Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

đồ án kỹ thuật cơ khí Bảo dưỡng động cơ điện xoay chiều ba pha dị bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 35 trang )

Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
Lời nói đầu
Trong những năm qua đất nước ta không ngừng đẩy mạnh sự nghiệp
công nghiệp hoá hiện đại hoá và sự nghiệp công nghiệp hoá đã đạt được
những kết quả khả quan. Ngành công nghiệp nói chung đã đạt được những
thành công nhất định và ngành than nói riêng không ngừng phát triển tạo
thêm được nhiều công ăn việc làm cho công nhân, sản lượng than liên tục
tăng và để có thể đáp được sự phát triển mạnh như vậy chúng ta phải có đội
ngũ công nhân cũng như cán bộ kỹ thuật cao. Để đáp ứng nhu cầu của xã hội
cũng như của ngành than thì cùng với các trường đại học khác Trường cao
đẳng kỹ thuật mỏ đang lỗ lực đẩy mạnh công tác đào tạo, không ngừng nâng
cao chất lượng, đào tạo có nội dung sát với yêu cầu thực tế của xã hội, của
ngành than. thực hiện theo phương châm “Học đi đôi với hành”. Em rất vinh
dự vì là một sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật mỏ và sau hơn hai năm học
tập và được nhà trường cử đi thực tập tại Trường Đào tạo nghề mỏ và Xây
dựng với mục đích tiếp cận với thực tế để một lần nữa khẳng định lại những
gì đã được học và qua thực tế nhằm nâng cao ý thức, tác phong làm việc công
nghiệp hiện đại.
Trong thời gian thực tập tại trường Đào tạo nghề mỏ và Xây dựng với sự
hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo: Phạm Văn Chang và sự giúp đỡ, chỉ bảo
của các thầy các cô của Trường Đào tạo nghề mỏ và Xây dựng .
Qua thời gian thực tập tìm hiểu nghiên cứu thực tế đến nay bản báo cáo
của em đã được hoàn thành .
Bản báo cáo gồm 04 phần:
Phần I : Máy điện một chiều
Phần II : Máy biến áp
Phần III: Bảo dưỡng động cơ điện xoay chiều ba pha dị bộ
Phần IV: Máy phát điện đồng bộ
Bản báo cáo này được hoàn thành là nỗ lực của bản thân em xong thời
gian thực tập và thời gian viết báo cáo có hạn nên bản báo cáo không thể


Trang 1
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
tránh khỏi những thiếu xót. Vậy em rất mong được sự góp ý của các thầy, các
cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Phần I
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
I. MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU

-72
1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc.
Đặc tính kỹ thuật máy phát điện có:
U
đm
= 230 V ; P
đm
= 11 kW ; n

= 1450 v/ph
Là loại máy phát kính thích hỗn hợp: Song song - Nối tiếp.
a) Cấu tạo.
Cực từ chính: Gồm 4 cuộn dây kích thích song song đặt trên 4 cực từ
chính được mắc nối tiếp với nhau và đấu song song ở đầu ra của máy phát
theo thứ tự N - S - N - S. Như vậy các cực đối diện là cùng tên, 4 cuộn kích
thích nối tiếp cũng được đặt trên 4 cực từ chính, mắc nối tiếp với nhau đưa ra
hộp đấu cáp để mắc nối tiếp với phụ tải.
Trong 4 cực từ phụ có 2 cực từ nối tiếp với nhau rồi nối với chổi than. Vị
trí xen kẽ của cực từ phụ giữa hai cực từ chính là Nn - Ss - Nn - Ss. Có 4 chổi
than, hai chổi đối xứng được nối với nhau.

b) Nguyên lý làm việc.
Nhìn vào sơ đồ nguyên lý ta thấy đầu dây Щ
2
để hở, muốn cho máy phát
điện làm việc ta đấu dây Щ
2
vào một điện trở điều chỉnh rồi đấu vào д
1.
Phụ
tải sẽ được đấu vào hai đầu д
1
và C
2
. (hình 1).
Trang 2
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
Hình 1: Sơ đồ đấu dây Hình 2: Sơ đồ nguyên lý
máy phát

-72 máy phát

-72
Khi cho rôto quay các cạnh dây của rôto cắt qua từ thông dư
ϕ


từ dư
trên cực chính sẽ ứng ra sức điện động E


kín mạch qua cuộn kích thích song
song tạo ra dòng điện dư. Dòng điện đầu tiên này sẽ sinh ra Φ
1
lúc này:
ϕ

