Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần XNK Thanh Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.08 KB, 81 trang )

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM (DỊCH VỤ), TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN
LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THANH HÀ
1.1. Đặc điểm sản phẩm của công ty
Sản phẩm chủ yếu của công ty là các loại khăn bông, do đó nguyên vật
liệu chính của công ty là bông, sợi, hóa chất nhuộm…Phong phú về chủng loại
và chất lượng, nhằm phục vụ cho các nhà hàng, khách sạn, đại lý lớn nhỏ. Vì vậy
công ty phải tự hạch toán, lấy thu bù chi trong quá trình sản xuất kinh doanh,
nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho công ty nói riêng và cho nền kinh tế nói chung.
Hoạt động của công ty chủ yếu dựa trên phương thức mua vật liệu bán thành
phẩm nên những thành phẩm của công ty không phải là những công trình quy
mô lớn, nhưng rất đa dạng và phong phú về chủng loại.
- Danh mục sản phẩm:
Công ty sản xuất rất nhiều loại khăn:
Khăn 8 ô 180 mã hiệu là 8o180
Khăn lỳ 240g/tá mã hiệu là ly240
Khăn lỳ 336g/tá mã hiệu là ly336
…………
Đơn vị tính: kg, chiếc.
- Tiêu chuẩn chất lượng:
Khăn phải đảm bảo đúng kích thước, đúng trọng lượng, độ trắng của khăn
phải đúng yêu cầu, sợi đúng chất lượng.
- Tính chất của sản phẩm:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
1
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

Sản phẩm khăn bông mang tính chất đơn nhất.
- Loại hình sản xuất:


sản xuất theo đơn đặt hàng, tự doanh theo kế hoạch khoán của công ty.
- Thời gian sản xuất:
Không dài.
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của công ty cổ phần xuất nhập khẩu
Thanh Hà
1.2.1. Quy trình công nghệ
Nguồn nguyên liệu được thu mua từ các tỉnh miền núi phía bắc như: Yên Bái,
Phú Thọ, Lạng Sơn…Sau đó được sản xuất theo quy trình sau:
1. Sơ đồ 1.1. Dây truyền sản xuất khăn bông
- Từ nguyên liệu sợi được chuyển đến cho các cơ sở gia công dệt khăn, rồi
tẩy trắng và nhuộm màu theo yêu cầu
Tiếp đó chuyển khăn đã nấu tẩy và nhuộm màu về công ty và cắt.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
Nguyên

liệu

Dệt Nấu tẩy Nhuộm
Cắt MayKhăn thành
phẩm
2
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

- Công đoạn cắt dọc:
+ Căn cứ kế hoạch sản xuất, tổ trưởng may yêu cầu viết phiếu lĩnh nguyên
liệu để phục vụ sản xuất, chuyển về bộ phận cắt dọc.
+ Để khăn trên bàn, dung hai tay kéo xuống, chia đều khăn dọc theo đường
phân cách đã có sẵn trên khăn. Cắt xong để tại khu bán thành phẩm.
+ KCS công đoạn kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn. Nếu sản phẩm không
đạt theo yêu cầu tiêu chuẩn thì xử lý sản phẩm theo quy trình kiểm soát sản

phẩm không phù hợp.
+ Tổ trưởng thống kê và ghi chép các số lượng bán thành phẩm vào Biểu
sản xuất hàng ngày của phân xưởng.
- Công đoạn may dọc.
+ Công nhân may dọc ra lấy khăn tại khu vực để khăn bán thành phẩm cắt
dọc
+ May thẳng hai đường biên dọc của tấm khăn đã dọc, duy trì mũi may từ
3.5-4 mũi/1cm đường biên.
+ KCS công đoạn kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn. Nếu sản phẩm không
đạt theo yêu cầu tiêu chuẩn thì xử lý sản phẩm theo quy trình kiểm soát sản
phẩm không phù hợp.
+ Tổ trưởng thống kê và ghi chép các số lượng bán thành phẩm vào Biểu
sản xuất hàng ngày của phân xưởng.
- Công đoạn cắt ngang.
+ Công nhân dùng kéo cắt riêng từng chiếc khăn theo đường phân cách có
sẵn. Sau đó xếp một bó khăn gồm 100 chiếc. Để khăn tại khu vực bán thành
phẩm của công đoạn cắt ngang.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
3
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

