Tải bản đầy đủ (.pdf) (256 trang)

Thiết kế bài giảng Địa 11 tập 2 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 256 trang )

1
vò quèc lÞch





ThiÕt kÕ bμi gi¶ng



N©ng cao -
TËp hai










Nhμ xuÊt b¶n Hμ néi
11
2
B. Địa lí khu vực v quốc gia (Tiếp theo)

Bi 10 Liên bang nga
Tiết 1. Tự nhiên, dân c v x hội
I. Mục tiêu


Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Liên bang (LB) Nga.
Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích
đợc thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế.
Phân tích đợc các đặc điểm dân c, xã hội và ảnh hởng của chúng đối
với sự phát triển kinh tế.
2. Kĩ năng
Sử dụng bản đồ (lợc đồ) để nhận biết và phân tích đặc điểm tự nhiên,
phân bố dân c của LB Nga.
Phân tích số liệu, t liệu về biến động dân c của LB Nga.
3. Thái độ
Khâm phục tinh thần hi sinh của dân tộc Nga để cứu loài ngời thoát khỏi
ách phát xít Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai và tinh thần sáng tạo của
nhân dân Nga, sự đóng góp lớn lao của ngời Nga cho kho tàng văn hóa
chung của thế giới.
II. thiết bị dạy học cần thiết
Bản đồ Địa lí tự nhiên LB Nga.
Bản đồ Các nớc trên thế giới.
Phóng to bảng 10.1, 10.2 trong SGK.
3
Phiếu học tập:
Các yếu tố Đặc điểm ảnh hởng
Địa hình
Khoáng sản
Khí hậu
Sông, hồ
Rừng
III. Hoạt động trên lớp
Kiểm tra bi cũ

1. Hãy trình bày các lợi thế cơ bản của Pháp trong việc phát triển kinh tế xã hội.
2. Pháp đã đạt đợc các thành tựu gì trong việc phát triển công nghiệp, nông
nghiệp?
3. Hãy chứng minh rằng Pháp là một cờng quốc kinh tế ở châu Âu và trên
thế giới.
Mở bi
Liên bang Nga - Đất nớc có diện tích lớn nhất thế giới; có tài nguyên tự nhiên
vô cùng phong phú; có tiềm lực lớn về khoa học, kĩ thuật Nhân dân Nga có
truyền thống kiên cờng quả cảm và đã từng có quan hệ gắn bó mật thiết với
Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Bài học hôm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu về các đặc điểm tự nhiên, dân c và xã hội của LB Nga.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm vị
trí địa lí và lãnh thổ của LB Nga
I- Vị trí địa lí và lnh thổ
CH: Dựa vào nội dung SGK và bản đồ
Địa lí tự nhiên LB Nga, em hãy nêu các
đặc điểm chính về vị trí địa lí và phạm
vi lãnh thổ của LB Nga.

(Lãnh thổ trải rộng trên phần lớn đồng
bằng Đông Âu và toàn bộ Bắc á)
1. Vị trí nằm ở Đông Âu và Bắc á.
4

2. Diện tích 17,1 triệu km
2
- là nớc
lớn nhất thế giới.
- Tổng chiều dài đờng biên giới cả trên

biển và đất liền gần 40.000 km, dài
xích đạo.
- Đờng biên giới dài xích đạo
Khi phía Tây của đất nớc là hoàng
hôn thì phía Đông đã đón ngày mới
Đất nớc trải rộng trên 11 múi giờ
CH: Quan sát hình 10.1, hãy cho biết
LB Nga giáp với những quốc gia và đại
dơng nào?

Học sinh chỉ trên bản đồ:
+ LB Nga có ranh giới tiếp giáp liên tục
với 12 nớc là Na Uy, Phần Lan, Ba
Lan, Mông Cổ, Triều Tiên, Trung Quốc,
E-xtô-nia, Lat-vi-a, Lit-va, Bê-la-rut, U-
crai-na, A-dec-bai-dan, Ca-dăc-xtan,
Gru-di-a. (Có 8 nớc thuộc Liên Xô
trớc đây)
3. Giáp 14 nớc.
+ Riêng tỉnh Ka-li-nin-grát nằm biệt lập
ở phía Tây Bắc giữa Ba Lan và Lít-va
Tổng số giáp 14 nớc.
(Tỉnh Ka-li-nin-grát nằm biệt lập ở
phía Tây Bắc giữa Ba Lan và Lít-va)
Học sinh chỉ trên bản đồ các biển và đại
dơng tiếp giáp với LB Nga:
+ Bắc Băng Dơng (phía Bắc)
+ Thái Bình Dơng (phía Đông)
+ Biển Ban Tích, biển Đen, biển Ca-xpi
(phía Tây và Tây Nam).

- Tiếp giáp nhiều biển và đại dơng,
đờng bờ biển dài.

ý nghĩa: Thuận lợi cho giao lu
phát triển kinh tế; thiên nhiên đa
dạng, nhiều tài nguyên.
GV có thể nêu một số nét về khí hậu LB
Nga. Do vị trí lãnh thổ nên LB Nga chủ
yếu có khí hậu ôn đới (hơn 80% diện
tích) trong đó đa phần là khí hậu ôn đới
lục địa, mùa đông khô, lạnh kéo dài.

5
Chỉ có khoảng 4% diện tích ở phía Tây
Nam có khí hậu cận nhiệt địa trung hải.

Dải lãnh thổ phía Bắc có khí hậu cận
cực giá lạnh.

Chuyển ý: Trên lãnh thổ rộng lớn, điều
kiện tự nhiên của LB Nga có đặc điểm
gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu các đặc điểm
này trong mục II sau đây.

Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự
nhiên của LB Nga
II. Điều kiện tự nhiên
GV chọn 1 trong 2 phơng án:
Phơng án 1: GV kẻ bảng, cho nhóm
HS nghiên cứu tài liệu, thảo luận và

chọn ý đúng rồi lên ghi kết quả lên
bảng.