1
=

ϕ

//
+
ϕ


Nếu
ϕ


cùng chiều với
ϕ

1
thì máy phát sẽ liên tục phát điện. Nếu tốc
độ quay của rôto ổn định thì điện áp phát ra sẽ phụ thuộc vào sự điều chỉnh
điện trở mạch kích thích song song. Đóng cầu dao cung cấp điện cho phụ tải
dòng tải sẽ gây sụt áp trên phần ứng vì thế mà dòng kích thích song song cũng
giảm theo. Nhưng nhờ có từ thông kích thích nối tiếp cùng chiều với từ thông
kích thích song song trên từ thông tổng:


ϕ

1
=

ϕ

//
+
ϕ

nt
Lúc này điện áp máy phát điện được tự động ổn định. Cực từ phụ sẽ tạo
ra từ thông phụ thuộc vào dòng điện phần ứng về độ lớn. Chiều từ thông phụ
có tác dụng chống từ thông ở cực từ chính ở mỗi cực rôto đi ra và bù vào từ
thông của cực từ chính ở mỗi cực rôto đi vào. Sự biến dạng của phần cảm là
do phản ứng từ phần ứng gây ra. Khi tải tăng thì phản ứng từ phần ứng tăng.
Nhờ cực từ phụ mà chổi than được đặt đúng trên đường trung tính hình học.
Các tụ điện có tác dụng chống cản nhiễu công nghiệp cho hệ thống thông tin
nơi đặt máy phát.
2- Vận hành máy phát:
Trang 3
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
- Đấu điện trở điều chỉnh với cuộn kích thích song song.
- Đấu phụ tải và các đồng hồ đo lường.
- Khởi động cho máy phát quay.
- Điều chỉnh R
điều chỉnh

để đạt được điện áp định mức.
- Đóng cầu dao cho phụ tải làm việc.
Nếu động cơ sơ cấp là động cơ nổ thì có thể điều chỉnh tốc độ quay của
động cơ sơ cấp.
3- Những sự cố có thể sảy ra:
a) Máy phát không phát điện.
Do các nguyên nhân sau:
- Máy phát bị đổi chiều quay so với lần phát điện trước đó.
- Đấu nối đầu dây cuộn kích thích song song bị đổi đầu dây.
- Các mối nối cuộn kích thích song song, điện trở tiếp xúc kém. Nên khi
E

rất nhỏ sẽ bị tổn hao không thể tạo ra dòng kích thích ban đầu.
b) Điện áp phát ra tụt thấp khi có tải:
Nguyên nhân do cuộn kích thích nối tiếp bị đổi đầu nên khi có tải từ
thông tổng bị giảm:
ϕ

1
=

ϕ

//
+
ϕ

nt
II. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU GMB - 160 - 2K
Động cơ điện một chiều GMB - 160 - 2K là động cơ kích thích hỗn hợp:

Độc lập - Nối tiếp. Động cơ điện loại kích thích độc lập, hoặc song song có
đường đặc tính cơ cứng. Loại kích thích nối tiếp có đường đặc tính cơ mềm.
Hỗn hợp hai loại kích thích này sẽ có động cơ kích thích hỗn hợp có đường
đặc tính trung gian không mềm cũng không cứng.
Sơ đồ điều khiển - đổi chiều quay và điều khiển tốc độ
Động cơ điện một chiều có cấu tạo tương tự nh máy phát điện một chiều,
chỉ khác là rôto của động cơ có đường kính nhỏ, những cạch dây tác dụng
Trang 4
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
được kéo dài. Điều này không làm giảm được lực điện từ nhưng lại làm giảm
mô men bánh đà có tác dụng giúp cho động cơ mở máy và dừng máy, thoả
mãn yêu cầu kỹ thuật.
* Nguyên lý
Theo nguyên lý đổi chiều quay của động cơ một chiều là đổi chiều dòng
điện phần ứng và giữ nguyên phần cảm hoặc ngược lại. Theo sơ đồ thì động
cơ này giữ nguyên dòng điện phần cảm và đổi chiều dòng điện phần ứng.
Hình 3.
Hình 3- Sơ đồ nguyên lý động cơ điện GMB 160 -2K
2- Đấu nối vận hành
Để điều khiển được động cơ ta nối động cơ theo hình 4.
Trang 5
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
Hình 4- Điều chỉnh tốc độ -đảo chiều quay cho động cơ.
Theo sơ đồ này nếu điều chỉnh điện trở làm giảm dòng kích thích độc lập
sẽ làm thay đổi tốc độ n
o
. Lúc này n
o

