Tải bản đầy đủ (.pdf) (212 trang)

Thiết kế bài giảng Địa 10 tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 212 trang )

1
vò quèc lÞch - ph¹m ngäc yÕn





ThiÕt kÕ bμi gi¶ng

a








Nhμ xuÊt b¶n Hμ néi
2



Thiết kế bài giảng
địa lí 10 Tập một
Vũ quốc lịch Phạm ngọc yến
Nh xuất bản H nội

Chịu trách nhiệm xuất bản :
Nguyễn khắc oánh
Biên tập:


Phạm quốc tuấn
Vẽ bìa:
To thu huyền
Trình bày :
thái sơn sơn lâm
Sửa bản in:
phạm quốc tuấn







In 2000 cuốn, khổ 17 x 24 cm, tại Công ty Cổ phần In Phúc Yên.
Giấy phép xuất bản số: 254 2006/CXB/13m TK 46/HN.
In xong và nộp lu chiểu quý III/2006.

3
Lời nói đầu
Sau thời gian thí điểm, kể từ năm học 2006

2007, chơng trình Địa lí
lớp 10 đợc triển khai đại trà trên toàn quốc. Nội dung chơng trình địa lí
lớp 10 gồm 2 phần lớn là Địa lí tự nhiên đại cơng và Địa lí kinh tế đại
cơng với phạm vi kiến thức rất rộng, từ các vấn đề cơ bản về Vũ Trụ, Trái
Đất đến các kiến thức chung về dân c

xã hội, các mối quan hệ giữa các
yếu tố tự nhiên


xã hội

kinh tế
Với một số tiết hạn chế dành cho môn học trong chơng trình phổ
thông, việc chuyển tải nội dung đó cho học sinh (HS) chắc chắn có những
khó khăn nhất định. Để giúp cho việc giảng dạy và học tập Địa lí lớp 10
đợc thuận lợi hơn, chúng tôi biên soạn cuốn Thiết kế bài giảng địa lí 10.
Sách Thiết kế bài giảng địa lí 10 phác thảo các phơng án dạy khác
nhau để giáo viên (GV) có thể lựa chọn; đa ra những câu hỏi dẫn dắt
giúp GV có thể tổ chức hớng dẫn HS tích cực, chủ động khai thác các
kênh hình, kênh chữ trong sách giáo kho (SGK) và nắm vững kiến thức.
Đáp ứng nguyện vọng của nhiều GV, trong phần phụ lục ở một số bài,
chúng tôi tập hợp một số t liệu liên quan đợc biên soạn bởi các chuyên
gia địa lí, giúp cho các bạn tiện tra cứu.
Chúng tôi rất mong nhận đợc nhiều ý kiến góp ý của các bạn đồng
nghiệp, các bạn sinh viên và các em học sinh để nội dung cuốn sách ngày
càng đợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
các tác giả



4



5
Phần một
Địa lí tự nhiên

Chơng 1
Bản đồ
Bài 1 Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Hiểu rõ:
Vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ.
Một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản.
2. Kĩ năng
Phân biệt đợc một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản.
Thông qua phép chiếu hình bản đồ, dự đoán đợc khu vực nào tơng đối
chính xác, khu vực nào kém chính xác hơn.
3. Thái độ
Thấy đợc sự cần thiết của bản đồ trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
Phóng to các hình trong SGK.
III. Hoạt động dạy học
Mở bài: Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
lên mặt phẳng. Một số phép chiếu hình chúng ta nghiên cứu trong bài học
hôm nay chính là cách thức để chuyển mặt cong của hình cầu thể hiện bề
mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
6
Hoạt động 1
I. Phép chiếu phơng vị
Mục tiêu:
Hiểu cách thực hiện phép chiếu phơng vị.
Nắm đợc đặc điểm các đờng kinh, vĩ tuyến của phép chiếu đồ phơng
vị đứng.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

1. Phép chiếu phơng vị
* Thế nào là phép chiếu
phơng vị?
* Nêu tên 1 số phép
chiếu phơng vị.
HS nghiên cứu SGK
trang 5 và quan sát hình
1.2 để trả lời câu hỏi.
a) Định nghĩa: Phép
chiếu phơng vị là phơng
pháp thể hiện mạng lới
kinh, vĩ tuyến của Địa
Cầu lên mặt phẳng.

HS trình bày ý kiến
lớp bổ sung hoàn chỉnh
kiến thức.
Các phép chiếu phơng
vị cơ bản:
+ Phép chiếu phơng vị
đứng (mặt chiếu tiếp
xúc mặt cầu tại cực).
+ Đứng
+ Phép chiếu phơng vị
ngang (mặt chiếu tiếp
xúc mặt cầu tại Xích
đạo).
+ Ngang
+ Phép chiếu phơng vị
nghiêng (mặt chiếu tiếp

xúc mặt cầu tại các
điểm giữa cực và Xích
đạo).
+ Nghiêng
b) Phép chiếu phơng vị
đứng
Trong phép chiếu này,
vị trí của mặt chiếu nh
thế nào?
HS quan sát hình 1.3a và
1. 3b, trao đổi nhóm để
thống nhất ý trả lời các
Mặt chiếu tiếp xúc Địa
Cầu ở cực, trục Địa Cầu
vuông góc với mặt chiếu.
7
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
câu hỏi.
Với nguồn chiếu từ
tâm quả Địa Cầu, các
đờng kinh vĩ tuyến của
phép chiếu hình phơng
vị đứng có hình dạng gì?