Tây Ê-nít-xây Đông Ê-nít-xây
a) Địa hình
b) Sông chính
c) Tài nguyên:
+ Đất
Tổng số có 220 triệu ha đất nông nghiệp, trong đó đất đen có
14 triệu ha.
+ Nớc
(Thuỷ điện) Tổng trữ năng thuỷ điện đạt 320 triệu kW
+ Rừng
(Tổng diện
tích)
Tổng diện tích 886 triệu ha, lớn nhất thế giới, chủ yếu là
rừng tai-ga (trong đó rừng có thể khai thác là 764 triệu ha)
+ Khoáng sản
(Tổng trữ
lợng và thứ
bậc trên thế
giới)
Tổng trữ lợng năm 2004 (tỉ tấn): Than đá 6.000 (1), dầu mỏ
9,5 (2) quặng sắt 70 (2), quặng kali 3,6 (1). Khí tự nhiên
56.000 tỉ m
3
(2)
Ghi chú: Chữ số trong ngoặc là xếp hạng trữ lợng của LB
Nga so với thế giới.
6

Phơng án 2: GV phát phiếu học tập với mẫu nh phần II- Các thiết bị dạy học
cần thiết đã nêu và kẻ lên bảng mẫu phiếu này. HS nghiên cứu SGK và trình bày
vào phiếu kết quả nghiên cứu của mình, cuối cùng GV chuẩn hoá kiến thức.
Phơng án 3: GV giảng lần lợt theo
trình tự sau.

CH: Địa hình LB Nga có đặc điểm nổi
bật gì?
a) Địa hình: Dòng sông Ê-nít-xây chia
lãnh thổ ra làm 2 phần.
(Đồng bằng Đông Âu, Tây Xia-bia) * Phía Tây: Chủ yếu là đồng bằng và
vùng trũng.
(Đây là nơi trồng cây lơng thực, thực
phẩm và chăn nuôi chính của LB Nga)
- Đồng bằng Đông Âu: Khá cao, xen
nhiều đồi thấp, màu mỡ.
- Đồng bằng Tây Xi-bia:
+ Chủ yếu là đầm lầy.
(Nông nghiệp chỉ tiến hành đợc ở dải
đất phía Nam)
+ Không thuận lợi cho phát triển nông
nghiệp.
+ Tập trung nhiều khoáng sản, nhất là
dầu mỏ và khí tự nhiên.
* Phía Đông:
- Chủ yếu là núi và cao nguyên.
- Không thuận lợi cho phát triển nông
nghiệp.
- Có nguồn khoáng sản, lâm sản và
trữ năng thuỷ điện lớn.

b) Tài nguyên thiên nhiên:
* Đất nông nghiệp có 220 triệu ha,
trong đó đất đen là 14 triệu ha.
CH: LB Nga có nguồn tài nguyên
khoáng sản quan trọng nào?
* Khoáng sản: nhiều loại, nhất là
than, dầu, khí đốt, quặng sắt
Bảng 10.1: Một số khoáng sản của LB
Nga năm 2004 (tỉ tấn)
Thuận lợi phát triển công nghiệp khai
khoáng, năng lợng, luyện kim
7
Khoáng sản Trữ
lợng
Thứ bậc
trên TG
Than đá 6.000 1
Dầu mỏ 9,5 2
Khí tự nhiên
(tỉ m
3
)
56.000 2
Quặng sắt 70 2
Quặng kali 3,6 1

CH: Em hãy nêu tài nguyên rừng và
thuỷ văn của Liên bang Nga.
* Rừng: diện tích lớn nhất thế giới với
886 triệu ha, chủ yếu là rừng tai-ga

(trong đó rừng có thể khai thác là 764
triệu ha)
* Thuỷ văn:
Ô-bi (4.345 km), Lê-na (4.270 km),
Ê-nit-xây (4.130 km), Von-ga (3.690 km).
- Nhiều sông lớn: Ô-bi, Lê-na, Ê-nit-
xây, Von-ga
Quan trọng nhất là sông Von-ga, cùng
với kênh Lê-nin, sông Đông, đã nối liền
5 biển Ca-xpi, Ô-zốp, Bạch Hải, Ban
Tích, Hắc Hải, làm cho Mat-xcơ-va trở
thành hải cảng chung của 5 biển.

Trữ năng thuỷ điện tập trung chủ yếu trên
vùng Xi-bia trên các sông Ê-nit-xây, Ô-bi,
Lê-na.
Trữ năng thuỷ điện đạt 320 triệu kW.
Đây là nguồn dự trữ nớc ngọt lớn và có
khả năng khai thác, nuôi trồng thỷ sản
nớc ngọt tốt.
- Có hồ Bai-can sâu 1.620 mét, là hồ
nớc ngọt sâu nhất thế giới.
GV: Nói chung, điều kiện tự nhiên của
LB Nga có nhiều thuận lợi cho phát
triển kinh tế. Tuy nhiên, cũng có không
ít khó khăn. Theo em, những khó khăn
chủ yếu đó là gì?

c) Khó khăn:
- Địa hình chủ yếu là núi và cao

nguyên rất phức tạp.
8
- Nhiều vùng băng giá, đầm lầy hoặc
khô hạn.
Vì chủ yếu tài nguyên khoáng sản tập
trung ở vùng núi hoặc vùng lạnh giá,
khó khăn cho khai thác và vận chuyển.
- Tài nguyên phong phú nhng khó
khai thác.
Chuyển ý: Dân c và xã hội của LB Nga
cũng là tiềm lực lớn của đất nớc này và
đang có những chuyển biến lớn. Chúng
ta nghiên cứu trong mục III sau đây.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm
dân c và xã hội của LB Nga.
III- Dân c và x hội

1. Dân c
GV nêu tình hình dân số của LB Nga
hiện nay.
* Dân số đông 143 triệu ngời, đứng
thứ 8 thế giới (2005)
CH: Dựa vào bảng 10.2 và biểu đồ tháp
dân số LB Nga (hình 10.3), em hãy
nhận xét về sự thay đổi của dân số LB
Nga và nêu hậu quả của sự thay đổi đó.

