Tải bản đầy đủ (.pdf) (320 trang)

Thiết kế bài giảng Địa 12 tập 2 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 320 trang )

1
vò quèc lÞch






ThiÕt kÕ bμi gi¶ng











Nhμ xuÊt b¶n Hμ néi
2
3
ĐịA Lí CáC NGNH KINH Tế

Một số vấn đề phát triển
v phân bố nông nghiệp

Bi 21
ĐặC ĐIểM NềN NÔNG NGHIệP NƯớC TA
I. MụC TIÊU


Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức:
Nắm đợc những thế mạnh và hạn chế của nền nông nghiệp nhiệt đới của
nớc ta.
Nắm đợc đặc điểm của nền nông nghiệp nớc ta đang chuyển dịch từ nông
nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp hiện đại, sản xuất hàng hóa quy mô lớn.
Nắm đợc xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở nớc ta.
2. Về kĩ năng:
Phân tích bản đồ.
Phân tích bảng số liệu.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC
Bản đồ Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Việt Nam.
Bảng số liệu cần thiết bổ sung cho bài giảng.
Một số hình ảnh về hoạt động nông nghiệp tiêu biểu, minh họa cho nội dung
của bài.
átlat Địa lí Việt Nam.
III. HOạT ĐộNG TRÊN LớP
Kiểm tra bài cũ:
1. Em hãy nêu xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, thành phần
kinh tế và lãnh thổ kinh tế ở nớc ta.
4
2. Cho bảng số liệu sau:
Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp v thủy sản của nớc ta
(giá thực tế)
Đơn vị: tỉ đồng
Năm
Ngnh
2000 2005
Nông nghiệp 129140,5 183342,4
Lâm nghiệp 7673,9 9496,2

Thủy sản 26498,9 63549,2
Tổng số 163313,3 256387,8

a) Tính tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và
thủy sản qua các năm.
b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản.
Mở bài:
Nông nghiệp là một ngành kinh tế chính của nớc ta, đặc biệt trong bối cảnh
là nớc có dân số đông và tăng nhanh, nông nghiệp càng có ý nghĩa quan
trọng. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một số đặc điểm chính
của nền nông nghiệp Việt Nam.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điều kiện và
tình hình phát triển nền nông nghiệp
nhiệt đới ở nớc ta.
1. NềN NÔNG NGHIệP NHIệT ĐớI

a) Điều kiện phát triển
CH: Dựa vào sự hiểu biết của mình, em
hãy cho biết việc phát triển nền nông
nghiệp nhiệt đới của nớc ta có thuận lợi,
khó khăn gì?

* Thuận lợi
Điều kiện đất trồng và khí hậu cho phép
nớc ta có thể trồng nhiều loại cây, nuôi
Sản phẩm nông nghiệp đa dạng.

5

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
nhiều loại con khác nhau, trong đó chủ
yếu là các sản phẩm nhiệt đới. Bên cạnh
đó còn có các sản phẩm cận nhiệt và ôn
đới.
Nhờ điều kiện tự nhiên nớc ta có nền
nhiệt độ cao trung bình trên 20
o
C, số giờ
nắng nhiều, từ 1400 3000 giờ/năm, ánh
sáng mạnh.
Khả năng xen canh, gối vụ lớn.

Do sự phân hóa địa hình, khí hậu và đất
trồng giữa các địa phơng.
Có thế mạnh khác nhau giữa các
vùng.
+ Trung du và miền núi có thế mạnh là
trồng các cây lâu năm và chăn nuôi gia
súc lớn.
+ Đồng bằng thế mạnh là trồng các
cây ngắn ngày, thâm canh tăng vụ và
nuôi trồng thủy sản.
* Khó khăn:
Nguyên nhân do sự phân hóa khí hậu của
nớc ta. Mỗi khoảng thời gian trong năm
có đặc điểm thời tiết, các yếu tố môi
trờng nh ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm
khác nhau nên thích hợp với một số sản
phẩm nông nghiệp nhất định.

Tính mùa vụ khắt khe trong nông
nghiệp.
Việc sắp xếp mùa vụ lại phải tùy thuộc
vào tình hình của từng địa phơng và
diễn biến thời tiết của từng năm. Vì thế
không thể áp đặt lịch thời vụ từ năm này
qua năm khác cũng nh của địa phơng
này sang địa phơng khác.

Nhiều thiên tai, trở ngại ảnh hởng đến
nông nghiệp nớc ta nh gió bão, lũ lụt,
hạn hán, các dạng thời tiết cực đoan trên
nhiều địa phơng nh gió Lào, sơng
muối, sơng giá
Thiên tai, tính bấp bênh của nông
nghiệp.
6
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Khí hậu nhiệt đới gió mùa cũng tạo điều
kiện cho sâu bệnh, dịch bệnh phát triển,
ảnh hởng xấu đến nông nghiệp nớc ta.


Vì thế việc phòng chống thiên tai, sâu bọ
và dịch bệnh hại cây trồng và vật nuôi
luôn đợc đánh giá là một nhiệm vụ cực
kì quan trọng.


b) Nớc ta đang khai khác ngày

càng có hiệu quả nền nông nghiệp
nhiệt đới.
GV: Việc áp dụng các tiến bộ khoa học
công nghệ là cơ sở để khai thác hiệu quả
nền nông nghiệp nhiệt đới ở nớc ta.


Các tập đoàn cây, con đợc phân bố
phù hợp hơn với các vùng sinh thái
nông nghiệp.
CH: Em hãy kể tên các sản phẩm nông
nghiệp chính ở các vùng nông nghiệp
nớc ta.
HS dựa vào kiến thức đã học ở lớp 9 về
Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam và Bản
đồ nông nghiệp Việt Nam để trả lời, chú
ý so sánh sản phẩm nông nghiệp của
châu thổ sông Hồng với châu thổ sông
Cửu Long, giữa vùng núi và trung du Bắc
Bộ với vùng Tây Nguyên.