Đại diện nhóm trình
bày, các nhóm khác bổ
sung hoàn chỉnh kiến
thức.
Kinh tuyến là những
đoạn thẳng đồng quy ở cực.

Vĩ tuyến là:
Những vòng tròn đồng
tâm ở cực và nhỏ dần về
cực.
(Càng xa cực khoảng cách
giữa các vĩ tuyến càng
dãn ra).
Dựa hình 1.3b em hãy
xác định hớng Nam
trên bản đồ.

Từ cực Bắc đi về các
phía theo kinh tuyến đều
là hớng Nam.
ở phép chiếu phơng
vị đứng khu vực nào
tơng đối chính xác, khu
vực nào kém chính xác.

Khu vực trung tâm bản
đồ (khu vực cực nơi tiếp
xúc với mặt chiếu) chính
xác nhất. Càng xa cực
càng kém chính xác.
Phép chiếu phơng vị
đứng dùng để vẽ bản đồ
khu vực nào?

Dùng để vẽ bản đồ các
khu vực cực hoặc các bản

đồ bán cầu Bắc, bán cầu
Nam.
Hoạt động 2
Phép chiếu hình Nón
Mục tiêu:
Hiểu cách thức thực hiện phép chiếu hình nón.
Nắm đợc đặc điểm các đờng kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình nón đứng
(trục của hình nón trùng trục của Địa Cầu).

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
* Thế nào là phép chiếu
hình nón?
* Nêu tên 1 số phép
HS nghiên cứu SGK
trang 6 và quan sát hình
1.4 để trả lời câu hỏi.
2. Phép chiếu hình nón.
a) Định nghĩa: Phép
chiếu hình nón là cách
8
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
chiếu hình nón chủ yếu?
Đại diện HS trình bày ý
kiến, cả lớp bổ sung hoàn
chỉnh kiến thức.
thể hiện mạng lới kinh,
vĩ tuyến của Địa cầu lên
mặt chiếu là hình nón sau
đó triển khai mặt chiếu
hình nón ra mặt phẳng.


Có các phép chiếu hình
nón cơ bản là:
Tuỳ vị trí hình nón so với
trục của Địa Cầu ta có
các phép chiếu hình nón
khác nhau.
+ Đứng (Trục hình nón
trùng với trục Địa Cầu).
+ Ngang (Trục nón trùng
đờng kính của Xích đạo
và vuông góc với trục
của Địa Cầu).
+ Nghiêng (Trục nón đi
qua tâm của Địa Cầu
nhng không ở 2 trờng
hợp trên).
+ Đứng.
+ Ngang.
+ Nghiêng.
Để thực hiện phép
chiếu hình nón đứng
ngời ta làm thế nào?
HS quan sát hình 1.5a và
nghiên cứu SGK trang 6
để trả lời câu hỏi.
Cho hình nón chụp lên
mặt Địa Cầu sao cho trục
nón trùng trục quay Địa
Cầu rồi cho nguồn sáng

từ tâm Địa Cầu chiếu các
điểm trên Địa Cầu lên
mặt chiếu hình nón.
b) Phép chiếu hình nón
đứng

Các đờng kinh vĩ
tuyến của phép chiếu
hình nón đứng có đặc
điểm gì?
HS quan sát hình 1.5b
trao đổi nhóm để trả lời
các câu hỏi.
Đại diện nhóm trình bày
nhóm khác bổ sung.
Kinh tuyến là những
đoạn thẳng đồng quy tại
đỉnh hình nón.
Vĩ tuyến là những cung
tròn đồng tâm (tâm là
đỉnh hình nón).
Phép chiếu hình nón

Khu vực vĩ tuyến Địa
9
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
tơng đối chính xác ở
khu vực nào? Kém chính
xác ở những khu vực
nào?

Cầu tiếp xúc hình nón
chính xác, càng xa vĩ
tuyến tiếp xúc càng kém
chính xác.
Vì sao?

(Vì khoảng cách giữa
đờng chiếu và hình
chiếu càng xa, các vĩ
tuyến còn lại đều bị kéo
dài ra).

Phép chiếu hình nón
đứng dùng để vẽ bản đồ
khu vực nào?

Dùng để vẽ bản đồ các
vùng đất có vĩ độ trung
bình (ôn đới) và kéo dài
theo vĩ tuyến.
Hoạt động 3
Phép chiếu hình trụ
Mục tiêu:
Hiểu cách thực hiện phép chiếu hình trụ.
Nắm đợc đặc điểm các đờng kinh tuyến, vĩ tuyến của phép chiếu hình
trụ đứng.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
* Thế nào là phép chiếu
hình trụ?

