Tải bản đầy đủ (.pdf) (492 trang)

Thiết kế bài giảng văn 12 tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 492 trang )

1
TS. NguyÔn V¨n §−êng (Chñ biªn) – ThS. Hoμng D©n




ThiÕt kÕ bμi gi¶ng

12

TËp mét










Nhμ xuÊt b¶n Hμ Néi
2

























3

Lời nói đầu

Để giúp các giáo viên (GV) Trung học phổ thông (THPT) đang trực tiếp đứng
lớp giảng dạy có hiệu quả hơn chơng trình sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn 12
theo hớng Tích hợp và Tích cực, chúng tôi biên soạn bộ sách tham khảo: Thiết kế
bài giảng Ngữ văn 12, gồm 2 tập.
Sách bám sát chơng trình, hệ thống hoá, cụ thể hoá SGK và sách giáo viên
(SGV) Ngữ văn 12 thành hệ thống hoạt động dạy học trong từng bài, từng tiết, chú
trọng đến các định hớng tích hợp (ngang, dọc) và tích cực hoá hoạt động học của
học sinh (HS) bằng nhiều hình thức học phong phú, hấp dẫn và nhẹ nhàng: các
chùm câu hỏi gợi mở, dẫn dắt để tổ chức đàm thoại, hoạt động nhóm nhỏ và vừa,
thảo luận chung cả lớp, nêu vấn đề

Nhìn chung, thầy (cô) giáo cần kiên quyết và kiên trì đóng vai trò ngời tổ
chức, hớng dẫn các hoạt động học của HS; không nên làm thay, làm giúp hoặc
lấn sân của các em. Nhng muốn thế, ngời thầy phải thực sự hiểu nhiều biết
rộng, phải khéo léo, tỉ mỉ, tâm lí, phải tin ở bản thân và học trò, phải nói ít mà làm
nhiều hơn, nghe nhiều hơn, tổ chức nhiều hơn Và tất cả những dự kiến tỉ mỉ,
đợc hình dung trớc và thể hiện khoa học trong từng kế hoạch bài học Thiết kế
bài dạy

học, mà sách này chỉ là một trong những mô hình gợi ý sao cho mỗi giờ
dạy học Ngữ văn ở trờng THPT Việt Nam thế kỉ XXI không còn là giờ thầy
truyền giảng thao thao, trò ngáp ngắn ngáp dài hay là giờ giảng chính trị, đạo đức,
giờ tra vấn, lên lớp khô khan mà là giờ học hợp tác giữa thầy và trò; giờ học đàm
thoại, trò chuyện tâm tình về con ngời và cuộc sống, qua những áng danh văn, là
giờ thực hành nói và viết tiếng Việt nhẹ nhàng, đầy hứng thú HS đợc nâng cao,
dù là chỉ chút ít, trên nhiều mặt: kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm
Chúng tôi cố gắng biên soạn, gợi ý trên tinh thần nhận thức lí luận ấy.
Vì trình độ có hạn, chắc chắn sách không tránh khỏi thiếu sót.
Rất mong nhận đợc những ý kiến phê bình, góp ý của các đồng nghiệp và
bạn đọc gần xa.
Xin trân trọng cảm ơn!
Các tác giả

4
5
Tuần 1 (Bi 1)
Tiết 1 2
Văn học
Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng
tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
A. Kết quả cần đạt

Giúp học sinh (HS):
Hiểu đợc một số nét tổng quát về văn học Việt Nam thời kì từ sau Cách
mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX trên các bình diện cơ bản: các chặng
đờng, giai đoạn phát triển, những thành tựu, những đặc điểm chủ yếu và những
đổi mới bớc đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975, đặc biệt là từ năm 1986 đến
hết thế kỉ XX.
Tích hợp với những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện
đại đã học ở chơng trình Ngữ văn THCS.
Trọng tâm bài học:
Các chặng đờng, những thành tựu, những đặc điểm cơ bản, đổi mới văn
học từ 1945 đến hết thế kỉ XX.
Những điều cần lu ý:
Bài văn học sử đầu tiên trong chơng trình Ngữ văn lớp 12 có tầm quan
trọng đặc biệt nên cần đợc chuẩn bị kĩ để có 2 tiết dạy học hiệu quả và hấp dẫn
ngay từ đầu.
Sử dụng kết hợp các phơng pháp hớng dẫn HS đọc, phân tích các luận
điểm nội dung trong các mục của SGK, trao đổi, thảo luận, GV tóm tắt, điều
chỉnh, khẳng định, khắc sâu kết luận; điểm bình những dẫn chứng tiêu biểu, gợi
nhớ lại những tác giả, tác phẩm đã học ở THCS; sử dụng bảng, sơ đồ hệ thống hoá.
Đảm bảo yêu cầu hệ thống hoá, toàn diện và quan điểm lịch sử để nhận xét,
đánh giá thời kì văn học hiện đại Việt Nam.
Chuẩn bị của thầy trò:
HS đọc lại SGK Ngữ văn THCS, tìm tên tất cả các tác giả, tác phẩm văn học
từ 1945 đến hết thế kỉ XX, ghi nhớ nội dung (văn xuôi), thuộc lòng (thơ), chọn
những tác giả, tác phẩm yêu thích nhất.
GV suy nghĩ, hình thành các bảng hệ thống, sơ đồ khái quát hoá các chặng
đờng, các đặc điểm và giá trị của văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX.
6
B. Thiết kế bi dạy học
Hoạt động 1

Tổ chức kiểm tra bài cũ
(Hình thức: vấn đáp)
1. GV kiểm tra sách vở, tài liệu, tìm hiểu t tởng, tình cảm của HS, chuẩn bị
cho việc học Ngữ văn trong năm học phổ thông cuối cùng.
Hoạt động 2
Dẫn vào bài
+ GV nói chậm, HS lắng nghe.
+ GV giới thiệu chơng trình, tài liệu và phơng pháp học Ngữ văn lớp 12.
+ HS lắng nghe và trao đổi, phản hồi.
Hoạt động 3
Hớng dẫn đọc hiểu mục I:
"Khái quát văn học Việt Nam
từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975"
+ HS đọc đoạn kết quả cần đạt, 5 dòng mở đầu trong SGK Ngữ văn 12, tập 1,
tr.3 (Sđd) và nêu ý kiến phản hồi.
+ GV hỏi:
Giải thích ngắn gọn nghĩa các từ ngữ: kỉ nguyên, thời kì văn học, giai đoạn
văn học, chặng đờng văn học và quá trình

tiến trình văn học.
+ HS giải thích, cắt nghĩa.
+ GV kết luận.
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá
+ HS đọc mục 1. tr.3 4, tự khái quát những ý chính.
+ GV hỏi:
Những yếu tố hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá chủ yếu nào đã ảnh hởng,
tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến sự phát triển của văn học Việt Nam từ 1945
2000? Nhân tố nào đóng vai trò quyết định? Vì sao?
Em hiểu thuật ngữ nhà văn chiến sĩ nh thế nào?
Kể tên một số nhà văn chiến sĩ mà em đã biết, đã đợc học?

