Tải bản đầy đủ (.pdf) (259 trang)

Thiết kế bài giảng Địa 12 tập 1 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 259 trang )

1
vò quèc lÞch






ThiÕt kÕ bμi gi¶ng











Nhμ xuÊt b¶n Hμ néi
2

Lời nói đầu
Nội dung chơng trình Địa lí lớp 12 đề cập một cách ton diện đặc
điểm tự nhiên v kinh tế xã hội của đất nớc ta. Việc nắm bắt đợc các
kiến thức ny có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm tạo ra các lớp học sinh
(HS) có khả năng lm chủ thiên nhiên xã hội cũng nh vận hội phát triển
của đất nớc hiện nay.
Dựa vo nội dung chơng trình, sách giáo khoa (SGK) v thực tiễn
giảng dạy, chúng tôi đã biên soạn cuốn sách ny.


Sách Thiết kế bi Giảng Địa lí 12 đợc viết theo tinh thần đổi mới.
Trong đó chúng tôi đa ra các phơng án dạy khác nhau để giáo viên có
thể lựa chọn, đa ra những câu hỏi dẫn dắt để giáo viên (GV) có thể tổ
chức hớng dẫn học sinh tích cực, chủ động khai thác các kênh chữ, kênh
hình v nắm kiến thức đợc tốt.
Trong quá trình biên soạn sách, chúng tôi đã nhận đợc rất nhiều ý
kiến đóng góp của các chuyên gia l tác giả sách giáo khoa, của các thầy
cô giáo đồng nghiệp đang trực tiếp giảng dạy ở các trờng trung học phổ
thông trên cả nớc, đặc biệt l các thầy cô ở các trờng thực hiện dạy thí
điểm chơng trình Địa lí 12. Chúng tôi xin chân thnh cảm ơn sự hợp tác
v những góp ý rất quan trọng v hiệu quả đó.
Thiết thực phục vụ cho việc dạy v học chơng trình Địa lí lớp 12
vừa đợc triển khai đại tr trên ton quốc, chúng tôi xin trân trọng giới
thiệu cuốn Thiết kế bi giảng Địa lí 12 cùng bạn đọc. Tác giả rất mong
tiếp tục nhận đợc nhiều ý kiến góp ý của các bạn đồng nghiệp, các bạn
sinh viên v các em học sinh để nội dung cuốn sách ngy cng đợc hon
thiện hơn.
Xin chân thnh cảm ơn!

Tác giả

3
địa lí việt nam
Bi 1
Việt Nam trên đờng đổi mới
v hội nhập
I. Mục tiêu của bi học
Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức
Nắm đợc các thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới ở đất nớc ta.

Hiểu đợc tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi
mới và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta.
Nắm đợc một số định hớng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới.
2. Về kĩ năng
Biết liên hệ các kiến thức địa lí với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công
dân trong lĩnh hội tri thức mới.
Biết liên hệ sách giáo khoa (SGK) với các vấn đề của thực tiễn cuộc sống,
khi tìm hiểu các thành tựu của công cuộc Đổi mới.
3. Về thái độ
Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi ngời đối với sự nghiệp phát triển
của đất nớc.
II. phơng tiện dạy học
Một số hình ảnh, t liệu, video về các thành tựu của công cuộc Đổi mới.
Một số dẫn liệu về sự hội nhập quốc tế và khu vực.
4
III. Hoạt động trên lớp
Mở bài: Nền kinh tế xã hội nớc ta đã và đang có những bớc phát triển
nhanh chóng, làm thay đổi cơ bản diện mạo đất nớc và bắt nhịp với xu thế phát
triển mới của thời đại Xu thế Hội nhập để tạo ra một Thế Giới Phẳng. Trong bài
học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu tiến trình Việt Nam trên con đờng đổi mới
và hội nhập.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu về công cuộc
Đổi mới nền kinh tế xã hội Việt
Nam
1. Công cuộc đổi mới là một
cuộc cải cách toàn diện về
kinh tế x hội


a) Bối cảnh
CH: Dựa vào nội dung SGK và sự hiểu
biết của mình, em hãy cho biết công
cuộc Đổi mới trên đất nớc ta đợc tiến
hành trong bối cảnh nền kinh tế xã
hội nh thế nào?

Sau ngày đất nớc thống nhất 304
1975, cả nớc tập trung vào hàn gắn
vết thơng chiến tranh và xây dựng
một nớc Việt Nam hoà bình, thống
nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
Miền Nam đợc giải phóng, đất nớc
thống nhất.

Nớc ta phát triển từ nền kinh tế
nông nghiệp là chủ yếu, lại chịu hậu
quả nặng nề do chiến tranh.
(Những năm cuối thập kỉ 70, đầu thập
kỉ 80 của thế kỉ XX)
Tình hình trong nớc và quốc tế phức
tạp.
Lạm phát có thời kì luôn ở mức 3 con
số.
Nền kinh tế đất nớc khủng hoảng,
lạm phát trầm trọng.

b) Diễn biến
CH: Công cuộc Đổi mới trên đất nớc
ta đợc diễn ra nh thế nào?



Công cuộc Đổi mới đợc manh nha
từ năm 1979.
5
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
GV: Những đổi mới đầu tiên là từ lĩnh
vực nông nghiệp với chính sách "khoán
100" và "khoán 10", sau đó lan ra các
lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ.


Đờng lối Đổi mới đợc khẳng định
từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam
lần thứ VI năm 1986.
CH: Dựa vào nội dung SGK, em hãy
cho biết 3 xu thế nổi bật để đổi mới
nền kinh tế xã hội Việt Nam đợc
xác định tại Đại hội Đảng Cộng sản
Việt Nam lần thứ VI năm 1986 là gì?