+ KCS công đoạn kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn. Nếu sản phẩm không
đạt yêu cầu thì xử lý sản phẩm theo quy trình kiểm soát sản phẩm không phù
hợp.
+ Tổ trưởng thống kê và ghi chép các số lượng bán thành phẩm vào Biểu
sản xuất hàng ngày của phân xưởng.
• Tiếp đó là công đoạn may khăn. Công đoạn may bao gồm may dọc
và may ngang.
- Công đoạn may ngang.
+ Công nhân may ngang lấy sản phẩm từ khu vực bán thành phẩm từ bộ

phận cắt ngang về may hai đường biên ngang với mũi may từ 3-4 mũi/1cm. May
chặn góc, tra mác của mỗi chủng loại khác nhau tùy theo yêu cầu của đơn hàng.
+ Sau đó bó từng trăm một, tập trung tại khu bán thành phẩm của công đoạn
may ngang.
+ KCS công đoạn kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn. Nếu sản phẩm không
đạt theo yêu cầu tiêu chuẩn thì xử lý sản phẩm theo quy trình kiểm soát sản
phẩm không phù hợp.
+ Tổ trưởng thống kê và ghi chép các số lượng bán thành phẩm vào Biểu
sản xuất hàng ngày của phân xưởng.
Sau khi may xong sẽ cho ra khăn thành phẩm đóng gói và xuất khẩu.
- Công đoạn đóng túi.
+ Công nhân đóng túi ghi phiếu lĩnh đến kho nguyên liệu lấy túi PE tại kho,
kích thước chủng loại của túi theo kế hoạch sản xuất.
+ Sau đó phải phân riêng sản phẩm theo màu sắc và chủng loại.
+ Cho sản phẩm vào từng túi nilon theo yêu cầu của khách hàng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
4
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

+ Tổ trưởng thống kê và ghi chép các số lượng thành phẩm vào Biểu sản
xuất hàng ngày của phân xưởng.
- Công đoạn đóng kiện.
+ Công nhân đóng kiện ghi phiếu lĩnh đến kho nguyên liệu lấy bao dứa, chỉ
khâu, giấy chống ẩm tại kho.
+ Đóng 10 túi vào một kiện hàng. Kiện hàng được bao bởi hai lớp, lớp bên
trong bao bằng giấy chống ẩm, lớp bên ngoài bao bằng bao dứa(PP), kẹp kiện
hàng bằng đai nhựa, khâu xung quanh kiện hàng bằng chỉ khâu 5cm/mũi khâu
+ Tập trung thành phẩm vào khu vực để chờ nhập kho.
+ Tổ trưởng thống kê và ghi chép các số lượng thành phẩm vào Biểu sản
xuất hàng ngày của phân xưởng.

- Diện tích của bộ phận sản xuất khăn 4500m
2
(gồm nhà kho và khu sản
xuất)
- Thiết bị sản xuất:
+ Bàn cắt, kéo cắt.
+ Máy may
+ Máy ép kiện.
2. Đặc điểm công nghệ sản xuất
• Đặc điểm, phương pháp sản xuất và trang thiết bị:
• Gồm 2 khối:
- Khối phục vụ sản xuất
- Khối trực tiếp sản xuất.
Trong đó, khối phục vụ sản xuất là khâu quyết định vì nó phải đáp ứng
đầy đủ các yêu cầu để phục vụ khối trực tiếp sản xuất.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
5
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