Theo em, Thạch Lam có phải là nhà văn chiến sĩ không? Vì sao?
+ HS thảo luận, trả lời, quan sát bức ảnh minh hoạ tr.4.
7
Định hớng:

Hoàn cảnh lịch sử đặc biệt. Điều đó thể hiện ở:
30 năm chiến tranh liên tục, đất nớc chia cắt, kinh tế nghèo nàn, chậm
phát triển, giao lu quốc tế hạn hẹp, chịu ảnh hởng văn hoá các nớc XHCN Liên
Xô (cũ), Trung Quốc.
Đờng lối lãnh đạo văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam tạo nên một
nền văn học thống nhất và phát triển là nhân tố ảnh hởng quyết định. Thống nhất
về t tởng, tổ chức, quan niệm kiểu nhà văn chiến sĩ.
Thạch Lam không phải là nhà văn

chiến sĩ vì ông sáng tác theo phơng
pháp lãng mạn (đã qua đời trớc năm 1945).
Những nhà văn trong bức ảnh minh hoạ chính là những "nhà văn chiến sĩ"
đầu tiên của nớc Việt Nam mới, văn học cách mạng Việt Nam mới.
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu
+ HS đọc lại mục 2. tr.4 10, hệ thống hoá và tập đa các nội dung phù hợp
vào bảng hệ thống hoá dới đây.
+ GV đa khung bảng hệ thống hoá. HS điền các nội dung phù hợp.

Chặng
đờng
Chủ đề
bao trùm
Văn xuôi Thơ
Kịch, Lí luận
nghiên cứu,

phê bình
1945
1954
Ca ngợi Tổ
quốc độc
lập tự do,
nhân dân,
Bác Hồ,
Cách mạng
tháng Tám
và kháng
chiến chống
Pháp
Truỵện ngắn, kí của Hoài
Thanh (Dân khí miền
Trung), Trần Đăng (Trận
phố Ràng), Nam Cao (Đôi
mắt, ở rừng), Kim Lân
(Làng), Hồ Phơng (Th
nhà), truyện vừa của
Nguyễn Đình Thi(Xung
kích), Võ Huy Tâm (Vùng
mỏ), Tô Hoài (Truyện Tây
Bắc), Nguyên Ngọc (Đất
nớc đứng lên) Nguyễn
Huy Tởng (Kí sự Cao
Lạng), Nguyễn Văn Bổng
(Con trâu)
Thơ Hồ Chí Minh viết ở Việt
Bắc (Cảnh khuya, Tin thắng

trận), Tố Hữu: Huế tháng Tám,
Hồ Chí Minh, tập thơ Việt Bắc,
thơ Trần Mai Ninh (Nhớ), Xuân
Diệu: Ngọn quốc kì, Hội nghị
non sông, Chế Lan Viên, Tế
Hanh, Nguyễn Đình Thi(Đất
nớc), Hoàng Cầm (Bên kia
sông Đuống), Quang Dũng
(Tây Tiến), Chính Hữu(Đồng
chí), Hữu Loan (Đèo Cả),
Hoàng Trung Thông (Bao giờ
trở lại), Minh Huệ (Đêm nay
Bác không ngủ)
* Kịch: Nguyễn
Huy Tởng (Bắc
Sơn, Những ngời
ở lại), Học Phi (Chị
Hoà).
* LLNCPB: Trờng
Chinh (Chủ nghĩa
Mác và vấn đề văn
hoá Việt Nam),
Nhận đờng của
Nguyễn Đình Thi,
Hoài Thanh, Đặng
Thai Mai

1955
1964
Ca ngợi đất

nớc và
nhân dân
Việt Nam
trong những
Truyện ngắn, kí, tiểu
thuyết của Nguyên Hồng
(Cửa biển), Nguyễn Đình
Thi (Vỡ bờ), Nguyễn Khải
(Mùa lạc), Nguyễn Thế
Tố Hữu (Gió lộng), Chế Lan
Viên (ánh sáng và phù sa), Tế
Hanh (Lòng miền Nam, Tiếng
sóng, Gửi miền Bắc), Xuân
Diệu (Riêng chung, Cầm tay và
Kịch: Học Phi (Một
đảng viên, Ngọn
lửa (Nguyễn Vũ),
Đào Hồng Cẩm
(Chị Nhàn, Nổi gió).
8
Chặng
đờng
Chủ đề
bao trùm
Văn xuôi Thơ
Kịch, Lí luận
nghiên cứu,
phê bình
năm xây
dựng CNXH

ở miền Bắc,
đấu tranh
chống Mĩ
nguỵ ở miền
Nam
Phơng (Đi bớc nữa),
Chu Văn (Bão biển),
Nguyễn Công Hoan
(Tranh tối tranh sáng), Tô
Hoài (Mời năm), Nguyễn
Tuân (Sông Đà), Nguyễn
Huy Tởng (Sống mãi với
thủ đô), Lê Khâm (Trớc
giờ nổ súng), Hữu Mai
(Cao điểm cuối cùng),
Trần Dần (Ngời ngời
lớp lớp), Đào Vũ (Cái sân
gạch, Vụ lúa chiêm)
Mũi Cà Mau), Huy Cận (Trời
mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa,
Bài thơ cuộc đời), Nguyễn Đình
Thi (Ngời chiến sĩ), Hoàng
Trung Thông (Những cánh
buồm), Thanh Hải (Những
đồng chí trung kiên), Giang
Nam (Quê hơng)
+ LLNCPB: Hoài
Thanh (Phê bình
và tiểu luận),
Đặng Thai Mai

(Trên đờng học
tập và nghiên
cứu), Xuân Diệu
(Phê bình giới
thiệu thơ), Chế
Lan Viên (Phê
bình văn học)
1965
1975
Phản ánh
và ngợi ca
hiện thực
hào hùng cả
nớc ra trận
thắng Mĩ,
giải phóng
miền Nam,
thống nhất
Tổ quốc
Nguyễn Khải (Họ sống và
chiến đấu, Chiến sĩ,
Tháng ba ở Tây Nguyên),
Nguyễn Minh Châu (Dấu
chân ngời lính, Mảnh
trăng cuối rừng), Nguyễn
Đình Thi (Vào lửa, Mặt
trận trên cao), Nguyễn
Tuân (Kí), Nguyễn Trung
Thành (Rừng xà nu),
Nguyễn Sáng (Chiếc lợc

ngà), Nguyễn Thi (Ngời
mẹ cầm súng). Anh Đức
(Hòn Đất)
Tố Hữu (Ra trận, Máu và hoa),
Chế Lan Viên (Hoa ngày
thờng Chim báo bão, Những
bài thơ đánh giặc), Xuân Diệu
(Hai đợt sóng), Chính Hữu (Đầu
súng trăng treo), Phạm Tiến
Duật (Vầng trăng quầng lửa),
Lu Quang Vũ Bằng Việt
(Hơng cây Bếp lửa), Huy
Cận (Chiến trờng gần, chiến
trờng xa), Nguyễn Duy, Vũ
Quần Phơng, Nguyễn Khoa
Điềm, Hoàng Nhuận Cầm,
Trần Đăng Khoa
+ Kịch:
Đại đội trởng của
tôi (Đào Hồng
Cẩm, Đôi mắt (Vũ
Dũng Minh), Tiền
tuyến gọi (Trần
Quán Anh).
+ LLNCPB:
Lê Đình Kị, Phong
Lê, Huệ Chi,
Hoàng Trinh

* Một vài nhận xét về văn học Việt Nam trong vùng địch tạm chiếm:

+ HS đọc đoạn SGK tr.9 10, nêu ý kiến phản hồi.
Định hớng:
Mới chỉ là vài nét sơ lợc vì cha có điều kiện nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ.
Ngoài ra còn phải kể đến bộ phận văn học hải ngoại (của trí thức Việt kiều).
Phức tạp, xen kẽ nhiều xu hớng phản động, tiêu cực, đồi truỵ và tiến bộ,
yêu nớc cách mạng.
Một số tác phẩm có giá trị của Vũ Bằng, Vũ Hạnh, Viễn Phơng, Lí Văn
Sâm, Lê Vĩnh Hoà, Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Sơn Nam
(Hết tiết 1, chuyển tiết 2)

9
3. Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975
+ HS dựa vào SGK, tr.10 14: đọc tên 3 đặc điểm; phân tích nội dung cụ thể
của từng đặc điểm, nêu một vài dẫn chứng minh hoạ ở các tác giả, tác phẩm đã
học ở THCS.
+ GV khẳng định và chốt từng đặc điểm, chỉ rõ mối quan hệ giữa các đặc điểm.
Định hớng:
3.1. Nền văn học chủ yếu vận động theo hớng cách mạng hoá, gắn bó sâu
sắc với vận mệnh của đất nớc.
Đặc điểm cơ bản, bản chất nhất của nền văn học cách mạng Việt Nam; 3
nguyên tắc của nền văn học mới (Trờng Chinh): cách mạng hoá, khoa học hoá,
quần chúng hoá; quan niệm nhà văn là chiến sĩ, văn hoá nghệ thuật cũng là mặt
trận (Hồ Chí Minh), mô hình nhà văn chiến sĩ; văn nghệ phụng sự kháng chiến.
Kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống mới (Nguyễn Đình Thi).
3.2. Nền văn học hớng về đại chúng:
Vai trò của đại chúng nhân dân: vừa là đối tợng phản ánh vừa là ngời
đọc vừa là nguồn sản sinh, nuôi dỡng văn nghệ, trở thành nguồn cảm hứng mới
mẻ, lớn lao của văn nghệ cách mạng.
Đề tài đại chúng, nhân vật đại chúng (công, nông, binh)
Cách viết giản dị, ngắn gọn, dễ hiểu, trong sáng, chủ đề rõ ràng.

3.3. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hớng sử thi và cảm hứng lng mạn.
Đó là một tất yếu trong hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh.
Nội dung khuynh hớng sử thi thể hiện ở việc lựa chọn đề tài và chủ đề,
nhân vật, điểm nhìn trần thuật, bố cục và ngôn ngữ, giọng điệu của tác phẩm. Ví
dụ: thơ Tố Hữu; tiểu thuuyết Nguyên Ngọc, kí Nguyễn Tuân
Cảm hứng lãng mạn bay bổng, tạo ra niềm tin tởng vào tơng lai chiến
thắng (Mảnh trăng cuối rừng, Những ngôi sao xa xôi Dấu chân ngời lính, Gió
lộng, Ra trận, Hoa ngày thòng, Chim báo bão, Khúc ca mới );
Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc,
Mà lòng phơi phới dậy tơng lai

(Tố Hữu)
Nêu và lí giải sơ lợc mặt hạn chế của đặc điểm này.
Hoạt động 4
Hớng dẫn đọc hiểu mục II:
"Vài nét khái quát văn học Việt Nam
từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX"
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá
+ HS đọc đoạn SGK tr.14 15, nêu ý kiến nhận xét phản hồi.
10
Định hớng:

Cuộc kháng chiến chống Mĩ toàn thắng, đất nớc thống nhất. Lịch sử sang
trang mới: đất nớc độc lập, thống nhất, hoà bình, xây dựng CNXH.
Đất nớc gặp những khó khăn mới: 2 cuộc chiến tranh mới ở biên giới Tây
Nam và biên giới phía Bắc (1978 1979).
Hậu quả của hơn 30 năm chiến tranh: kinh tế lạm phát, đời sống nhân dân
rất khó khăn, cơ chế bao cấp không còn tác dụng
Đòi hỏi đổi mới toàn diện nh một yêu cầu tất yếu, sống còn trớc toàn
Đảng toàn dân (Nghị quyết đại hội Đảng VI 1986).

Văn học cũng phải đổi mới toàn diện mới phù hợp với nguyện vọng của nhà
văn, ngời đọc và hợp quy luật phát triển khách quan của nền văn học Việt Nam.
2. Những chuyển biến và thành tựu bớc đầu

Giai
đoạn
Văn xuôi Thơ Kịch Lí luận phê bình
1975
2000
Nguyễn Trọng Oánh
(Đất trắng), Thái Bá Lợi
(Hai ngời trở lại trung
đoàn), Nguyễn Mạnh
Tuấn (Đứng trớc biển),
Nguyễn Khải (Cha và
con và Gặp gỡ cuối
năm), Lê Lựu (Thời xa
vắng), Ma Văn Kháng
(Mùa lá rụng trong
vờn), Nguyễn Minh
Châu (Ngời đàn bà trên
chuyến tàu tốc hành,
Chiếc thuyền ngoài xa,
Cỏ lau, Lão Khúng);
Nguyễn Huy Thiệp
(Tớng về hu), Nguyễn
Khắc Trờng (Mảnh đất
lắm ngời nhiều ma),
Bảo Ninh (Nỗi buồn
chiến tranh), Tô Hoài

(Cát bụi chân ai, Chiều
chiều), Hoàng Phủ Ngọc
Tờng (Ai đã đặt tên cho
dòng sông?) Cái đêm
hôm ấy đêm gì! (Phùng
Gia Lộc)
Nguyễn Đức Mậu
(Trờng ca s đoàn), Hữu
Thỉnh (Trờng ca Đờng
tới thành phố, các tập
thơ: Th mùa đông),
Thanh Thảo (Trờng ca
Những ngời đi tới biển
và tập thơ Khối vuông ru
bích), Nguyễn Duy (ánh
trăng), Hoàng Nhuận
Cầm (Xúc xắc mùa thu),
Xuân Quỳnh (Tự hát), ý
Nhi (Ngời đàn bà ngồi
đan),
Nguyễn Quang Thiều (Sự
mất ngủ của lửa), Trần
Anh Thái (Đổ bóng xuống
mặt trời); Chế Lan Viên
(Hoa trên đá, Ta gửi cho
mình,), Tố Hữu (Một tiếng
đờn), Y Phơng (Tiếng
hát tháng giêng), Trần
Nhuận Minh (Nhà thơ và
hoa cỏ), Thi Hoàng (Gọi

nhau qua vách núi)
Lu Quang Vũ (với
gần 50 vở kịch nói
đa lên sân khấu
những vấn đề xã
hội bức xúc, nóng
bỏng): Vụ án 2000
ngày, Hồn Trơng
Ba da hàng thịt, Tôi
và chúng ta, Chim
sâm cầm đã chết),
Doãn Hoàng
Giang(Nhân danh
công lí), Xuân Trình
(Mùa hè ở biển)
Hoài Thanh
(Chuyện thơ), Trần
Đình Sử (Thi pháp
thơ Tố Hữu), Phan
Ngọc (tìm hiểu
phong cách
Nguyễn Du trong
Truyện Kiều),
Nguyễn Đăng
Mạnh (Nhà văn
t tởng và
phong cách, Mấy
vấn đề phân tích
thơ Chủ tịch Hồ
Chí Minh, Chân