Đồng bằng sông Hồng: Lúa, lạc, đỗ
tơng, mía, cói, đay, rau ôn đới, sản
phẩm chăn nuôi lấy thịt.

Đồng bằng sông Cửu Long: Lúa, dừa, đỗ
tơng, mía, cây ăn quả, heo, vịt, tôm cá.
Vùng núi và trung du Bắc Bộ: Quế, hồi,
thuốc phiện, sơn, chè, thuốc lá, hoa quả
cận nhiệt đới, ngô, sắn, trâu, bò, dê.


7
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Vùng Tây Nguyên: Cà phê, cao su, chè,
dâu tằm, sâm atisô, ngô, sắn.

Các cây trồng mới thờng có u điểm
nổi bật là ngắn ngày, chịu đợc sâu bệnh
và có thể thu hoạch trớc mùa bão lụt
hay hạn hán.
Thay đổi cơ cấu mùa vụ và giống
cây trồng mới phù hợp hơn.
ở Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng
bằng sông Cửu Long trong những năm
qua có sự mở rộng diện tích lúa hè thu,
trong khi giảm diện tích lúa mùa nhằm
giảm thiệt hại do mùa khô hạn quá sâu
sắc diễn ra trên hai vùng nông nghiệp
này.

GV: Sự phát triển nông nghiệp hàng hóa
và đẩy mạnh trao đổi sản phẩm giữa các
vùng là điều kiện tốt để khai thác sự khác
biệt mùa vụ giữa các địa phơng, nâng
cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
Việc sản xuất nông sản nhiệt đới
nh gạo, cà phê, cao su, hoa quả
đợc đẩy mạnh.
Chuyển ý: Trong nông nghiệp nớc ta
hiện nay có sự tồn tại song song nền

nông nghiệp tự cấp tự túc, sản xuất theo
lối cổ truyền và nền nông nghiệp hàng
hóa, áp dụng tiến bộ hiện đại. Chúng ta
sẽ tìm hiểu vấn đề này trong mục 2 sau
đây.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về nền nông
nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp
hiện đại của nớc ta.
GV cho HS lập bảng so sánh giữa nền
nông nghiệp cổ truyền và nền nông
nghiệp hiện đại, sản xuất hàng hóa ở
nớc ta.
Kết quả so sánh đợc thể hiện trong bảng
sau:
2. PHáT TRIểN NềN NÔNG
NGHIệP HIệN ĐạI SảN XUấT
HàNG HóA GóP PHầN NÂNG CAO
HIệU QUả CủA NÔNG NGHIệP
Nhiệt đới
8
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
BảNG SO SáNH NềN NÔNG NGHIệP Cổ TRUYềN
V NềN NÔNG NGHIệP HIệN ĐạI
TIÊU CHí CHíNH
NÔNG NGHIệP
Cổ TRUYềN
NềN NÔNG NGHIệP
HIệN ĐạI
Quy mô sản xuất Nhỏ Lớn

Công cụ lao động Thủ công Sử dụng nhiều máy móc
Năng suất lao động Thấp Cao
Hình thức sản xuất Đa canh là chính Chuyên môn hóa, liên kết
nông công nghiệp (chế
biến, dịch vụ)
Mục đích sản xuất Tự cấp, tự túc
Sản xuất hàng hóa đáp
ứng thị trờng
Mối quan tâm lớn nhất của
ngời sản xuất
Sản lợng Lợi nhuận
THựC TRạNG ở VIệT NAM
Còn rất phổ biến Đang ngày càng phát triển:
Nhất là các vùng có
truyền thống sản xuất hàng
hóa, các vùng gần các trục
giao thông và các thành
phố lớn.
Hàng hóa ngày càng đa
dạng.

GV: Sự chuyển từ nông nghiệp cổ truyền
sang nông nghiệp sản xuất hàng hóa là
một bớc tiến lớn về lực lợng sản xuất ở
nông thôn, sự thay đổi trong tổ chức sản
xuất và trong t duy kinh tế.

CH: Tại sao nói việc phát triển nông
nghiệp hàng hóa kết hợp với công nghiệp
chế biến và dịch vụ lại góp phần nâng

cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới?

9
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Vì:
Khắc phục đợc những hạn chế do tính
mùa vụ khắt khe của nông nghiệp nhiệt
đới.
Phát huy đợc lợi thế của nông nghiệp
nhiệt đới:

+ Cung cấp các nông sản hàng hóa với
khối lợng lớn.
+ Có sự khác biệt về mùa vụ giữa nớc ta
và nhiều nớc trên thế giới.

Chuyển ý: Sự phát triển nông nghiệp đã
tạo điều kiện cho kinh tế nông thôn nớc
ta có sự chuyển dịch rõ nét nh chúng ta
sẽ tìm hiểu trong mục 3 sau đây.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự chuyển
dịch kinh tế nông thôn nớc ta
3. KINH Tế NÔNG THÔN NƯớC
TA ĐANG CHUYểN DịCH Rõ NéT
Kinh tế nông nghiệp theo nghĩa rộng
gồm nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy
sản.
a) Hoạt động nông nghiệp là bộ
phận chủ yếu của kinh tế nông thôn

CH: Quan sát bảng 21, em có nhận xét gì
về cơ cấu hoạt động kinh tế nông thôn ở
nớc ta?

(Các hộ hoạt động nông lâm thủy sản
chiếm phần lớn trong cơ cấu hộ nông
thôn nớc ta).
Kinh tế nông thôn dựa chủ yếu vào
nông lâm ng nghiệp.

Xu hớng chung:
Từ năm 2001 đến năm 2006 tỉ lệ hộ nông
nghiệp giảm từ 80,9% xuống 71%.
+ Hoạt động nông nghiệp ngày càng
giảm.
Cụ thể: Cũng trong thời gian trên:
Tỉ lệ hộ công nghiệp xây dựng tăng từ
5,8% lên 10,0%.
Tỉ lệ hộ dịch vụ tăng từ 10,6% lên 14,8%.
+ Hoạt động phi nông nghiệp ngày
càng tăng.
10
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

b) Kinh tế nông thôn bao gồm nhiều
thành phần kinh tế
GV: Quan hệ sản xuất ở nông thôn đợc
thể hiện ở các thành phần kinh tế.