- Số dân hiện đang suy giảm:
Từ năm 1991 đến năm 2005, qua 14

năm, số dân LB Nga giảm 5,3 triệu
ngời, trung bình giảm gần 380 nghìn
ngời/năm.
Năm 1991 có 148,3 triệu ngời
Năm 2001 có 144,9 triệu ngời
Năm 2005 có 143 triệu ngời.
Nguyên nhân:
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên âm: - 0,7%
+ Thập kỉ 90 của thế kỉ XX có nhiều
ngời Nga di c ra nớc ngoài do kinh
tế suy thoái và tình hình chính trị không
ổn định.
ảnh hởng: Hạn chế nguồn cung
cấp nhân lực cho phát triển sản xuất.
Ngoài dân tộc Nga, còn các dân tộc ít
ngời nh Tac-ta, Chu-vát, Bát-xkia
chủ yếu sống trong các nớc cộng hoà,
các khu tự trị.
* Nhiều dân tộc: hơn 100 dân tộc,
đông nhất là ngời Nga (80% dân số)
CH: Dựa kênh chữ trong mục III.1 và * Phân bố:
9
hình 10.4 em hãy nêu sự phân bố dân c
của LB Nga.
- Mật độ trung bình 8,4 ngời/km
2


Phía Bắc và phía Đông rất tha thớt ở
đó thiếu lao động cho SX.

- Chủ yếu phân bố ở phía Tây và Tây
Nam.
Dân c đô thị chủ yếu sống trong các
thành phố nhỏ, trung bình và thành phố
vệ tinh.
- Tỉ lệ dân c đô thị khoảng 70%

2. Xã hội
GV cho HS đọc SGK, ghi nhớ một số
thành tựu khoa học, văn hoá của LB
Nga, tên một số danh nhân tiêu biểu của
LB Nga.
Đây là một nguồn lực quan trọng tiếp
sức cho sự phát triển của LB Nga.
IV. Đánh giá
1. Phân tích những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế của LB Nga.
2. Đặc điểm dân c của LB Nga có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc
phát triển kinh tế?
3. Hãy nêu một số tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình khoa học lớn,
những nhà bác học nổi tiếng của LB Nga.
V. Hoạt động nối tiếp
Su tầm các tài liệu về LB Nga.
VI. Phụ lục
1. Điện Kremlin - Một pháo đi vững chắc
Quảng trờng Đỏ là trung tâm văn hóa và chính trị đã trải qua nhiều mốc
lịch sử, cho đến nay nó vẫn đứng sừng sững và nguy nga giữa thủ đô của nớc
Nga. Chữ Đỏ (Krát-xni) ở đây đã xuất hiện từ thế kỉ 16 vì trong tiếng Nga
cổ, chữ Đỏ có nghĩa là Đẹp. Sở dĩ có tên nh vậy là vì nó nằm ngay trớc một
Đại giáo đờng có kiến trúc đẹp nhất nớc Nga. Đại giáo đờng này đợc xây

dựng từ thế kỉ 16. Nga hoàng đã cho thiết kế 8 đỉnh tháp để tợng trng cho 8
cuộc chiến thắng lớn của quân Nga và cũng là lúc thoát khỏi ách đô hộ hơn 300
10
năm về trớc. Bên cạnh Quảng trờng Đỏ là một bức tờng cao sừng sững của
điện Kremli cũng đợc xây dựng từ thế kỉ 16.
Điện Kremli là một pháo đài kiên cố và là nơi dừng chân của Nga Hoàng
khi đến Mátxcơva. Từ khi giành đợc cách mạng, Điện Kremli vừa là nơi làm
việc của các vị lãnh đạo cấp cao, vừa là nơi đón tiếp, gặp gỡ đối ngoại. Cho đến
nay, Kremli vẫn còn nguyên vẹn từ những nghi thức cũ cho tới nguyên hình của
bên trong Cung điện.
Phía trong khuôn viên của Điện Kremli có rất nhiều tòa Đại giáo đờng và
những giá chắn. Còn trong Viện Bảo tàng của Hoàng gia, du khách có thể chiêm
ngỡng những cỗ xe ngựa lớn bằng vàng, những bộ quần áo dát kim cơng và
muôn vàn những tạo vật làm bằng vàng và đá quý của Đế chế Nga trớc đây.
Trong Cung điện, du khách có thể nhìn thấy chiếc chuông vua cao nh một
tòa nhà 3 - 4 tầng, thật là một kì quan của nghệ thuật đúc đồng từ thế kỉ 16 - 17.
Bên cạnh chuông vua còn có một tháp chuông với khoảng vài chục quả
chuông lớn nhỏ vẫn ngân vang hàng ngày hàng giờ nh bao thế kỉ trớc đây. Có
rất nhiều cổ pháo đợc đúc với những hoa văn tinh vi, bởi vì trớc đây Kremli
nh một tòa thành vững chắc cho nên vẫn còn những pháo đài, những đài quan
sát, những giếng hút nớc ngay trong thành. Phía dới chân thành có những
đờng hầm thông thẳng ra sông Mátxcơva để đề phòng khi có giặc bao vây.
Ngời ta còn đồn rằng trong những đờng hầm này còn cất giấu cả một th viện
đồ sộ của Nga hoàng Ivan và hiện nay, ngời ta vẫn đang tìm kiếm kho báu này.
Văn phòng làm việc của Tổng thống Nga cũng nằm trong khuôn viên của
Điện Kremli. Du khách không đợc vào bên trong phòng làm việc của Tổng
thống, nhng ai cũng có thể đứng từ ngoài để ngắm nhìn. Trớc đây, trong Cung
điện này, Chính phủ đã cho xây thêm một công trình, đó là Cung Đại hội, nơi
diễn ra các kì Đại hội của Đảng Cộng sản Liên Xô. Đến nay, Cung Đại hội
này vẫn tồn tại nhng đã bị rạn nứt một vài chỗ. Thế mới biết công trình của