dung văn học),
Vơng Trí Nhàn
(Cánh bớm và
đoá hớng dơng),
Đỗ Lai Thuý, Trần
Ngọc Vơng,
Nguyễn Hoà, Chu
Văn Sơn
11
+ Từ năm 1975 1986: văn học Việt Nam từng bớc đổi mới;
+ Từ năm 1986 2000 2008 ngày càng đổi mới thực sự mạnh mẽ và đi vào
chiều sâu.
+ Nội dung và xu hớng đổi mới: dân chủ hoá mang bản chất nhân bản và
nhân văn sâu sắc.
+ Văn học phát triển đa dạng hơn về đề tài, chủ đề phong phú và mới mẻ; cá
tính sáng tạo của nhà văn đợc phát huy mạnh.
+ Văn học khám phá con ngời trong những mối quan hệ đa dạng, phức tạp,
thể hiện nhiều phơng diện đời sống của con ngời.
+ Tính chất hớng nội, đi sâu khám phá đời sống bên trong, quan tâm nhiều
hơn đến số phận cá nhân của mỗi con ngời trong hoàn cảnh đời thờng phức tạp.
+ Hạn chế: khuynh hớng tiêu cực, biểu hiện cực đoan, quá đà, có xu hớng
nói nhiều đến mặt trái của xã hội, thiếu lành mạnh khi chạy theo thị hiếu tầm
thờng để câu khách.
Hoạt động 5
Hớng dẫn tổng kết và luyện tập
+ HS đọc, suy nghĩ và trình bày nội dung mục Kết luận trong SGK, tr.17, trả
lời những câu hỏi sau:
1. Truyền thống t tởng lớn mà văn học Việt Nam 1945 1975 kế thừa là
gì? (chủ nghĩa yêu nớc anh hùng)
2. Thành tựu nổi bật về nghệ thuật thể loại mà văn học Việt Nam giai đoạn

này đạt đợc là gì? (Thơ và truyện ngắn)
3. Những hạn chế của văn học VN 1945 1975 là gì? Vì sao lại tồn tại những
hạn chế ấy? (Nội dung cha sâu sắc, nghệ thuật một số tác phẩm còn non yếu, sơ
lợc, cách thể hiện con ngời còn đơn giản, một chiều )
4. Nhng thành tựu là chủ yếu. Có thể khái quát giá trị và vị trí của giai đoạn
văn học này nh thế nào? (Thể hiện khát vọng lớn lao của cả dân tộc: Không có gì
quý hơn Độc lập, Tự do. VHVN 1945 1975 xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên
phong của những nền văn học Nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày nay).
5. Văn học Việt Nam giai đoạn 1975 2000 bớc vào công cuộc đổi mới toàn
diện nh thế nào? Vì sao phải đổi mới? Bản chất của đổi mới? Kết quả của đổi
mới? Nêu tên một vài tác giả, tác phẩm tiêu biểu? Những hạn chế trong quá trình
đổi mới? Nguyên nhân?
6. Hoàn cảnh lịch sử xã hội đặc biệt ở nớc ta đã tác động, ảnh hởng đến sự
phát triển của văn học nh thế nào?
7. Làm rõ 3 đặc điểm của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 1975?
12
+ HS đọc lại nội dung mục Ghi nhớ; tr.19.
+ Bài tập về nhà:
Làm bài tập ở mục Luyện tập: viết thành một bài văn dài khoảng từ 1 2
trang giải thích ý kiến của Nguyễn Đình Thi trong bài Nhận đờng, làm rõ mối
quan hệ giữa văn học và xã hội.
8. Soạn bài Tuyên ngôn Độc lập (Phần 1: Tác gia Hồ Chí Minh).
Tiết 3 4
Lm văn
Nghị luận về một t tởng, đạo lí
A. Kết quả cần đạt
Nắm đợc cách viết bài văn về một t tởng, đạo lí. Ôn tập, củng cố và
nâng cao những kiến thức và kĩ năng đã học ở bậc THCS.
Tích hợp với Văn qua bài "Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng
Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX".

Rèn luyện kĩ năng làm bài văn nghị luận về một t tởng, đạo lí nói chung;
kĩ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý nói riêng.
B. Thiết kế bi dạy học
Hoạt động 1
Ôn tập kiến thức lớp 9
+ GV dẫn vào bài:
Văn nghị luận nói chung, nghị luận về một t tởng, đạo lí nói riêng là kiểu
bài chúng ta thờng gặp trong đời sống hằng ngày, trên báo chí và các phơng tiện
truyền thông đại chúng khác. Hơn nữa, ở bậc THCS, chúng ta cũng đã nghiên cứu
khá kĩ kiểu bài này; vậy bây giờ em nào có thể nhắc lại những nội dung cơ bản đã
học ở lớp 9?
+ GV gợi dẫn:
Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh
vực t tởng, đạo đức, lối sống của con ngời.
Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải làm sáng tỏ các vấn đề t
tởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích để
13
chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của một t tởng nào đó, nhằm khẳng định t tởng
của ngời viết.
Về hình thức, bài viết phải có bố cục ba phần; có luận điểm đúng đắn, sáng
tỏ; lời văn chính xác, sinh động.

(SGK Ngữ văn 9, tập 2, tr.36. NXB GD HN, 2005)
Hoạt động 2

Tìm hiểu đề và lập dàn ý
+ GV yêu cầu HS đọc, suy nghĩ, trao đổi, thảo luận về đề bài trong SGK:
"Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu:
Ôi, sống đẹp là thế nào hỡi bạn?"
Thao tác 1: Gợi dẫn tìm hiểu đề

+ GV nêu câu hỏi:
1. Câu thơ trên của Tố Hữu nêu lên vấn đề gì?
2. Để sống đẹp, con ngời cần rèn luyện những phẩm chất nào? Với thanh
niên, HS ngày nay, sống nh thế nào thì đợc coi là sống đẹp?
3. Với đề bài trên, cần sử dụng những thao tác lập luận nào?
4. Với đề bài trên, phạm vi t liệu sẽ sử dụng để làm bài chủ yếu thuộc lĩnh
vực nào? Có thể dùng dẫn chứng là thơ văn đợc không? Tại sao?
+ GV gợi dẫn HS trả lời:
1. Vấn đề đợc nêu lên trong câu thơ là: Sống đẹp.
2. Để sống đẹp:
a. Đối với con ngời nói chung:
Phải có lí tởng (mục đích) sống đúng đắn, cao đẹp.
Phải có sự hiểu biết (tri thức) sâu rộng về khoa học và đời sống.
Phải có tâm hồn phong phú, tình cảm lành mạnh.
Phải luôn biết hành động phù hợp với pháp lí và đạo lí, góp phần vào sự phát
triển xã hội và phát triển bản thân.
b. Đối với thanh niên, HS:
Nói chung, phải rèn luyện cả bốn phẩm chất trên.
Nói riêng, phải thờng xuyên rèn luyện để có kết quả công tác, học tập tốt
và có lối sống lành mạnh.
3. Có thể sử dụng tổng hợp các thao tác:
a. Giải thích: Sống đẹp là gì? Sống không đẹp là gì? Tại sao đã là con ngời
thì phải sống đẹp?
14
b. Phân tích: các khía cạnh biểu hiện của sống đẹp
Trong giao tiếp: nói năng, tha gửi
Trong công việc: trách nhiệm
Trong quan hệ: đoàn kết, vị tha, tơng thân tơng ái
Trong hành động: quyết đoán, có hiệu quả
Trong lối sống: lành mạnh