* Nêu tên 1 số phép
chiếu hình trụ chủ yếu?
HS nghiên cứu SGK
trang 7 và quan sát hình
1.6 để trả lời câu hỏi.
3. Phép chiếu hình trụ.
a) Định nghĩa: Phép
chiếu hình trụ là cách thể
hiện mạng lới kinh, vĩ
tuyến của Địa Cầu lên
mặt chiếu là hình trụ, sau
đó triển khai mặt trụ ra
mặt phẳng.
Các phép chiếu hình
trụ cơ bản là:

HS nghiên cứu để nắm
đợc các phép chiếu hình
+ Đứng.
+ Ngang.
10
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
trụ:
+ Đứng (Trục hình trụ
trùng với trục Địa Cầu,
vòng tròn tiếp xúc giữa
Địa Cầu và hình trụ là
vòng Xích đạo).
+ Ngang (Trục hình trụ
trùng đờng kính của

Xích đạo).
+ Nghiêng (Trục hình trụ
đi qua tâm của Địa Cầu
nhng không ở 2 trờng
hợp trên)
+ Nghiêng.

Mạng lới kinh, vĩ
tuyến của phép chiếu
hình trụ đứng có đặc
điểm gì?
HS quan sát hình 1.7a và
1.7b để trả lời câu hỏi.
b) Phép chiếu hình trụ
đứng
Kinh tuyến, vĩ tuyến là
những đờng thẳng
vuông góc với nhau.
Càng xa Xích đạo
khoảng cách giữa các vĩ
tuyến càng lớn.
Nhận xét mức độ chính
xác của các đối tợng
trên bản đồ?

Mức độ chính xác:
+ Chỉ chính xác ở Xích
đạo.
+ Càng xa Xích đạo độ
chính xác càng giảm.

Phép chiếu hình trụ
đứng dùng để vẽ bản đồ
ở khu vực nào?

Dùng để vẽ bản đồ thế
giới hoặc các khu vực
gần Xích đạo.
IV. Kiểm tra đánh giá v bi tập
1. Phép chiếu phơng vị đứng thờng đợc dùng để vẽ những bản đồ ở khu vực
nào? Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì?
11
2. Phép chiếu hình nón đứng thờng đợc dùng để vẽ những bản đồ ở khu vực
nào? Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì?
3. Phép chiếu hình trụ đứng thờng đợc vẽ những bản đồ ở khu vực nào? Hệ
thống kinh tuyến, vĩ tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì?
4. Bài tập: Tóm tắt nội dung bài học trong bảng tổng hợp sau:

Phép chiếu đồ
Đặc điểm các
kinh tuyến
Đặc điểm các
vĩ tuyến
Khu vực
chính xác
Để vẽ
khu vực no
Phơng vị đứng
Hình nón đứng
Hình trụ đứng
Bài 2 Một số phơng pháp biểu hiện

Các đối tợng địa lí trên bản đồ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS hiểu và trình bày đợc một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa
lí trên bản đồ.
HS hiểu đợc rằng muốn đọc đợc bản đồ địa lí trớc hết phải tìm hiểu
bảng chú giải (ớc hiệu) của bản đồ.
2. Kĩ năng
Qua các ớc hiệu của bản đồ, HS nhận biết đợc các đối tợng địa lí thể hiện
ở từng phơng pháp.
12
II. Đồ dùng dạy học
Một số bản đồ treo tờng Việt Nam hoặc bản đồ các nớc trên thế giới
trong đó có sử dụng phơng pháp kí hiệu, phơng pháp kí hiệu đờng
chuyển động, phơng pháp chấm điểm.
Phóng to các lợc đồ, bản đồ trong bài.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
1. Phép chiếu phơng vị đứng thờng đợc dùng để vẽ những loại bản đồ ở
khu vực nào? Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến của phép chiếu này có đặc
điểm gì?
2. Phép chiếu hình nón đứng thờng đợc dùng để vẽ những loại bản đồ ở khu
vực nào? Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì?
3. Phép chiếu hình trụ đứng thờng đợc vẽ những bản đồ ở khu vực nào? Hệ
thống kinh tuyến, vĩ tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì?
2. Bài mới
Mở bài: Ngời ta dùng các phơng pháp khác nhau để biểu hiện các đối
tợng địa lí thờng lên bản đồ. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu rõ về
một số phơng pháp đó.
Hoạt động 1

Phơng pháp kí hiệu
Mục tiêu:
HS nắm đợc:
Phơng pháp kí hiệu đợc sử dụng để biểu hiện các đối tợng địa lí?
Các dạng kí hiệu chính đợc sử dụng trên bản đồ.
Khả năng biểu hiện của phơng pháp kí hiệu.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
Phơng pháp kí hiệu
đợc sử dụng để biểu
hiện các đối tợng địa lí
phân bố nh thế nào?
HS nghiên cứu SGK
trang 9 và các bản đồ
treo tờng để trả lời.
1. Phơng pháp kí hiệu
Để biểu hiện các đối
tợng phân bố theo
những điểm cụ thể: các
điểm dân c, mỏ khoáng
13
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
sản, hải cảng
Có các dạng kí hiệu
chính nào?
HS quan sát hình 2.1 để
trả lời.
Có 3 dạng kí hiệu
chính là:
+ Kí hiệu hình học

+ Kí hiệu chữ
+ Kí hiệu tợng hình.

