Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÀI 36. METAN MÔN HÓA HỌC 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 43 trang )

§Ị tµi:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9

Mục lục

------------&----------Nội dung

Trang

I - Tóm tắt ®Ị tµi..................................................................... Trang 2
II - Giíi thiƯu .......................................................................... Trang 3
1. Vấn đề nghiên cứu ....................................................... Trang 6
2. Giả thuyết nghiên cứu ................................................. Trang 6
III - Phơng pháp .....................................................................Trang 6
1. Khách thĨ nghiªn cøu ...................................................Trang 6
2. ThiÕt kÕ .........................................................................Trang 7
3. Quy trình nghiên cứu ....................................................Trang 9
4. Đo lờng .......................................................................Trang 10
+ Phân tích dữ liệu.....................................................Trang 10
+ Bàn luận..................................................................Trang 12
IV - Kết luận và khuyến nghị................................................ Trang 13
V - Tài liệu tham khảo............................................................Trang 15
VI - Phụ lục của đề tài ............................................................Trang 16

Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trờng THCS Tam Hng - Thuỷ Nguyªn

-1-


§Ị tµi:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9



Đề tài
Đổi mới phơng pháp giảng dạy Bài 36. metan - Môn Hóa học 9
I.Túm tt ti
Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nớc ta, đổi mới nền giáo dục là một
trong những trọng tâm của sự phát triển. Công cuộc đổi mới này đòi hỏi nhà trờng phải
tạo ra những con ngời lao động tự chủ, năng động sáng tạo.
Môn Hóa học là bộ môn khoa học nghiên cứu về chất, sự biến đổi chất - những
biến đổi vật chất trong tự nhiên. Ngày nay các nớc trên thế giới, việc giảng dạy bộ môn
Hóa học rất đợc coi trọng. Trờng THCS Tam Hng cũng nh các trờng THCS khác cần quan
tâm đến việc đổi mới phơng pháp giảng dạy bộ môn Hóa học nhằm từng bớc nâng cao
chất lợng học tập bộ môn Hóa học trong trờng THCS. Vì môn Hóa học rất thiết yếu trong
đời sống, không những thế để cã häc sinh giái Hãa cÊp Phỉ th«ng trung häc Quốc gia và
Quốc tế, sau này trở thành những ngời cống hiến cả đời mình cho Hóa học thì việc phát
hiện và bồi dỡng học sinh giỏi Hóa học bậc Trung học cơ sở là hết sức cần thiết đối với
những giáo viên dạy Hóa học.
Các nội dung dạy học môn Hóa học nói chung và Hóa học bậc Trung học cơ sở nói
riêng có rất nhiều vấn đề trừu tợng. Việc lựa chọn phơng pháp dạy học sao cho học sinh
chiếm lĩnh tri thức một cách nhẹ nhàng, hứng thú, mà dễ hiểu, không gò bó là hết sức
quan trọng. Để đổi mới việc dạy học các nội dung này, sách giáo khoa cũng có khá nhiều
hình ảnh để minh họa. Nhiều giáo viên tâm huyết cũng đà su tầm và sử dụng thêm các phơng tiện bổ trợ nh làm thí nghiệm, tranh, ảnh, sơ đồ... Giáo viên hớng dẫn học sinh quan
sát, kèm theo lời mô tả, giải thích với mục đích giúp cho học sinh hiểu bài hơn. Tuy
nhiên, đối với những nội dung khó, trừu tợng nh khi nói về Metan là gì? mà giáo viên
chỉ dùng lời nói và một số hình ảnh đơn giản để minh họa thì học sinh khó hình dung,
việc tiếp thu bài của các em hạn chế. Nhiều học sinh thuộc bài mà không hiểu đợc bản
chất của các sự vật, hiện tợng thì kĩ năng vận dụng thực tế vẫn cha tốt.
Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trờng THCS Tam Hng - Thủ Nguyªn