Khối phục vụ sản xuất bao gồm:
- Điện có 2 nguồn:
+ Điện lưới: cấp thông qua trạm biến áp, máy biến áp.
+ Điện tự phát: phụ thuộc vào máy phát điện công ty đang có nhằm phục vụ
cho hoạt động sản xuất tại công ty.
- Các máy điều hòa trung tâm, quạt thông gió để đảm bảo sức khỏe cho
người lao động và phục vụ cho sản xuất.
Trong những năm vừa qua công ty đã mạnh dạn đầu tư cải tạo lại nhà
xưởng, bố trí mặt bằng thông gió, ánh sang hợp lý nhằm đảm bảo đầy đủ các
tiêu chuẩn mà công ty đã cam kết và đề ra. Đặc biệt là những trang thiết bị về
an toàn lao động cho công nhân viên và đảm bảo an toàn phòng chống cháy

nổ trong toàn công ty.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất
- Bộ phận sản xuất chính của công ty là các xí nghiệp chế biến, sản xuất
hàng xuât khẩu.
- Bộ phận sản xuất phụ ngoài sản xuất chè, quế, hồi, khăn…công ty còn
sản xuất thêm củ địa liền, tiêu…
- Bộ phận cung cấp:
+ Về nguyên liệu: các đại lý thu mua từ các tỉnh.
+ Về phụ liệu: các công ty bên ngoài cung cấp bao bì, nhãn mác
+ Vận chuyển: công ty thuê bộ phận vận chuyển riêng.
1.2.3. Quản lý chi phí sản xuất của công ty.
Sơ đồ 1.2. Bộ máy quản lý tại công ty.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
6
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của công ty. Hội đồng
quản trị có 3 người gồm chủ tịch và 2 thành viên.
- Ban giám đốc: là người lãnh đạo tiếp thu ý kiến chỉ đạo của Hội đồng
quản trị, trực tiếp điều hành việc quản lý công ty, quyết định cơ cấu tổ chức của
công ty, sắp xếp, bố trí nhân sự. Ban giám đốc chịu trách nhiệm về mọi hoạt
động của công ty.
- Ban kiểm soát: hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và bộ máy điều
hành của Giám đốc. Ban kiểm soát có 3 thành viên do Đại hội cổ đông bầu hoặc
bãi nhiệm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SOÁTBAN GIÁM ĐỐC
Phòng

TCHC
Phòng
KTTV
Phòng
TT$TT
QT
Phòng
kinh
doanh
Bộ
phận
sản
xuất
chè
Bộ
phận
quế,
dược
liệu
Bộ
phận
sản
xuất
khăn
7
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

- Phòng tổ chức hành chính: giúp Giám đốc về quản lý nhân sự, công tác
tổ chức cán bộ, điều hòa lao động trong công ty, quản lý, đào tạo, quản lý văn
thư lưu trữ, quản lý tài liệu công văn, bảo quản con dấu đúng theo quy định, tổ

chức đón tiếp khách hàng…
- Phòng kế toán tài vụ:
Tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán thống kê, thông tin kinh
tế và hạch toán kế toán ở doanh nghiệp theo cơ chế quản lý mới, đồng thời làm
nhiệm vụ kiểm soát viên kinh tế tài chính của Nhà nước tại doanh nghiệp, có
quyền ký duyệt báo cáo tài chính, báo cáo thống kê, các số liệu liên quan đến
thanh toán, thưởng và các khoản chi khác…
- Phòng thị trường và thanh toán quốc tế:
Khai thác thị trường trong và ngoài nước đối với các mặt hàng truyền thống
công ty đang làm, mở rộng thị trường đối với mặt hàng mới, chào và tiếp nhận
hàng mới, hàng mẫu và các thông tin thị trường trên Internet.
Báo cáo tiếp nhận thanh toán quốc tế theo hợp đồng thực hiện, tham mưu
cho lãnh đạo công ty ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng quốc tế.
Quảng bá sản phẩm và uy tín của công ty.
- Phòng kinh doanh:
Phòng kinh doanh thực hiện việc xuất nhập khẩu tổng hợp tập trung khai
thác thu mua chế biến dược liệu các loại, đảm bảo đủ số lượng, chất lượng theo
hợp đồng công ty đã ký với khách hàng. Ngoài ra tổ chức tự mở rộng các mặt
hàng xuất khẩu, hóa chất, sắt thép, tham mưu cho lãnh đạo công ty ký kết các
hợp đồng mua bán NVL…Kinh doanh các mặt hàng công ty đã đăng ký, thực
hiện đúng quy chế của công ty và pháp luật, tham mưu cho lãnh đạo công ty ký
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
8
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