CH: Em hãy nêu các thành phần kinh tế

ở nông thôn hiện nay, một số nét về đặc
điểm và vai trò của các thành phần kinh
tế này.

Trong kinh tế nông thôn, các doanh
nghiệp này có vai trò không lớn và còn
nhiều khó khăn.
Các doanh nghiệp nông lâm
nghiệp và thủy sản.
Hiện nay đợc xây dựng theo mô hình
HTX kiểu mới với nhiệm vụ chủ yếu là
dịch vụ cho kinh tế hộ.
Các hợp tác xã nông lâm nghiệp và
thủy sản.
Vẫn đóng vai trò chủ yếu nhất ở nông
thôn.
Kinh tế hộ gia đình.
Hiện đang phát triển mạnh, góp phần
quan trọng đa nông nghiệp tiến lên sản
xuất hàng hóa.
Kinh tế trang trại.

c) Cơ cấu kinh tế nông thôn đang
từng bớc chuyển dịch theo hớng
sản xuất hàng hóa và đa dạng hóa
CH: Hớng sản xuất hàng hóa ở nông
thôn đợc thể hiện nh thế nào?
* Hớng sản xuất hàng hóa:

Đẩy mạnh chuyên môn hóa nông

nghiệp, hình thành các vùng nông
nghiệp chuyên môn hóa.

Kết hợp nông nghiệp với công
nghiệp chế biến, hớng mạnh ra xuất
khẩu.
* Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn:
11
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Trớc đây các HTX nông nghiệp chiếm
phần lớn tỉ trọng, nay kinh tế hộ gia đình
đóng vai trò chính, bên cạnh đó kinh tế
trang trại có tỉ trọng ngày càng cao
Tỉ trọng các thành phần kinh tế nông
thôn đợc thay đổi.

Các sản phẩm chính trong nông
lâm thủy sản và các sản phẩm phi
nông nghiệp khác đợc xác định ngày
càng rõ nét.
CH: Quan sát hình 21, em có nhận xét gì
về sự phân hóa không gian của cơ cấu
kinh tế nông thôn nớc ta?

ở các tỉnh thuần nông nh hầu hết các
tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên có tỉ
lệ của nông lâm nghiệp và thủy sản
trong cơ cấu nguồn thu của hộ nông thôn
cao, thậm chí trên 90%.


ở các tỉnh mà cơ cấu kinh tế nông thôn
đã chuyển biến theo hớng đa dạng hóa,
phát triển nhiều ngành nghề phi nông
nghiệp thì tỉ lệ của nông lâm nghiệp và
thủy sản trong cơ cấu nguồn thu của hộ
nông thôn giảm nhiều, nhiều tỉnh chỉ còn
dới 70% nh các vùng ven các thành
phố lớn ở Đồng bằng sông Hồng, Đông
Nam Bộ. Đặc biệt nh Hà Nội, Bắc Ninh,
TP Hồ Chí Minh, Bình Dơng tỉ lệ này
chỉ còn rất thấp (không đến 50%)


IV. ĐáNH GIá
1. Nền nông nghiệp nhiệt đới có những thuận lợi và khó khăn gì? Hãy cho ví dụ
chứng minh rằng nớc ta đang phát triển ngày càng có hiệu quả nền nông
nghiệp nhiệt đới.
2. Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp cổ truyền và
nông nghiệp sản xuất hàng hóa.
12
3. Cho bảng số liệu sau:

Các loại trang trại Cả nớc Đông Nam Bộ
Đồng bằng
sông Cửu Long
Tổng số 113 730 14 054 54 425
Trang trại trồng cây hàng năm 32 611 1 509 24 425
Trang trại trồng cây công
nghiệp lâu năm

18 206 8 188 175
Trang trại chăn nuôi 16 708 3 003 1 937
Trang trại nuôi trồng thủy sản 34 202 747 25 147
Trang trại thuộc các loại khác 12 003 607 2 741
(Trang trại thuộc các loại khác bao gồm trang trại trồng cây ăn quả,
trang trại lâm nghiệp và trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp)
Hãy phân tích bảng số liệu để thấy rõ đặc điểm cơ cấu trang trại của cả nớc
và hai vùng kể trên.
Nhận xét và giải thích về sự phát triển của một số trang trại tiêu biểu ở Đông
Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2006.
V. HOạT ĐộNG NốI TIếP
Tìm hiểu về một số cây công nghiệp xuất khẩu chủ lực của nớc ta (cà phê,
chè, cao su, điều, tiêu )
VI. PHụ LụC
1. CƠ CấU CáC LOạI TRANG TRạI của Cả NƯớC, ĐÔNG NAM Bộ V ĐồNG
BằNG SÔNG CửU LONG NĂM 2006
Đơn vị: %
Cả nớc Đông Nam Bộ
Đồng bằng
sông Cửu Long
Tổng số 100,0 100,0 100,0
Trang trại trồng cây hàng năm 28,7 10,7 44,9
Trang trại trồng cây CN lâu năm 16,0 58,3 0,3
Trang trại chăn nuôi 14,7 21,4 3,6
Trang trại nuôi trồng thuỷ sản 30,1 5,3 46,2
Trang trại khác 10,5 4,3 5,0
(Trang trại thuộc các loại khác bao gồm trang trại trồng cây ăn quả,
trang trại lâm nghiệp và trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp)
13
2. CƠ CấU NÔNG THÔN PHÂN THEO NGNH NGHề V THEO VùNG, NĂM 2001