3 xu thế:
+ Dân chủ hoá đời sống kinh tế xã
hội.
+ Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần theo định hớng xã hội chủ
nghĩa.
+ Tăng cờng giao lu và hợp tác với
các nớc trên thế giới.


c) Công cuộc Đổi mới đã đạt đợc
những thành tựu to lớn
CH: Sau hai mơi năm thực hiện công
cuộc Đổi mới, nền kinh tế xã hội
nớc ta đã đạt đợc những thành tựu
quan trọng nào?

(Mức lạm phát trớc đây có thời kì
thờng xuyên 3 con số thì nay đợc
kiềm chế ở mức 1 con số)
Nớc ta đã thoát khỏi tình trạng
khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài,
kiềm chế đợc lạm phát.
CH: Quan sát hình 1.1, em hãy nêu rõ
những thành công trong việc kiềm chế
lạm phát, hạn chế chỉ số giá tiêu dùng
ở nớc ta.

6
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Ta thấy chỉ số giá tiêu dùng nớc ta:
Giai đoạn 1986 1989 luôn ở mức 3
con số, đặc biệt năm 1986 đạt gần
500%.

Để hiểu ý nghĩa con số lạm phát này,
GV nêu ví dụ cùng một số tiền nếu đầu
năm mua đợc 5 cuốn vở thì cuối năm
chỉ mua đợc 1 cuốn mà thôi. Hoặc
đầu năm nếu bán 5 con gà đợc một số

tiền thì số tiền đó cuối năm chỉ có thể
mua đợc một con gà

Giai đoạn 1990 1992 chỉ số giá tiêu
dùng đã giảm xuống mức 2 con số.

Từ 1996 đến nay chỉ số giá tiêu dùng
cơ bản đợc kiềm chế ở mức một con
số. Thậm chí hai năm 2000, 2001 có
mức tăng chỉ số giá tiêu dùng là âm.


Tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao.
Cụ thể tốc độ tăng GDP:
(So với giai đoạn 1975 1980 chỉ tăng
0,2%)
+ 1988: 6,0%
+ 1995: 9,5%
+ 1999 tăng 4,8% (Do chịu ảnh hởng
của cuộc khủng hoảng tài chính khu
vực)

+ 2005: 8,4%
Trong 10 nớc ASEAN, nớc ta có tốc
độ tăng trởng GDP đứng thứ hai sau
Xingapo (7,0%)
+ Trung bình giai đoạn 1987 2004 là
6,9%.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo

hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
CH:Sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo
hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
nớc ta đợc thể hiện cụ thể nh thế
nào?

7
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
+ Tỉ trọng khu vực nông, lâm, ng
nghiệp ngày càng giảm.
+ Tỉ trọng khu vực công nghiệp và dịch
vụ ngày càng tăng.
Cho tới đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX tỉ
trọng khu vực nông, lâm, ng nghiệp
vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP.

Nhng sau đó tình hình đã thay đổi
ngợc trở lại.

+ Đến năm 2005:
Nông lâm ng nghiệp còn 21%
Công nghiệp và xây dựng đạt 41%
Dịch vụ đạt 38%

Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng có
những chuyển biến rõ nét.
+ Hình thành và phát triển các vùng
kinh tế trọng điểm, các vùng chuyên
canh quy mô lớn, các trung tâm công
nghiệp và dịch vụ lớn.

+ Các vùng sâu, vùng xa, vùng núi và
biên giới hải đảo đợc u tiên phát
triển.

Thành công lớn trong xoá đói giảm
nghèo, cải thiện đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân.
GV hớng dẫn HS phân tích bảng 1
trang 9 SGK.

Trớc hết GV giải thích chuẩn đói
nghèo do Tổng cục thống kê và Ngân
hàng Thế giới phối hợp đa ra dựa trên
thu nhập của ngời dân.

8
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
+ ở mức thấp là ngỡng nghèo lơng
thực thực phẩm ứng với thu nhập và
chi tiêu để đảm bảo 2100 calo mỗi
ngày cho một ngời.
+ Ngỡng nghèo chung khi thu nhập và
chi tiêu đủ đáp ứng nhu cầu lơng thực
thực phẩm và phi lơng thực.

Ta thấy từ 1993 đến 2004:

Tỉ lệ nghèo chung giảm từ 58,1%
xuống 19,5% (giảm 3 lần).


Tỉ lệ nghèo lơng thực giảm từ
24,9% xuống 6,9% (giảm 3,6 lần)

GV chốt lại các vấn đề chính, và nhấn
mạnh là Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân
tiến hành Đổi mới thành công, tạo ra sự
ổn định kinh tế xã hội và sự phát triển
ngày càng tốt hơn trên đất nớc ta.
Định hớng trong đẩy mạnh đổi mới
mà Đảng ta xác định là nhằm mục tiêu
phát triển bền vững cả về kinh tế, xã
hội và môi trờng.

Chuyển ý: Bên cạnh thành công trong
quá trình phát triển kinh tế, nớc ta đã
ngày càng bắt nhịp đợc tốt vào xu thế
toàn cầu hoá và khu vực hoá trên thế
giới hiện nay. Sự đổi mới kinh tế xã
hội của đất nớc không tách rời việc
hội nhập quốc tế và khu vực. Để hiểu
rõ hơn về vấn đề này, chúng ta hãy
cùng tìm hiểu mục 2 sau đây.