tăng làm cho đường đặc tính dốc lên gần
tới đường đăc tính của động cơ kích thích nối tiếp. Để khởi động và điều
chỉnh tốc độ của động cơ cần có một nguồn một chiều biến đổi, ở đây ta dùng
máy biến áp tự ngẫu cung cấp cho bộ chỉnh lưu cầu V
1
.
Khởi động: Điều chỉnh động cơ quay thuận theo máy công tác chọn điện
áp trong khoảng 30÷50V. Đóng cầu dao (L
1
- D
1
, L
2
- D
2
, L
3
- D
3
) động cơ
khởi động. Sau đó ta tăng dần điện áp cho đạt tới U
đm
động cơ sẽ tăng dần tốc
độ. Nếu phụ tải có yêu cầu thay đổi tốc độ ta sẽ giảm điện áp đặt vào phần
ứng cho thích hợp. Muốn đổi chiều quay ta cắt cầu dao, sau đó cho động cơ
đảo chiều (L
1
- D
1
, L

2
- D
3
, L
3
- D
2
) quá trình điều chỉnh tương tự như điều
khiển quay thuận.
III. SỬA CHỮA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
1. Sửa chữa Stato.
- Sửa chữa phần cảm của máy điện một chiều chủ yếu là kiểm tra sửa
chữa cực từ. Cực từ của máy phát điện một chiều cần phải được vệ sinh sạch
bằng chổi lông chuyên dùng và khí nén khô.
Trang 6
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
- Đo điện trở cách điện của các cuộn dây trên cực từ với nhau và với lõi
cực từ. Nếu phải tháo một cực từ nào đó thì chú ý đánh dấu các đầu nối cuộn
dây. Khi lắp cuộn dây trên cực từ phải đúng với vị trí cũ (ví dụ không được lật
ngược cuộn dây nào mặc dù khi lật cuộn dây vẫn lắp ghép bình thường) lõi
thép của cực từ khi lắp vào vỏ máy điện không được đệm gioăng và phải đánh
sạch lớp gỉ để từ thông của cực từ và vỏ được khép kín.
- Vệ sinh sạch tất cả các mối nối của các cuộn dây, nhất là những cuộn
dây có dòng điện lớn nh cực từ phụ, cuộn kích thích nối tiếp.
2- Thay thế chổi than
Chổi than được đặt trong áo than có lò so nén cho chổi than Ðp sát cổ
góp, áo than được lắp trên tay than (hình 5), tuỳ theo dòng điện của máy điện
mà bố trí số chổi than trên một tay than để phân bố mật độ dòng điện cho
thích hợp. Một máy điện kép thông thường có 4 tay than lắp trên một vành đỡ

chổi than. Chổi than mòn quá mức ta phải thay thế chổi than. Chổi than cần
thay phải đúng loại, đúng giấy giáp để mài chổi than sao cho chổi than có thể
dịch chuyển linh động trong áo than.
Để giấy giáp tiếp xúc với bề mặt chổi than, đặt lò so nén lên viên than ta
kéo giấy giáp có tác dụng mài chổi than ôm khít cổ góp.
Đôi khi do dây dẫn điện giữa chổi than với dây dẫn bên ngoài bị tiếp xúc
kém, ta vệ sinh sạch mối nối của chổi than với tay than, nếu ở dây tiếp xúc
kém sẽ sảy ra hiện tượng dây điện qua lò so làm chổi than và cổ góp bị lỏng
ta phải tiến hành thay thế lò so và sửa chữa mối nối.
Trang 7
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
Hình 5- Chổi than và giá đỡ chổi than
3- Sửa chữa rôto:
Phần ứng máy điện một chiều gồm các bộ phận quan trọng: Cổ góp và
dây cuốn (hình 6).
Trang 8
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
Hình 6- Cấu tạo cổ góp.
1) Trục; 2, 3, 4, 5, 6) Kết cấu đỡ dây quấn; 7) Dây quấn rôto;
8) Lõi thép rôto; 10, 13) Cơ cấu Ðp lá góp; 12) lá góp;
21, 20) Mica cách điện; 16
÷
19) cơ cấu lắp ghép (hãm).
Cổ góp là tập hợp các lá góp bằng đồng theo mét chu vi mà tâm là trục
của máy điện. Chúng được Ðp chặt có cách điện các lá góp với nhau. Phần
đuôi của lá góp được hàn với các đầu dây cuốn phần ứng. Cách điện của cổ
góp là nhựa tổng hợp hoặc mi ca. Chổi than được tiếp xúc với bề mặt của cổ góp
(có lò so nén) đã tạo ra sự ăn mòn cơ. Dòng điện chuyển tiếp qua chổi than phát