c. Chứng minh: nêu những tấm gơng ngời tốt việc tốt
d. Bình luận (mở rộng bàn bạc) để:
Khẳng định sống đẹp là thuộc tính phẩm chất đặc thù của con ngời, chỉ
con ngời mới có, đó là bằng chứng để phân biệt con ngời với loài cầm thú.
Phê phán những hiện tợng sống không đẹp nh ích kỉ, vô trách nhiệm,
vô cảm, độc ác Đó là những biểu hiện xuống cấp về đạo đức cần phải lên án và
đẩy lùi.
4. Phạm vi sử dụng t liệu:
Đây là kiểu bài nghị luận xã hội nên dẫn chứng chủ yếu lấy trong đời sống
thực tế, tức là thuộc vốn sống trực tiếp (do tuổi đời, hoàn cảnh sống, kinh nghiệm
sống, khả năng quan sát, tổng hợp, phân tích ) của ngời viết.
Có thể dùng dẫn chứng thơ văn, nhng rất hạn chế bởi nếu quá đà sẽ lạc
sang kiểu bài nghị luận văn học.
Thao tác 2: Lập dàn ý
+ GV nêu câu hỏi:
1. Công việc của phần Mở bài là gì?
2. Nội dung của phần Thân bài gồm những ý chính nào?
3. Công việc của phần Kết bài là gì?
+ GV gợi dẫn HS trả lời:
1. Công việc của phần Mở bài là dẫn luận đề (sống đẹp) vào bài viết theo một
trong các cách: trực tiếp, gián tiếp, phản đề
2. Các ý chính của phần Thân bài:
Giải thích thế nào là "sống đẹp".
Phân tích các khía cạnh biểu hiện của sống đẹp (dẫn chứng).
Phê phán những hiện tợng sống không đẹp (dẫn chứng).
Định hớng phấn đấu để sống đẹp.
3. Công việc của phần kết bài:
15
Khẳng định sống đẹp là cách sống mang ý nghĩa nhân văn cao cả đối với

con ngời. Có những tấm gơng sống đẹp đã đợc nhân dân ta "phong Thánh"
hoặc cổ tích hoá, thần thoại hoá.
Câu thơ của Tố Hữu đặt ra một vấn đề muôn thuở mang tính nhân loại, dới
dạng câu hỏi tu từ, gợi mở cho chúng ta tiếp tục suy nghĩ về cách sống, lối sống,
mục đích sống, ý nghĩa của cuộc sống
* Đọc tham khảo:
Ngời bớc ra từ cổ tích
Truyện cổ tích Việt Nam luôn có hình ảnh một "ông Tiên" xuất hiện để cứu
giúp ngời không may gặp hoạn nạn, những số phận bất hạnh Hình ảnh "Ông
Tiên" đầy lòng nhân ái trong truyện cổ tích là hình ảnh của ớc mơ do nhân gian
tởng tợng ra, nên "ông Tiên" hiền từ, tay cầm cây phất trần hoá phép cứu nhân
độ thế ấy tuy rất đẹp nhng không có thật. Trong xã hội ta hiện nay, lại may mắn
thay có truyện cổ tích trong đời thật và một "ông Tiên" có thật: Đó là "ông Tiên"
Sáu Tờng, tên thật là Nguyễn Vĩnh Nghiệp, ngời từng giữ nhiều chức vụ của
Đảng và Nhà nớc, nhng có một "chức vụ" của ông từ khi về hu cho đến cuối
đời khiến ngời ta nhớ mãi và những bệnh nhân nghèo, ngời mù, tàn tật, trẻ em bị
sứt môi, hở hàm ếch mang ơn mãi. Con ngời nh cây đại thụ toả rợp bóng mát
nhân ái xuống thế gian ấy đúng nghĩa là một "ông Tiên" bớc ra từ truyện cổ tích
ngay từ lúc còn sống cũng nh khi đã đi vào cõi vĩnh hằng.
Vâng, nguyên Chủ tịch UBND TP.HCM, Anh hùng lao động trong thời kì đổi
mới, Chủ tịch Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo TP.HCM đã vĩnh biệt cõi nhân gian
của chúng ta vào lúc 13h4 ngày 9.11.2007 sau khi đã dốc toàn tâm lực cho bệnh
nhân nghèo, ngời mù sáng mắt, trẻ em khuyết tật có xe lăn, có đợc nụ cời trên
đôi môi lành lặn, nhng chính ông lại không thể chống chọi nổi với căn bệnh hiểm
nghèo của mình: Ung th tuỷ sống. Ông Sáu Tờng mất đi, tuy là quy luật "sinh,
lão, bệnh, tử" trong cõi nhân gian, nhng đó là sự mất mát to lớn cho cuộc sống
luôn đầy bất trắc và có quá nhiều số phận bất hạnh đang cần những tấm lòng nhân
ái bao la nh ông chở che, an ủi. Có lẽ mọi ngời đều không thích những con số
thống kê khô khan, nhng những "con số" thuộc về ông Sáu Tờng thì hoàn toàn
khác, nó không khô khan mà lại có linh hồn, mang ý nghĩa nhân văn, nhân bản vô

cùng sâu sắc. Trong khoảng trên 10 năm làm công việc từ thiện, ông Sáu Tờng và
những ngời bạn chí cốt của ông trong Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo đã làm đợc
những việc với những con số khổng lồ: Giúp cho hơn 800.000 ngời mù đợc nhìn
thấy ánh sáng, hơn 400.000 trẻ em hở hàm ếch tìm thấy đợc nụ cời trên đôi môi
tơi tắn, hơn 300.000 trẻ em khuyết tật đợc đi trên xe lăn, nghe đợc bằng máy
Lòng nhân ái và những việc làm nghĩa tình này không chỉ đến tận vùng sâu, vùng
16
xa đối với ngời Kinh; tới tận các bản, làng ngời dân tộc ở miền rừng núi trong
nớc, mà còn đợc trải rộng ra khỏi biên giới sang cả Campuchia, Lào Chỉ với
con số và khối lợng công việc ấy đã thấy ông Sáu Tờng thật vĩ đại, rất xứng
đáng là một anh hùng trong thời kì mới, một ngời cộng sản chân chính.
Nhng đâu chỉ có một bề mặt phẳng lặng từ những con số và khối lợng công
việc đã mang lại kết quả tốt ấy. Quá trình để ông Sáu Tờng "ngộ" ra việc làm từ
thiện xuất phát từ trái tim nhân ái, tấm lòng thơng ngời nghèo bao la của ông và
đi đến việc hình thành Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo thành phố thật không dễ
dàng. Đó là một quá trình vạn dặm đầy gian khổ, nó đòi hỏi ngời đi phải có sự
kiên trì, nhẫn nại và quên chính bản thân mình để đạt đợc mục đích cuối cùng
cũng là vì mọi ngời, vì bệnh nhân nghèo, trẻ em bất hạnh. Bởi lẽ, việc tìm ra
những ngời tâm huyết, cùng chí hớng, có tấm lòng nhân ái để hình thành ra một
tổ chức, một Hội từ thiện trong cơ chế thị trờng nh hiện nay đã khó, nhng việc
đi vận động xin tiền cho Hội hoạt động cứu giúp bệnh nhân nghèo chữa bệnh, giúp
ngời mù mổ mắt, giúp trẻ em khuyết tật trở lại lành lặn mới là việc cực kì gian
nan. Nếu không có một ngời cộng sản chân chính, quên mình vì nghĩa lớn nh
ông Sáu Tờng thì không thể chinh phục đợc lòng ngời để mang lại sự thành
công, gây đợc tiếng vang, thu hút nhiều nguồn tài trợ trong nớc và nớc ngoài
nh chúng ta đã thấy.
Cố chống chọi với chứng bệnh nan y, dành từng phút giây hiếm hoi có đợc
trong cuộc sống ngắn ngủi để chăm lo cho ngời nghèo, trẻ em khuyết tật và đến
giờ phút cuối cùng mới chịu buông tay từ biệt cõi nhân gian. Ông Sáu Tờng đã
hơn ý nghĩa của một tấm gơng sáng cho mọi ngời học tập vì cha chắc chúng ta

đã học tập đợc một phần công đức của ông, tấm lòng thơng ng
ời nghèo bao la
của ông; mà phải tôn vinh ông là một "ông Tiên" giữa đời thờng, nh đồng chí
Nguyễn Minh Triết Chủ tịch nớc đã từng nói.