9
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự hội
nhập của nớc ta vào quốc tế và khu
vực
2. Nớc ta trong hội nhập quốc
tế và khu vực


a) Bối cảnh

Toàn cầu hoá là một xu thế tất yếu
hiện nay.
GV: Xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá
vừa tạo ra thời cơ mới, vừa tạo ra
những thách thức.
Thời cơ: Tranh thủ đợc các nguồn
lực bên ngoài, đặc biệt là nguồn vốn,
công nghệ và thị trờng.

Thách thức:
+ Đặt nền kinh tế nớc ta vào thế bị
cạnh tranh quyết liệt bởi các nền kinh
tế phát triển hơn trong khu vực và trên
thế giới.

+ Việc giữ gìn bản sắc văn hoá, truyền
thống dân tộc để "hoà nhập chứ không
hoà tan" cũng là một thách thức lớn

CH: Dựa vào nội dung SGK và sự hiểu
biết của mình, em hãy nêu các dấu mốc
quan trọng thể hiện quá trình hội nhập
quốc tế và khu vực của Việt Nam.


Một số dấu mốc quan trọng:
+ Bình thờng hoá quan hệ với Hoa Kì

vào đầu năm 1995.
ASEAN trở thành một liên kết kinh tế
khu vực với 10/11 nớc và là một nhân
tố quan trọng thúc đẩy sự hợp tác ngày
càng toàn diện giữa các nớc trong
khối, giữa các nớc trong khối với các
nớc ngoài khu vực
+ Gia nhập ASEAN tháng 7 1995.
10
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
+ Tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế
châu á Thái Bình Dơng (APEC).
+ Trở thành thành viên thứ 150 của Tổ
chức Thơng mại thế giới (WTO),
tháng 1 2007.

b) Công cuộc hội nhập quốc tế và
khu vực đã đạt đợc những thành
tựu to lớn
CH: Dựa vào nội dung SGK và sự hiểu
biết của mình, em hãy nêu một số
những thành tựu quan trọng trong công
cuộc hội nhập quốc tế và khu vực ở
nớc ta.


GDP có bớc tăng trởng nhanh cả
tổng số và tất cả các thành phần kinh
tế.
GV hớng dẫn HS phân tích biểu đồ

hình 1.2. Qua đó ta thấy:
Năm 2005 tổng GDP đạt 393 nghìn tỉ
đồng, tăng 3,6 lần so với năm 1986
(109,2 nghìn tỉ đồng).

Thành phần kinh tế ngoài Nhà nớc
chiếm tỉ trọng cao nhất (năm 2005
chiếm 47,3% GDP)

Thành phần kinh tế phát triển nhờ
đầu t nớc ngoài có sự tăng trởng
nhanh nhất (năm 2005 tăng 26,4 lần so
với năm 1989).


Nớc ta đã thu hút mạnh các nguồn
đầu t nớc ngoài nh vốn ODA, FDI,
FPI
Các nguồn vốn này đã và đang có tác
động tích cực đến sự tăng trởng kinh
tế, hiện đại hoá đất nớc.

11
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
GV giải thích:
+ ODA: Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển
chính thức.

+ FDI: Đầu t trực tiếp của nớc ngoài.
+ FPT: Đầu t gián tiếp của nớc

ngoài.


Hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật,
khai thác tài nguyên, bảo vệ môi
trờng, an ninh khu vực đợc đẩy
mạnh.
Cụ thể:
+ Tổng trị giá xuất nhập khẩu từ năm
1986 đến 2005 đã tăng từ 3 tỉ USD lên
69,2 tỉ USD.
Ngoại thơng đợc phát triển ở tầm
cao mới.
+ Mức tăng bình quân trong cả giai
đoạn 1986 2005 là 17,9 %/năm.

+ Việt Nam trở thành nớc xuất khẩu
khá lớn về một số mặt hàng nh dệt
may, thiết bị điện tử, tàu biển, gạo, cà
phê, điều, hồ tiêu, thuỷ sản các loại,

Chuyển ý: Công cuộc Đổi mới đã thật
sự mang lại nguồn sinh khí mới trên
đất nớc ta. Vậy làm thế nào để đẩy
mạnh hơn nữa công cuộc Đổi mới?
Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu mục 3
sau đây.

Hoạt động 3: Tìm hiểu một số định
hớng chính để đẩy mạnh công cuộc

Đổi mới
3. Một số định hớng chính để
đẩy mạnh công cuộc Đổi mới
và Hội nhập
CH: Dựa vào nội dung SGK, em hãy
nêu một số định hớng chính để đẩy
mạnh công cuộc Đổi mới trên đất
nớc ta.

12
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Thực hiện chiến lợc toàn diện về
tăng trởng và xoá đói giảm nghèo.

Hoàn thiện và thực hiện đồng bộ thể
chế kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa.

Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá gắn với phát triển nền kinh tế tri
thức.

Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế
để tăng tiềm lực kinh tế quốc gia.

Có các giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài
nguyên, môi trờng và phát triển bền
vững.