sinh ra hồ quang gây ra ăn mòn điện. Cả hai sự ăn mòn này dẫn đến cổ góp bị:
“sống trâu” và nham nhở. Trường hợp này ta phải tiến hành tiện cổ góp.
Cổ góp được sửa chữa theo hình trụ
a) Tiện cổ góp:
Rôto được cặp trên máy tiện chính xác hoặc gá bàn dao trực tiếp trên
máy điện đã được lắp ráp. Cho rôto quay tốc độ chậm để dao tiện sắc và ăn
từng lớp mỏng. Chú ý không nhất thiết phải tiện bỏ hoàn toàn các vết lõm trên
cổ góp vì nh thế sẽ làm tổn hao đường kính cổ góp.
b) Tỉa cổ góp:
Sau khi tiện phải tiến hành tỉa cổ góp người ta chọn một lưỡi cưa sắt mài
vát hai bến sao cho thích hợp với rãnh cưa của lá góp, kẹp vào cán và cưa dọc
theo rãnh lá góp. Cưa thấp phần cách điện khoảng 1,5mm, sau đó cắt vát các cạnh
của lá góp để tránh cho chổi than không bị mài mòn hoặc bi vấp (Hình 7).
Trang 9
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
Trong đó:
a- cách tỉa cổ góp 2- dao cắt góc
b- tỉa sai 3- dao tỉa
1- lá góp sau khi tiện 4- giá gỗ đánh bóng
c) Đánh bóng cổ góp
Đánh bóng cổ góp: dùng một miếng gỗ tạo hình sao cho ôm sát cổ góp
sau đó gián hoặc dính giấy giáp số (0- 0), đẩy giá gỗ theo chiều dọc trục hoặc
xoay quanh tâm sao cho thật đều cho đến khi thấy bề mặt nhẵn ta thay vào
bằng một miếng giấy giáp cũ để đánh bóng cho đến khi cổ góp nổi màu nâu là
được. Cổ góp sau khi sửa chữa cần bảo quản tránh va đập.
4- Kiểm tra đường trung tính hình học và sự ngắn mạch của cổ góp -
dây quấn phần ứng:
a) Kiểm tra đường trung tính hình học
Thông thường các máy điện có cực từ phụ đều được đánh dấu vị trí lắp

cố định của vành đỡ chổi than, nghĩa là chổi than đã được đặt đúng trên
đường trung tinh hình học. Nếu thấy có sự nghi ngờ thì ta phải làm thí nghiệm
để xác định đúng đường trung tính hình học.
Trang 10
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
Hình 8: Phương pháp xác định đường trung tính hình học.
Đưa nguồn một chiều kích thích song song hoặc độc lập, chú ý là không
làm mất từ dư của máy phát. Sau đó đóng cắt khoá K thật nhanh rồi quan sát
đồng hồ nếu thấy kim đồng hồ mV dịch chuyển về phía nào đó thì ta khẽ quay
vành đỡ chổi than về phía nào mà đồng hồ mV có trị số nhỏ dần, cho đến khi
đóng cắt khoá K mà kim đồng hồ chỉ trị số bằng không thì chổi than đã được
đặt đúng trên đường trung tính hình học. Ta siết chặt vị trí lắp ghép của vành
đỡ chổi than rồi đánh dấu, (chó ý nếu cấp nguồn vào cuộn kích thích song
song hoặc độc lập nếu là máy phát tự kích thì phải đấu đúng nguồn +, - nếu
không là mất từ dư cũ của máy phát).
b) Kiểm tra sự ngắn mạch của cổ góp và dâu quấn phần ứng.
Nếu có sự nghi ngờ ngắn mạch lá góp và dây quấn phần ứng (ví dụ máy
điện bị phát sinh tia lửa mạnh ở cổ góp hoặc động cơ làm việc yếu, tia lửa
mạnh ta phải tiến hành kiểm tra:
Hình 9: Đo - kiểm tra cổ góp.
Trang 11
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
Cấp nguồn một chiều vào một số lá góp sau đó dùng đồng hồ (mv) đo
sự sụt áp trên ba hpặc bốn lá góp nào đó (hình 8) sau đó lần lượt dịch chuyển
đồng hồ và trị số đo tương đối bằng nhau ta kết luận là góp và cuộn dây phần
ứng không bị ngắn mạch, nếu vòng nào bị bị mất hoặc điện áp tụt thấp, có
nghĩa là có bối dây phần ứng hoặc lá góp bị ngắn mạch.
5- Sấy máy điện một chiều.