Đơn vị: %

Tổng
số
Hộ
nông
nghiệp
Hộ lâm
nghiệp
Hộ
thuỷ
sản
Hộ
CN&TTCN
Hộ
xây
dựng
Hộ
TM&DV
Hộ
khác
Cả
nớc
100 77,35 0,19 3,39 4,57 1,19 10,56 2,75
ĐBSH 100 77,71 0,02 0,76 6,45 1,29 10,13 3,64
Đông
Bắc
100 88,84 0,43 0,54 1,77 0,3 6,6 1,52
Tây Bắc 100 92,92 0,25 0,08 0,59 0,18 5,15 0,83
Bắc

Trung
Bộ
100 79,61 0,39 3,52 3,12 0,73 8,3 4,33
Duyên
Hải
NTB
100 72,95 0,11 6,76 3,85 1,8 10,82 3,71
Tây
Nguyên
100 91,89 0,17 0,05 0,97 0,41 5,66 0,85
Đông
Nam Bộ
100 60,53 0,2 3,4 10,48 3,14 19,35 2,9
ĐBSCL 100 72,74 0,13 7,93 3,85 1,09 12,73 1,53
3. CƠ CấU CáC LOạI Hộ NÔNG NGHIệP ở KHU VựC NÔNG THÔN, NĂM 2001
Đơn vị: %
Tổng số Hộ thuần nông
Hộ nông nghiệp
kiêm hoạt động các
ngnh nghề khác
Cả nớc 100 86,40 13,60
ĐBSH 100 80,91 19,09
Đông Bắc 100 91,70 8,30
Tây Bắc 100 94,92 5,08
14
Tổng số Hộ thuần nông
Hộ nông nghiệp
kiêm hoạt động các
ngnh nghề khác
Bắc Trung Bộ 100 87,63 12,37

Duyên Hải NTB 100 81,35 18,65
Tây Nguyên 100 93,88 6,12
Đông Nam Bộ 100 82,70 17,30
ĐBSCL 100 88,32 11,68

4. NÔNG NGHIệP, NÔNG THÔN NƯớC TA VớI Sự PHáT TRIểN BềN VữNG
Nông nghiệp, nông thôn là khu vực kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Vì
vậy, trong mọi hoàn cảnh, mọi thời kỳ phát triển, nông nghiệp, nông thôn luôn có vai trò
quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế, cũng nh đối với sự phát triển bền vững.
Để thấy rõ hơn vai trò của nông nghiệp, nông thôn đối với sự phát triển bền vững, chúng
ta có thể xem xét những vấn đề chủ yếu sau:
a) Phát triển bền vững là gì?
Cho đến nay có rất nhiều định nghĩa về sự phát triển bền vững, trong đó định nghĩa
đợc quan tâm nhiều nhất là định nghĩa của ủy ban Thế giới về môi trờng và phát triển
đa ra năm 1987: " Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại mà
không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tơng lai".
Trong thời đại ngày nay, phát triển bền vững phải nhằm hớng tới và giải quyết tốt
những vấn đề cơ bản có liên quan chặt chẽ với nhau nh: Bền vững về kinh tế, bền vững
về chính trị, xã hội và bền vững về môi trờng. Điều này cũng có nghĩa là sự phát triển
bền vững phải bảo đảm sự hài hòa giữa tăng trởng nhanh và có hiệu quả, thực hiện
công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng sinh thái.
Với cách hiểu về phát triển bền vững nh vậy, có thể thấy đợc vai trò hay sự tác
động tích cực của nông nghiệp, nông thôn nớc ta đối với sự phát triển bền vững, cũng
nh những hạn chế, những ảnh hởng tiêu cực của nông nghiệp, nông thôn đến quá trình
phát triển bền vững.
b) Vai trò của nông nghiệp, nông thôn nớc ta đối với sự phát triển bền vững
Nhìn nhận vai trò của nông nghiệp, nông thôn nớc ta đối với sự phát triển bền vững
có thể qua những nội dung chính nh:
Về kinh tế: Thành tựu lớn nhất của nông nghiệp, nông thôn nớc ta trong những
năm vừa qua là tăng trởng nhanh, liên tục. Bình quân tăng trởng hàng năm của nông

lâm ng nghiệp nớc ta thời kỳ 19912000 là 4,5%. Năm 2003 là 3,25%, mặc dù thời
15
tiết, khí hậu và thị trờng nông sản có nhiều điều bất ổn. Trong kết quả chung đó, điều
nổi bật nhất là thành tựu trong việc giải quyết vấn đề lơng thực, chẳng những nông
nghiệp nớc ta bảo đảm đủ "cái ăn" mà còn tạo ra một khối lợng lớn lơng thực cho xuất
khẩu và an ninh lơng thực.
* Nông nghiệp, nông thôn đã góp phần quan trọng trong việc tăng nguồn hàng xuất
khẩu, tăng nguồn ngoại tệ để tăng trởng kinh tế. Nông, lâm, thủy sản và hàng thủ công
mỹ nghệ là những sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong những năm vừa qua.
Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản và hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng tăng lên
và đạt giá trị hàng tỷ đôla Mỹ, đó là nguồn ngoại tệ quý giá để đầu t phát triển kinh tế
cho đất nớc.
* Ngành nông, lâm, ng nghiệp đã có chuyển dịch theo hớng tích cực, giảm tính
chất thuần nông, thuần lơng thực, mang tính tự cung tự cấp sang một nền nông nghiệp
đa dạng mang tính chất sản xuất hàng hóa.
Chuyển dịch cơ cấu ngnh nông, lâm, ng nghiệp (%)
1990 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Nông nghiêp 81,4 80,6 80,4 80,6 81,5 80,2 77,4 76.9 76,56
Lâm nghiệp 7,6 5,3 5,1 4,6 4,6 4,5 4,5 4,3 5,04
Ng nghiệp 8,3 14,1 14,3 13,9 13,9 15,3 18,1 18,8 18,40
Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2003.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng đa dạng hóa và sản xuất hàng hóa là điều
kiện cơ bản để thúc đẩy tăng trởng kinh tế và hiệu quả của từng ngành, cũng nh toàn
bộ nền kinh tế quốc dân.
Về xã hội: Cùng với những chuyển biến về mặt kinh tế, trong xã hội nông thôn cũng
có sự chuyển biến tích cực về t duy và lối sống. So với trớc đây, ngời nông dân hiện
nay năng động hơn, chủ động hơn, biết theo "những tín hiệu của thị trờng" để điều chỉnh
sản xuất với mong muốn tăng thu nhập và cải thiện đời sống. Chính vì vậy, đời sống vật
chất và tinh thần của dân c trong nông thôn đợc cải thiện rõ rệt. Với những nỗ lực của
các tầng lớp dân c nông thôn, với sự hỗ trợ của Nhà nớc, tỷ lệ nghèo đói đã giảm đi