ngời xa thật kiên cố và vững chắc, mà Điện Kremli là một trong những công
trình vĩ đại - một kì quan - một pháo đài vững chắc bất khả xâm phạm của
nớc Nga.
2. Xi-bia
Theo ngôn ngữ ngời Bô-rắc, Xi-bia có nghĩa là miền đất ngủ.
Xi-bia chiếm hơn 1/2 diện tích đất nớc, trải rộng từ U-ran đến biển Ô-khốt,
Nhật Bản; kéo dài từ Bắc Băng Dơng đến biên giới Nga-Trung, Nga-Mông.
Cảnh quan chủ yếu là đất đóng băng, đài nguyên, rừng tai-ga mênh mông và
thảo nguyên.
11
Đánh giá về Xi-bia, nhà bác học M.V. Lô-mô-nô-xốp cho rằng Nớc Nga
tơng lai sẽ rất giàu mạnh nhờ có Xi-bia. Còn lãnh tụ V.I. Lê-nin nhận định
Trong tơng lai, giai cấp công nhân Nga sẽ đánh thức miền đất này để làm nên
những điều kì diệu.
3. Cuộc chạy đua giữa Nga v Mĩ trong lĩnh vực ghép đầu ngời
Nhiều ngời đã biết thành công của Liên Xô và Mĩ trong cuộc chạy đua ở
lĩnh vực công nghiệp vũ trụ hay công nghiệp sản xuất vũ khí. Tuy nhiên hai
cờng quốc này còn thể hiện tính ganh đua ở nhiều lĩnh vực khác. Xin nêu ra ví
dụ ở cuộc chạy đua đặc biệt trên lĩnh vực y học đợc coi là cực kì hóc búa- đó là
cuộc chạy đua ghép đầu ngời.
Đầu thập kỉ 60 của thế kỉ XX, các nhà khoa học Liên Xô trớc đây đã tiến
hành ghép thành công đầu chó vào thân con cừu. Tin này làm chấn động thế
giới. Trong quá trình phẫu thuật, các bác sĩ đã sử dụng một loại thuốc đặc biệt
để chống lại sự đào thải lẫn nhau giữa hai cơ thể. Đặc tính của con vật mới đầu
Ngô mình Sở này tuy là thân cừu nhng động tác lại giống chó, bởi vì đầu não
của nó là đầu não chó. Con vật hỗn hợp này có tiếng kêu giống chó nhng ăn cỏ
nh cừu.
Sau thành công đầu tiên, Điện Kremli phấn khởi tuyên bố: Lĩnh vực mũi
nhọn nhất trong y học - kĩ thuật ghép đầu, cũng nh lĩnh vực vũ trụ, Liên Xô đã
vợt Mĩ. Giới y học Liên Xô hoàn toàn có quyền nghĩ đến cái ngày sẽ tiến hành

ghép đầu ngời.
Trớc sự khiêu chiến này, để giữ thể diện cho phơng Tây, tổng thống Mĩ
Kenedy đã hạ lệnh chi một khoản ngân sách lớn cho các công trình nghiên cứu
kĩ thuật ghép đầu. Thế là hai nớc Mĩ Liên Xô chính thức bắt đầu cuộc chiến
tranh ghép đầu. Cuộc chiến này kéo theo một cuộc giao tranh gián điệp khoa
học rất phức tạp và quyết liệt.
Hai năm sau, các nhà khoa học Mĩ đã có bớc tiến đầu tiên trong kĩ thuật ghép
đầu. Họ ghép đầu con chó vào thân con khỉ. Đây quả là một kì tích bởi vì trớc đó,
giới y học toàn cầu đều cho rằng tính bài ngoại của khỉ rất mạnh, việc ghép này
khó mà thành công đợc. Nhng ca ghép đã thành công.
Nhng chỉ nửa năm sau, các nhà khoa học Liên Xô lại tiến hành thành công
một ca phẫu thuật ghép đầu khó hơn nhiều: ghép đầu con mèo vào thân con thỏ.
Điều quan trọng hơn là con vật mới không đần độn ngu ngơ nh những con vật đã
đợc ghép đầu từ trớc đó. Nó lanh lợi, hoạt bát, rất đáng yêu. Đầu mèo không
12
những cử động tự do, linh hoạt mà còn biết chỉ huy thân thỏ rất khéo léo, kể cả tứ
chi của thỏ. Điều càng thú vị hơn nữa là con vật đặc biệt này có đủ lỡng tính của
mèo và thỏ: mắt cũng thay đổi theo thời gian nh mèo, chân nhanh nhẹn, vồ chuột
rất tài; nó không những nhảy tâng tâng, chân trớc giơ cao, đứng bằng hai chân sau
nh thỏ mà cũng thích ăn rau xanh và củ cải nh thỏ vậy.
Và sau đó, các nhà khoa học Liên Xô đã tiến hành một bớc đột phá vào
lĩnh vực mũi nhọn: ghép đầu ngời.
Năm 1985, Viện nghiên cứu y học ở Kyev đã thực hiện ghép đầu ngời thành
công: cắt đầu một ngời bị ung th xơng giai đoạn cuối ghép vào cổ một ngời bị
hành quyết. Đó là đầu của Mikhalov, một học giả có tài xuất chúng, còn thân ngời là
của một tên côn đồ tàn ác khét tiếng. Nhà triết học Liên Xô Piterlov lúc bấy giờ cho
rằng: Tên tội phạm này tứ chi và cơ thể cờng tráng. Giờ ghép đầu một nhà bác học
vào cơ thể ấy sẽ gây ra nguy hiểm và là một lãng phí rất lớn. Nhng lại có ý kiến
khác cho rằng ghép đầu của Mikhalov vào thân một ngời trai trẻ, sẽ làm cho một
nhân tài già nua đợc cải lão hoàn đồng, nhà khoa học có đợc một sinh mệnh mới,

sẽ đóng góp đợc nhiều hơn cho loài ngời.
Để đề phòng gián điệp phơng Tây phá hoại, công việc ghép đầu Mikhalov
đợc giữ kín. Mãi đến khi Liên Xô giải thể, Cục tình báo Nga thấy không cần thiết
phải giữ bí mật nữa, mới đồng ý cho Viện khoa học Nga tiết lộ công trình này.
13
Bi 10 LIÊN Bang nga (tiếp theo)
Tiết 2. kinh tế
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
Trình bày và giải thích đợc tình hình phát triển kinh tế của LB Nga.
Làm rõ đợc sự thay đổi của nền kinh tế LB Nga qua các giai đoạn lịch sử.
2. Kĩ năng
Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để thấy đợc sự thay đổi kinh tế của LB Nga.
3. Thái độ
Khâm phục tinh thần lao động và sự đóng góp của LB Nga cho nền kinh tế
các nớc XHCN, trong đó có Việt Nam và cho nền hòa bình của thế giới.
II. Các thiết bị dạy học cần thiết
Bản đồ Kinh tế chung LB Nga.
Một số ảnh về hoạt động kinh tế của LB Nga.
III. Hoạt động trên lớp
Kiểm tra bi cũ
1. Phân tích những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế của LB Nga.
2. Đặc điểm dân c của LB Nga có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc
phát triển kinh tế?
3. Hãy nêu một số tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình khoa học lớn,
những nhà bác học nổi tiếng của LB Nga.
14
Mở bi