-2-



§Ị tµi:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9

Giải pháp của tôi là sử dụng phơng pháp dạy học hiện đại: áp dụng phơng pháp
bàn tay nặn bột kết hợp với bài giảng điện tử và video clíp có nội dung phù hợp với bài
học kết hợp thí nghiệm trực quan trong các tiết Hãa häc, cơ thĨ ë TiÕt 45 - Bµi 36. Mêtan,
từ những hình ảnh động, sáng tạo, đẹp mắt, quan sát thực nghiệm, nhờ những thao tác kỹ
năng thực hiện ®ã gióp häc sinh n¾m ch¾c kiÕn thøc lý thut một cách chủ động, sáng
tạo và hứng thú, nhớ lâu và chớ bản chất của vấn đề.
Nghiên cứu trên đợc tiến hành trên hai nhóm tơng đơng: hai lớp 9 trêng THCS Tam
Hng. Líp 9A lµ thùc nghiƯm vµ líp 9B là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm đợc thực hiện
giải pháp thay thế khi dạy bài 36. Metan.
Kết quả cho thấy, phơng pháp hiện đại kết hợp với phơng pháp trực quan... đà có
ảnh hởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm đà đạt kết quả học tập
cao hơn so với lớp đối chứng.
Điều đó chứng minh rằng sử dụng phơng pháp giảng dạy hiện đại: áp dụng phơng
pháp bàn tay nặn bột kết hợp bài giảng điện tử và video clíp có nội dung phù hợp với
bài học kết hợp thí nghiệm chøng minh, thÝ nghiƯm biĨu diƠn, thÝ nghiƯm thùc hµnh...
trong dạy học bộ môn Hóa học trong trờng THCS đÃ, đang và sẽ từng bớc nâng cao chất lợng qua tiến hành thực nghiệm học bài 36. Metan nói riêng và bộ môn Hóa học nói chung
ở trờng THCS Tam Hng.

II. Gii thiu
Trong sách giáo khoa Hóa học, các hình ¶nh vỊ c¸c bíc thÝ nghiƯm, kÕt qu¶ thÝ
nghiƯm, c¸c hiện tợng tự nhiên, hay các hình ảnh về nguyên tử, phân tử... chỉ là những
hình ảnh tĩnh, kích cỡ nhỏ, kém sinh động. Công nghệ tiên tiến của máy vi tính và máy
chiếu Projector đà tạo ra những hình màu 3D rực rỡ, sinh động, kèm theo âm thanh ngộ
nghĩnh, metan đợc truyền tải qua video clíp rất thực tế, sống động nh các em đang đợc

Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trờng THCS Tam Hng - Thuỷ Nguyên


-3-


§Ị tµi:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9

thực nghiệm về khí metan, học sinh rất dễ hiểu, dễ nhớ... góp phần nâng cao chất lợng
công cụ, thiết bị đồ dùng dạy học môn Hãa häc nãi chung trong trêng THCS.
T¹i trêng THCS Tam Hng, giáo viên đà sử dụng thành thạo máy tính để soạn giáo
án. Số giáo viên dạy Hóa biết sử dụng phần mềm PovverPoint là 4/4 ngời nhng chủ yếu
mới sử dụng ở mức trình chiếu kênh chữ, một số hình ảnh động kết hợp với làm thí
nghiệm, cha thờng xuyên khai thác các hình ảnh động, các video clip phục vụ cho bài
học, một số hóa chất để quá lâu trong kho bị oxi hóa không sử dụng đợc hoặc không có.
Qua việc thăm lớp, dự giờ khảo sát trớc tác động, bản thân tôi cũng là giáo viên
trực tiếp đứng lớp giảng dạy môn Hóa học, tôi thấy giáo viên đà dùng nhiều bài giảng
điện tử, làm nhiều thí nghiệm chứng minh, giáo viên cố gắng đa ra hệ thống câu hỏi gợi
mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề. Học sinh tích cực quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
của giáo viên, phát hiện và giải quyết vấn đề. Kết quả là học sinh thuộc bài nhng vẫn cha
hiểu sâu sắc về hiện tợng, bản chất của phản ứng, mối liên hệ logic giữa bài học trớc và
bài học sau, kĩ năng vận dụng vào thực tế cha cao.
Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đà sử dụng phơng pháp dạy học
hiện đại: áp dụng phơng pháp bàn tay nặn bột kết hợp giáo án điện tử và video clíp có nội
dung phù hợp với bài học kết hợp thí nghiệm trực quan ở bài 36. Mêtan, để từ đó sử dụng
phơng pháp này thực hiện thờng xuyên thay cho việc thực hiện không thờng xuyên trong
môn Hóa học, khai thác các hình ảnh động và video clip phù hợp với nội dung bài nhiều
hơn nữa để tận dụng triệt để sự tiện lợi của Công nghệ thông tin, khai thác chúng nh một
nguồn dẫn đến kiến thức.
Giải pháp thay thế: áp dụng phơng pháp bàn tay nặn bột và dùng giáo án điện tử
(đa các tệp có định dạng flash miêu tả sự chuyển động của các nguyên tử trong phân tử