Máy điện một chiều có thể sấy bằng các phương pháp:
a) Sấy bằng nguồn nhiệt ngoài: (buồng sấy, lò sấy, tủ sấy)
b. Sấy bằng phương pháp tốc độ dò:
Đưa điện áp thấp vào máy điện cho làm việc ở chế độ động cơ, phanh
trục cho chạy ở tốc độ chậm. Phương pháp này rất phức tạp vì cần có một
nguồn điện sấy điều chỉnh được.
c) Sấy bằng phương pháp cảm ứng:
Cuốn dây xung quanh máy điện, đưa nguồn xoay chiều vào từ hoá máy
điện. Dòng phô cã phát sinh trong các chi tiết dẫn từ phát nhiệt sấy máy điện.
(phương pháp này áp dụng cho các loại máy điện có công suất P = 1000kW
trở lên nên không thông dụng).
Máy điện một chiều thường áp dụng phương pháp sấy bằng nguồn nhiệt
ngoài.
Phần II
Trang 12
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
MÁY BIẾN ÁP
I. TRẠM BIẾN ÁP CÔNG TRƯỜNG PHÂN XƯỞNG
Trạm biến áp công trường phân xưởng có cấp điện áp 6/0,4kV công xuất
khoảng 120 ÷ 560KVA. Trong công nghệ
khai thác mỏ, người ta thường sử dụng hai
loại trạm điện cho lộ thiên và hầm lò.
- Lộ thiên có thể áp dụng hai hình
thức: trạm treo, trạm chọn bộ (thường sử
dụng máy biến áp dầu).
- Hầm lò: Trạm chọn bộ (di chuyển
trên đường ray, thường sử dụng máy biến
áp khô, làm mát bằng không khí hoặc
trong môi trường đặc biệt, ruột máy biến

áp đổ đầy cát thạch anh ).
II. SƠ ĐỒ TRẠM ĐIỆN
LỘ THIÊN.
Hình 10: Sơ đồ trạm điện lộ thiên 6/0,4.
Ghi chó:
- CM chuyển mạch để kiểm tra điện
áp giữa các pha thông qua(V).
- (A) ampe kế
- Áp tô mát tổng
III. VẬN HÀNH TRẠM BIÕN ÁP
a) Đóng cắt điện cho trạm.
Đóng cầu dao cách li cung cấp nguồn cho trạm, sau đó đóng áp tô mát
tổng, rồi lần lượt đóng các cầu dao cấp điện cho hệ thống phụ tải có nhu cầu
sử dụng điện.
Khi cắt ta tiến hành ngược lại. Trong trường hợp khẩn cấp cần cắt điện
có thể cắt áp tô mát tổng. Vì áp tô mát tổng cho phép cắt điện với dòng điện:
Trang 13
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
I = 7 I
Đm
.
Chó ý: Không được phép đóng cắt cầu dao cách ly ở trạng thái máy biến áp có
tải vì có thể gây ngắn mạch lưới cao áp.
b) Kiểm tra trạm trước khi đóng điện .
Kiểm tra hệ thống tiếp đất an toàn điện giật. Kiểm tra sự nguyên vẹn của
các thiết bị trong trạm, máy biến áp không có hiện tượng chảy dầu.
c) Theo dõi quá trình làm việc.
- Theo dõi điện áp: Trạm biến áp có đồng hồ (V), sử dụng chuyển mạch
(CM) để kiểm tra điện áp dây và điện áp pha. Nếu thường xuyên điện áp hạ

áp bị tăng hay giảm, cần điều chỉnh các nấc ±5%U
đm
sao cho phù hợp với phụ
tải (một số máy biến áp trong hầm lò còn có các nấc ±2,5%, ±5%).
Hình 11: Điều chỉnh điện áp.
Cắt điện vặn khoá điều chỉnh sau đó dùng đồng hồ ôm kế điện tử hoặc
cầu đo điện trở của các cuộn dây để đảm bảo sự điều chỉnh đã tiếp xúc tốt.
- Theo dõi dòng điện: Nếu dòng điện tải quá chênh lệch thì phải điều
chỉnh phụ tải. Thường do những máy hàn một pha gây ra.
Máy biến áp làm việc bình thường phát ra tiếng kêu êm và đều do sức
từ động tác dụng vào lõi thép. Nếu phát ra tiếng kêu to biểu hiện sự hư hỏng
của máy biến áp.
Trang 14
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
- Nếu cần phải kiểm tra cách điện của máy biến áp hoắc cáp thì ta phải
tiến hành tháo điện và cắt dời các đầu dây để kiểm tra. Cần phải giữ đúng thứ
tự các pha không được đảo các đầu cáp.
IV. SỬA CHỮA MÁY BIẾN ÁP
Máy biến áp có thể bị hỏng lõi thép hoặc hỏng cách điện của các
gudông- dầm Ðp. Đây là nguyên nhân chính phát ra tiếng kêu không bình
thường (loại trừ khả năng cháy dây cuốn). Sự hư hỏng cách điện của gudông
với dầm Ðp có thể gây ra một vòng dây ngắn mạch trong mạch từ của lõi thép
nó sẽ phát nóng và lõi thép bị rung mạnh. Dùng đồng hồ vạn năng cũng có thể
kiểm tra được điện trở cách điện của gudông - dầm ep. Khi thay thế cách điện
ở gudông - dầm Ðp ta xiết chặt êcu rồi dùng con tu núng lỗ để hãm không cho
êcu tự nới lỏng.
Dầu biến thế nếu cần kiểm tra người ta sẽ dùng phương pháp tăng cao
điện áp cho đến khi dầu bị đánh thủng nếu U = 50kV/2,5mm thì là loại dầu
tốt, nếu U = 20kV/2,5mm là dầu kém chất lượng.