Liên bang Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô-viết mà trong đó đóng vai trò trụ
cột là LB Nga đã từng là một siêu cờng của thế giới. Những sóng gió về
chính trị đã tạo nên những biến động trong kinh tế, đặc biệt là trong thập kỉ
90 của thế kỉ XX. Tuy còn nhiều khó khăn, song nớc Nga đang vững bớc
đi lên để trở lại vị trí cờng quốc. Tìm hiểu về kinh tế LB Nga là nhiệm vụ
của chúng ta trong bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình
phát triển kinh tế của LB Nga.
I- Quá trình phát triển kinh
tế
Dạy mục I có thể theo 2 phơng án:
Phơng án 1: GV kẻ bảng, phân công
các nhóm HS nghiên cứu trao đổi chọn
ý đúng rồi lên ghi các biểu hiện chính
của LB Nga trong từng giai đoạn.

Giai
đoạn
Nga là trụ cột
của Liên bang
Xô-viết
Khó khăn, biến động
(thập kỉ 90 của thế kỉ
XX)
Nền kinh tế đang đi
lên để trở lại vị trí
cờng quốc
Biểu hiện


Phơng án 2: GV dạy theo tuần tự các
mục nh SGK.


1. LB Nga đã từng là trụ cột của
Liên bang Xô-viết
CH: Dựa vào bảng 10.3 em hãy lấy
dẫn chứng để thấy vai trò trụ cột của
LB Nga đối với Liên Xô trớc đây.
- Nhiều sản phẩm công, nông nghiệp
chiếm tỉ trọng cao so với toàn Liên
Xô (%)

dầu mỏ 87,2 thép 60
khí tự nhiên 83,1 than đá 56,7
điện 65,7 lơng thực 51,4

Gỗ, giấy và xenlulô 90%.
2. Thời kì đầy khó khăn, biến động
(thập kỉ 90 của thế kỉ XX)
15
GV: Thập kỉ 90 đợc khởi đầu sau sự
tan rã của Liên Xô, các nớc cộng hoà
tách thành các quốc gia độc lập.

CH: Nguyên nhân và biểu hiện của
thời kì này là gì?
- Nguyên nhân: cơ chế kinh tế cũ lạc
hậu, yếu kém.
- Biểu hiện:

+ Tốc độ tăng trởng GDP âm.
+ Sản lợng các ngành kinh tế giảm.
Đời sống nhân dân gặp nhiều khó
khăn, xã hội bất ổn, vị thế suy giảm

3. Nền kinh tế đang khôi phục lại vị
trí cờng quốc
GV cho HS đọc nội dung mục 3-a để
nắm đợc nội dung của chiến lợc
kinh tế mới: Đa nền kinh tế thoát
khỏi khủng hoảng, tiếp tục xây dựng
kinh tế thị trờng, mở rộng ngoại giao,
nâng cao đời sống nhân dân, khôi phục
lại vị trí siêu cờng
a) Chiến lợc kinh tế mới
CH: Sau năm 2000, LB Nga đã đạt
đợc các thành tựu quan trọng gì?
b) Những thành tựu đạt đợc sau năm
2000
GV: Dựa biểu đồ 10.7 ta có thể thấy
LB Nga đã vợt qua thời kì suy giảm
và đã đạt đợc mức tăng trởng khá
cao trong các năm gần đây (đạt
khoảng 7%/năm).
- Vợt qua khủng hoảng kinh tế, ổn
định chính trị.
HS lấy dẫn chứng gia tăng sản lợng
các sản phẩm công nghiệp từ năm
1995 đến 2005 qua bảng 10.4:
+ Dầu mỏ tăng từ 305 triệu tấn lên 470

triệu tấn (đạt 154,1 % so với năm 1995).
+ Than tăng từ 270,8 triệu tấn lên
298,3 triệu tấn (đạt 110,2 % so với
năm 1995).
- Sản lợng các ngành kinh tế tăng.
16
+ Điện tăng từ 876 tỉ kWh lên 953 tỉ
kWh (đạt 108,8% so với năm 1995).
+ Giấy tăng từ 4 triệu tấn lên 7,5 triệu
tấn (đạt 187,5 % so với năm 1995).
+ Thép tăng từ 48 triệu tấn lên 66,3
triệu tấn (đạt 138,1 % so với năm
1995).

- Dự trữ ngoại tệ lớn thứ t thế giới
(năm 2005)
- Trả hết nợ nớc ngoài từ thời kì Xô
viết.
- Giá trị xuất siêu ngày càng tăng, đời
sống nhân dân đợc cải thiện.
- Vị thế của LB Nga ngày càng nâng
cao.
CH: Theo em, nguyên nhân chủ yếu
giúp cho nền kinh tế LB Nga phát triển
từ sau năm 2000 là gì?

(Nhờ thực hiện hiệu quả chiến lợc
kinh tế mới và nhờ giá nhiên liệu tăng
cao)


GV: Tuy nhiên, LB Nga hiện cũng gặp
nhiều khó khăn nh sự phân hoá giàu
nghèo tăng lên, nạn chảy máu chất
xám