mêtan khi tham gia phản ứng, các video clip mô tả qua trình điều chế ra khí metan, tác hại
khi sử dụng không đúng quy cách, không nắm rõ tính chất của metan, gây tổn hại sức
khỏe, thiệt hại đến tài sản, tính mạng cá nhân và tài sản của quốc gia. Giáo viên chiếu
hình ảnh cho học sinh quan sát, nêu hệ thống câu hỏi dẫn dắt giúp học sinh phát hiện kiến
thức.
Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trêng THCS Tam Hng - Thủ Nguyªn

-4-


§Ị tµi:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9

Vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học đà có nhiều bài viết đợc trình bày trong các hội
thảo liên quan. Ví dụ:
- Bài Công nghệ mới với việc dạy và học trong các trờng Cao đẳng, Đại học của
GS.TSKH. Lâm Quang Thiệp.
- Bài Những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng Công nghệ thông tin đối với ngời giáo
viên của tác giả Đào Thái Lai, ViƯn khoa häc Gi¸o dơc ViƯt Nam.
- S¸ng kiÕn kinh nghiệm: ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của cô giáo
Trần Hồng Vân, trờng tiểu học Cát Linh, Hà Nội.
- Các đề tài:
+ ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học môn Toán của Lê Minh Cơng - MS
720.
+ Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở Tiểu học của Vũ Văn Đức - MS 756
Các đề tài này đều đề cập đến những định hớng, tác dụng, kết quả của việc đa Công
nghệ thông tin nhằm đổi mới phơng pháp trong dạy và học.
Nhiều báo cáo kinh nghiệm và đề tài khoa học của các thầy cô giáo trờng Cao Đẳng S
Phạm cũng đà đề cập đến vấn đề đổi mới phơng pháp trong dạy học.
Các đề tài, tài liệu trên chủ yếu bàn về sử dụng công nghệ thông tin giúp đổi mới trong

dạy và học nói chung mà cha có tài liệu, đề tài nào đi sâu vào việc sử dụng phơng pháp
hiện đại: áp dụng phơng pháp bàn tay nặn bột, sử dụng các tệp có định dạng Flash và
video clip kết hợp với thí nghiệm trực quan trong dạy học Hãa häc cơ thĨ ë bµi 36. Metan
- Hãa 9 ở THCS.
Tôi muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá đợc hiệu quả của việc đổi mới
phơng pháp dạy học bộ môn Hóa học ở THCS thông qua việc sử dụng bài giảng điện tử:
có sử dụng các Flash và video clip kết hợp với thí nghiệm trực quan hỗ trợ cho giáo viên
khi dạy học thông qua bµi 36. Metan (Hãa häc 9). Qua nguån cung cấp thông tin sinh
động đó, học sinh tự khám phá ra kiến thức khoa học. Từ đó truyền cho các em lòng tin
vào khoa học, say mê tìm hiểu khoa học cùng các ứng dụng của chúng trong đời sống.

Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trờng THCS Tam Hng - Thủ Nguyªn

-5-


§Ị tµi:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9

1. Vấn nghiờn cu
- Đổi mới phơng pháp giảng dạy bộ môn Hóa học bằng việc áp dụng phơng pháp bàn
tay nặn bột, sử dụng bài giảng điện tử (sử dụng tệp có định dạng flash) và video clip kết
hợp với thí nghiệm trực quan ở bài 36. Metan có nâng cao chất lợng học tËp m«n Hãa häc
cđa häc sinh trêng THCS Tam Hng không?
2. Gi thuyt nghiờn cu
- Đổi mới phơng pháp giảng dạy bộ môn Hóa học bằng việc áp dụng phơng pháp bàn tay
nặn bột, sử dụng bài giảng điện tử (sử dụng tệp có định dạng Flash) và video clip kết hợp
với thí nghiệm trực quan ở bài 36. Metan (Hóa 9) nhằm từng bớc nâng cao chất lợng học
tập bé m«n Hãa häc trong trêng THCS Tam Hng.
III. Phương pháp