V. MỘT SỐ TRẠM BIẾN ÁP DI ĐỘNG TRONG HẦM LÒ. Hình 12
Trang 15
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
Hình 13: Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp TCЩB

Trang 16
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
Hình 15: Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp
Trang 17
H×nh 14: CÊu t¹o tr¹m biÕn ¸p TKЩB

C
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
Hình 13: Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp TCB

Phần III
BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU BA
PHA DI BÉ
Trang 18
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
Trong đó:
1- cabô 5- vỏ động cơ 9- lõi thép rôto 13- hộp đấu
cáp rôto
2- kẹp cáp 6- dây cuốn stato 10- dây cuốn rôto
3- tay than 7- lõi thép stato 11- ca bô 14- hộp đấu
Trang 19

Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
cáp stato4- cabô 8- cọc tiếp đất 12- cánh quạt
II. QUY TRÌNH SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU
BA PHA DỊ BỘ
Khi máy công tác đưa vào sửa chữa ví dụ: máy bơm, băng tải thì động
cơ cùng được đưa vào sửa chữa theo mét quy trình sau:
1- Chuẩn bị hiện trường:
- Chuẩn bị hiện trường sửa chữa
- Chuẩn bị dông cô tháo lắp, kiểm tra
- Ghi chép các thông số kĩ thuật của động cơ, những hư hỏng chủ yếu đã
được sửa chữa, tình trạng hiện tại của động cơ, những hư hỏng có thể xảy ra.
2- Vệ sinh công nghiệp bên ngoài:
Vệ sinh công nghiệp giúp ta phát hiện các vết nứt vỡ của vỏ động cơ,
không dây bụi bẩn vào trong và tạo điều kiện toả nhiệt tốt cho động cơ làm
việc sau này.
3- Tháo động cơ:
Hình 19: Trình bày thứ tự tháo 1 động cơ thông dụng kiểu kín thổi giã trong.
B1- Tháo nắp chắn cánh quạt của động cơ.
B2- Tháo các bu lông giữ nắp phía trước và sau của động cơ.
B3- Tháo bu lông Ðp nắp chắn mỡ phía trục truyền lực.
B4- Dùng dụng cụ tách nắp trước động cơ ra khỏi thân và tháo khỏi ổ
trục đưa hẳn ra ngoài.
Trang 20
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
B5- Rôto mất một gối đỡ xệ xuống ta dùng một tấm bìa lót phía dưới giữ
rôto và stato. Khi rút rôto không được trà sát vào thành stato. Nếu rôto nặng
mà khiêng được thì ta dùng một ống lồng vào đầu trục để khiêng, nếu động cơ
công suất lớn thì phải dùng palăng để rut rôto ra. Đôi khi người ta rút rôto