kết các hợp đồng đấu thầu, nhập khẩu các mặt hàng kỹ thuật, được kinh doanh
các mặt hàng công ty đã thực hiện theo đúng quy chế công ty.
- Bộ phận sản xuất chè:
Tổ chức thu mua, sản xuất chè theo đơn đặt hàng mà Phòng thị trường hay
Bộ phận tự khai thác đảm bảo chất lượng, số lượng, đảm bảo chỉ tiêu khoán công

ty đề ra.
- Bộ phận quế, dược liệu:
Tổ chức thu mua, sản xuất quế, dược liệu theo đơn đặt hàng mà Phòng thị
trường hay Bộ phận tự khai thác đảm bảo chất lượng, số lượng, đảm bảo chỉ tiêu
khoán công ty đề ra.
- Bộ phận sản xuất khăn:
Tổ chức thu mua, sản xuất khăn theo đơn đặt hàng mà Phòng thị trường hay
Bộ phận tự khai thác đảm bảo chất lượng, số lượng, đảm bảo chỉ tiêu khoán công
ty đề ra.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
9
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THANH HÀ
2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thanh Hà
Phương pháp tổng hợp hàng tồn kho của công ty là phương pháp kê khai
thường xuyên, quá trình tập hợp chi phí tại công ty được tiến hành theo trình tự
như sau: Hàng ngày, hàng tháng khi nhận được các chứng từ gốc liên quan đến
các nghiệp vụ xuất vật tư, công cụ, dụng cụ cho sản xuất, trích khấu hao tài sản
cố định, tính lương trả công nhân viên…kế toán sẽ tiến hành kiểm tra đối chiếu
các chứng từ cập nhật vào máy cho các tài khoản, các bảng tổng hợp, các bảng
kê, nhật ký chứng từ, sổ cái các tài khoản liên quan. Cụ thể như sau:
2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1.1- Nội dung
Chi phí NVL trực tiếp tại công ty chiếm khoảng 45% trong tổng chi phí sản
xuất, bao gồm toàn bộ chi phí về NVL, vật liệu xuất dùng vào sản xuất trực tiếp
trong kỳ. NVL thường sử dụng trong sản xuất sản phẩm khăn bông ở công ty
Thanh Hà bao gồm:

- NVL chính: bông, sợi, hóa chất nhuộm…
- Phụ tùng: kim máy may, thoi suốt, ổ máy may…
2.1.1.2- Tài khoản sử dụng
Để phản ánh quá trình tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp tại công ty,
kế toán sử dụng tài khoản 62111
Trong đó: 6211- Chi phí NVL trực tiếp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
10
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

2.1.1.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, xí nghiệp sản xuất khăn bông viết giấy đề
nghị xin lĩnh vật tư, phòng kinh doanh sẽ xem xét tính hợp lý và viết “Phiếu lĩnh
vật tư”.
Phiếu này lập thành 3 liên:
Liên 1: Lưu chuyển tại phòng kinh doanh.
Liên 2: Thủ kho sử dụng để ghi chép vào thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán vật
tư ghi sổ.
Liên 3: Giao cho đơn vị nhận vật tư làm căn cứ ghi sổ nơi sử dụng.
Tại kho, khi nhận được phiếu lĩnh vật tư từ phòng kinh doanh chuyển sang,
thủ kho sẽ tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của phiếu lĩnh vật tư để tiến
hành xuất vật tư. Sau đó, thủ kho ghi số lượng vào cột thực phát ngày tháng năm
và cùng người nhận vật tư ký vào phiếu lĩnh vật tư( Phiếu lĩnh vật tư được sử
dụng thay cho cả Phiếu nhập kho).( Biểu số 2-1)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
11
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

