Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài kiểm tra định kì giữa học kì II lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.54 KB, 8 trang )

BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 09- 10
MÔN: TIẾNG VIỆT
HỌ VÀ TÊN: ……………………………………………… LỚP 4…………
I/ KIỂM TRA ĐỌC
A/ ĐỌC THÀNH TIẾNG
Mỗi Hs đọc một đoạn văn do GV lựa chọn và chuẩn bị trước, ghi số trang
trong SGK, tên bài vào phiếu cho từng HS bốc thăm, đọc thành tiếng, sau đó
trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
B/. ĐỌC – HIỂU
I/ Hãy đọc thầm bài văn: Hoa học trò ( SGK Tiếng Việt lớp 4, tập 2, trang
43) và khoanh vào ý đúng cho mỗi câu dưới đây :
Câu 1: Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”?
A. Vì hoa phượng không phải là một đóa, không phải vài cành.
B. Phượng được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò.
C. Vì hoa phượng là loại hoa đẹp.
D. Vì hoa phượng thường trồng trên sân trường, gần gũi quen thuộc với học
trò.
Câu 2: Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đăc biệt?
A. Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đóa mà cả một loại, cả một
vùng, cả một góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít
nhau.
B. Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui: buồn vì báo hiệu sắp
kết thúc năm học, sắp xa mái trường, vui vì báo hiệu được nghỉ hè.
C. Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp
thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ.
D. Cả ba ý trên .
Câu 3:Những ngày cuối xuân, màu hoa phượng như thế nào?
A. tươi dịu C. đậm dần
B. đỏ rực D. đỏ còn non
Câu 4:Câu nào thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò?
A. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao!


B. Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên màu lá phượng.
C. Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy.
Câu 5: Bài văn muốn nói điều gì?
A. Vẻ đẹp độc đáo, rực rỡ của hoa phượng.
B. Hoa phượng là loài hoa gần gũi, thân thiết với học trò.
C. Cả hai ý trên.
Câu 6: Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm những từ miêu tả vẻ đẹp của thiên
nhiên, cảnh vật?
A. đằm thắm, lộng lẫy, dịu dàng.
B. tươi đẹp, hùng vĩ, sặc sỡ.
C. xanh tốt, xinh tươi, thùy mị
Câu7: Thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?
A. Dãi nắng dầm mưa
B. Gió táp mưa sa
C. Gan vàng dạ sắt
Câu 8: Vị ngữ của câu sau do những từ ngữ nào tạo thành?
Trước nhà em, cây hoa giấy nở hoa tưng bừng.
A. Do tính từ tạo thành
B. Do cụm tính từ tạo thành
C. Do động từ tạo thành
D. Do cụm động từ tạo thành
II/ KIỂM TRA VIẾT
1/ Chính tả ( nghe – viết) : Dù sao trái đất vẫn quay
( Từ đầu ………đến của chúa trời)
2/ Tập làm văn:
Đề bài: Hãy tả một cây bóng mát (cây ăn quả hoặc cây hoa) mà em yêu
thích.

BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 09- 10
MƠN: TỐN

HỌ VÀ TÊN: ……………………………………………… LỚP 4…………
I/ TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây:
1. (0,5) Kết quả của phép cộng
5
4
+
3
2
là:
A.
4
3
B.
3
4
C.
15
22
D.
22
15
2. ( 0,5) Kết quả của phép trừ
5
23
-
3
11
là:
A.

15
14
B.
15
69
C.
14
15
D.
15
124
3. Trong các số sau : 315 ; 2004 ; 2005 ; 97920 ; 82908 ; 20307. Các số
chia hết cho 2 là :
A. 2004; 97920, 82908; 2005 B. 2004; 97920, 82908
C. 2004; 97920; 82908; 315 D 2004; 97920, 82908; 20307
4. Cho các số 78 ; 98 ; 238. Trung bình cộng của ba số là.
A. 414 ; B. 552 C.183 D.138
5. Rút gọn phân số
36
24
ta được phân số tối giản là :
A.
18
12
B.
12
8
C.
3
2

D.
4
3
6. Cho hình vẽ
A B

D H C
Số cặp cạnh song song với nhau là :
A. 1 cặp cạnh. B. 2 cặp cạnh.
C. 3 cặp cạnh . D. 4 căïp cạnh
7. Khi nhân một số với một hiệu ta có thể viết dưới dạng tổng quát là :
A. a x ( b – c ) = a x b – a x c
B. a x ( b + c ) = a x b + a x c.
C. a x b = b x a .
D. ( a + b ) x c = a x c + b x c
8. Hình vuông có chu vi bằng 24cm. Diện tích của hình vuông đó là :
A. 26 ; B. 36 C.18 D.32
9. Phân số nào dưới đây bằng phân số
4
3
A.
8
5
B.
8
6
C.
8
7
D.

8
10
10. Rút gọn phân số
12
8
ta được phân số tối giản là :
A.
6
4
B.
3
2
C.
2
3
D.
4
3
11. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 5m
2
75 cm
2
= …… cm
2
A. 575 cm
2
B. 5075 cm
2
C. 50075cm
2

D. 57500 cm
2
12. Tích của
7
12

28
21
là :
A.
7
9
B.
28
9
C.
28
69
D.
28
27
13. Thương của 6 và
4
9
là :
A.
2
27
B.
3

8
C.
9
8
D.
4
15
14. Một hình chữ nhật có chiều dài
5
7
m, chiều rộng
3
2
m. Tính chu vi của
hình chữ nhật đó.
A.
4
9
m B.
8
9
m C.
15
41
m D.
15
62
m
15. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a)

12
7
:
8
5
=
15
14
b)
25
27
:
10
11
=
55
54

Phần II: TỰ LUẬN
Bài 1: Tính
a)
7
3
:
8
5
b)
21
10
:

7
5
……………………………… …………………………………………
………………………… ……………………………………
………………………… …………………………………
…………………………. …………………………………
…………………………. …………………………………
Bài 2: Tìm x:
a) x +
5
4
=
2
3
b)
3
25
- x =
6
5
………………………………. ………………………………………
………………………………
………………………………………….
……………………………… ………………………………………
……………………………… ………………………………………
………………………………. ………………………………………
………………………………. ………………………………………
………………………………. ………………………………………
……………………………… ………………………………………
Bài 3: Một hình chữ nhật có diện tích

81
64
m
2
, chiều rộng
3
2
m. Tính chu vi
của hình chữ nhật đó.
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
…………………
Bài 4: Trong một ngày thời gian để học và ngủ của bạn Nam là
8
5
ngày,
trong đó thời gian học của Nam là
4
1
ngày. Hỏi thời gian ngủ của bạn Nam là
bao nhiêu phần của một ngày?
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………

……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Bài 5: Tuổi trung bình của 11 cầu thủ một đội bóng đá là 22 tuổi. Nếu không
kể thủ môn thì tuổi trung bình của 10 cầu thủ còn lại là 21 tuổi. Hỏi thủ môn
bao nhiêu tuổi?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
…………………

×