Đẩy mạnh phát triển giáo dục, y tế,
phát triển nền văn hoá mới, chống lại
các tệ nạn xã hội, mặt trái của kinh tế
thị trờng.
IV. Đánh giá
1. Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỉ XX có ảnh hởng nh thế nào đến
công cuộc Đổi mới ở nớc ta?
2. Hãy tìm các dẫn chứng về thành tựu của công cuộc Đổi mới ở nớc ta.
V. Hoạt động nối tiếp
Su tầm các tài liệu về thành tựu trong công cuộc xoá đói giảm nghèo ở
Việt Nam.
Đọc trớc bài Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
VI. Phụ lục
1. GIảI THíCH CáC THUậT NGữ ODA, FDI, FPI
ODA (tiếng Anh: Official Development Assistance) một hình thức đầu t
gián tiếp thông qua tín dụng quốc tế, đợc thực hiện dới hình thức viện trợ
không hoàn lại hay các khoản vốn vay với những điều kiện đặc biệt u đãi. ở
13
nớc ta, các nhà tài trợ chính cung cấp ODA là Nhật Bản, Ngân hàng Thế Giới,
Ngân hàng phát triển Châu á, Liên minh châu Âu, chính phủ các nớc Pháp,
Ôxtrâylia, Thuỵ Điển, các tổ chức Liên hợp quốc
FDI (tiếng Anh: Foreign Direct Investment) là hình thức đầu t trực tiếp của
nớc ngoài, mà nhà đầu t bỏ vốn đầu t và tham gia quản lí hoạt động đầu t
(trực tiếp tham gia điều hành đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t). Có nhiều hình
thức thực hiện FDI nh hợp đồng hợp tác kinh doanh (ví dụ nh hợp tác kinh
doanh trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí), xí nghiệp liên doanh, xí
nghiệp 100% vốn nớc ngoài; hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao
BOT hay BTO, BT; khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu kinh tế, khu
công nghệ cao,
FPI (tiếng Anh: Foreign Portfolio Investment) là hình thức đầu t gián tiếp

của nớc ngoài. Theo định nghĩa của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), FPI là hoạt
động mua chứng khoán (cổ phiếu hoặc trái phiếu) đợc phát hành bởi một công
ti hoặc cơ quan Chính phủ của một nớc khác trên thị trờng tài chính trong
nớc hoặc nớc ngoài. Mặc dù dòng vốn FPI đã vào Việt Nam ngay từ sau khi
có Luật Đầu t nớc ngoài (năm 1987), nhng sau nhiều năm khó khăn trải qua,
phải đến năm 2003 thì dòng vốn FPI mới tăng mạnh.
2. NHữNG THNH TựU CHủ YếU Về KINH Tế, Xã HộI, AN NINH, QUốC
PHòNG, ĐốI NGOạI CủA NƯớC TA SAU GầN 20 NĂM ĐổI MớI
1. Về phát triển kinh tế
Nền kinh tế đã vợt qua giai đoạn suy giảm tốc độ tăng trởng, đạt mức
tăng trởng khá cao; chất lợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của một số lĩnh vực
và sản phẩm có chuyển biến.
Cơ cấu của nền kinh tế tiếp tục có bớc chuyển dịch theo hớng công
nghiệp hoá và từng bớc hiện đại hoá.
Tiếp tục thực hiện có kết quả chủ trơng giữ vững độc lập, tự chủ về kinh
tế, có tiến bộ đáng kể trong việc phát huy các nguồn nội lực của đất nớc, của
các thành phần kinh tế cho đầu t
phát triển; đồng thời tiếp tục mở rộng hội
nhập kinh tế quốc tế.
Thể chế kinh tế tiếp tục đợc đổi mới, đang tiếp tục hình thành và phát
triển các loại thị trờng.
2. Về giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, phát triển văn hoá x hội
Giáo dục, đào tạo và khoa học công nghệ có bớc phát triển mới. Nớc ta
đã đạt chuẩn quốc gia về xoá nạn mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học.
Phát triển văn hoá, xây dựng đời sống văn hoá và nếp sống văn minh có
tiến bộ ở tất cả các tỉnh, thành trong cả nớc.
14
Công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân đã đợc chú trọng hơn. Công tác
dân số và kế hoạch hoá gia đình đạt kết quả tốt. Phong trào toàn dân rèn luyện
tập thể dục thể thao đợc đẩy mạnh.

Công tác xoá đói giảm nghèo tiếp tục đạt kết quả quan trọng, giải quyết
việc làm có tiến bộ, mức sống của các tầng lớp dân c ở các vùng, miền trong
cả nớc tiếp tục đợc cải thiện. Công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, tiêu
cực, tệ nạn xã hội đợc đẩy mạnh, kiên quyết có hiệu quả hơn.
3. Về quốc phòng an ninh
Tình hình chính trị xã hội cơ bản ổn định; quốc phòng và an ninh đợc
tăng cờng. Các lực lợng vũ trang và nhân dân làm tốt nhiệm vụ bảo vệ độc
lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh quốc gia. Tổ chức quân đội
và công an đợc điều chỉnh theo yêu cầu mới. Việc kết hợp quốc phòng và an
ninh với phát triển kinh tế và công tác đối ngoại có tiến bộ.
Bảo đảm sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với lực
lợng vũ trang; tạo cơ sở pháp lí cho thực hiện nhiệm vụ quốc phòng và an ninh.
Tiếp tục xây dựng quân đội nhân dân và công an nhân dân theo hớng
cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bớc hiện đại, vững vàng về chính trị,
tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Đảng và nhân dân.
Xây dựng đợc thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh
nhân dân, nhất là ở những vùng trọng điểm.
Ngăn chặn và làm thất bại âm mu chống phá của các thế lực thù địch;
giải quyết có hiệu quả các vụ việc đột xuất, phức tạp, đẩy mạnh cuộc đấu tranh
phòng chống tội phạm, góp phần bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
3. Về đối ngoại
Đã củng cố và tăng cờng quan hệ đoàn kết, hợp tác và hữu nghị với các
nớc xã hội chủ nghĩa, các nớc láng giềng có chung biên giới; góp phần tích
cực củng cố sự gắn kết, giữ vững nguyên tắc cơ bản của ASEAN, thúc đẩy quan
hệ hợp tác nội khối và với bên ngoài.
Tiếp tục mở rộng và tăng cờng quan hệ hợp tác, phát triển ổn định, lâu
dài với nhiều nớc khác trên thế giới.
Tích cực tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu nh xoá đói, giảm
nghèo, phòng chống các dịch bệnh hiểm nghèo, chống khủng bố, phòng chống
thiên tai, bảo vệ môi trờng, ủng hộ và tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh của

