau người cười
Tục ngữ:

- Kính già yêu trẻ
- Áo rách cốt cách người thương

×