Hoạt động 2
Phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động
Mục tiêu:
HS nắm đợc:
Phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động thờng đợc sử dụng để biểu hiện
những đối tợng địa lí nào?
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
Hãy đọc tên từng đối
tợng mà kí hiệu thể
hiện ở dạng a và b (hình
2.1.)
Yêu cầu nêu đợc:
a) Sắt, than đá, crôm, kim
cơng, vàng, nớc
khoáng, đá quý.
b) Apatit, uranium, bôxit,
niken, thuỷ ngân,
antimony (Sb), molip
đen.

Phơng pháp kí hiệu
có thể biểu hiện đợc các
thuộc tính nào của đối
tợng địa lí? Lấy ví dụ
chứng minh.
HS nghiên cứu SGK
trang 9 để trả lời.

Lấy ví dụ từ hình 2.2
"Công nghiệp điện" để
chứng minh.
+ Thấy đợc vị trí các
nhà máy nhiệt điện, thuỷ
điện.
+ Thấy đợc các nhà máy
đã đa vào sản xuất và
đang đợc xây dựng.
Biểu hiện đợc: Tên, vị
trí, số lợng (quy mô),
cấu trúc, chất lợng và
động lực phát triển của
đối tợng.
14
Khả năng biểu hiện của phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
Phơng pháp kí hiệu
đờng chuyển động đợc
sử dụng để thể hiện
những đối tợng địa lí
nào?
HS nghiên cứu SGK
trang 11, 12 để trả lời.
2. Phơng pháp kí hiệu
đờng chuyển động
Thể hiện những di
chuyển của các hiện
tợng địa lí tự nhiên,

kinh tế xã hội trên lãnh
thổ.
Đó là những hiện
tợng nào trên bản đồ tự
nhiên và bản đồ kinh tế
xã hội?
Yêu cầu nêu đợc:
Trên bản đồ tự nhiên là
hớng gió, dòng biển
Trên bản đồ kinh tế xã
hội là các luồng di dân,
vận chuyển hàng hoá,
hành khách

Phơng pháp kí hiệu
đờng chuyển động có
khả năng biểu hiện
những gì?
HS nghiên cứu SGK
trang 12 để trả lời.
Biểu hiện đợc:
+ Hớng di chuyển.
+ Khối lợng di chuyển.
+ Tốc độ di chuyển.
Ví dụ: phơng pháp kí
hiệu đờng chuyển động
có thể biểu hiện đợc
những nội dung gì của
gió và bão trên bản đồ?
HS quan sát hình 2.3 để

trả lời. Yêu cầu nêu rõ
qua đó ta thấy đợc:
Hớng chuyển động
của gió, bão.
Tần suất có bão ở từng
miền nớc ta.

Hoạt động 3
Phơng pháp chấm điểm
Mục tiêu:
HS nắm đợc:
Phơng pháp chấm điểm biểu hiện các đối tợng địa lí phân bố nh thế
nào?
Ngời ta đặt ra các cỡ chấm để thể hiện số lợng phân bố.
15

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
Phơng pháp chấm điểm
biểu hiện các đối tợng
địa lí có sự phân bố nh
thế nào?
HS nghiên cứu SGK
trang 12 để trả lời.
3. Phơng pháp chấm
điểm
Thể hiện các đối tợng
địa lí phân bố phân tán, lẻ
tẻ (các điểm dân c nông
thôn, các cơ sở chăn
nuôi ) bằng các điểm

chấm trên bản đồ.
Sử dụng phơng pháp
này nh thế nào?
Yêu cầu nêu đợc: Ngời
ta đặt ra các chấm có
kích thớc khác nhau,
mỗi cỡ tơng ứng với
một giá trị (số lợng,
khối lợng) nào đó.

Trên hình 2.4 mỗi chấm
có kích thớc khác nhau
ứng với bao nhiêu ngời?
Chấm lớn = 8 triệu
ngời;
Chấm trung bình = 5
đến 8 triệu ngời;
Chấm nhỏ = 500.000
ngời.

Hoạt động 4
Phơng pháp bản đồ biểu đồ
Mục tiêu:
HS nắm đợc:
Phơng pháp bản đồ biểu đồ đợc thể hiện nh thế nào?
Tác dụng của phơng pháp bản đồ biểu đồ.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
Phơng pháp bản đồ
biểu đồ có hình thức

nh thế nào, tác dụng gì?
HS nghiên cứu SGK
trang 13 và hình 2.5 để
trả lời câu hỏi.
4. Phơng pháp bản đồ
biểu đồ
Hình thức: sử dụng các
biểu đồ đặt vào phạm vi
16
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
các đơn vị lãnh thổ.
Tác dụng: Thể hiện giá
trị tổng cộng của một
hiện tợng địa lí trên
lãnh thổ đó.
GV: Ngoài ra còn có các
phơng pháp khác để
biểu hiện các đối tợng
địa lí trên bản đồ.
HS nhận biết đợc một số
phơng pháp khác:
Kí hiệu theo đờng
Đờng đẳng trị.
Khoanh vùng.
Nền chất lợng

IV. Kiểm tra đánh giá
1. Quan sát hình 2.2. cho biết tên của phơng pháp biểu hiện các đối tợng
trên bản đồ. Phơng pháp này thể hiện đợc những nội dung nào của đối
tợng địa lí?

2. Phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động thờng đợc dùng để thể hiện
những nội dung nào? Trên hình 2.3 những nội dung nào đợc thể hiện bằng
phơng pháp này?
V. Ti liệu tham khảo
Sự phát triển của khoa học đo vẽ bản đồ
Hình dạng Trái Đất ra sao là mối quan tâm của con ngời từ rất sớm. Con ngời luôn
tìm cách thể hiện thế giới. Để minh hoạ, ngời ta thờng dùng cách vẽ trên cát hoặc
trên đất. Đầu tiên là vẽ bằng ngón tay rồi bằng que gỗ. Về sau, ngời ta phát hiện ra
rằng đất sét ít bị bở, mủn, khi nung lên có độ cứng và giữ đợc lâu dài các dấu vết ghi
trên đó. Kĩ thuật này không biết có từ bao giờ, ngời ta đã tìm đợc một mảnh bản đồ
của ngời Atxiri, đợc xác định có tuổi khoảng 2. 200 năm trớc Công nguyên và một
bản đồ của Babilon gần đây hơn, vào thế kỉ thứ VI trớc Công nguyên. Trong bản vẽ
này, chúng ta có thể thấy Babylon ở bên bờ sông ơphrat; vịnh Ba T, các vùng núi,
những hòn đảo, và tất cả lại đợc bao quanh bằng một đại dơng hình vòng tròn
Từ thế kỉ thứ VII trớc Công nguyên, Địa lí học bớc vào lĩnh vực khoa học và quan
sát. Nhà triết học và thiên văn học Hi Lạp Talet đã chứng minh Trái Đất hình tròn, giải
17
thích hiện tợng nhật, nguyệt thực và tiên đoán đợc nhật thực năm 585 trớc Công
nguyên. Bản đồ địa lí đầu tiên đợc coi nh công trình của Anaximanđrơ, học trò của Talet.
Vào thế kỉ thứ VI trớc Công nguyên, những môn đồ của nhà triết học Hi Lạp Pitago
khẳng định lần nữa là Trái Đất hình cầu qua quan sát bóng của Trái Đất in trên Mặt
Trăng. Vào thế kỉ thứ III trớc Công nguyên, Êratôxten, ngời quản lí một th viện ở
Alêchxăngđri đã tìm cách tính chu vi Trái Đất. Biết rằng vào ngày hạ chí, đúng giữa tra
Mặt Trời lên thiên đỉnh của Atxuan và chiếu tới đáy giếng, ông đo chiều dài bóng của
một cái gậy đóng vuông góc với mặt đất ở Alêchxăngđri. Từ đó ông tính ra góc do Mặt
Trời tạo ra và nhận thấy là nó tơng ứng với 1/50 của vòng tròn, ông đã nhân khoảng
cách Alêchxăngđrơ Atxuan lên 50 lần để tính ra độ dài của chu vi Trái Đất khoảng
39.690 km.
Nhà thiên văn học xuất sắc đó cũng là tác giả của tấm bản đồ lớn nhất thời cổ đại
đợc xây dựng dựa trên kết quả những chuyến đi biển của các thủy thủ, những chuyện