(Theo Từ Vân, "Ngời bớc ra từ cổ tích".
Báo An ninh Thủ đô, số 2176, 12.11.2007)
Hoạt động 3

Cách làm bài văn nghị luận về một t tởng, đạo lí
+ GV hỏi:
1. Bài văn nghị luận về một t tởng, đạo lí thờng bàn về những vấn đề gì?
2. Để viết kiểu bài nghị luận về một t tởng, đạo lí; có thể dùng những thao
tác lập luận nào?
3. Quy trình làm một bài văn nghị luận về t tởng, đạo lí thờng gồm mấy
bớc? Là những bớc nào?
17
+ GV gợi dẫn HS trao đổi, thảo luận và trả lời:
1. Bài văn nghị luận về một t tởng, đạo lí thờng bàn về các vấn đề nh:
Quan niệm về cuộc sống, lí tởng sống, thái độ sống
Quan niệm về tốt xấu, thiện ác, chính nghĩa gian tà, vị tha ích kỉ
Các quan hệ xã hội nh: tình đồng loại, tình cốt nhục, tình bạn, tình yêu
Các hành động hoặc các ứng xử nh: tích cực tiêu cực, có ý thức vô ý
thức, có văn hoá vô văn hoá
2. Dùng tổng hợp các thao tác lập luận nh: giải thích, phân tích, chứng minh,
so sánh, bác bỏ, bình luận
3. Quy trình gồm bốn bớc:
* Ví dụ với đề bài: Suy nghĩ về đạo lí "Uống nớc nhớ nguồn".
Bớc 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
* Tìm hiểu đề:

a. Loại đề: nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí
b. Yêu cầu về nội dung: nêu suy nghĩ về câu tục ngữ "Uống nớc nhớ nguồn";
thực chất là phân tích cách cảm, hiểu và bài học về đạo lí rút ra từ câu tục ngữ một
cách có sức thuyết phục.
c. Tri thức cần có:
+ Vốn sống trực tiếp: tuổi đời, nghề nghiệp, hoàn cảnh, kinh nghiệm
+ Vốn sống gián tiếp: hiểu biết về tục ngữ Việt Nam; về phong tục, tập quán,
văn hoá dân tộc
* Tìm ý:
a. Giải thích nghĩa đen (ngắn gọn):
Nớc là sự vật tự nhiên, thể lỏng, mềm, mát, cơ động, linh hoạt trong mọi
địa hình; có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống (nhất nớc, nhì phân, tam
cần, tứ giống; lạy trời ma xuống/lấy nớc tôi uống )
Nguồn: nơi bắt đầu của mọi dòng chảy
b. Giải thích nghĩa bóng (chủ yếu):
Nớc: những thành quả mà con ngời đợc hởng thụ, bao gồm:
+ Các giá trị vật chất: cơm ăn, áo mặc, nhà ở, điện thắp sáng, phơng tiện giao
thông, tiện nghi cuộc sống, thuốc men chữa bệnh
+ Các giá trị tinh thần: văn hoá, nghệ thuật, lễ tết, lễ hội, tham quan
Nguồn: tổ tiên, tiền nhân, tiền bối những ngời vô danh và hữu danh có
công tạo dựng nên đất nớc, làng xã, dòng họ bằng mồ hôi lao động và x
ơng máu
chiến đấu trong trờng kì lịch sử của dân tộc.
18
Bài học đạo lí:
+ Những ngời hôm nay đợc hởng thành quả (vật chất và tinh thần) phải
biết ơn những ngời đã làm ra nó trong lịch sử lâu dài của dân tộc và nhân loại.
+ Nhớ nguồn là lơng tâm và trách nhiệm của mỗi ngời.
+ Nhớ nguồn là phải biết trân trọng, giữ gìn, bảo vệ, phát huy những thành
quả đã có.

+ Nhớ nguồn là đồng thời với hởng thụ phải có trách nhiệm nỗ lực tiếp tục
sáng tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần.
ý nghĩa của đạo lí:
+ Là một trong những nhân tố tạo nên sức mạnh tinh thần của dân tộc.
+ Là một trong những nguyên tắc đối nhân xử thế mang vẻ đẹp văn hoá của
dân tộc.
Bớc 2: Lập dàn ý
Mở bài:
Giới thiệu câu tục ngữ và nêu t tởng chung của câu tục ngữ.
Thân bài:
a. Giải thích câu tục ngữ:
Nghĩa đen
Nghĩa bóng
b. Nhận định, đánh giá:
Câu tục ngữ nêu đạo lí làm ngời.
Câu tục ngữ khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Câu tục ngữ khẳng định một nguyên tắc đối nhân xử thế.
Câu tục ngữ nhắc nhở trách nhiệm của mọi ngời đối với dân tộc.
Kết bài:
Câu tục ngữ thể hiện một trong những vẻ đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam.
Truyền thống đạo lí tốt đẹp thể hiện trong câu tục ngữ tiếp tục đợc kế thừa
và phát huy trong cuộc sống hôm nay.
Bớc 3: Viết bài
Mở bài:
a. Đi từ chung đến riêng:
Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện
truyền thống đạo lí của ngời Việt. Một trong những câu đó là câu "Uống nớc
nhớ nguồn". Câu tục ngữ này nói lên lòng biết ơn đối với những ai đã làm nên
thành quả cho con ngời hởng thụ.
19