IV. Đánh giá
1. Trình bày vai trò của LB Nga trong Liên bang Xô viết trớc đây. Nền kinh
tế của LB Nga gặp những khó khăn gì trong thập niên 90 của thế kỉ XX ?
2. Trình bày những thành tựu kinh tế của LB Nga đạt đợc sau năm 2000.
3. Dựa vào hình 10.7 và bảng 10.4 hãy nhận xét về sự phát triển kinh tế của
LB Nga. Nêu những nguyên nhân chủ yếu giúp cho nền kinh tế LB Nga
phát triển từ sau năm 2000.
17
V. Hoạt động nối tiếp
Tiếp tục su tầm các tài liệu về LB Nga.
VI. Phụ lục
1. Sự phục hồi v tăng trởng kinh tế Liên bang Nga
Nga có tiềm năng kinh tế rất lớn. Chiếm 3% dân số thế giới, nhng Nga
chiếm tới 13% tổng trữ lợng dầu mỏ và 34% trữ lợng khí đốt thế giới đã đợc
phát hiện. Nga đứng đầu thế giới về xuất khẩu khí tự nhiên và xuất khẩu dầu mỏ
đứng thứ 2 thế giới. Sản lợng điện của Nga chiếm 12% tổng sản lợng điện
toàn cầu. Hiện nay, Tổ hợp nhiên liệu - năng lợng Nga là một trong những tổ
hợp quan trọng nhất và phát triển nhanh nhất trong nền kinh tế Nga, chiếm
khoảng 1/4 GDP, 1/3 sản lợng công nghiệp và 1/2 nguồn thu ngoại tệ cho đất
nớc. Ngoài dầu mỏ, khí đốt và vàng, Nga có sản lợng khai thác kim cơng
đứng đầu thế giới. Sản lợng kim cơng của Nga đạt 33,019 triệu cara, trị giá
1,676 tỉ USD.
Năm 1999, nền kinh tế Nga đã có sự phục hồi và đi vào giai đoạn phát triển
nhanh, GDP tăng trởng trung bình 6,8%/năm trong giai đoạn 1999 2004.
Cụ

thể mức tăng GDP năm 2000 : 7,9%, 2001 : 5,1%;, 2003 : 7,3%, 2004 : 7,2%;
năm 2005 : 6,4%; năm 2006 : 6,9%; sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đều
tăng, trong đó một số ngành nh khai thác dầu, luyện kim đen tăng rất cao. Năm
2004, GDP của Nga đạt 1.500 tỉ USD, làm cho Nga trở thành nền kinh tế lớn thứ
11 trên thế giới và thứ 5 ở châu Âu. Năm 2005, GDP đạt 1.589 tỉ USD, thu nhập
bình quân đầu ngời là 11.100 USD. Nếu mức tăng trởng hiện tại là ổn định, dự
kiến Nga sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ hai ở châu Âu sau Đức và thứ 8 trên
thế giới trong vài năm tới, với GDP khoảng 2.300 tỉ USD. Nga trở lại xuất khẩu
lơng thực; ngân sách cân bằng; lạm phát giảm dần; đầu t nớc ngoài vào Nga
đợc cải thiện, tăng 7,4%/năm.
Ngành công nghiệp và dịch vụ tăng trởng nhanh nhất. Tuy nhiên sự phát
triển kinh tế này diễn ra không đồng đều: khu vực thủ đô Mát-xcơ-va chiếm tới
30% GDP của toàn quốc. Nhiệm vụ kinh tế then chốt đặt ra để Nga giải quyết
trong nhiều năm tới là đạt mức tăng trởng vững chắc với tốc độ cao nhằm đạt
mục tiêu nâng GDP lên gấp đôi trong 10 năm tới.
Về mặt thơng mại: Nga vẫn dựa chủ yếu vào xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt,
kim loại, gỗ, hóa chất và vũ khí. Các mặt hàng này chiếm trên 80% kim ngạch
18
xuất khẩu với các thị trờng chính là Hà Lan (10,3%), Đức (8,3%), Italia (7,9%),
Trung Quốc (5,5%), Ucraina (5,2%), Thổ Nhĩ Kì (4,5%), Thụy Sĩ (4,4%) (2005).
Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 là 245 tỉ USD. Trong những năm gần đây, nền
kinh tế Nga đã chú ý nhiều hơn vào nhu cầu về các mặt hàng tiêu dùng trong
nớc, là lĩnh vực có mức tăng trởng trên 12% mỗi năm trong giai đoạn 2000-
2004, chỉ ra sự lớn mạnh dần lên của thị trờng nội địa. Sản phẩm nhập khẩu
chính là máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng, thịt, đờng, kim loại sơ chế. Thị
trờng nhập khẩu chính là Đức (13,6%), Ucraina (8%), Trung Quốc (7,4%),
Nhật Bản (6%), Belarut (4,7%), Hoa Kì (4,7%), Italia (4,6%), Hàn Quốc (4,1%)
(năm 2005). Kim ngạch nhập khẩu năm 2005 là 125 tỉ USD.
Sự phục hồi kinh tế cùng với cố gắng cải tổ của chính quyền trong các năm
2000 - 2001 để thúc đẩy cải cách nền kinh tế đã làm tăng sự tin cậy của các nhà

kinh doanh và đầu t về triển vọng của nền kinh tế Nga trong thập niên thứ hai
của thời kì chuyển đổi.
Về mặt xã hội, đã có những thay đổi tích cực: thu nhập của dân tăng nhanh
hơn tốc độ trợt giá, từ năm 1999 đến nay, cơ bản giải quyết nợ lơng, lơng
hu trung bình tăng gần 90%, lơng thực tế tăng gấp đôi, bớc đầu cải thiện
đợc đời sống nhân dân, thu nhập thực tế của dân tăng gấp 1,5 lần, thất nghiệp
giảm gần 1/3, số ngời sống dới mức tối thiểu giảm 1/3.
Nền kinh tế Nga cũng còn những khó khăn phải khắc phục nh cơ cấu kinh
tế không cân đối, tăng trởng kinh tế cũng nh thu ngân sách còn phụ thuộc
nhiều vào xuất khẩu nguyên nhiên liệu, tỉ lệ thất thoát vốn còn lớn, thu hút đầu
t cha nhanh, khả năng cạnh tranh của các ngành sản xuất trong nớc còn cha
cao, cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc, công nghệ mới và phát
triển các ngành kĩ thuật cao còn hạn chế.
Về mặt đầu t: Trong những năm gần đây, Nga tích cực tìm kiếm con đờng
cải cách phù hợp với kinh tế trong nớc và nhanh chóng chuyển đổi mô hình
kinh tế, tích cực tạo ra hệ thống kinh tế thị trờng. Sau 15 năm cải cách, môi
trờng kinh tế Nga đã có sự cải thiện rõ rệt, vì thế càng hấp dẫn các nhà đầu t
nớc ngoài. Năm 2005, vốn đầu t FDI vào Nga đạt 26,1 tỉ USD, tăng gấp đôi so
với năm 2004.
Triển vọng trung hạn: Chính phủ Nga thông qua Ch
ơng trình phát triển
kinh tế - xã hội 2006-2008, hớng mạnh vào 4 trọng điểm u tiên trong các lĩnh
vực y tế, giáo dục, nhà ở và phát triển nông thôn với tổng số vốn đầu t của Nhà
19
nớc 160 tỉ rúp, cùng với những giải pháp tăng thu nhập cho ngời lao động. Sức
mua của ngời dân tăng, thị trờng tiêu dùng sôi động và các nhà phân tích kinh
tế đã nói đến sự bùng nổ tiêu dùng ở Nga.
Chính phủ Nga đang thực hiện chơng trình thúc đẩy kinh tế, trong đó có
việc thành lập các đặc khu kinh tế lớn nhằm thực hiện những ý tởng và quy
trình sản xuất mới, nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động kinh tế.