kể của các nhà lữ hành và của Pitêat (Pythéas le Mayaliote), một nhà hàng hải Hi Lạp
của thế kỉ trớc đã xuất phát từ hải cảng Macxây cũ và đi ngợc lên phía Bắc, sau khi
qua eo biển Gibranta. Bản đồ mà Êratôxten thể hiện thế giới cổ xa đợc hớng về
phơng Bắc và trung tâm của nó đợc cố định ở Rôdơ (Rhodes), nơi có bức tợng của
ngời khổng lồ đợc coi là trung tâm của Trái Đất đối với ngời Hi Lạp thời cổ đại.
Sau khi đã phá hủy Cactagiơ, ngời La Mã mở rộng bờ cõi ra châu Âu, châu Phi và
châu á. Bản "Mô tả thế giới" đầu tiên dới thời Ôguyt do 4 kĩ s thực hiện trong vòng 25
năm. Một bản đồ toàn cảnh đã đợc vẽ trên cổng thành La Mã thời ấy, trên đó điểm lại
những thành phố lớn nằm dọc theo những con đờng dẫn đến La Mã cùng những lộ
trình và các hình vẽ.
Những bản đồ giao thông đầu tiên đợc vẽ trên những cuộn da hoặc trên những
cuộn giấy, trở thành phơng tiện hớng dẫn lộ trình cho lữ khách. Ngời ta đã tìm thấy
bản sao về một lộ trình nh thế ở thế kỉ thứ III đợc cho là của Caxtôriut, trên đó thể
hiện toàn bộ Đế quốc La Mã, quần đảo Anh, cho tới Ơphrat. Nó đợc vẽ bằng màu trên
12 tấm da khâu liền lại với nhau để dễ vận chuyển. Đờng sá đ
ợc biểu hiện bằng
những vạch, các thành phố đợc mô tả bằng hình vẽ các lâu đài; ngoài ra còn có rất
nhiều thông tin nh khoảng cách, nơi nghỉ và trạm thay ngựa.
Những cuộc xâm lăng lớn của các bộ tộc "mandi" ở phơng Đông tràn vào đế quốc
La Mã từ thế kỉ thứ V đánh dấu sự suy thoái của phơng Tây. Sau đó, t tởng tôn giáo
thống trị phớt lờ những phát minh khoa học. Để duy trì uy quyền, những lãnh tụ nhà thờ
áp đặt thế giới quan của họ rút ra từ kinh Thánh. Trái Đất tròn trở thành dẹt và là trung
tâm của vũ trụ bao la.
Trong cuốn "Phép trắc đạc Thiên chúa giáo" của tu sĩ Côxmat (Cosmas), mặt đất có
hình chữ nhật, chiều dài bằng 400 ngày di chuyển và chiều rộng là 200 ngày di chuyển
18
và có một chi tiết thú vị: Mặt Trời và Mặt Trăng chuyển động quanh một quả núi lớn
mênh mông, tạo ra ngày và đêm. Phần lớn những bản đồ thế giới đều hớng về phía
Đông và chia thế giới thành 3 phần: châu Âu và châu Phi có ranh giới là Địa Trung Hải,
trong khi châu á lại ở phía trên của 2 lục địa đó, cách nhau bởi sông Đông, Hắc Hải và

sông Nin. Những bản đồ đó không nhằm thể hiện một hình ảnh trung thành của thực tế
mà chủ yếu là làm nổi lên tính tợng trng về tôn giáo. Các nhân vật thần thoại, các
đảo kì lạ, các dãy núi tởng tợng, thành phố không có thật, đợc lắp vào những
khoảng trống, xen kẽ những chi tiết địa lí
Vào thế kỉ XII, việc sáng tạo ra la bàn của ngời ý tạo điều kiện kĩ thuật cho những
cuộc chinh phục các miền đất lạ. Kết quả những khám phá đợc các thủy thủ thể hiện
rất tỉ mỉ trên bản đồ. Các hải cảng, những vùng duyên hải đợc mô tả rất chính xác
trong khi đó lại bỏ qua hầu hết phần lục địa. Những bản đồ hàng hải đó xuất hiện vào
cuối thế kỉ XII và không thay đổi cho tới thế kỉ XVI.
Sau giấc ngủ khoảng một chục thế kỉ, những bản đồ của Ptôlêmê đã bớc ra khỏi sự
lãng quên. Dựa trên các hành trình, những bản đồ đờng sá giao thông và những thông
tin của thời đại, chúng thể hiện một công trình su tập đồ sộ, tạo ra một thế giới đa
dạng hơn bản đồ của Êratôxten. Tại thành phố Xanh Điê (Saint Dié) vào năm 1471, tu
sĩ Đôm Nicôla (Dom Nicolas) đã duyệt lại và bổ sung thêm cho 27 bản đồ của Ptôlêmê.
Việc sáng chế ra máy in của Guttenbec (Gutenberg) kịp thời đã giúp cho việc phổ
biến rộng rãi những bản đồ đó. Chính một số sai lầm của những bản đồ này đã thúc
đẩy Crixtôp Côlôm (Christophe Columb) đi về phía Tây để tìm đờng sang ấn Độ. Căn
cứ vào những chỉ dẫn của Ptôlêmê, ông đã tính toán lại, nhng do nhầm lẫn trong việc
chuyển đổi những đơn vị đo lờng, ông đã kết luận: châu á cách châu Âu gần 5.000
km. Khi tới Cuba, năm 1492, ông tin là đã tới Nhật Bản. Năm sau, trở lại Cuba, ông lại
cho đó là Trung Hoa. Năm 1498, ông cập bến Trung Mĩ, nhng ông vẫn khăng khăng
cho rằng đây là Địa đàng. Thành phố Xanh Điê (Saint Dié) còn nổi tiếng hơn vào năm
1507, khi Vanđơximuylơ (Waldeseemuller) nhà toán học và địa lí thuộc triều đình Loren
không biết có sự tồn tại của Crixtôp Côlôm, đã lấy tên của nhà hàng hải ý Amêrigô
Vexpuxi (Amerigo Vespucci) đặt tên cho lục địa mới này.
Những cuộc khảo sát, thám hiểm tiến hành đồng thời với việc đi tìm và đặt tên cho
lục địa mới, xâm chiếm đất đai. Tất cả đều có một điểm chung: có sự tham gia của các
nhà địa lí mà nhiệm vụ khoa học chính là thống kê, ghi chép các chi tiết của Địa cầu,
xác định biên giới của các quốc gia. Trong quá trình khảo sát, các dụng cụ đợc cải
thiện và bản đồ ngày càng chính xác hơn.