nhân dân thế giới chống chiến tranh.
Quan hệ đối ngoại của Đảng, hoạt động đối ngoại nhân dân sống động
hơn. Xử lí kịp thời, có hiệu quả các vấn đề phức tạp nảy sinh trong quan hệ đối
ngoại với các nớc.
15
Địa lí tự nhiên
vị trí địa lí v lịch sử
phát triển lãnh thổ
Bi 2
Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức
Trình bày đợc vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nớc ta: Các điểm cực Bắc,
Nam, Đông, Tây của phần đất liền, trên biển, vùng trời và diện tích lãnh thổ.
Phân tích để thấy đợc vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nớc ta là các yếu tố
địa lí có ý nghĩa rất quan trọng đối với đặc điểm địa lí tự nhiên, đối với sự phát
triển kinh tế xã hội và vị thế của nớc ta trên thế giới.
2. Về kĩ năng
Xác định đợc trên bản đồ Việt Nam hoặc bản đồ thế giới vị trí và phạm vi
lãnh thổ của nớc ta.
3. Về thái độ
Củng cố thêm lòng yêu quê hơng, đất nớc, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
II. phơng tiện dạy học
Bản đồ Các nớc trên thế giới.
Bản đồ Các nớc Đông Nam á.
Bản đồ Các khu vực giờ trên thế giới.
Bản đồ Việt Nam.
Sơ đồ về đờng cơ sở và đờng phân định vịnh Bắc Bộ.

16
III. Hoạt động trên lớp
Kiểm tra bài cũ:
1. Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỉ XX có ảnh hởng nh thế nào đến
công cuộc Đổi mới ở nớc ta?
2. Hãy tìm các dẫn chứng về thành tựu của công cuộc Đổi mới ở nớc ta.
Mở bài: Vị trí địa lí có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, ảnh hởng quyết
định đến diện mạo tự nhiên của lãnh thổ. Và ở chừng mực nhất định, nó còn ảnh
hởng đến khả năng phát triển nền kinh tế xã hội đất nớc. Trong bài học hôm
nay chúng ta sẽ nghiên cứu những đặc điểm cơ bản của vị trí địa lí và phạm vi
lãnh thổ của Việt Nam.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm vị
trí địa lí nớc ta
1. Vị trí địa lí
GV: Vị trí địa lí là một nguồn lực quan
trọng vừa có ảnh hởng trực tiếp, vừa
có ảnh hởng gián tiếp đến sự phát
triển kinh tế xã hội đất nớc.

CH: Dựa vào bản đồ Các nớc Đông
Nam á, bản đồ Địa lí tự nhiên Việt
Nam và nội dung SGK, em hãy nêu
các đặc điểm chính về vị trí địa lí của
nớc ta.


Rìa phía đông bán đảo Đông Dơng,
gần trung tâm khu vực Đông Nam á.


Vừa gắn liền với lục địa á Âu, vừa
mở rộng ra Thái Bình Dơng rộng lớn.
GV cho HS xác định trên bản đồ biên
giới trên đất liền và đờng bờ biển
nớc ta, đọc tên các nớc tiếp giáp sau
đó giới thiệu hệ toạ độ địa lí nớc ta:

17
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Điểm
cực
Trên đất liền Trên biển
Bắc 23
o
23 B (xã Lũng Cú,
Đồng Văn, Hà Giang)

Nam 8
o
34 B (xã Đất Mũi,
Ngọc Hiển, Cà Mau)
Khoảng
6
o
50 B
Tây 102
o
09 Đ (xã Sín
Thầu, Mờng Nhé,

Điện Biên)
Khoảng
101
o
Đ
Đông 109
o
24 Đ (xã Vạn
Thanh, Vạn Ninh,
Khánh Hoà)
Trên
117
o
20 Đ


CH: Quan sát bản đồ các khu vực giờ
trên Trái Đất hoặc sự hiểu biết của
mình, hãy cho biết nớc ta nằm trong
khu vực giờ thứ mấy?

(Kinh tuyến 105
o
Đ cắt qua gần chính
giữa phần lãnh thổ trên đất liền của
nớc ta)
Đại bộ phận lãnh thổ nớc ta nằm
trong khu vực giờ thứ 7 (giờ quốc tế
GMT)
Chuyển ý: Phạm vi lãnh thổ nớc ta

gồm có các bộ phận nào, chúng ta sẽ
nghiên cứu ở mục 2 sau đây.

Hoạt động 2: Xác định phạm vi lãnh
thổ nớc ta
2. Phạm vi lnh thổ
GV: Lãnh thổ Việt Nam là một khối
thống nhất và toàn vẹn bao gồm vùng
đất, vùng biển và vùng trời.


a) Vùng đất
(Theo niên giám thống kê 2006) * Diện tích 331.212 km
2
.
GV yêu cầu HS lên bảng xác định
trên bản đồ phạm vi "vùng đất" của
Việt Nam.

18
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Gồm 2 phần:

Đất liền với hơn 4600 km đờng biên
giới trên đất liền và 3260 km bờ biển.
Cả nớc có 28/64 tỉnh và thành phố
giáp biển mở ra triển vọng phát triển
kinh tế biển, khai thác những tiềm năng
to lớn của biển Đông.


Trong hơn 4600 km đờng biên giới
trên đất liền thì phần giáp với:
+ Trung Quốc dài hơn 1400 km.
+ Lào gần 2100 km.
+ Campuchia dài hơn 1100 km.