theo chiều thẳng đứng bằng palăng. Sau khi tháo rôto ra tháo tiếp phần cánh
quạt và nắp sau. Rôto sau khi tháo phải được kê và bảo quản tốt.
4- Vệ sinh công nghiệp bên trong:
Dùng dầu diezen rửa sạch hai vòng bi, khi rửa phải che chắn không cho
dầu thấm vào stato. Dùng xăng rửa lại lần cuối.
Đối với các động cơ kiểu hở phải thổi sạch các rãnh thông gió trong rôto và
stato. Gặp trường hợp mỡ động cơ bắn vào dây cuốn Stato ta phải dùng gỗ hoặc
que tre nạo vét thật sạch, sau đó dùng giẻ nhúng xăng vắt khô rồi lau sạch.
5- Kiểm tra sửa chữa:
- Kiểm tra ổ bi: ổ bi của động cơ điện thông thường được lắp chặt trên
trục, lắp lỏng hoặc trung gian với nắp động cơ chỉ cần tháo ra khi thay thế.
Quan sát nếu phát hiện vòng bi bị nứt, hoặc viên bi bị rỗ, mẻ ta quyết định
thay. Nếu bình thường ta phải kiểm tra khe hở của vòng bi. Có hai phương
pháp để kiểm tra:
+ Dùng đồng hồ đo (ít dung ở công trường, chỉ dùng ở nhà máy có
phân xưởng sửa chữa lớn).
+ Phương pháp đo dùng dây chì: Sơ bộ cán mỏng dây chì, luồn dây chì
qua khe hở giữa viên bi và ca bi, sau đó quay vòng bi sao cho viên bi chèn
qua dây chì. Dùng ampe đo chỗ mỏng nhất mà dây chì bị cán, ta sẽ có trị số
khe hở của đường kính vòng bi. Tra vào bảng tiêu chuẩn ta sẽ quyết định
vòng bi có phải thay thế hay không.
Bảng 1. Quy định khe hở cho phép của một số vòng bi dùng trong động

Stt Kiểu vòng bi Số liệu Quy cách, mm Khe hở thay, mm
1.
Bi tròn một hàng 202
35 × 15 × 11
0.07
Trang 21
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy

điện
2.
Bi tròn một hàng 204
47 × 20 × 14
0.07
3.
Bi tròn một hàng 304
52 × 20 × 15
0.07
4.
Bi tròn một hàng 305
62 × 25 × 17
0.07
5.
Bi tròn một hàng 306
72 × 30 × 19
0.07
6.
Bi tròn một hàng 307
80 × 35 × 21
0.1
7.
Bi đũa một hàng 308
90 × 40 × 23
0.12
8.
Bi tròn một hàng 310
110 × 50 × 29
0.17
9.

Bi tròn một hàng 311
120 × 55 × 29
0.17
10.
Bi tròn một hàng 312
130 × 60 × 31
0.18
11.
Bi tròn một hàng 314
150 × 70 × 35
0.18
12.
Bi đũa một hàng 315
160 × 75 × 37
0.18
13.
Bi tròn một hàng 317
180 × 85 × 41
0.20
14.
Bi đũa một hàng 2317
180 × 85 × 41
0.20 - 0.25
15.
Bi tròn một hàng 318
190 × 90 × 43
0.2
16.
Bi đũa một hàng 2319
200 × 95 × 45

0.2
17.
Bi tròn một hàng 320
215 × 100 × 47
0.2
18.
Bi tròn một hàng 322
240 × 110 × 50
0.2
19.
Bi đũa một hàng 42626
280 × 130 × 93
0.27
20.
Bi đũa một hàng 42616
170 × 80 × 58
0.2
21.
Bi trụ một hàng 3524
245 × 120 × 58
0.24
22.
Bi đũa một hàng 2218
160 × 90 × 31
0.2
23.
Bi đũa một hàng 2318
190 × 90 × 43
0.28
Tháo vòng bi: Vòng bi thường được lắp chặt trên trục, do vậy khi tháo

phải kiểm tra và tháo vòng hãm (nếu có). Sau đó dùng vam để tháo vòng bi
(hình 20).
Trang 22
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
Hình 20: Tháo vòng bi bằng vam.
- Lắp vòng bi thường có hai cách lắp là đóng hoặc lắp bằng vam và gia
nhiệt cho vòng bi.
Đóng hoặc lắp bằng vam sẽ bị mất độ dôi lắp ghép, do vậy qua vài lần có
thể làm vòng bi bị lỏng, dẫn đến rôto có thể bị hư hỏng ở đầu trục.
Phương pháp gia nhiệt: Luộc vòng bi trong dầu nhờn BP14 hoặc CN20
khoảng 25 phút. Cổ trục được lau thật sạch, khi lắp dùng tay có tấm lót thật
nhanh đẩy vòng bi vào vị trí lắp ghép. Vệ sinh ổ bi, mỡ dùng cho ổ bi động cơ
là loại mỡ làm việc ở tốc độ quay lớn và nhiệt độ cao. Tra với khối lượng
chiếm 2/3 khoảng trống của ổ bi.
- Kiểm tra sửa chữa stato.
Hình 21: Trình bày cấu tạo của hộp đấu cáp của động cơ phòng nổ.
Trang 23
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
Hộp đầu cáp: Kiểm tra hộp đấu cáp động cơ nếu tấm cách điện bị hỏng
thì thay thế. Đối với hộp đấu cáp động cơ kiểu phòng nổ cần kiểm tra R

