TI LIU ễN THI
TT NGHIP TRUNG HC PH THễNG
NM HC 2009 - 2010
MễN: A L
1. ng li i mi t H VI (1986) a nn kinh t - xó hi nc ta phỏt trin theo nhng xu hng
no?
Đng lối Đổi mới đa nền kinh tế xã hội nớc ta phát triển theo ba xu thế :
- Dân chủ hoá đời sống kinh tế xã hội ;
- Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa
- Tng cng hp tỏc vi cỏc nc trờn th gii.
2. Tại sao n ớc ta phải đặt ra vấn đề đổi mới kinh tế
xã hội ?
Sau khi thống nhất đất nớc (năm 1975), nền kinh tế nớc ta chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh,
nớc ta lại đi lên từ một nền nông nghiệp với phơng thức sản xuất lạc hậu, kém hiệu quả.
Bối cảnh tình hình trong nớc và quốc tế vào những năm cuối thập kỉ 70 và đầu thập kỉ 80 của
thế kỉ XX diễn biến hết sức phức tạp.
Nền kinh tế n cta rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. Lạm phát có thời kì luôn ở mức 3 con
số. Đời sống nhân dân cơ cực.
Những đờng lối và chính sách cũ không còn phù hợp với tình hình mới (tình hình thực tế của đất
nớc và xu thế chung của thế giới). Vì vậy, để thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội của đất nớc thì cần
phải đổi mới.
3. Công cuộc Đổi mới đã đạt đ
ợc những thành tựu to lớn nào ?
Đa nớc ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài. Lạm phát đợc đẩy lùi và
kiềm chế ở mức một con số.
Tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao. Tốc độ tăng GDP từ 0,2% vào giai đoạn 1975 1980 đã tăng
lên 6,0% vào năm 1988 và 9,5% năm 1995. Mặc dù chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính
khu vực cuối năm 1997, tốc độ tăng trởng GDP vẫn đạt mức 4,8% (năm 1999) và đã tăng lên 8,4%
vào năm 2005. Trong 10 nớc ASEAN, tính trung bình giai đoạn 1987 2004, tốc độ tăng trởng GDP
của nớc ta là 6,9%, chỉ đứng sau Xingapo (7,0%).
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét. Một mặt hình thành các vùng kinh tế trọng
điểm, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn, các trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn. Mặt
khác, những vùng sâu, vùng xa, vùng núi và biên giới, hải đảo cũng đợc u tiên phát triển.
Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn trong xoá đói
giảm nghèo, đời sống vật chất và tinh thần của đông đảo nhân dân đợc cải thiện rõ rệt.
4. Hãy nêu những sự kiện để chứng tỏ nớc ta đang từng bớc hội nhập nền kinh tế khu vực và
thế giới.
Từ đầu năm 1995, Việt Nam và Hoa Kì đã bình thờng hoá quan hệ.
Tháng 7 1995, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN.
Nớc ta cũng trong lộ trình thực hiện các cam kết của AFTA (khu vực mậu dịch tự do ASEAN),
tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á Thái Bình Dơng (APEC), đẩy mạnh quan hệ song
phng và đa phơng.
Năm 2007, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Th ơng mại thế giới
(WTO).
5. Công cuộc hội nhập quốc tế của đất nớc đã đạt đợc những thành tựu nào ?
Nớc ta đã thu hút mạnh các nguồn vốn đầu t nớc ngoài : vốn Hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA), đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI). Đầu t gián tiếp của nớc ngoài (FPI) cũng bắt đầu tăng
lên. Các nguồn vốn này đã và đang có tác động tích cực đến việc đẩy mạnh tăng trởng kinh tế,
hiện đại hoá đất nớc.
Hợp tác kinh tế khoa học kĩ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trờng, an ninh khu vực,
đợc đẩy mạnh.
Ngoại thơng đợc phát triển ở tầm cao mới. Tổng giá trị xuất nhập khẩu đã tăng từ 3,0 tỉ USD
(năm 1986) lên 69,4 tỉ USD (năm 2005), mức tăng trung bình cho cả giai đoạn 1986 2005 là 17,9%/
năm. Việt Nam đã trở thành một nớc xuất khẩu khá lớn về một số mặt hàng.
1. Vị trí địa lí của Việt Nam có những đặc điểm gì ?
Việt Nam nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dơng, ở trung tâm của khu vực Đông Nam á.
Việt Nam nằm trên các đờng hàng hải, đờng bộ và đờng hàng không quốc tế quan trọng.
Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới, trong luồng di c của các loài động thực vật, trong
vành đai sinh khoáng Thái Bình Dơng.
Việt Nam có vị trí là chiếc cầu nối liền Đông Nam á lục địa và Đông Nam á hải đảo.
Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía đông và phía nam giáp Biển
Đông.
2. Vị trí địa lí mang đến những thuận lợi và khó khăn gì cho quá trình phát triển kinh tế
xã hội nớc ta ?
Những thuận lợi :
+ Thuận lợi trong việc thông thơng, giao lu buôn bán với các nớc trong khu vực và trên thế
giới.
+ Thu hút các nhà đầu t nớc ngoài.
+ Giao lu văn hoá với nhiều nớc trên thế giới.
+ Nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng, là cơ sở quan trọng để phát triển các ngành công nghiệp.
+ Mang lại khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất và sự sinh trởng, phát
triển của cây trồng và vật nuôi.
+ Thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển.
+ Sinh vật phong phú, đa dạng cả về số lợng và chủng loài.
Những khó khăn : Thiên tai thờng xuyên xảy ra nh bão, lũ ; vấn đề an ninh quốc phòng hết sức
nhạy cảm.