1. Khách thể nghiên cứu
T«i lùa chän trêng THCS Tam Hng vì trờng có những điều kiện thuận lợi cho việc
Nghiên cứu khoa học S phạm ứng dụng.
* Giáo viên:
Hai cô giáo giảng dạy hai lớp 9 là giáo viên giỏi cấp huyện trong nhiều năm, có
lòng nhiệt tình và trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh.
1. Chu Thị Nhung - Giáo viên dạy lớp 9A (Lớp thực nghiệm)
2. Mai Thị Vợng - Giáo viên dạy lớp 9B (Lớp đối chứng)
* Học sinh:
Hai lớp đợc chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tơng ®ång nhau vỊ tØ lƯ giíi
tÝnh, d©n téc. Cơ thĨ nh sau:

Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trờng THCS Tam Hng - Thủ Nguyªn

-6-


§Ị tµi:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9

Bảng 1: Giới tính và thành phần dân tộc của học sinh lớp 9
trờng THCS Tam Hng

Lớp 9A
Lớp 9B

Số học sinh các nhóm
Tổng
Nam
Nữ

số
25
11
14
25

13

12

Dân tộc
Kinh
25
25

Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này ®Ịu tÝch cùc, chđ ®éng.
VỊ thµnh tÝch häc tËp cđa năm học trớc, hai lớp tơng đơng nhau về điểm số của tất
cả các môn học.
2. Thit k
Chọn hai lớp nguyên vẹn: Lớp 9A là nhóm thực nghiệm và 9B là nhóm đối chứng.
Tôi dùng bài kiểm tra học kì I môn Hóa học 9 làm bài kiểm tra trớc tác động. Kết quả
kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép
kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm trớc khi tác động.

Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trờng THCS Tam Hng - Thủ Nguyªn

-7-


§Ị tµi:

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9

Nhóm

Kiểm tra trớc tác

Kiểm tra sau tác

Tác động

động

động

Dạy học có áp dụng
phơng pháp bàn tay
nặn bột,
Thực nhiệm

sử dụng

bài giảng điện tử

01

(có sử dụng flash)
và video clip kết
hợp với thí nghiệm
trực quan.
Dạy học sử dụng

bài giảng điện tử
xong chỉ ở mức độ

Đối chứng

trình

02

chiếu

kênh

chữ, kết hợp với thí
nghiệm trực quan;
không sử dụng flash
và video clip.

Kết quả:
Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tơng đơng
i chng
TBC
P=

6.60

Thc nghim
6.76
0,28


P = 0,28 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm đợc coi là tơng đơng.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trớc và sau tác động đối với các nhóm tơng đơng (đợc
mô tả ở bảng 2):
Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trêng THCS Tam Hng - Thủ Nguyªn

-8-


§Ị tµi:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9

Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu
Nhóm

Kiểm tra trớc tác

Kiểm tra sau tác

Tác động

động
Dạy

học



động
áp


dụng phơng pháp
bàn tay nặn bột, sử
Thực nhiệm

01

dụng bài giảng điện
tử

(có

sử

dụng

flash) và video clip
kết

hợp

với

thí

nghiệm trực quan.
Dạy học có sử dụng
bài giảng điện tử
xong chỉ ở mức độ
trình

Đối chứng

02

chiếu

kênh

chữ, kết hợp với thí
nghiệm trực quan;
không sử dụng flash
và video clip, không
áp dụng phơng pháp

bàn tay nặn bột.
ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập.
3. Quy trỡnh nghiờn cu
* Chuẩn bị bài của giáo viên:
- Cô Vợng dạy lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch bài 36. Metan có sử dụng bài giảng điện
tử ở mức độ trình chiếu kênh chữ, kết hợp với thí nghiệm trực quan; không sử dụng flash
và video clip, không áp dụng phơng pháp bàn tay nặn bột, tóm lại quy trình chuẩn bị bài
nh bình thờng.
Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trờng THCS Tam Hng - Thủ Nguyªn