GV lu ý:
Phần lớn biên giới nớc ta nằm ở
miền núi, thờng đợc phân định theo
ranh giới tự nhiên là các đỉnh núi, các
đờng chia nớc, các hẻm núi và các
thung lũng sông.

Các đoạn biên giới ở vùng đồng bằng
có tính đồng nhất hơn.

Việc thông thơng giữa nớc ta với
các nớc láng ging thờng tiến hành
thuận lợi ở một số cửa khẩu.

CH: Em hãy kể tên một số cửa khẩu
quốc tế quan trọng trên đờng biên giới
giữa nớc ta và Trung Quốc, Lào,
Campuchia.

(các cửa khẩu quan trọng với các nớc:
Trung Quốc: Lào Cai, Thanh Thuỷ, Tà
Lùng, Hữu Nghị.

Lào: Tây Trang, Nậm Cắn, Cu Treo,

Cha Lo, Bờ Y.

19
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Campuchia: Lệ Thanh, Vĩnh Xơng,
Xà Xớa)


Hải đảo.
+ Nớc ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ.
+ Phần lớn là các đảo ven bờ.
Huyện Hoàng Sa thuộc thành phố Đà
Nẵng. Huyện Trờng Sa thuộc tỉnh
Khánh Hoà.
+ Hai quần đảo lớn là Trờng Sa và
Hoàng Sa.

b) Vùng biển
GV cho HS đọc thông tin trong SGK để
nắm nội dung các khái niệm này.
Bao gồm phần nội thuỷ, lãnh hải,
vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc
quyền kinh tế và thềm lục địa.
Nội thuỷ là vùng nớc tiếp giáp với
đất liền, phía trong đờng cơ sở.
Lãnh hải là vùng biển thuộc chủ
quyền quốc gia trên biển. Lãnh hải
Việt Nam rộng 12 hải lí (1 hải lí =
1852 m) tính từ đờng cơ sở.


Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển
đợc quy định nhằm đảm bảo cho việc
thực hiện chủ quyền của các nớc ven
biển. Vùng tiếp giáp lãnh hải của nớc
ta rộng 12 hải lí.

Vùng đặc quyền kinh tế là vùng tiếp
liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải
thành một vùng biển rộng 200 hải lí
tính từ đờng cơ sở.

Thềm lục địa là phần ngầm dới biển
và lòng đất dới đáy biển thuộc phần
lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh
hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có
độ sâu khoảng 200 m hoặc hơn nữa.

20
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Vùng biển thuộc chủ quyền của Việt
Nam trên Biển Đông khoảng trên 1
triệu km
2
.

c) Vùng trời
Là khoảng không bên trên vùng đất,
vùng biển nớc ta.
Chuyển ý: Vị trí địa lí của nớc ta có ý

nghĩa gì về mặt tự nhiên, kinh tế, văn
hoá xã hội và quốc phòng? Câu hỏi
này sẽ đợc lí giải trong mục 3 sau
đây.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về ý nghĩa vị
trí địa lí của Việt Nam
3. ý nghĩa của vị trí địa lí VIệt
Nam
Phơng án 1: GV chia lớp thành 2
nhóm, một nhóm tìm hiểu về ý nghĩa tự
nhiên, và một nhóm tìm hiểu về ý
nghĩa kinh tế, văn hoá xã hội và quốc
phòng, sau đó đại diện các nhóm trình
bày ý kiến, các HS khác góp ý bổ sung,
GV chuẩn hoá kiến thức.

Phơng án 2: GV hớng dẫn HS tìm
hiểu lần lợt từng vấn đề theo trình tự
nh SGK.


a) ý nghĩa tự nhiên
CH: Về mặt tự nhiên, vị trí địa lí nớc
ta có ảnh hởng quan trọng nh thế
nào?


Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ
bản của thiên nhiên nớc ta là mang

tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
21
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
+ Tính chất nhiệt đới đợc quy định do
vị trí nớc ta nằm hoàn toàn trong vành
đai nhiệt đới nội chí tuyến bán cầu Bắc
nên có nền nhiệt độ cao, nắng nhiều,
ánh sáng mạnh.

+ Tính chất gió mùa: Do nớc ta nằm
trong khu vực chịu ảnh hởng của chế
độ gió mậu dịch và gió mùa châu á.


Thiên nhiên chịu ảnh hởng sâu sắc
của biển.
GV: Chính do ảnh hởng của Biển
Đông mà nguồn nhiệt ẩm nớc ta rất
dồi dào, thảm thực vật ở nớc ta có bốn
mùa xanh tốt, sức sống mãnh liệt.

Các vùng Tây Nam á và Bắc Phi có
cùng vĩ độ với Việt Nam nhng không
có tác động của cơ chế hoàn lu gió
mùa và ảnh hởng của biển nên rất khô
hạn và cảnh quan hoang mạc phát triển.

Nguyên nhân do nớc ta nằm liền kề
với cả 2 vành đai sinh khoáng Địa
Trung Hải và Thái Bình Dơng.

Nguồn khoáng sản phong phú.
Vì vị trí nớc ta là nơi giao thoa của
nhiều luồng di c động thực vật.
Nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng,
quý giá.