Môn đo vẽ bản đồ hiện nay vẫn tiếp tục đợc phát triển để thể hiện ngày càng chính
xác hơn thực tế phức tạp của địa hình, nh trong những bản đồ quân sự còn có những
đờng cong chỉ độ cao. Cuộc cách mạng công nghiệp cuối cùng đã mang lại một số
19
phát kiến nh hình chụp trên không bằng máy bay, rồi vệ tinh, sử dụng tin học, kĩ thuật
số và hình 3 chiều để tạo ra các bản đồ.
Bài 3 Sử dụng bản đồ
trong học tập v đời sống
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Thấy vai trò, sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống.
Nắm đợc một số nguyên tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ.
2. Kĩ năng
Hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập.
3. Thái độ
Có ý thức sử dụng bản đồ thờng xuyên trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới.
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Bản đồ Kinh tế chung Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
1. Quan sát hình 2.2. cho biết tên của phơng pháp biểu hiện các đối tợng
trên bản đồ. Bản đồ này thể hiện những nội dung nào của đối tợng
địa lí?
2. Phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động thờng đợc dùng để thể hiện
những nội dung gì? Trên hình 2.3 những nội dung nào đợc thể hiện bằng
phơng pháp này?
20
2. Bài mới

Mở bài: Bản đồ có vai trò nh thế nào trong học tập và đời sống? Chúng ta
cần chú ý gì trong học tập địa lí khi khai thác bản đồ? Chúng ta sẽ nghiên cứu
tìm hiểu những vấn đề đó qua bài học hôm nay.
Hoạt động 1
Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống
Mục tiêu:
HS thấy đợc:
Sự cần thiết của bản đồ trong học tập ở lớp, ở nhà; trong kiểm tra, đánh giá.
Trong đời sống, bản đồ là phơng tiện đợc sử dụng hết sức rộng rãi.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
I. Vai trò của bản
đồ trong học tập
và đời sống
Bản đồ có vai trò nh
thế nào trong học tập?
Nêu ví dụ để thấy rõ vai
trò to lớn của bản đồ.
HS nghiên cứu phần I.1
SGK trang 15 để trả lời.
Yêu cầu nêu đợc các ví
dụ thông qua bản đồ ta
có thể biết đợc:
Vị trí một địa điểm
(toạ độ nào, thuộc đới
khí hậu nào ).
Hình dạng, quy mô
lãnh thổ.
Tình hình phân bố dân
c, sản xuất.

Các mối liên hệ địa lí
1. Trong học tập

GV hớng dẫn HS tìm
hiểu về một con sông
qua bản đồ:
Các nhóm thảo luận, đại
diện các nhóm lên trình
bày kết quả.
Bản đồ là phơng tiện
hiệu quả để:
Học tập ở lớp.
21
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
Sông chảy qua các
miền địa hình nào?
Sông có chiều dài và
độ dốc lòng sông ra sao?
Dự báo thuỷ chế của
sông căn cứ vào lợng
ma, hớng chảy và độ
dốc của sông
HS rút ra kết luận rằng
dựa vào bản đồ ta có thể
nghiên cứu một cách khá
tỉ mỉ, hệ thống về một
đối tợng địa lí.
Học tập ở nhà.
Trả lời phần lớn các
câu hỏi kiểm tra về địa


Em hãy lấy ví dụ về các
ngành nghề, công việc
cần sử dụng bản đồ?
HS nghiên cứu SGK
trang 15 kết hợp sự hiểu
biết thực tế để trả lời.
Tìm đờng đi, xác định
vị trí.
Nghiên cứu thời tiết,
khí hậu. Dự báo thời tiết:
hớng di chuyển của bão,
gió mùa
Làm thuỷ lợi, mở
đờng.
Quy hoạch vùng công
nghiệp, nông nghiệp.
Trong quân sự: Nghiên
cứu để biết khả năng lợi
dụng địa hình địa vật nh
thế nào.
2. Trong đời sống
GV khẳng định: Ngành
nào cũng cần đến bản đồ.
Bản đồ là phơng tiện
đợc sử dụng rộng rãi
trong đời sống hàng
ngày.
Hoạt động 2
Sử dụng bản đồ, át lát trong học tập

22
Mục tiêu:
Nắm đợc cách đọc bản đồ:
Xác định đợc các đối tợng địa lí đợc thể hiện trên bản đồ, phơng
hớng, khoảng cách trên bản đồ.
Biết dựa bản đồ để phân tích các mối quan hệ giữa các đối tợng địa lí.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
II. Sử dụng bản đồ,
át lát trong học
tập
Chúng ta cần chú ý gì
trong quá trình học tập
địa lí trên cơ sở bản đồ?
HS nghiên cứu SGK
trang 15, 16 và nhớ lại
kiến thức đã đợc học
trong chơng trình THCS
để trả lời.
1. Một số vấn đề cần
lu ý trong quá trình
học tập địa lí trên cơ sở
bản đồ
a) Chọn bản đồ phù hợp
với nội dung (mục đích)
cần tìm hiểu (học tập).
b) Đọc bản đồ phải tìm
hiểu tỉ lệ bản đồ và kí
hiệu trên bản đồ.
GV: Ta phải nắm đợc
cách quy đổi từ tỉ lệ bản