-9-


§Ị tµi:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9


- Tôi và cô Nhung: Thiết kế kế hoạch bài 36. Metan có sử dụng phơng pháp bàn tay nặn
bột, bài giảng điện tử (sử dụng flash) và video clip kết hợp với thí nghiệm trực quan; su
tầm, lựa chọn thông tin tại các vvebsite baigiangdientubachkim.com, tvtlbachkim.com,
giaovien.net...và tham khảo các bài giảng của đồng nghiệp (Đinh Thị Hờng THCS Phả
Lễ, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng; Nguyễn Thị Liên - THCS Phục Lễ, huyện Thủy
Nguyên, Hải Phòng; Nguyễn Thị Hạnh - THCS Quảng Hoa Động, huyện Thủy Nguyên,
Hải Phòng).
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trờng và
theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Bảng 4: Thời gian thực nghiệm
Thứ,
ngày

Tiết theo phân
Môn/Lớp

phối chơng

Tên bài dạy

trình

Thứ hai

Hóa học

25/01/2013

9A,9B


36

Metan

4. o lng
Bài kiểm tra trớc tác động là bài thi học kì I môn Hóa học do giáo viên chuyên môn
Hóa của trờng, song không trực tiếp giảng dạy lớp 9A và 9B ra đề.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong bài có nội dung trên (ở
Bảng 4) do hai giáo viên dạy lớp 9A, 9B và tôi - ngời nghiên cứu đề tài tham gia thiết kế
(xem phần phụ lục). Bài kiểm tra sau tác ®éng gåm 5 c©u hái lín, trong ®ã 13 c©u hỏi trắc
nghiệm nhỏ và 3 câu hỏi tự luận.
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài
Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, tôi tiến hành bài kiểm tra 1 tiết (nội
dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục).
Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trờng THCS Tam Hng - Thủ Nguyªn

- 10 -


§Ị tµi:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9

Sau đó tôi cùng 2 cô giáo tiến hành chấm bài theo đáp án đà xây dùng.
5. Phân tích dữ liệu và kết quả:
B¶ng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động

TB
lch chun
Giá tr P ca T- test

Chênh lch giá tr TB chun

i chng
7,08
0,96

Thc nghim
8,40
1,01
0,000006
0,132

(SMD)
Nh trên đà chứng minh rằng kết quả hai nhóm trớc tác động là tơng đơng. Sau tác
động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-test cho kết quả p = 0,000006 cho
thấy: sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý
nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung
bình nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: Giá trị SMD =

8, 40 − 7, 08
= 1,32
1, 0

Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1,32 cho
thấy mức độ ảnh hởng của dạy học có sử dụng phơng pháp bàn tay nặn bột, bài giảng điện
tử (có sử dụng flash) và video clip kết hợp với thí nghiệm trực quan ở bài 36. Metan đến
kết quả học tập của nhóm thực nghiệm là lớn.
Giả thuyết của đề tài: Đổi mới phơng pháp giảng dạy bộ môn Hóa học ở bài 36.
Metan bằng việc sử dụng bài giảng điện tử (sử dụng tệp có định dạng flash) và video clip

kết hợp với thí nghiệm trực quan đà nâng cao chất lợng học tập của học sinh trờng THCS
Tam Hng đợc kiểm chứng.

Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trờng THCS Tam Hng - Thuỷ Nguyªn

- 11 -


§Ị tµi:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9

Biểu đồ so sánh điểm trung bình trớc tác động và sau tác
động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
Bàn lun:
Kt qu ca vic kim tra sau tác động của lớp thực nghiệm có điểm trung bình là 8,04 ,
của lớp đối chứng là 7,08. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm trên cho thấy điểm trung
bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm khác biệt rõ rệt, lớp thực nghiệm có điểm
trung bình cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra SMD l 1,32. Điều này có
nghĩa mức độ ảnh hởng của tác động là lớn.

Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trờng THCS Tam Hng - Thủ Nguyªn

- 12 -


§Ị tµi:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9

Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là p

= 0,000006 < 0.001. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm
không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm.
Hn ch:
Nghiên cứu này sử dụng phơng pháp bàn tay nặn bột, bài giảng điện tử (có sử dụng
flash) và video clip kết hợp với thí nghiệm trùc quan ë mét bµi cơ thĨ - Bµi 36. Metan nói
riêng và ở các bài trong chơng trình Hóa học nói chung ở trờng THCS là một giải pháp rất
tốt giúp nâng cao chất lợng học tập bộ môn Hóa, nhng để sử dụng có hiệu quả, thờng
xuyên thì ngời giáo viên cần phải hiểu biết tốt về phơng pháp bàn tay nặn bột để từ đó ứng
dụng phơng pháp dạy học linh hoạt, có trình độ về công nghệ thông tin, có kĩ năng thiết
kế giáo án điện tử, biết khai thác và sử dụng các nguồn thông tin trên mạng Internet, thực
hiện các thao tác thí nghiệm chuẩn mực, chính xác, nhuần nhuyễn, biết thiết kế kế hoạch
bài học hợp lí; bên cạnh đó ở các phòng học có đủ máy chiếu Projector, máy tính, loa,
mành chiếu....; các hóa chất đầy đủ, tinh khiết, các bộ thí nghiệm đợc chuẩn bị chu đáo
(do cô phụ tá thí nghiệm chuẩn bị), học sinh phải chuẩn bị kĩ bài ë nhµ....
IV. Kết luận và khuyến nghị
* KÕt ln:
ViƯc sư dụng phơng pháp bàn tay nặn bột, bài giảng điện tử (có sử dụng flash) và
video clip kết hợp với thí nghiệm trực quan ở bài 36. Metan nói riêng và giảng dạy bộ
môn Hóa học trong trờng THCS Tam Hng thay thế cho phơng pháp dạy học bình thờng
(chỉ sử dụng bài giảng điện tử ở mức độ trình chiếu kênh chữ, kết hợp với thí nghiệm trực
quan; không sử dụng flash và video clip) đà năng cao kết quả học tập của học sinh.
* Khuyến nghị:
Đối với các cấp lÃnh đạo: Hiện nay ở trờng THCS Tam Hng nói riêng, nhiều trờng
học khác nói chung, các phòng học đều đợc trang bị máy tính, máy chiếu Projector ở các
Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trờng THCS Tam Hng - Thủ Nguyªn

- 13 -


§Ị tµi:

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9

phòng học song đờng kết nối mạng rất kém, chất lợng máy tính và sự kết nối giữa các
thiết bị vẫn cha tốt nên nhiều tiết học vẫn cha thực hiện đợc giáo án điện tử và video clip:
Cần quân tâm hơn nữa về cơ sở vật chất: tu sửa hoặc đổi mới trang thiết bị máy tính, máy
chiếu Projector hoặc màn hình ti vi màn hình rộng có bộ kết nối chất lợng cao hơn...cho
các nhà trờng, ở các phòng học. Mở các lớp bồi dỡng ứng dụng CNTT, hớng dẫn sâu
rộng, dễ hiểu các phơng pháp giáo dục mới, nh phơng pháp bàn tay nặn bột, khuyến khích
và động viên giáo viên áp dụng CNTT, các phơng pháp giáo dục mới, tiên tiến trên thế
giới vào dạy học môn Hoá học của nớc nhà nói riêng và các môn văn hoá khác nói chung.

Đối với giáo viên: Không ngừng tự học, tự bồi dỡng để hiểu biết các phơng pháp
giáo dục mới, tiên tiến trên thế giới; về CNTT, biết khai thác các thông tin trên mạng
Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại.
Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và
đặc biệt là đối với giáo viên cấp THCS có thể ứng dụng đề tài này vào dạy học không chỉ
ở bộ môn Hóa học mà còn ở các bộ môn văn hóa khác để tạo hứng thú và nâng cao kết
quả học tập cho học sinh.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tam Hng, ngày 28 tháng 12 năm 2013
Ngời thực hiện:

Phạm Thị
Thảnh

Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trờng THCS Tam Hng - Thuỷ Nguyên