Biểu 2-1: Phiếu lĩnh vật tư số 320
Công ty CP XNK Thanh Hà PHIẾU LĨNH VẬT TƯ

Bộ phận: SX khăn bông Ngày 05 tháng 01 năm 2011 Số 320
- Tên đơn vị lĩnh: Đ/c Hoa xí nghiệp khăn
- Lý do lĩnh: phục vụ sản xuất tháng 1/2011
- Người duyệt: Đ/c Hà Phó giám đốc
- Lĩnh tại kho: Điền
Đơn vị tính: đồng
TT
vật tư
Tên, nhãn hiệu,
quy cách vật tư
ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Xin lĩnh Thực
phát
1 Bông Kg 1000 1000 10.000 10.000.000
2 Than Kg 120 120 9.000 1.080.000
3
Cộng 11.080.000
Số tiền bằng chữ:( Mười một triệu không trăm tám mươi nghìn đồng chẵn)
Người lập Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
Ký, họ tên Ký, họ tên Ký, họ tên Ký, họ tên Ký, họ tên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
12
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

Biểu 2-2: Sổ chi tiết vật liệu dụng cụ TK 152
Đơn vị: Công ty CP XNK Thanh Hà
Địa chỉ: Đường 206 KCN Phố Nối A Lạc Hồng- Văn Lâm- Hưng Yên
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ (SẢN PHẨM, HÀNG HÓA)
QUÝ I /2011
Tài khoản 152, Kho bông

Tên vật tư: Bông – Đơn vị: Tấn Đơn vị tính: 1000đồng
Ngày
ghi
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Đơn

giá
Nhập Xuất Tồn
SH NT SL TT SL TT SL TT
Tồn đầu kỳ 10.000 500 5000.000
30/01 PL15 30/01 Lĩnh bông 6211 10.000 50 500.000 450 4.500.000
30/01 PL20 30/01 Lĩnh bông 6211 10.000 60 600.000 390 3.900.000
28/02 PL25 28/02 Lĩnh bông 6211 10.000 60 600.000 330 3.300.000
31/03 PL28 31/03 Lĩnh bông 6211 10.000 70 700.000 260 2.600.000
Cộng phát sinh 240 2.400.000
Tồn cuối kỳ 260 2.600.000
Ngày 31/03/2011
Biểu số 2-3: Sổ chi tiết TK 6211
Đơn vị: Công ty CP XNK Thanh Hà
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
13
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

Phòng kế toán tài vụ
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 6211
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại xí nghiệp khăn
Quý I /2011

Đơn vị tính: 1000 đồng
Số chứng từ
Ngày
chứng từ
Ngày ghi
sổ

Diễn giải Đối
ứng
Phát sinh
Nợ
Phát sinh

PX 05 10/01/2011 10/01/2011 Xuất bông để sản xuất khăn 4 ô 152 1.600.000
PX 18 05/02/2011 05/02/2011 Xuất bông để sản xuất khăn 8 ô 152 2.500.000
… … … … … … …
Phân bổ NVLTT 31/03/2011 31/03/2011 Phân bổ NVL trực tiếp(kết chuyển) 1541 4.100.000
Tổng cộng 4.100.000 4.100.000
Ngày 31/03/2011
Người lập biểu Kế toán trưởng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
14
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

Phương pháp phân bổ chi phí NVLTT được áp dụng là phương pháp định
mức chi phí của sản phẩm.
Tại công ty, hàng quý phòng kỹ thuật của công ty được phép của Tổng giám
đốc lập bảng định mức kinh tế kỹ thuật quy định mức tiêu hao từng loại NVL để
sản xuất đơn vị sản phẩm.
Cuối mỗi quý, kế toán công ty căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành

của sản phẩm nhân với định mức NVL của từng sản phẩm để tính ra chi phí
NVLTT định mức cho sản phẩm, từ đó tính ra tỷ lệ chi phí NVLTT của sản
phẩm chiếm trong tổng chi phí NVLTT. Trên cơ sở chi phí NVLTT phát sinh
trong kỳ, kế toán phân bổ NVLTT cho sản phẩm.
Ví dụ : Trong quý I/2011, với lượng bông 500 tấn kế toán nhân với định
mức tiêu hao NVLTT của Phân xưởng 1 chiếm 87.45%, của Phân xưởng 2 là
12.55%, trong tổng chi phí NVLTT, từ đó tính ra chi phí NVLTT phân bổ cho
sản phẩm như sau:
Chi phí NVLTT phân bổ cho khăn 8 ô của Phân xưởng 1:
4.100.000.000 * 87.45%=3.585.450.000
Chi phí NVLTT phân bổ cho khăn 4 ô của Phân xưởng 2:
4.100.000.000*12.55%=514.550.000
Căn cứ vào số liệu từ sổ chi tiết tài khoản 6211- Chi phí NVLTT tại xí
nghiệp khăn và việc phân bổ chi phí NVL cho sản phẩm như trên, kế toán lập
bảng phân bổ NVL theo định khoản như sau tại quý I/2011(ĐVT:đồng)
Nợ TK 6211: 4.100.000.000
Có TK 152: 4.100.000.000
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
15
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

Biểu số 2-4: Bảng phân bổ chi phí NVLTT quý I/2011
Đơn vị: Công ty CP XNK Thanh Hà
Phòng: KTTV
Phân bổ chi phí NVLTT quý I/2011
ĐVT: đồng
Tiêu chí
Tên
sản phẩm
Đơn vị

tính
Số
lượng
nhập
kho
Định mức
chi phí
Tổng chi phí
vật liệu định
mức
Tổng chi phí
vật liệu thực
tế
Khăn 4 ô Tấn 105.8 3.090.222 388.749.928 514.550.000
Khăn 8 ô Tấn 336.5 25.020.685 3.415.323.503 3.585.450.000
Cộng khăn ……. ………… 3.804.073.431 4.100.000.000
Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 4.100.000.000
Người lập biểu Kế toán trưởng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
16
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

Từ đây làm căn cứ vào Bảng kê số 4(biểu 2-18), Nhật ký chứng từ số 7(biểu
2-19). Cuối quý căn cứ vào Nhật ký chứng từ số 7 để vào Sổ Cái TK 621 (biểu
2-20).
2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.1.2.1- Nội dung.
Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất hàng tháng được xác định căn
cứ vào bảng chấm công do trưởng ca sản xuất tại các phân xưởng theo dõi. Phiếu
báo sản lượng hoàn thành ở từng phân xưởng của từng công nhân, từng tổ công

nhân do nhân viên kinh tế thống kê gửi lên, phòng tổ chức lao động thực hiện
hạch toán và xây dựng bảng định mức đơn giá tiền lương từng công đoạn sản
xuất ở từng phân xưởng trên cơ sở % doanh thu thực tế của công ty trong tháng,
% doanh thu này được xác định trên cơ sở đăng ký với cơ quan thuế.
- Phương pháp tính lương:
Công ty áp dụng hình thức trả lương theo khối lượng sản phẩm đối với công
nhân trực tiếp sản xuất nhằm khuyến khích người lao động tích cực thi đua trong
lao động. Tuy nhiên đơn giá tiền lương cao hay thấp mỗi tháng lại phụ thuộc vào
doanh thu trong tháng đó của công ty, do vậy nếu doanh thu không ổn định thì
đơn giá tiền lương cũng biến động theo hàng tháng.
Ngoài ra, công nhân trực tiếp sản xuất còn được hưởng tiền phụ cấp độc hại,
tiền ăn ca. Toàn bộ kết quả tính toán được kế toán tập hợp vào bảng thanh toán
lương cho từng phân xưởng.
Hàng tháng, sau khi hoàn chỉnh số liệu vào bảng thanh toán lương, nhân
viên kinh tế của xí nghiệp chuyển bảng này lên phòng tổ chức kiểm tra, cân đối
xong rồi tiếp tục chuyển lên phòng kế toán tài vụ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
17
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