nhanh chóng.
Lao động và việc làm là một trong những vấn đề đợc quan tâm và giải quyết bằng
nhiều biện pháp khác nhau nh: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn,
phát triển ngành nghề và làng nghề truyền thống, đa dạng hóa các hình thức tổ chức kinh
doanh v.v. Nhờ vậy, số lao động có công ăn việc làm ngày càng tăng lên, thu nhập và đời
sống của ngời nông dân ngày càng tốt hơn trớc. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
đợc bảo đảm, tình trạng mất ổn định ở một số vùng nông thôn đã cơ bản đợc xóa bỏ.
Công tác tuyên truyền phổ biến các chủ trơng, chính sách của Đảng và pháp luật của
16
Nhà nớc đợc coi trọng, nhiều vấn đề dân quan tâm đã đợc công khai hóa, dân chủ cơ
sở ngày càng tiến bộ.
Về môi trờng sinh thái: Trong những năm vừa qua bộ mặt nông thôn nớc ta đã
có những thay đổi to lớn, trong đó vấn đề môi trờng đã đợc lãnh đạo các ngành và
ngời dân quan tâm, tổ chức thực hiện nh: vấn đề cung cấp nớc sạch, vệ sinh làng xã,
trồng rừng và bảo vệ rừng. Một số tỉnh đã dành đất cho các hộ ngành nghề sản xuất tập
trung để giảm ô nhiễm môi trờng v.v. Có thể nói môi trờng sinh thái ở nông thôn cho dù
hiện nay vẫn còn rất nhiều việc phải làm, nhng dù sao nó vẫn còn trong lành và sạch
hơn so với khu vực đô thị. Chính vì vậy, trong những năm gần đây đã xuất hiện ý tởng
cho rằng nông nghiệp, nông thôn bên cạnh những vai trò truyền thống, nó còn có vai trò
rất quan trọng trong việc thỏa mãn những nhu cầu mới xuất hiện chính từ xã hội công
nghiệp và văn minh đô thị, từ yêu cầu phát triển bền vững, từ yêu cầu lấy con ngời làm
hạt nhân, trung tâm của sự phát triển.
Có thể thấy nông nghiệp, nông thôn đã có những đóng góp to lớn trong quá trình
phát triển nền sản xuất xã hội theo hớng phát triển bền vững. Tuy nhiên bên cạnh đó,
nông nghiệp, nông thôn vẫn còn nhiều điểm tồn tại, đó là:
* Chất lợng tăng trởng kinh tế nông nghiệp, nông thôn còn thấp. Điều này thể hiện
ở sự thích ứng của hàng nông sản với yêu cầu của thị trờng và khả năng cạnh tranh của
chúng còn rất thấp. Nguyên nhân cơ bản của hiện tợng này là sản xuất thiếu quy hoạch
hoặc cha gắn với quy hoạch, còn có hiện tợng chạy theo phong trào, năng suất, chất
lợng sản phẩm còn thấp

* Ngời nông dân, bên cạnh mặt tích cực vốn có của họ, vẫn còn bộc lộ nhiều khiếm
khuyết đáng lu ý nh: Tính toán thiển cận, làm ăn theo kiểu tự do, tùy tiện, ý thức kỷ luật
lao động theo kiểu công nghiệp cha có, ý thức chấp hành luật pháp cha cao, vừa có cái
bảo thủ, trì trệ, vừa có cái t hữu, cá nhân. Vì vậy, sau những năm đổi mới cơ chế, nhiều
hủ tục lại xuất hiện, ý thức cộng đồng có phần bị phai nhạt, sự du nhập lối sống đô thị
không chọn lọc, làm xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội trong nông thôn Việt Nam.
* Sự phân hóa giầu nghèo và bất bình đẳng về thu nhập ở nông thôn có xu hớng
tăng, nhng còn ở mức thấp. Tuy nhiên, điều đáng quan tâm ở đây là trong nhóm hộ
nghèo vẫn còn nhiều hộ có t tởng ỷ lại, trông chờ vào sự giúp đỡ của Nhà nớc và
trong số hộ giầu, còn có nhiều hộ giầu lên nhờ bán đất và chuyển đổi mục đích sử dụng
đất bất hợp pháp.
* Lao động, việc làm trong nông thôn là một trong những vẫn đề nan giải, khi mà số
lao động cần giải quyết việc làm ngày càng tăng lên, nh
ng chất lợng lao động lại còn
rất thấp kém và việc dạy nghề cho nông dân còn nhiều bất cập.
* Tình trạng suy thoái và ô nhiễm môi trờng vẫn có xu hớng tăng, điều này thể
hiện ở những điểm chính sau: Vấn đề lạm dụng hóa chất trong sản xuất nông nghiệp
cha đợc kiểm soát tốt; Việc phát triển làng nghề cha có quy hoạch, do đó tiếng ồn và
các chất thải là những nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm môi trờng; Vấn đề xử lý
17
nguồn nớc thải và rác thải ở nông thôn cha tốt; Rừng bị chặt bừa bãi, lâm tặc hoành
hành v.v.
5. Một số kiến nghị bớc đầu về phát triển nông nghiệp, nông thôn
bền vững
Từ thực trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn nớc ta trong thời gian qua, có thể
đa ra một số kiến nghị về phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững nh sau:
a) Hoàn thiện quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn
Cần coi trọng công tác quy hoạch nhằm đảm bảo sản xuất nông nghiệp theo đúng
quỹ đạo đã xác định, tránh tình trạng sản xuất theo phong trào, khó kiểm soát. Trong
công tác quy hoạch (ngành hoặc vùng) cần đặt rõ yêu cầu phát triển kinh tế phải gắn với

