Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Các bài toán về so sánh thể tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.61 KB, 1 trang )

Bài 7: Các bài toán về so sánh thể tích – Khóa LTĐH Đảm bảo – Thầy Phan Huy Khải.
BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI CÁC BÀI TOÁN VỀ SO SÁNH THỂ TÍCH
(Các em tự vẽ hình vào các bài tập)
Bài 1: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’. Gọi M là trung điểm của AA’. Chứng minh rằng thiết
diện C’MB chia lăng trụ thành hai phần tương đương.
HDG : Gọi
1
V
là thể tích phần đa diện chưa điểm A, và V là thể tích lăng trụ.
Kí hiệu h là khoảng cách từ B đến mp (ACC’A’), ta có:

( )
1 . ' ' ' ' '
' ' ' '.
1 1
. . .
3 3
1 1 1 3 1
. . .
3 2 2 2 2
B ACC A ACC M ACC AMC
ACC ACC ACC C ABC
V V h S h S S
h S S h S V V
∆ ∆
∆ ∆ ∆
= = = +
 
= + = = =
 ÷
 


Do đó thể tích phần còn lại cũng bằng
1
2
V
nên ta có đpcm.
Bài 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các mặt bên tạo với mp đáy góc
60
o
.
1. Vẽ thiết diện qua AC và vuông góc với mp(SAD)
2. Thiết diện chia khối chóp thành hai phần có thể tích tương ứng là V
1
, V
2
. Tìm tỉ số
1
2
V
V
.
HDG : 1. Vẽ thiết diện qua AC và vuông góc với (SAD):

( )DoAC SBD AC SD
⊥ ⇒ ⊥
.
Kẻ
( ) ( ) ( )CM SD SD ACM ACM P⊥ ⇒ ⊥ ⇒ ≡
Vậy (ACM) là thiết diện.
2. Đặt
1 .D ACM

V V
=
Ta có:
.
.
1
2
S ACM
S DAC
V
V SM
V SD
V

= =
.
Gọi N là trung điểm của CD
0
óc( ) 60HN CD SN CD g SNH⊥ ⇒ ⊥ ⇒ =

0
1
óc( ) 60 2 . à 2; 3
2
1
5 2
5
HN CD SN CD g SNH HN SN SN DN m HN a HD a SH a
V
SC SD a CM a SM a

V
⊥ ⇒ ⊥ ⇒ = ⇒ = ⇒ = = ⇒ = =

⇒ = = ⇒ = ⇒ = ⇒ =
………………….Hết…………………
Nguồn: Hocmai.vn
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

×