b. Đi từ thực tế đến đạo lí:
Đất nớc Việt Nam có nhiều đền, chùa và lễ hội. Một trong những đối tợng
thờ cúng, suy tôn trong đó là các anh hùng, các vị tổ tiên có công với dân, với
làng, với nớc. Truyền thống đó đợc phản ánh vào một câu tục ngữ rất hay và cô
đọng: "Uống nớc nhớ nguồn".
c. Dẫn một danh ngôn:
Có một câu danh ngôn nổi tiếng: "Kẻ nào bắn vào quá khứ bằng súng lục thì
tơng lai sẽ bắn vào hắn bằng đại bác!". Thật vậy, nếu nớc có nguồn, cây có gốc
thì con ngời có tổ tiên và lịch sử. Không có ai tự nhiên sinh ra ở trên đời này và
tự mình làm ra mọi thứ để sống. Tất cả những thành quả về vật chất và tinh thần
mà chúng ta đợc thừa hởng hôm nay đều do mồ hôi lao động và máu xơng
chiến đấu của cha ông ta tạo dựng. Vì thế, câu tục ngữ "Uống nớc nhớ nguồn"
quả là có một ý nghĩa đạo lí rất sâu sắc.
Thân bài:
a. Giải thích nội dung câu tục ngữ "Uống nớc nhớ nguồn":
Nghĩa đen:
+ Nớc là sự vật tự nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống.
+ Nguồn là nơi nớc bắt đầu chảy.
+ Uống nớc là tận dụng môi trờng tự nhiên để tồn tại và phát triển.
Nghĩa bóng:
+ Nớc: thành quả vật chất và tinh thần mang tính lịch sử của cộng đồng dân tộc.
+ Uống nớc: hởng thụ các thành quả của dân tộc.
+ Nguồn: những ngời đi trớc đã có công sáng tạo ra các giá trị vật chất và
tinh thần của dân tộc.
+ Nhớ nguồn: lòng biết ơn cha ông, tổ tiên, các vị tiền bối của dân tộc.
Nhận định, đánh giá:
+ Đối với đa số những ngời đợc giáo dục chu đáo, có hiểu biết sâu sắc và có
lòng tự trọng thì luôn có ý thức trân trọng, giữ gìn, phát huy những thành quả đã
có của cha ông. Đối với một số kẻ kém hiểu biết thì dễ nảy sinh t tởng sùng
ngoại, thái độ coi thờng, chê bai những thành quả của dân tộc.

+ Ngày nay, khi đợc thừa hởng những thành quả tốt đẹp của dân tộc, mỗi
chúng ta không chỉ khắc sâu lòng biết ơn tổ tiên, mà còn phải có trách nhiệm nỗ
lực học tập và lao động tốt hơn nữa để đóng góp một phần công sức nhỏ bé của
mình vào kho tàng di sản của dân tộc.
Kết bài:
a. Đi từ nhận thức tới hành động:
20
Câu tục ngữ nhắc nhở mọi ngời ghi nhớ một đạo lí của dân tộc, đạo lí của
ngời đợc hởng thụ. Hiện nay, tuy cuộc sống có phần bộn bề phức tạp, nhng
dòng chảy chính của cuộc sống vẫn là dòng chảy của đạo lí "Uống nớc nhớ
nguồn".
b. Đi từ sách vở sang đời sống thực tế:
Hiểu đợc ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ, chúng ta hãy tự xem xét và điều
chỉnh suy nghĩ, hành động của mình. Nghĩa là, mỗi chúng ta không chỉ có quyền
đợc hởng thụ, mà còn phải có trách nhiệm và nghĩa vụ đóng góp một phần công
sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển chung của dân tộc.
Bớc 4: Kiểm tra và sửa chữa
Sau khi viết xong bài, GV giúp HS sửa những lỗi về bố cục, liên kết, từ ngữ,
chính tả
GV chốt:
Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một t tởng, đạo lí, ngoài các yêu cầu
chung đối với mọi bài văn, cần chú ý:
Vận dụng tổng hợp các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích,
bình luận.
Xây dựng bố cục ba phần rõ rệt.
Thực hiện đúng quy trình gồm bốn bớc.
+ GV chỉ định 1 HS đọc chậm, rõ Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 4
Hớng dẫn luyện tập
* Bài tập 1:

a. Vấn đề mà tác giả bàn luận là phẩm chất văn hoá trong nhân cách của mỗi
con ngời. Căn cứ vào nội dung cơ bản và một số từ ngữ then chốt, ta có thể đặt
tên cho văn bản ấy là: "Thế nào là con ngời có văn hoá?", "Một trí tuệ có văn
hoá" hoặc "Một cách sống khôn ngoan"
b. Để nghị luận, tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận:
Giải thích: Văn hoá đó có phải là sự phát triển nội tại bên trong một con
ngời hay không? Tất nhiên rồi. Đó có phải là cách ứng xử của anh ta với ngời
khác không? Nhất định là phải. đó có phải là khả năng hiểu ngời khác không?
Tôi cho là thế. Đó có phải là khả năng làm ngời khác hiểu mình không? Tôi cho
là nh vậy. Văn hoá nghĩa là tất cả những cái đó. Một ngời không thể hiểu đợc
quan điểm của ngời khác tức là trong chừng mực nào đó anh ta có hạn chế về trí
tuệ và văn hoá.
21
Phân tích: Một trí tuệ có văn hoá, có cội nguồn từ chính nó, cần phải có
những cánh cửa mở rộng. Nó cần có khả năng hiểu đợc đầy đủ quan điểm của
rngời khác, mặc dù không bao giờ cùng đồng ý với quan điểm đó. Vấn đề đồng ý
chỉ nảy sinh khi anh đã hiểu đợc sự việc. Nếu không, đó chỉ là sự cự tuyệt mù
quáng, quyết không thể là cách tiếp cận có văn hoá đối với bất cứ vấn đề gì.
Bình luận: Đến đây, tôi sẽ để các bạn quyết định lấy văn hoá và sự khôn
ngoan thật sự là gì. Chúng ta tiến bộ nhờ học tập, nhờ kiến thức và kinh nghiệm.
Đến lúc tích luỹ đợc một lợng khổng lồ các thứ đó, chúng ta lại trở nên không
tài nào biết đợc mình đang ở đâu! Chúng ta bị tràn ngập bởi mọi thứ và không
hiểu sao, chúng ta lại có cảm giác rằng tất cả mọi thứ đó cộng lại cha hẳn đã nhất
thiết đại diện cho sự phát triển của trí khôn con ngời Trong tơng lai sắp tới,
liệu chúng ta có thể kết hợp đợc tất cả sự phát triển của khoa học, của tri thức và
những tiến bộ của con ngời với sự khôn ngoan thật sự hay không, tôi không biết.
Đó là một cuộc chạy đua giữa các lực lợng khác nhau. Tôi nhớ đến một ngời rất
thông thái một nhà thơ Hi Lạp nổi tiếng, đã nói: "Sự khôn ngoan là gì/Chính là
sự cố gắng của con ngời/Vợt lên sợ hãi/Vợt lên hận thù/Sống tự do/Thở hít khí
trời và biết chờ đợi/Dành trọn tình yêu cho những gì tơi đẹp".

* Bài tập 2:
(GV gợi dẫn HS tự làm)
Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi nói: "Lí tởng là ngọn đèn chỉ đờng. Không có lí
tởng thì không có phơng hớng kiên định, mà không có phơng hớng thì
không có cuộc sống". Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò của lí tởng trong
cuộc sống con ngời.
22
Tuần 2 (Bi 2)
Tiết 5
Văn học
Tuyên Ngôn Độc lập
Phần I: tác gia Hồ Chí Minh
A. Kết quả cần đạt
Giúp HS:
Hiểu đợc những nét khái quát về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác và
những đặc điểm cơ bản trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn ái Quốc Hồ
Chí Minh.
Vận dụng đợc những kiến thức nói trên vào việc cảm thụ và phân tích văn
thơ của Ngời.
Tích hợp với các tác phẩm của Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh đã học ở
THCS và lớp 10, 11.
Củng cố và nâng cao phơng pháp học về một tác gia văn học.
Trọng tâm bài học:
Quan điểm sáng tác văn học và phong cách nghệ thuật của Nguyễn ái Quốc
Hồ Chí Minh.
Những điều cần lu ý:
Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh là một trong những tác gia văn học quan
trọng nhất trong chơng trình Ngữ văn THPT nói chung, lớp 12 nói riêng, nhng
HS cũng đã đợc học một số tác phẩm quan trọng của Ngời trong chơng trình
Ngữ văn THCS. Bởi vậy, trong 1 thời gian ngắn ngủi của 1 tiết học, cần hớng dẫn