- 14 -



§Ị tµi:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9

V. Ti liờu tham kho
1. Đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học ngành S phạm Kĩ thuật Nông nghiệp,
tháng 7/2006.
2. Đổi mới nôi dung và phơng pháp dạy học ngành sinh học, Chủ đề ứng dụng CNTT,
tháng 5/2007.
3. Góp phần dạy tốt hóa học ë trêng PTTH -(1993).Khoa Hóa- ĐH Sư phạm Hà Nội
4. Một số vấn đề về việc dạy giỏi, học giỏi mơn hóa học phổ thơng trong giai đoạn
mới, Trang 1-2 (Báo cáo khoa học Hội nghị hóa học tồn quốc lần thứ ba) - Hội hóa học
Việt Nam TRẦN THÀNH HUẾ - (1998).
5. Cách mạng về phương pháp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho giáo dục ở
thời đại mới. Ngihên cứu giáo dục, 1/1995 -TRẦN HỒNG QUÂN.
6. Những vấn đề đại cương của phương pháp dạy học hoá học. Chuyên đề đào tạo
thạc sỹ, ĐHSP - Đại học Thái Nguyên, 1997 - NGUYỄN THỊ SỬU.
7. M¹ng Internet: ; thuvientailieu.bachkim.com.;
thuvienbaigiangdientu.bachkim.com; giaovien.net...

Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trờng THCS Tam Hng - Thủ Nguyªn

- 15 -


§Ị tµi:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9

VI. Ph lc ca ti
A. Thiết kế Tiết 45 - Bµi 36. Metan
TiÕt 45 - Bài 36. Metan

I/ Mục tiêu
1/Kiến thức
HS biết đợc:
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của metan.
- Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, tÝnh tan trong níc, tØ khèi so víi kh«ng khÝ.
- Tính chất hoá học: tác dụng đợc với clo (phản ứng thế), với oxi ( phản ứng cháy).
- Metan đợc dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản xuất.
2/Kỹ năng
- HS biết quan sát thí nghiệm, hiện tợng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét.
- HS viết PTHH dạng công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn.
- Phân biệt khí metan với một vài khí khác ; tính % khí metan trong hỗn hợp.
3/Thái độ
- Hứng thú học tập bộ môn.
* Trọng tâm: Cấu tạo và tính chất hóa học của metan. Học sinh cần biết do phân tử
CH4 chỉ chứa các liên kết đơn nên phản ứng đặc trng của metan là phản ứng thế.
II/ Chuẩn bị
1. GV: Máy chiếu đa năng
2/ Học sinh: Ôn lại cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
III/ Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức:
HS1: Viết CTCT của C4H10 : a) Mạch thẳng; b) Mạch nhánh.
HS 2: Viết CTCT của C4H8 dạng mạch nhánh.
2. Tiến trình dạy bài mới.

Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trờng THCS Tam Hng - Thuỷ Nguyên

- 16 -


§Ị tµi:

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9

Hoạt động của G và H
GV: Các em đà biết những gì về metan?
HS hoạt động theo nhóm: liệt kê các hiểu biết về metan ra
giấy (t theo hiĨu biÕt cđa HS).
Cho c¸c nhãm d¸n kÕt quả lên trên bảng (dùng nam châm).
GV kiểm tra kết quả từng nhóm và đánh dấu những nhóm
kiến thức và hỏi: Những hiểu biết này nói về tính chất nào
của mêtan? V.v...
HS có thể phát hiện tiếp ra và trả lời đợc là những nhóm
kiến thức này nói về tính chÊt vËt lÝ, nhãm kia nãi vỊ tÝnh
chÊt ho¸ häc, nhóm khác nói về trạng thái tự nhiên; nói về
cấu tạo phân tử, nói về ứng dụng của metan... Hoặc nhóm
kiến thức nào HS không phát hiện đợc thì GV có thể bổ
sung thêm ví dụ nh: GV vừa đánh dấu nhóm kiến thức đó
vừa nói đây là tính chất hoá học của metan ...
GV vừ nói vừa ghi trên những tờ giấy của các nhóm:
Những hiểu biết ban đầu về metan.
GV: Các em còn đề xuất những câu hỏi gì nữa?
GV ghi bảng: Những câu hỏi đề xuất, HS nêu câu hỏi nào
GV viết lên bảng phụ (Để lu hết tiết, khi giải quyết đợc
những đơn vị kiến thức nào, đáp ứng trả lời đợc một trong
số những câu hỏi đề xuất của HS thì GV phải cho HS trả lời
ngay những câu hỏi mà chính các em đà đề xuất đó và GV
đánh dấu vào những câu hỏi đề xuất đà đợc giải đáp đúng,
đầy đủ).
Để trả lời đợc những câu hỏi đó, chúng ta tìm hiểu bài hôm
nay.


Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên, tính chất vật
lí.
HS quan sát tranh, nghiên cứu thông tin trong SGK cho biÕt
Trong tù nhiªn khÝ metan cã nhiỊu ở đâu?
I. Trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lí.
1. Trạng thái tự nhiên

Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trờng THCS Tam Hng - Thủ Nguyªn

- 17 -


§Ị tµi:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9

Hoạt động của G và H

Nội dung

M DU

M THAN
Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trờng THCS Tam Hng - Thủ Nguyªn

- 18 -



§Ị tµi:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9

Hoạt động của G và H

Nội dung

TI BIOGAS

Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trờng THCS Tam Hng - Thủ Nguyªn

- 19 -


§Ị tµi:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9

Hoạt động của G và H

Nội dung

Mỏ khí
Hàm lợng khí metan trong thiên nhiên a), trong khí mỏ dầu
b)

GV lu ý: Trong thiên nhiên không có khí metan nguyên
chất.
GV cho HS chốt lại kiến thức.
HS quan sát lọ đựng khí metan cho biết trạng thái, màu sắc - Khí mêtan có ở: Mỏ khí,
Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trờng THCS Tam Hng - Thuỷ Nguyên


- 20 -


§Ị tµi:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9

Hoạt động của G và H
khí metan.

Néi dung
má dÇu, má than, khÝ bioga,
khÝ bïn ao…
2. TÝnh chÊt vËt lÝ.

HS tÝnh tØ khèi cđa metan so víi không khí.
Dựa vào sgk cho biết tính tan của khí metan.
HS chốt lại toàn bộ tính chất vật lí của khí metan.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo phân tử.
- Là chất khí không màu,
HS quan sát mô hình phân tử metan và nhận xét số nguyên không mùi, nhẹ hơn không
tử của mỗi nguyên tố, chúng liên kết víi nhau nh thÕ nµo? khÝ vµ Ýt tan trong nớc.
II. Cấu tạo phân tử

Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trêng THCS Tam Hng - Thủ Nguyªn

- 21 -



§Ị tµi:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9

Hoạt động của G và H

Nội dung

Dạng đặc

Dạng rỗng

Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trờng THCS Tam Hng - Thủ Nguyªn

- 22 -


§Ị tµi:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9

Hoạt động của G và H

Nội dung

GV giới thiệu liên kết đơn.

- CTCT:

Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trờng THCS Tam Hng - Thuỷ Nguyên

- 23 -



§Ị tµi:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9

Hoạt động của G và H

Nội dung

GV: Với cấu tạo phân tử nh vậy thì Metan có những tính
chất hóa học nào?
* Nhận xét: Trong phân tử
mêtan có 4 liên kết đơn.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về tính chất hóa học.
HS hoạt động nhóm: làm thí nghiệm đốt cháy Metan.

III. Tính chất hóa học.
1. Tác dụng với ôxi.

Khớ metan

HS quan sát nêu hiện tợng và rút ra kÕt ln.
HS suy ln ra s¶n phÈm cđa ph¶n ứng.
HS viết PTPƯ
GV giới thiệu tỉ lệ chất gây nổ.
VCH4 : VO2 = 1: 2 -> Hỗn hợp nổ

PTHH: CH4+ 2O2
CO2 + 2H2O.


Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trờng THCS Tam Hng - Thủ Nguyªn

o

t
→

- 24 -


§Ị tµi:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Bµi 36. Metan - Môn Hoá Học 9

Hoạt động của G và H

Nội dung

* Tích hợp giáo dục bảo vệ sức khỏe, môi trờng: GV
giáo dục ý thức phòng tránh tai nạn gây nổ trong các hầm
mỏ, thiệt hại về ngời, tài sản và làm ô nhiễm môi trờng.

Tác hại của Metan:

Giáo viên: Phạm Thị Thảnh - Trờng THCS Tam Hng - Thuỷ Nguyªn

- 25 -


×