phát triển xã hội, phát triển con ngời, bảo vệ và cải thiện môi trờng sinh thái. Mặt khác,
công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nông thôn cần gắn với quá trình đô thị hóa,
trong đó đặc biệt coi trọng quy hoạch sử dụng đất. Bởi vì việc phân bổ sử dụng đất vào
các mục đích khác nhau có liên quan trực tiếp đến mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế,
phát triển xã hội và bảo vệ môi trờng.
b) Đổi mới và hoàn thiện chính sách, nâng cao vai trò pháp luật
* Cần có các chính sách thích hợp nhằm huy động đợc toàn thể dân c nông
thôn và các nhà đầu t đô thị tham gia đóng góp phát triển kinh tế xã hội nông thôn và
bảo vệ môi trờng sinh thái nông thôn. Cần coi việc bảo vệ và cải tạo môi trờng sinh thái
nông thôn là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó có trách nhiệm của khu vực đô thị, ví
dụ trách nhiệm về xử lý chất thải, trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên v.v.
* Tăng cờng vai trò và nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nớc, đi đôi với nâng cao
ý thức trách nhiệm của mọi ngời dân. Muốn vậy, phải nâng cao vai trò của luật pháp
trong công tác quản lý nhà nớc, bởi vì chỉ có luật pháp mới có thể điều chỉnh đợc hành
vi và nâng cao trách nhiệm của mọi ngời và mọi tổ chức trong xã hội. Điều này càng
quan trọng đối với khu vực nông nghiệp, nông thôn, nơi mà ý thức chấp hành luật pháp
còn nhiều hạn chế.
* Tăng cờng công tác giáo dục và hoàn thiện thể chế để huy động toàn dân tham
gia bảo vệ và phát triển tài nguyên thiên nhiên có tính chất lâu bền trong khu vực nông
nghiệp, nông thôn và có chế tài nghiêm khắc đối với các hành vi vi phạm Luật Môi trờng.
c) Đầu t phát triển nền nông nghiệp sạch, nền nông nghiệp hữu cơ
Để phát triển nền nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ cần khuyến khích đầu t
và sử dụng các yếu tố vừa bảo đảm nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm, vừa
không gây tác hại cho ngời sử dụng và không làm suy thoái, ô nhiễm môi trờng sinh
thái. Muốn giải quyết đợc những vấn đề trên, cần tập trung giải quyết những vấn đề cơ
bản nh:
* Đầu t sử dụng các giống có khả năng kháng bệnh và sâu rầy.
18
* áp dụng các biện pháp canh tác tiên tiến nh: luân canh cây trồng, cày sâu bừa kỹ
theo đúng yêu cầu kỹ thuật, tới tiêu nớc theo khoa học, sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh.

* Sử dụng rộng rãi các chế phẩm sinh học.
* Giảm dần mức sử dụng hóa chất. Trong điều kiện hiện nay khi cha giảm đợc thì
phải sử dụng theo đúng quy trình (đúng lúc, đúng cách, đúng liều lợng).
Để có thể phát triển nền nông nghiệp theo đúng những hớng cơ bản trên cần tập
trung giải quyết nhiều vấn đề, trong đó đặc biệt là vấn đề nâng cao nhận thức và trách
nhiệm của ngời dân nói chung và ngời nông dân nói riêng, cũng nh nâng cao vai trò,
trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nớc các cấp.
* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng phát triển bền
vững: chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên từng vùng sinh thái, vừa phù hợp với nhu cầu thị
trờng, vừa phải phù hợp với điều kiện sinh thái tự nhiên, nhằm cho phép khai thác có
hiệu quả tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế, nhng cũng phải bảo đảm đợc các
vấn đề xã hội và môi trờng. Vì vậy phải xác định giới hạn sản xuất hợp lý cho từng
ngành và đánh giá sự tác động về mặt xã hội và môi trờng trong các phơng án chuyển
dịch cơ cấu kinh tế.
Bi 22
VấN Đề PHáT TRIểN NÔNG NGHIệP
I. MụC TIÊU
Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức
Hiểu đợc đặc điểm cơ cấu ngành nông nghiệp ở nớc ta và sự thay đổi cơ
cấu trong từng phân ngành (trồng trọt, chăn nuôi).
Hiểu đợc sự phát triển và phân bố sản xuất cây lơng thực thực phẩm và
sản xuất cây công nghiệp, các vật nuôi chủ yếu.
2. Về kĩ năng
Đọc và phân tích biểu đồ.
Xác định đợc trên bản đồ các vùng trọng điểm về trồng cây lơng thực, thực
phẩm, về cây công nghiệp. Đọc bản đồ và giải thích đợc đặc điểm phân bố
ngành chăn nuôi.
19
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC

Bản đồ Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Việt Nam.
Bản đồ Kinh tế chung Việt Nam.
Biểu đồ, bảng số liệu về trồng trọt và chăn nuôi.
Lợc đồ trống Việt Nam (HS tự chuẩn bị trớc).
Một số hình ảnh hoặc băng hình về các thành tựu trong nông nghiệp.
III. HOạT ĐộNG TRÊN LớP
Kiểm tra bài cũ:
1. Nền nông nghiệp nhiệt đới có những thuận lợi và khó khăn gì? Hãy cho ví dụ
chứng minh rằng nớc ta đang phát triển ngày càng có hiệu quả nền nông
nghiệp nhiệt đới.
2. Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp cổ truyền và
nông nghiệp sản xuất hàng hóa.
3. Cho bảng số liệu sau:

Các loại trang trại Cả nớc Đông Nam Bộ
Đồng bằng
sông Cửu Long
Tổng số 113 730 14 054 54 425
Trang trại trồng cây hàng năm 32 611 1 509 24 425
Trang trại trồng cây công
nghiệp lâu năm
18 206 8 188 175
Trang trại chăn nuôi 16 708 3 003 1 937
Trang trại nuôi trồng thủy sản
34 202 747 25 147
Trang trại thuộc các loại khác 12 003 607 2 741
(Trang trại thuộc các loại khác bao gồm trang trại trồng cây ăn quả,
trang trại lâm nghiệp và trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp)
Hãy phân tích bảng số liệu để thấy rõ đặc điểm cơ cấu trang trại của cả nớc
và hai vùng kể trên.