HS học và đọc, ôn tập ở nhà kĩ càng; trên lớp GV chỉ gợi ý để các em hệ thống
hoá; GV nhấn mạnh, kết luận những điểm chính.
Dành thời gian thích đáng cho 2 mục Quan điểm sáng tác và Phong cách
nghệ thuật. Giảng rõ hai khái niệm cơ bản quan điểm sáng tác và phong cách nghệ
thuật.
Chuẩn bị của thầy trò
Tranh, ảnh chân dung của Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh, khi Ngời hoạt
động ở Pháp, khi là Chủ tịch nớc, trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
23
Truyện và kí Nguyễn ái Quốc (1974; Phạm Huy Thông dịch); Thơ Hồ Chủ
tịch; Hồ Chí Minh tuyển tập.
B. Thiết kế bi dạy học
Hoạt động 1
Tổ chức kiểm tra bài cũ
(Hình thức: vấn đáp).
1. Kể tên các tác phẩm của Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh đã học ở chơng
trình THCS? Em thích nhất tác phẩm nào? Vì sao?
2. Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh đã sáng tác bằng những ngôn ngữ nào?
Cho ví dụ? Tác phẩm vĩ đại nhất của Ngời là gì? Vì sao?
Hoạt động 2
Dẫn vào bài mới
1. GV nói chậm kết hợp với cho HS xem một số tranh ảnh về Nguyễn ái Quốc
Hồ Chí Minh thời kì ở Pháp và trong thời kì kháng chiến chống Pháp, khi là Chủ
tịch nớc.
Trong nhiều năm từ cấp THCS, chúng ta đã đợc học một số tác phẩm văn
học xuất sắc của Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh. Rõ ràng, dù không chủ ý,
nhng Ngời vẫn đợc xem là môt trong những nhà văn nhà thơ nhà chính
luận lớn có công khai móng đắp nền cho nền văn học cách mạng trẻ tuổi Việt
Nam từ những năm 20 thế kỉ XX. Bài học này sẽ tìm hiểu một cách khái quát về
Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh với t cách là một tác gia văn học lớn, để từ đó

đọc hiểu tiếp những áng văn thơ, chính luận kiệt xuất nhất của Ngời.
2. GV hỏi:
+ Nêu tên những tác gia văn học đã đợc học trong chơng trình THCS,
THPT?
+ Vì sao Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh đợc học với t cách tác giả mở
đầu nền văn học hiện đại Việt Nam?
Hoạt động 3
Hớng dẫn đọc hiểu khái quát về tiểu sử
Tác giả Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh (1890 1969)
+ GV giao việc:
HS đọc nhanh mục Tiểu sử trong SGK, tr.23 24.
24
Kết hợp với những hiểu biết đã có của mình, trình bày ngắn gọn tiểu sử
cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh.
+ HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày.
Định hớng:
Quê hơng, gia đình, thời niên thiếu.
Từ năm 1911 1941:
Thời kì hoạt động cách mạng ở nớc ngoài: tìm đờng cứu nớc, thành lập
Đảng CS Việt Nam, chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Từ năm 1941 1969:
Lãnh đạo Đảng, nhân dân Việt Nam làm Cách mạng tháng Tám năm 1945
thắng lợi, khai sinh nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà; lãnh đạo 2 cuộc kháng
chiến chống Pháp, chống Mĩ và xây dựng CNXH ở miền Bắc với t cách Chủ tịch
Nớc, Chủ tịch Đảng CSVN.
Nhà yêu nớc anh hùng dân tộc vĩ đại danh nhân văn hoá thế giới.
Bên cạnh sự nghiệp cách mạng vĩ đại, Ngời còn để lại di sản văn học quý
giá. Ngời là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
Hoạt động 4
Hớng dẫn tìm hiểu sự nghiệp văn học

của Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh
1. Quan diểm sáng tác
1.1. Quan điểm sáng tác là gì?
(GV thuyết trình nêu vấn đề HS lắng nghe phản hồi):
+ Là lập trờng, t tởng, quan niệm, ý kiến của nhà văn về văn học (vai trò
và nhiệm vụ, mục đích, bản chất và phơng pháp sáng tác của nhà văn, tác phẩm
văn học).
+ Đóng vai trò quyết định, soi sáng và điểm tựa cho sự nghiệp sáng tác của
nhà văn.
+ Mỗi nhà văn đều có quan điểm sáng tác của mình. Quan điểm ấy có thể bộc
lộ trực tiếp trong những tác phẩm chính luận hoặc trong tác phẩm nghệ thuật, qua
hình tợng văn học.
+ Ví dụ: quan điểm sáng tác của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,
Nguyễn Đình Chiểu, Phan Bội Châu
1.2. Nội dung cơ bản quan điểm sáng tác của Nguyễn ái Quốc

Hồ Chí Minh:
+ HS đọc SGK, tr.24 25, trả lời câu hỏi.
+ GV hỏi:
25
Có thể tạm chia QĐST của Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh thành mấy nội
dung? Từng nội dung hớng tới những vấn đề quan trọng nào?
+ HS trả lời.
Định hớng:
3 nội dung cơ bản.
Nội dung 1 là quan điểm về vai trò và sứ mệnh của nhà văn ngời cầm bút
trong mối quan hệ với cách mạng.
Nội dung 2 bàn về 2 tính chất quan trọng nhất của văn học: tính chân thật
và tính dân tộc.
Nội dung 3 chú trọng về phơng pháp sáng tác của nhà văn sao cho có hiệu

quả.
+ GV hỏi:
Em hiểu thế nào về sứ mệnh thiêng liêng của văn học và nhà văn?
Khái niệm Nhà văn chiến sĩ nên hiểu nh thế nào?
Giải thích chất thép trong văn học?
Chất thép biểu hiện trong thơ văn của Hồ Chí Minh nh thế nào?
+ HS trao đổi, trả lời.
Định hớng:
Theo Hồ Chí Minh:
Văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại phục vụ cho sự nghiệp cách mạng (bên
cạnh các vũ khí khác: quân sự, kinh tế, ngoại giao, văn hoá )
Nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá, t tởng (khái niệm nhà
văn chiến sĩ); biểu hiện trực tiếp trong bức th của Ngời gửi các hoạ sĩ Việt
Nam nhân dịp triển lãm tranh toàn quốc lần thứ nhất (1951).
Khái niệm chất thép trong thơ văn:
Đó là tính chiến đấu, đấu tranh, tính cách mạng của văn học, của nhà văn
chiến sĩ; thể hiện trong bài "Cảm tởng đọc Thơ nghìn nhà" (Nhật kí trong tù).
Tuy nhiên chất thép trong thơ Ngời biểu hiện rất phong phú linh hoạt, nhiều vẻ; ít
bài trực tiếp, nhiều bài gián tiếp, rất mềm mại, dịu dàng, tình cảm nhng vẫn sáng
ngời chất thép. Ví dụ: Ngắm trăng, Tức cảnh Pác Bó, Trung thu
+ GV hỏi:
Vì sao Hồ Chí Minh lại đề cao tính chân thật và tính dân tộc của văn học?
Ví dụ?

×