đồ ra khoảng cách thực
tế.
GV ra bài tập cho HS:
Khoảng cách 3 cm, 5 cm
trên bản đồ 1/6.000.000,
1/2.500.000 ứng với bao
nhiêu km trên thực tế?
Bản đồ tỉ lệ 1/6.000.000
thì:
+ 3 cm trên bản đồ =
180 km trên thực địa.
+ 5 cm trên bản đồ =
300 km trên thực địa.
Bản đồ tỉ lệ 1/2.500.000
thì:
+ 3 cm trên bản đồ =
75 km trên thực địa.
+ 5 cm trên bản đồ =
* Dựa tỉ lệ bản đồ xem
mỗi cm trên bản đồ ứng
với bao nhiêu km trên
thực địa để tính khoảng
cách thực tế.
23
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
125 km trên thực địa.
* Dựa các kí hiệu bản đồ
để nắm đợc các đổi
tợng địa lí đợc thể
hiện trên bản đồ.

c) Xác định phơng
hớng trên bản đồ
GV gọi HS lên bảng yêu
cầu xác định phơng
hớng của một số tuyến
cụ thể trên bản đồ.
Trớc hết, HS nêu đợc
đầu trên của kinh tuyến
chỉ hớng Bắc, đầu dới
chỉ hớng Nam; đầu phải
vĩ tuyến chỉ hớng Đông,
đầu bên trái chỉ hớng
Tây.
Dựa vào quy định này,
HS xác định hớng một
số tuyến cụ thể theo yêu
cầu của GV.
Xác định phơng hớng
phải dựa vào mạng lới
kinh, vĩ tuyến hoặc mũi
tên chỉ hớng Bắc trên
bản đồ.

2. Hiểu mối quan hệ
giữa các yếu tố địa lí
ngay trong bản đồ,
trong átlát
HS nghiên cứu SGK
trang 16 kết hợp thực tế
để nêu đợc các ví dụ cụ

thể:

Có thể nghiên cứu mối
quan hệ giữa các đối
tợng địa lí trên một bản
đồ.
Giải thích hớng chảy,
độ dốc sông dựa đặc
điểm địa hình, địa chất
khu vực.

Có thể phải phối hợp
nhiều bản đồ liên quan
Giải thích đặc điểm
thuỷ chế của sông dựa

24
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
để nghiên cứu các mối
quan hệ đó.
vào bản đồ khí hậu, địa
chất địa hình, phân bố
tài nguyên thực vật của
khu vực.

Giải thích sự phân bố
ma dựa vào bản đồ khí
hậu, địa hình liên quan
khu vực.



Giải thích sự phân bố
nông nghiệp dựa các bản
đồ thổ nhỡng, khí hậu,
dân c, công nghiệp.


Giải thích sự phân bố
công nghiệp dựa vào bản
đồ nông nghiệp, giao
thông vận tải; dân c của
vùng.
Kết luận: có thể dựa vào
một bản đồ hoặc phối
hợp nhiều bản đồ liên
quan để phân tích các
mối quan hệ, giải thích
đặc điểm đối tợng.
GV: Ngoài ra, để tìm
hiểu bản chất của một
đối tợng địa lí ở một
khu vực nào đó, chúng ta
cần so sánh các bản đồ
cùng loại ở các khu vực
khác

Ví dụ: So sánh bản đồ
địa hình các khu vực (so
sánh bản đồ Tây Bắc với
các khu vực khác) để

thấy địa hình nơi ta

25
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
nghiên cứu cao hay thấp.
So sánh bản đồ sông
ngòi các nơi để thấy sông
ngòi nơi ta nghiên cứu có
mật độ thế nào?
IV. Kiểm tra, đánh giá
1. Bản đồ có tác dụng nh thế nào trong học tập địa lí? Lấy ví dụ chứng minh.
2. Hãy tính và điền kết quả vào bảng sau:

Tỉ lệ bản đồ 1/120.000 1/250.000 1/1.000.000 1/6.000.000
1 cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu km trên thực tế?

2,5 cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu km trên thực tế?

3,2 cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu km trên thực tế?


3. Tại sao để giải thích sự phân bố nông nghiệp của một khu vực lại phải dựa
vào các bản đồ thổ nhỡng, khí hậu, dân c, công nghiệp liên quan đến
khu vực đó?
4. Để nêu và giải thích thuỷ chế của một con sông cần phải dựa trên những
bản đồ nào? Vì sao?
V. Phụ lục

Việc xác định phơng hớng trên thực tế
còn phải dựa vo độ từ thiên của từng khu vực
Từ cực: cực từ của Trái Đất, là địa điểm trên bề mặt Trái Đất, nơi kim nam châm có
độ từ khuynh bằng 90
o
. Trái Đất có hai từ cực: Bắc và Nam. Các từ cực không trùng với
các cực địa lí, vì vậy các kinh tuyến từ cũng không trùng với các kinh tuyến địa lí. Hớng
Bắc Nam của kim nam châm để trên mặt đất bao giờ cũng trùng với hớng Bắc

×