Trên phòng kế toán tài vụ, kế toán tiền lương có nhiệm vụ xem xét, kiểm tra
lại bảng thanh toán tiền lương, lập bảng tổng hợp lương toàn công ty. Sau đó kế
toán sẽ tiến hành trích BHXH. BHYT, KPCĐ, BHTN trên cơ sở tiền lương cơ
bản và tiền lương thực tế của công nhân sản xuất.
Cuối tháng kế toán tiền lương căn cứ vào các bảng thanh toán lương của
từng bộ phận tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp cho xí nghiệp, tập hợp số liệu
cuối quý mở sổ chi tiết 6221.
2.1.2.2- Tài khoản sử dụng
Công ty sử dụng tài khoản 6221 để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
khăn.

Trong đó: TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.
2.1.2.3- Quy trình ghi sổ kế toán
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
18
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
19
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

Biểu số 2-5: Bảng chấm công
Đơn vị: Công ty CP XNK Thanh Hà BẢNG CHẤM CÔNG
Bộ phận may: xí nghiệp khăn Tháng 3/2011
S
T
Họ tên
Cấp
bậc
lương
Ngày trong tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 … 30 31 NC TG
1 Nguyễn Anh
Tuấn
Tổ
trưởng
x x x x x x x x x 27
2 Nguyễn Thị Hiền CN x x x x x x x x 26
3 Trần Văn Chiến CN x x x x x x x x x 27
4 Nguyễn Thị Tho CN x x x x x x x x x 27
5 Trần Thị Hưng CN x x x x x x x x 26

6 Phạm Thị Doan CN x x x x x x x x x 27
7 Nguyễn Thị Yến CN x x x x x x x x 26
8 Võ Văn Bình CN x x x x x x x x x 27
Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
20
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

Biểu số 2-6: Bảng thanh toán tiền lương
Đơn vị: Công ty CP XNK Thanh Hà
Bộ phận may- xí nghiệp khăn
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 3/2011
Khối lượng sản phẩm: kg
Đơn vị tính:1000 đồng
T
T
Công nhân
Bậc
lươn
g
Lương sản phẩm Lương phép Phụ
cấp
Tổng
số
Tạm ứng
kỳ 1
Các khoản

khấu trừ
Cộng Kỳ 2 được lĩnh
KLSP Số tiền
Số
công Số
tiền
Số
tiền
Ký BHX
H
BHY
T
Số tiền Ký
1 Nguyễn
Anh Tuấn
3.38 98 735 1 30 760 350 48 15 63 347
2 Nguyễn Thị
Hiền
3.38 85 637,5 50 687 350 48 15 63 274,5
3 Trần Văn
Chiến
3.38 80 600 600 350 48 15 63 187
4 Nguyễn Thị
Tho
3.38 70 525 1 25 550 250 48 15 63 237
5 Trần Thị
Hưng
3.38 95 712,5 1 25 737,5 350 48 15 63 324,5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
21

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

6 Phạm Thị
Doan
3.38 87 652,5 652,5 350 48 15 63 239,5
7 Nguyễn Thị
Yến
3.38 88 660 660 350 48 15 63 247
8 Võ Văn
Bình
3.32 80 600 1 25 625 350 35 11 46 229
Cộng 683 5.122,5 4 100 50 5.272,5 2.700 371 116 487 2.085,5
Số tiền viết bằng chữ: Hai triệu không trăm tám mươi lăm nghìn năm trăm đồng chẵn
Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Biểu số 2-7: Sổ chi tiết TK 6221- Khăn 8 ô
Đơn vị: Công ty CP XNK Thanh Hà
Phòng: Kế toán tài vụ
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 6221(khăn)- khăn 8 ô
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
22
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

Chi phí nhân công trực tiếp
Quý I/2011
Đơn vị tính: đồng
Số chứng từ
Ngày chứng
từ Ngày ghi sổ Diễn giải TKĐƯ Phát sinh Nợ Phát sinh Có
BH04 31/03/2011 31/03/2011 Trích chi phí cơm ca quý I 334 250.198.000
BHXH04 31/03/2011 31/03/2011 Trích BHYT, BHXH quý I 3383 168.260.000