Các đặc khu kinh tế sẽ là công cụ để phát triển và sử dụng triệt để mọi tiềm năng
khoa học - kĩ thuật, thu hút vốn đầu t, phát triển kinh tế, nâng cao tính cạnh
tranh. Nga sẽ thành lập 2 loại đặc khu kinh tế, gồm đặc khu kinh tế về ứng dụng
kĩ thuật cao và đặc khu kinh tế về sản xuất công nghiệp, dới sự quản lí của cơ
quan Liên bang.
Nhằm tăng vai trò quản lí của Nhà nớc đối với nền kinh tế, Chính phủ Nga
đang thúc đẩy quá trình tái quốc hữu hóa các doanh nghiệp lớn, trớc hết thuộc
khu vực năng lợng từng mang lại gần một nửa lợi nhuận về thuế và giá trị xuất
khẩu. Quá trình tái quốc hữu hóa nền kinh tế Nga tuy có gây tâm lí lo ngại cho
một số ngời, nhng cho tới nay vẫn không gây ra tác động tiêu cực nào đối với
tăng trởng kinh tế Nga cũng nh việc các nhà đầu t phơng Tây đang quay trở
lại đầu t vào Nga.
2.
Dự báo GDP của LB Nga tăng gấp đôi trong mời năm tới
Cũng thời điểm tháng 8/2006, dự trữ vàng và ngoại tệ của Nga đã đạt 265,6
tỉ USD, đứng thứ ba thế giới, sau Trung Quốc và Nhật Bản.
Năm 2005, lợng vốn FDI vào Nga đã gấp đôi năm 2004, với hơn 26 tỉ
USD. So với các nớc lớn khác, Nga có u thế là trữ lợng tài nguyên phong phú
và lớn nhất thế giới (chiếm 21% của thế giới), với tổng trị giá 30.000 tỉ USD,
gấp 3 lần của Mĩ. Nga cũng là nớc duy nhất trên thế giới có thể tự túc, tự cấp
đợc nguồn nguyên liệu khoáng sản. Bên cạnh đó, Nga đã bắt kịp thế giới trong
các lĩnh vực công nghệ mới nh thiết kế phần mềm
Với những mảng sáng trong bức tranh kinh tế Nga kể trên, nhiều ngời
lạc quan cho rằng, Nga sẽ không mấy khó khăn để tăng gấp đôi GDP của
mình trong vòng 10 năm tới nh mục tiêu của Tổng thống V. Putin đã đa ra
năm 2003.
20
Bi 10 LIÊN Bang nga (tiếp theo)
Tiết 3. Kinh tế (tiếp theo)
I. Mục tiêu

Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
Trình bày và giải thích đợc tình hình phát triển một số ngành kinh tế chủ
chốt và sự phân hóa lãnh thổ kinh tế của LB Nga.
Nêu đặc trng của một số vùng kinh tế của LB Nga: vùng Trung ơng,
vùng Trung tâm đất đen, vùng Uran, vùng Viễn Đông.
Hiểu quan hệ đa dạng giữa LB Nga và Việt Nam.
2. Kĩ năng
Sử dụng lợc đồ (bản đồ) để nhận biết và phân tích đặc điểm một số ngành
kinh tế chủ yếu của LB Nga.
Phân tích số liệu t liệu về tình hình phát triển một số ngành kinh tế của
LB Nga.
Đọc đợc tên các trung tâm công nghiệp chủ yếu của LB Nga trên lợc đồ
(bản đồ).
3. Thái độ
Tăng cờng tình đoàn kết, hợp tác với LB Nga.
II. Các thiết bị dạy học cần thiết:
Bản đồ Kinh tế chung LB Nga.
Một số ảnh về hoạt động kinh tế của LB Nga.
Lợc đồ Các trung tâm công nghiệp chính (phóng to theo SGK).
Bảng Sản lợng một số sản phẩm công nghiệp của LB Nga.
21
III. Hoạt động trên lớp
Kiểm tra bi cũ
1. Trình bày vai trò của LB Nga trong Liên bang Xô viết trớc đây. Nền kinh
tế của LB Nga gặp những khó khăn gì trong thập niên 90 của thế kỉ XX?
2. Trình bày những thành tựu kinh tế của LB Nga đạt đợc sau năm 2000.
3. Dựa vào hình 10.7 và bảng 10.4 hãy nhận xét về sự phát triển kinh tế của
LB Nga. Nêu những nguyên nhân chủ yếu giúp cho nền kinh tế LB Nga
phát triển từ sau năm 2000.

Mở bi
Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm các ngành kinh tế của
LB Nga, một số vùng kinh tế quan trọng của LB Nga và mối quan hệ Nga
Việt trong bối cảnh quốc tế mới.
Ngành kinh tế Đặc điểm
1. Công nghiệp
2. Nông nghiệp
3. Dịch vụ
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các ngành
kinh tế của LB Nga
Phơng án 1: GV kẻ bảng, chia nhóm và
giao nhiệm vụ cho các nhóm nghiên cứu
về các ngành, sau đó đại diện nhóm lên
trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý
bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức.
II- Các ngành kinh tế
Phơng án 2: GV hớng dẫn HS nghiên
cứu theo theo trình tự SGK.