Nhận xét và giải thích về sự phát triển của một số trang trại tiêu biểu ở Đông
Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2006.
20
Mở bài:
Trong xu thế phát triển chung của đất nớc, ngành nông nghiệp nớc ta cũng
có sự phát triển nhanh chóng về sản lợng, chất lợng; cơ cấu và phân bố
ngành nông nghiệp nớc ta cũng đang có sự thay đổi cho ngày càng phù hợp
hơn. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về sự phát triển và cơ cấu
ngành trồng trọt và chăn nuôi ở nớc ta.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngành trồng
trọt nớc ta.
1. NGàNH TRồNG TRọT
Bớc 1: Tìm hiểu tình hình chung của
ngành trồng trọt.
a) Đặc điểm chung:
Giá trị sản xuất ngành trồng trọt tính
theo giá so sánh năm 1994, năm 2005
đạt 107 897,6 tỉ đồng gấp gần 2,2 lần
năm 1990 (đạt 49 604 tỉ đồng).
Có sự tăng trởng nhanh.

Hiện chiếm 75% giá trị sản xuất
nông nghiệp.
CH: Dựa vào hình 22, em có nhận xét gì
về cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt và xu
hớng chuyển dịch của cơ cấu này?
Cơ cấu:
Năm 2005, cây lơng thực chiếm 59,2%.

Tiếp đến là cây công nghiệp 23,7%, rau
đậu 8,3%, cây ăn quả 7,3%, các loại cây
khác chiếm 1,5%.
+ Đa dạng, nhiều loại cây, trong đó
cây lơng thực chiếm tỉ trọng cao
nhất.
+ Đang có sự chuyển dịch theo hớng:
Cây công nghiệp tăng nhanh nhất, năm
1990 mới đạt 13,5% thì năm 2005 đã đạt
23,7%.
Tăng tỉ lệ cây công nghiệp, rau đậu.
Cây lơng thực giảm nhanh nhất, từ
67,1% xuống còn 59,2% trong khoảng
năm 1990 đến 2005.
Giảm tỉ lệ cây lơng thực, cây ăn quả
và các loại cây khác.
21
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

b) Sản xuất lơng thực
Việc đảm bảo an ninh lơng thực có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng ở nớc ta.
* Có vai trò quan trọng:
Cung cấp lơng thực cho trên 80
triệu dân.
Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.
Là cơ sở để đa dạng hóa sản xuất
nông nghiệp.
CH: Sản xuất lơng thực ở nớc ta có

điều kiện thuận lợi và khó khăn gì?
* Điều kiện sản xuất:
Các đồng bằng lớn là Đồng bằng Sông
Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long. Các
đồng bằng nhỏ miền Trung nh Đồng
bằng Nghệ An (sông Cả), Đồng bằng
Quảng Nam (sông Thu Bồn), Đồng bằng
Tuy Hòa (sông Đà Rằng).
Trên vùng núi có một số đồng bằng nổi
tiếng nh Nghĩa Lộ, Điện Biên Các
đồng bằng này không chỉ góp phần quan
trọng trong đảm bảo lơng thực cho miền
núi mà còn đóng góp cho thị trờng các
nông sản giá trị (Ví dụ gạo Điện Biên).
Thuận lợi: Tài nguyên đất, nớc, khí
hậu cho phép phát triển sản xuất lơng
thực phù hợp với các vùng sinh thái
nông nghiệp.
Có năm thiên tai diễn ra trên diện rộng
ảnh hởng lớn đến sản xuất nông nghiệp
của cả nớc.
Khó khăn: Nhiều thiên tai (bão lụt,
hạn hán ) và sâu bệnh.
* Tình hình sản xuất:
Diện tích gieo trồng lúa tăng mạnh từ 5,6
triệu ha (năm 1980) lên 7,5 triệu ha (năm
2002), tăng 1,9 triệu ha do mở rộng diện
tích canh tác và tăng vụ nhờ phát triển
thủy lợi, chủ yếu nhất là ở Đồng bằng
sông Cửu Long.

Diện tích gieo trồng lúa tăng mạnh,
năm 2005 đạt 7,3 triệu ha.
22
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Sau năm 2002 diện tích gieo trồng lúa
giảm nhẹ và đến 2005 còn 7,3 triệu ha là
do chuyển một phần diện tích trồng lúa
năng suất thấp sang trồng các cây khác
có giá trị kinh tế cao hơn hoặc nuôi trồng
thủy sản; một phần đất trồng lúa cũng
đợc chuyển mục đích sử dụng cho các
dự án phát triển công nghiệp, giao thông
đô thị

Năm 1980 mới đạt 21 tạ/ha/năm, năm
1990 là 31,8 tạ/ha/năm.
Năng suất tăng nhanh, hiện đạt
49tạ/ha/năm.
Nguyên nhân do áp dụng rộng rãi các
biện pháp thâm canh, sử dụng đại trà các
giống mới có nhiều u thế nh năng suất
cao, chống chịu sâu bệnh.


Năm 1980 mới đạt 11,6 triệu tấn, năm
1990 là 19,2 triệu tấn.
Sản lợng lúa hiện đạt trên dới 36
triệu tấn/năm.