CĐ04 31/03/2011 31/03/2011 Trích KPCĐ quý I 3382 25.000.000
PBNC04 31/03/2011 31/03/2011 Kết chuyển chi phí nhân công TT 154 1.078.260.000
PBNCCC04 31/03/2011 31/03/2011 Kết chuyển chi phí cơm ca quý I 154 250.198.000
CPNC12 31/03/2011 31/03/2011 Chi phí nhân công TT 334 885.000.000
Tổng cộng phát sinh 1.328.458.000 1.328.458.000
Người lập biểu Kế toán trưởng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
23
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

Cuối quý, căn cứ vào bảng tổng hợp tiền lương toàn công ty của 3 tháng
trong quý, số liệu trên sổ chi tiết tài khoản 622(biểu 2-7). Từ đó lấy số liệu lập
bảng kê số 4(biểu 2-18), vào Nhật ký chứng từ số 7(biểu 2-19). Cuối quý căn cứ
vào Nhật ký chứng từ số 7 vào Sổ cái tài khoản 622(biểu 2-21).
2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
2.1.3.1- Nội dung:
Khoản mục chi phí sản xuất chung trong công ty bao gồm nhiều loại chi
phí: chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài( tiền điện phục vụ sản
xuất…), chi phí nguyên vật liệu, dụng cụ phục vụ cho sản xuất trong các xí
nghiệp… chiếm khoảng 24% tổng chi phí sản xuất trong kỳ. Tất cả các chi phí
này đều được tập hợp chung cho toàn bộ bộ phận sản xuất, cuối kỳ tiến hành
phân bổ cho sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
2.1.3.2- Tài khoản sử dụng
Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ được tập hợp vào bên Nợ TK 627
theo từng nội dung chi phí.
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272: Chi phí nguyên vật liệu
TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ
TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 6278: Chi phí bằng tiền khác.
a) Hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng:
Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm các khoản phải trả công nhân viên
quản lý và phục vụ tại các xí nghiệp sản xuất như: tiền lương, phụ cấp, các khoản
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
24
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỖ THỊ NGOAN

trích theo lương, tiền cơm ca của công nhân viên trong xí nghiệp…Nhân viên
quản lý xí nghiệp không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm mà ở cương vị quản lý về
lao động cũng như vật chất trong đơn vị như: Giám đốc xí nghiệp, thủ kho xí
nghiệp, nhân viên kinh tế…
Căn cứ vào các tài liệu liên quan hàng tháng phòng tổ chức sẽ tính lương
cho nhân viên phân xưởng như sau:
Lương nhân viên = hệ số x lương tối thiểu x hệ số hoàn
Phân xưởng lương của công ty thành công việc
Trong đó:
- Lương tối thiểu là mức lương do công ty điều chỉnh theo doanh thu của
công ty hàng tháng, nhưng không được thấp hơn mức lương cơ bản của Nhà
nước
- Hệ số hoàn thành công việc do Giám đốc công ty quyết định cho từng bộ
phận công việc.
Tổng số lương lĩnh của nhân viên phân xưởng cũng được tính tương tự như
lương công nhân sản xuất.
Cuối quý căn cứ vào Bảng thanh toán lương của bộ phận sản xuất(biểu 2-6)
và Bảng tổng hợp lương toàn doanh nghiệp hàng tháng, kế toán lương mở sổ chi
phí sản xuất kinh doanh TK 6271(Biểu 2-8). Hiện nay công ty không lập Bảng
kê số 6 để theo dõi TK 335, nên không theo dõi khoản trích trước tiền ăn ca.
Chi phí nhân viên phân xưởng được phân bổ cụ thể cho từng sản phẩm theo
chi phí nhân công trực tiếp, số liệu cụ thể được thể hiện trên Bảng phân bổ chi

phí sản xuất chung quý I( nhân viên phân xưởng) (Biểu 2-17).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD- LỚP KẾ TOÁN 1- K11
25

×