1. Công nghiệp
CH: Công nghiệp có vai trò và cơ cấu
nh thế nào?
a) Vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
b) Cơ cấu: đa dạng
(Gồm cả các ngành truyền thống và
hiện đại)

22


Năm
Sản phẩm
1995 2001 2003 2005
Dầu mỏ (triệu tấn) 305,0 340,0 400,0 470,0
Than (triệu tấn) 270,8 273,4 294,0 298,3
Điện (tỉ kWh) 876,0 847,0 883,0 953,0
Giấy (triệu tấn) 4,0 5,6 6,4 7,5
Thép (triệu tấn) 48,0 58,0 60,0 66,3
Ngành truyền thống: Năng lợng, chế
tạo máy, luyện kim, khai thác vàng và
kim cơng, khai thác gỗ và sản xuất
giấy, bột xenlulô, sản xuất thiết bị tàu
biển, thiết bị mỏ
Ngành khai thác dầu khí có tiềm lực
dồi dào, hằng năm mang lại nguồn
ngoại tệ lớn cho đất nớc.

CH: Quan sát biểu đồ hình 10.8, em
hãy nêu sự phát triển ngành khai thác
dầu của LB Nga.
(Từ 1999 đến 2005 sản lợng dầu mỏ
khai thác của LB Nga liên tục tăng.
Năm 1999 khai thác đợc 302 triệu tấn
thì năm 2005 đã đạt 470 triệu tấn (tăng
55,6%).

GV: Năm 2006, sản lợng khai thác đạt
hơn 500 triệu tấn dầu và 587 tỉ m
3

khí
tự nhiên, đứng đầu thế giới.
- Trong ngành công nghiệp năng lợng
thì công nghiệp khai thác dầu khí là
ngành mũi nhọn của nền kinh tế mang
lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc.
GV treo bảng Sản lợng một số sản phẩm công nghiệp của LB Nga
CH: Dựa bảng số liệu trên, em hãy cho
biết sản lợng các sản phẩm công
nghiệp chủ yếu có sự phát triển nh thế
nào?

23


- Sản lợng các sản phẩm công nghiệp
tăng nhanh.
Từ 1995 đến 2005 mức tăng sản lợng
của:

+ Dầu mỏ từ 305 triệu tấn 470 triệu
tấn (tăng 154,1%)
+ Than từ 270,8 triệu tấn 298,3 triệu
tấn (tăng 110,2%)

+ Điện từ 876 tỉ kWh 953 tỉ kWh
(tăng 108,8%)
+ Giấy từ 4 triệu tấn 7,5 triệu tấn
(tăng 187,5%)
+ Thép từ 48 triệu tấn 66,3 triệu tấn

(tăng 138,1%)

(LB Nga là cờng quốc về công nghiệp
vũ trụ và công nghiệp quân sự)
* Các ngành công nghiệp hiện đại
đang đợc chú ý phát triển: điện tử,
sản xuất máy tính, máy bay thế hệ
mới, công nghiệp hàng không vũ trụ
CH: Dựa vào bình 10.10, em hãy nêu
sự phân bố các trung tâm công nghiệp
chính ở LB Nga.
(HS lên bảng xác định vị trí các trung
tâm công nghiệp chính ở LB Nga trên
bản đồ, sau đó nhận xét khái quát về sự
phân bố đó, tập trung nhiều ở đâu?)
c) Phân bố: Tập trung nhiều ở đồng
bằng Đông Âu, U-ran, Tây Xi-bia, dọc
các đờng giao thông quan trọng

2. Nông nghiệp
- Điều kiện: Có quỹ đất nông nghiệp
lớn (hơn 200 triệu ha), có khả năng
trồng nhiều loại cây và phát triển chăn
nuôi.
24

CH: Dựa vào nội dung mục 2 trong
SGK trang 105, em hãy nêu tên và sự
phát triển các sản phẩm nông nghiệp
chính của LB Nga.


(Cây công nghiệp chủ yếu là hớng
dơng, củ cải đờng).
- Sản phẩm chính: lúa mì, khoai tây,
cây công nghiệp, rau quả, các sản
phẩm chăn nuôi
- Nhìn chung các sản phẩm có mức
tăng khá.
Cụ thể, từ 1995 đến 2005 sản lợng
của:

+ Lơng thực: 62 triệu tấn 78,2 triệu
tấn (tăng 26,1%).

+ Củ cải đờng: 10,5 triệu tấn 21,4
triệu tấn (tăng 103,8%).


+ Khoai tây: 31,9 triệu tấn 37,3 triệu
tấn (tăng 16,9%).


+ Rau các loại: 10 triệu tấn 15,2
triệu tấn (tăng 52%).

Năm 2005 sản lợng đạt:
+ 78,2 triệu tấn lơng thực (năm 2005
LB Nga xuất khẩu đợc trên 10 triệu
tấn lơng thực).
+ 2,5 triệu tấn hạt hớng dơng.

+ 21,4 triệu tấn củ cải đờng.
+ 37,3 triệu tấn khoai tây.
+ 15,2 triệu tấn rau các loại.
25


3. Dịch vụ
CH: Dựa vào nội dung SGK và sự hiểu
biết của mình, em hãy nêu một số nét
chính về ngành dịch vụ của LB Nga.

Đặc biệt là:
+ Đờng sắt xuyên Xi-bia, đờng sắt
BAM (Bai-can A-mua)
+ Hệ thống đờng xe điện ngầm ở
Mat-xcơ-va.
- Cơ sở hạ tầng giao thông tơng đối
phát triển với đủ loại hình.
- Gần đây kim ngạch ngoại thơng
luôn tăng và xuất siêu (120 tỉ USD
năm 2005).
GV: Trong các mặt hàng xuất khẩu thì
nguyên liệu và năng lợng vẫn chiếm tỉ
lệ cao, hơn 60% giá trị xuất khẩu.

Các trung tâm dịch vụ lớn là Mát-xcơ-va,
Xanh-Pê-téc-bua.
- Các ngành dịch vụ đang phát triển
mạnh.
Chuyển ý: Trong quá trình phát triển,

trên đất nớc LB Nga đã hình thành nên
một số vùng kinh tế quan trọng. Trong
mục III sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về
các vùng kinh tế này.

Hoạt động 3: Tìm hiểu các vùng kinh
tế quan trọng của LB Nga
III. Một số vùng kinh tế
quan trọng
HS ghi theo bảng tổng hợp trang 107
SGK.
Chuyển ý: Việt Nam Liên Xô đã
từng là các đối tác chiến lợc. Trong
bối cảnh quốc tế mới, mối quan hệ
Nga - Việt đợc thể hiện nh thế nào?
Chúng ta tìm hiểu vấn đề này ở mục
IV sau đây.

×