Bình quân sản lợng lơng thực có

hạt là 470 kg/ngời/năm.
Đây là một thành tựu rất quan trọng vì
chỉ trớc thời kì Đổi mới, nông nghiệp
nớc ta còn không sản xuất đủ cho nhu
cầu tiêu dùng lơng thực trong nớc.
Thành tựu này đã góp phần nâng cao vị
thế Việt Nam trên trờng quốc tế.
Việt Nam trở thành một nớc xuất
khẩu gạo hàng đầu trên thế giới.
Trung bình xuất khẩu 3 4 triệu
tấn/năm.

Các vùng sản xuất lơng thực trọng
điểm của cả nớc:
Đây là vùng sản xuất lơng thực quan
trọng nhất nớc ta.
+ Đồng bằng sông Cửu Long.
Chiếm trên 50% diện tích và sản lợng
lúa cả nớc.
Bình quân sản lợng lơng thực đạt
trên 1000 kg/ngời/năm.
23
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
+ Đồng bằng sông Hồng.
Là vùng sản xuất lơng thực lớn thứ
hai và là vùng có năng suất lúa cao
nhất cả nớc.

c) Sản xuất cây thực phẩm
+ Diện tích trồng rau cả nớc là trên 500

nghìn ha, nhiều nhất là Đồng bằng sông
Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Diện tích đậu các loại là trên 200 nghìn
ha, nhiều nhất là ở Đông Nam Bộ và Tây
Nguyên.
Rau đậu đợc trồng ở khắp các địa
phơng, tập trung nhất ở ven các thành
phố lớn (Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ
Chí Minh).

d) Sản xuất cây công nghiệp và cây
ăn quả
Cây công nghiệp
CH: Dựa vào sự hiểu biết của mình, em
hãy cho biết nớc ta có thuận lợi, khó
khăn gì trong sản xuất cây công nghiệp?
* Nớc ta có nhiều điều kiện thuận lợi
để sản xuất cây công nghiệp.
Thuận lợi:
+ Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nhiều loại
đất thích hợp với nhiều loại cây công
nghiệp, có thể phát triển các vùng cây
công nghiệp tập trung.
+ Nguồn lao động dồi dào.
+ Đã có mạng lới các cơ sở chế biến
nguyên liệu cây công nghiệp.

Khó khăn:
+ Thị trờng thế giới có nhiều biến động.
+ Sản phẩm cây công nghiệp của nớc ta

cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị
trờng khó tính.



24
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

* Diện tích gieo trồng cây công nghiệp
năm 2005 là khoảng 2,5 triệu ha.
Chủ yếu là cây công nghiệp nhiệt đới,
ngoài ra còn một số cây có nguồn gốc
cận nhiệt.
* Cơ cấu

Cây công nghiệp lâu năm:
Đợc phát triển mạnh nhờ những thuận
lợi về điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên, dân c lao động, cơ sở vật
chất kĩ thuật, thị trờng, chính sách.

Năm 2005 có 1,6 triệu ha, chiếm hơn
65% diện tích gieo trồng cây công
nghiệp cả nớc.
CH: Dựa vào nội dung SGK và Atlát Địa
lí Việt Nam, em hãy xác định các cây
công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nớc ta
và điền vào lợc đồ trống sự phân bố các
cây trồng công nghiệp này.
Các cây trồng chủ yếu:

Trồng chủ yếu trên đất badan ở Tây
Nguyên, Đông Nam Bộ và rải rác ở Bắc
Trung Bộ.
Cà phê chè mới đợc trồng nhiều ở Tây
Bắc.
+ Cà phê.
Đợc trồng chủ yếu trên đất badan và đất
xám bạc màu trên phù sa cổ ở Đông Nam
Bộ, ngoài ra là Tây Nguyên và một số
tỉnh Duyên hải miền Trung.
+ Cao su.
Hồ tiêu đợc trồng chủ yếu trên đất
badan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và
Duyên hải miền Trung.
+ Hồ tiêu.
Điều đợc trồng nhiều nhất ở Đông Nam
Bộ.
+ Điều.
25
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hiện nay Việt Nam đang ở vị trí hàng
đầu thế giới về xuất khẩu cà phê, điều và
hồ tiêu.

Dừa đợc trồng nhiều nhất ở Đồng bằng
sông Cửu Long.
+ Dừa.
Chè đợc trồng nhiều ở Trung du và
miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên (nhiều
nhất là tỉnh Lâm Đồng)

+ Chè.

Cây công nghiệp hàng năm:
Mía đờng đợc trồng nhiều ở Đồng
bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và
Duyên hải Miền Trung.
+ Mía đờng.
Đợc trồng nhiều trên các đồng bằng
Thanh Nghệ Tĩnh, trên đất xám bạc
màu ở Đông Nam Bộ và Đắk Lắk.
+ Lạc.
Đậu tơng đợc trồng nhiều ở Trung du
và miền núi Bắc Bộ và gần đây phát triển
ở Đắk Lắk, Hà Tây cũ (nay thuộc Hà
Nội) và Đồng Tháp.
+ Đậu tơng.
Đay trồng nhiều ở Đồng bằng Sông
Hồng.
Cói trồng nhiều ở vùng ven biển Ninh
Bình, Thanh Hóa.
+ Đay, cói.
Bông trồng trên một số tỉnh nh Sơn La,
Đắk Lắk, Ninh Thuận, Bình Thuận
Dâu tằm trên vùng bãi ven sông Hồng,
sông Đáy, tỉnh Lâm Đồng
Thuốc lá ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng
Nam, Gia Lai, Khánh Hòa, Đồng Nai
+ Bông, dâu tằm, thuốc lá
Cây ăn quả
Đợc phát triển mạnh trong một số năm

gần đây để phục vụ nhu cầu tiêu dùng
trong nớc đang đợc nâng cao và cho
nhu cầu xuất khẩu.

×