Tạo ra sự phân hoá đa dạng về tự
nhiên giữa các vùng, miền.
(Tạo sự khác biệt giữa miền Bắc và
miền Nam, giữa miền núi với đồng
bằng, ven biển, hải đảo do mỗi nơi có
một vị trí và địa hình khác nhau)

Vì vậy cần phải có các biện pháp
phòng chống tích cực và chủ động.
Nớc ta nằm trong vùng có nhiều
thiên tai nh bão, lũ lụt, hạn hán
22
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

b) ý nghĩa kinh tế, văn hoá xã hội
và quốc phòng
* Về kinh tế:
Nguyên nhân:
Việt Nam nằm trên ngã t đờng
hàng hải và hàng không quốc tế quan
trọng.
Có nhiều hải cảng lớn, sân bay quốc
tế, các đờng bộ và đờng sắt, đờng
hàng không có thể nối liền nớc ta với

các nớc trong khu vực và thế giới.
Tạo điều kiện thuận lợi cho nớc ta
giao lu với các nớc.
Là cửa ngõ ra biển thuận lợi cho Lào,
Đông Bắc Thái Lan và Campuchia, Tây
Nam Trung Quốc.

Tạo điều kiện phát triển các vùng,
các ngành, thực hiện chính sách mở
cửa, hội nhập với các nớc trên thế
giới, thu hút vốn đầu t của nớc ngoài.

* Về văn hoá xã hội:
Nguyên nhân:
+ Do vị trí liền kề.
+ Có nhiều nét tơng đồng về lịch sử,
văn hoá xã hội.
+ Có mối giao lu lâu đời với các nớc
trong khu vực.
Tạo điều kiện thuận lợi cho nớc ta
chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị
và cùng phát triển với các nớc láng
giềng và các nớc trong khu vực Đông
Nam á.
* Về địa lí chính trị và quốc phòng:
Do vị trí, địa hình, nớc ta có ý nghĩa
đặc biệt trên bán đảo Đông Dơng và
toàn bộ khu vực Đông Nam châu á.
Nớc ta có ý nghĩa đặc biệt trong khu
vực Đông Nam á.

Biển Đông có ý nghĩa chiến lợc sống
còn trong công cuộc xây dựng và phát
triển kinh tế, bảo vệ đất nớc.

23
IV. Đánh giá
1. Hãy xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nớc ta trên bản đồ Các nớc
Đông Nam á.
2. Nêu ý nghĩa vị trí địa lí Việt Nam.
V. Hoạt động nối tiếp
Đọc trớc bài 3. Su tầm tài liệu về các đảo, quần đảo của nớc ta trên Biển
Đông.
VI. Phụ lục
1. ĐƯờNG BIÊN GIớI QUốC GIA
Đờng biên giới trên đất liền của Việt Nam dài hơn 4600 km, tiếp giáp với 3
nớc: Trung Quốc, Lào và Campuchia.
Đờng biên giới Việt Nam Trung Quốc dài hơn 1400 km, tiếp giáp giữa 7
tỉnh của Việt Nam từ tây sang đông là Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang,
Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh với 2 tỉnh của Trung Quốc là Vân Nam và
Quảng Tây.
Đờng biên giới Việt Nam Lào có chiều dài gần 2100 km, tiếp giáp giữa
10 tỉnh của Việt Nam từ bắc xuống nam là Điện Biên, Sơn La, Thanh Hoá, Nghệ
An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Kon
Tum với 10 tỉnh của Lào là Phongxalì, Luông Phabăng, Hủaphăn, Xiêng
Khoảng, Bôlikhămxay, Khămmuộn, Xavannakhét, Xalavan, Xê công và áttap.
Đờng biên giới Việt Nam Campuchia có chiều dài hơn 1100 km, tiếp
giáp giữa 10 tỉnh của Việt Nam là Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình
Phớc, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang và Kiên Giang với 9 tỉnh của
Campuchia là Ranatakiri, Munđunkiri, Krache, Svay Riêng, Côngpông Chàm,
Prây Veng, Ta Keo, Kon Đan và Cam Pốt.

2. PHÂN ĐịNH VịNH BắC Bộ GIữA VIệT NAM V TRUNG QUốC
Hiệp định về Phân định Vịnh Bắc Bộ đã đợc Việt Nam và Trung Quốc kí
kết ngày 25122000 tại Bắc Kinh.
Vịnh Bắc Bộ có diện tích khoảng 126250 km
2
(36000 hải lí vuông), chiều
ngang nơi rộng nhất khoảng 310 km (167 hải lí), nơi hẹp nhất khoảng 220 km
24
(119 hải lí). Bờ biển của vịnh có tổng chiều dài khoảng 1458 km, trong đó bờ
biển của Việt Nam dài khoảng 763 km và bờ biển của Trung Quốc dài khoảng
695 km. Dọc theo bờ biển của vịnh, có khoảng 16 triệu ngời dân sinh sống tại
10 tỉnh, thành phố của Việt Nam và khoảng 40 triệu ngời dân sinh sống tại 3
tỉnh Quảng Tây, Hải Nam và Quảng Đông của Trung Quốc. Vịnh có 2 cửa: eo
biển Quỳnh Châu nằm giữa bán đảo Lôi Châu và đảo Hải Nam với bề rộng
khoảng 19 hải lí, và cửa chính của vịnh từ đảo Cồn Cỏ (Việt Nam) tới đảo Hải
Nam (Trung Quốc) rộng khoảng 112 hải lí. Phần vịnh phía Việt Nam có khoảng
2300 đảo, đá ven bờ, đặc biệt là có đảo Bạch Long Vĩ nằm cách đất liền Việt
Nam khoảng 110 km, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 130 km. Phía
Trung Quốc chỉ có một số ít đảo nhỏ ở phía đông bắc vịnh nh đảo Vị Châu,
đảo Tà Dơng.
Hiệp định Phân định vịnh Bắc Bộ gồm 11 điều khoản, quy định về một
đờng phân định nối tuần tự 21 điểm có toạ độ địa lí cụ thể để phân định rõ ràng
lãnh hải (từ điểm 1 đến điểm số 9) và ranh giới chung cho vùng đặc quyền kinh
tế và thềm lục địa (từ điểm số 9 đến điểm số 21). Phạm vi phân định theo Hiệp
định là toàn bộ vịnh Bắc Bộ, với đờng đóng cửa vịnh là đờng thẳng nối giữa
mũi Oanh Ca (đảo Hải Nam, Trung Quốc) qua đảo Cồn Cỏ (Việt Nam) đến một
điểm trên bề biển Việt Nam tại tỉnh Quảng Trị (hình 1). Đờng biên giới trên biển
trong vịnh Bắc Bộ giữa hai nớc dài khoảng 500 km.
Theo đờng phân định, phía Việt Nam đợc hởng 67203 km
2