sứ
xuyên vệ sinh sạch hộp đấu cáp. Doăng làm kín phải phù hợp với đường kính
cáp để đảm bảo chống Èm. Các đầu dây pha của động cơ được đánh sạch để
khi đấu nối có R
tx
nhỏ nhất. Đo điện trở cách điện của động cơ bằng MΩ loại
500V hoặc 1000V. Cần đo các thông số R


các pha với pha, các pha với vỏ,
ghi chép theo dõi.
Sấy động cơ: R

của dộng cơ là thông số quan trọng nhất trong quá trình
sử dụng. R

động cơ được quyết định bởi hai yếu tố là: độ Èm và sự già hoá
chất cách điện. Nh vậy muốn tăng trị số R

cho động cơ đã trải qua mét quá
trình làm việc là khắc phục độ Èm. Mặt khác sau một thời gian làm việc động
cơ bị nhiễm Èm, sẽ tăng cao R

chắc chắn tuổi thọ động cơ sẽ được tăng lên
so với động cơ không được sấy vì cho rằng R

vẫn đảm bảo.
Có ba phương pháp sấy động cơ:
a) Dùng nguồn nhiệt ngoài:
Lò sấy, buồng sấy, tự sấy. Phương pháp này dễ thực hiện vì có thể kết
hợp sấy nhiều loại máy điện. Kết quả tốt nhưng hiệu quả thấp vì nguồn nhiệt
thất thoát rất lớn.
b) Dùng dòng ngắn mạch :
Động cơ đã lắp ráp, có một lắp để hở, chèn chặt rôto, đưa điện áp xoay
chiều 3 pha có điện áp thấp sao cho I
8
= I
dm

(chó ý chọn cách dấu Y hay tam
∆ cho phù hợp).
Chó ý: Phương pháp này không sử dụng cho những động cơ bị ngấm
nước. Phương pháp này rất hiệu quả, dễ thực hiện kết quả sÊy rút ngắn thời
gian vì nhiệt độ nóng từ dây quấn nóng ra.
c) Sấy bằng phương pháp cảm ứng:
Quấn mét cuộn dây xung quanh động cơ và đặt vào điện áp sấy. Từ
thông xoay chiều của cuộn dây sẽ từ hoá động cơ làm phát sinh dòng phụ có
sinh nhiệt sấy động cơ. Phương pháp này chỉ sử dụng cho các động cơ có
công suất lớn (hàng nghìn KW trở lên) “không thông dụng”.
Trang 24
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy
điện
Tất cả các phương pháp sấy động cơ đều phải khống chế nhiệt độ sấy
t
s
= 95
0
C. Quá trình sấy phải thường xuyên đo điện trở cách điện, nếu thấy
điện trở cách điện không tăng thì tiếp tục sấy khoảng 4 giờ nữa thì ngừng sấy.
Động cơ sau khi sấy xong phải bảo quản không để động cơ bị Èm trở lại.
Nếu thay thế cho máy công tác một động cơ không rõ lí lịch (thời gian
tồn kho) thì động cơ đó nên sấy trước khi lắp vào hệ thống máy.
6- Lắp động cơ:
- Lắp động cơ ngược lại với qui trình tháo (bộ phận nào tháo sau thì lắp
trước).
Chó ý: + Không được nhầm đầu trục.
+ Nắp động cơ phải được đóng khít trước khi siết chặt bulông
theo cách đối xứng. Không dùng dụng cụ xiết bulông Ðp nắp động cơ đến khi
chặt vì nh thế vòng bi sẽ bị Ðp găng khi quay sẽ phát nóng mạnh tại ổ trục.

7- Chạy thử:
Nếu sảy ra hiện tượng động cơ không quay mà nguồn điện tốt, lắp đúng
kĩ thuật thì nguyên nhân do nhầm đầu đầu, đầu cuối các pha động cơ ở hộp
đấu cáp. Nếu các đầu dây bị mất kí hiệu thì ta phải xác định lại theo các
phương pháp sau:
a) Dùng nguồn điện xoay chiều điện áp thấp.
Đấu mạch điện nh hình vẽ (a). Nếu đèn sáng hoặc vôn kế chỉ thị số thì
hai đầu mắc nối tiếp với nhau là khác dấu (mét đầu đầu, mét đầu cuối). Tương
tự nh vậy ta xác định cho pha còn lại.
Hình 22: Xác định bằng nguồn Hình 23: Xác định bằng nguồn
Trang 25

×