, (chiếm
53,23% diện tích vịnh), phía Trung Quốc đợc hởng 59047 km
2
, (chiếm
46,77%) diện tích vịnh). Đờng phân định đi cách đảo Bạch Long Vĩ 15 hải lí,
tức đảo đợc hởng lãnh 12 hải lí, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 3 hải
lí (25% hiệu lực); đảo Cồn Cỏ đợc hởng 50% hiệu lực trong phân định vùng
đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Đây là một kết quả công bằng đạt đợc trên
cơ sở luật Pháp và điều kiện cụ thể của vịnh (bờ biển của Việt Nam dài hơn của
Trung Quốc; Việt Nam có nhiều đảo trong vịnh, đặc biệt có đảo Bạch Long Vĩ
nằm gần chính giữa vịnh )
3. ĐảM BảO CHủ QUYềN V TON VẹN LãNH THổ ĐấT NƯớC
Chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là vấn đề thiêng liêng đối với mỗi dân tộc.
Trong đó lãnh thổ và biên giới quốc gia lại là hai yếu tố gắn bó với nhau nh
hình với bóng, do đó pháp luật quốc tế hiện đại và tập quán quốc tế đều thừa
nhận tính bất khả xâm phạm của lãnh thổ quốc gia và biên giới quốc gia. Cho
đến đầu thế kỉ 20, pháp luật quốc tế vẫn còn thừa nhận việc dùng vũ lực để xâm
25
chiếm một bộ phận hay toàn bộ lãnh thổ của một nớc là hợp pháp. Nhng
ngay sau Chiến tranh thế gìới thứ haì, Hiến chơng Liên Hợp Quốc đợc thông
qua năm 1945 có điều 2, khoản 4 cấm sử dụng vũ lực chống lại toàn vẹn lãnh
thổ của một Quốc gia. Cuộc đấu tranh kiên cờng, bền bỉ và quyết liệt của các
dân tộc thuộc địa sau chiến tranh thế giới thứ hai mà dân tộc Việt Nam là một
đội ngũ tiên phong với chiến thắng lẫy lừng Điện Biên Phủ đã dẫn tới nghị quyết
cụ thể và đầy đủ hơn của Liên Hợp Quốc về vấn đề này.
Nghị quyết 1514 ngày 14/12/1960 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc về việc
trao trả nền độc lập cho các nớc và các đân tộc thuộc địa đã viết: "Mọi hành
động vũ trang và mọi biện pháp đàn áp, bất kể thuộc loại nào, chống lại các dân
tộc phụ thuộc sẽ phải đợc chấm dứt để các dân tộc đó có thể thực hiện quyền
của họ về độc lập hoàn toàn một cách hoà bình và tự do, và toàn vẹn lãnh thổ

của họ sẽ đợc tôn trọng".
Nghị quyết 26/25 năm 1970 của Liên Hợp Quốc lại viết: "Các quốc gia có
nghĩa vụ không đợc đe doạ hoặc dùng vũ lực để xâm phạm các đờng biên
giới quốc tế hiện có của một quốc gia khác hoặc nh biện pháp giải quyết các
tranh chấp quốc tế kể cả các tranh chấp về lãnh thổ và các vấn đề liên quan
đến biên giới của các quốc gia".
"Mọi hành động thụ đắc lãnh thổ bằng đe doạ hoặc bằng sử dụng vũ lực
không đợc thừa nhận là hợp pháp".
Theo những tài liệu hiện có thì triều đình Việt Nam quan tâm chỉ đạo vấn đề
biên giới lãnh thổ từ khoảng thế kỉ thứ 10 sau khi giành lại quyền độc lập tự
chủ với chiến thắng Bạch Đằng lần thứ nhất năm 938 và ngày càng củng cố nền
độc lập tự chủ đó.
Theo Tống sử, Tông Cảo sứ giả nhà Tống đợc phái sang Việt Nam năm
990 sau chiến thắng Bạch Đằng lần thứ hai năm 981 đã báo cáo rằng khi họ
đến "hải giới Giao Chỉ" thì Lê Hoàn (Vua Lê Đại Hành) đã phái 9 chiến thuyền
và 300 quân lên đón và dẫn họ đến địa điểm quy định. Trong cuốn Lĩnh ngoại
đại đáp (1178), Chu Khứ Phi một viên quan nhà Tống ở Quảng Đông, Quảng
Tây đã viết rằng: dòng nớc Thiên Phân Dao là định giới giữa "biển Giao Chỉ" và
biển Quỳnh Liêm (tức vùng biển Quỳnh Châu, Liêm Châu của Trung Quốc).
Nh vậy là ngay từ thế kỉ thứ 10 và 12, sứ thần Trung Quốc và quan lại
Trung Quốc đã biết đâu là vùng biển Giao Chỉ (tức Việt Nam), đâu là vùng biển
Trung Quốc.

×