Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tham luận tập huấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.62 KB, 4 trang )

THAM LUẬN ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THÚC ĐẨY
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS
MÔN ĐỊA LÝ
LỜI GIỚI THIỆU
Trong những năm gần đây Bộ Giáo dục - Đào tạo đồng loạt triển khai
chương trình giáo dục phổ thông mơí, cùng với đó là chương trình cải cách
sách giáo khoa ở tất cả các bộ môn học. Mục đích là đổi mới quá trình giáo
dục, đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường. Trên tinh thần đổi mới
phương pháp dạy học là biến quá trình dạy học thành quá trình tự học, tự
khám phá và xây dựng kiến thức của học trò dưới sự dẫn dắt khéo léo của
giáo viên. Bước đầu đã có nhiều thành công đáng kể. Song song với quá trình
đổi mới phương pháp dạy học là quá trình đổi mới cách thức kiểm tra, đánh
giá nhằm mục dích giải quyết tình trạng kiểm tra, thi với yêu cầu học sinh
phải học thuộc lòng nhiều sự kiện gây khó khăn và tính thụ động đối với các
đối tượng học sinh. Trong các bộ môn Ngữ văn, Lòch sử, Đòa lý, Giáo dục
công dân. Phần lớn ở các đòa phương, phương pháp giáo dục thầy hỏi trò trả
lời những nội dung mà thầy giảng, đã trở thành thói quen và rất khó thay đổi,
đồng thời không tạo nên sức hấp dẫn của bài giảng, tính hứng thú, tự suy nghó
tìm tòi của học sinh. Chính vì thế cần phải có những tham luận về việc đổi
mới cách kiểm tra, đánh giá đặc biệt là với những môn có nhiều sự kiện,
nhiều khái niệm, quy luật mà trước đây học sinh phải học thuộc lòng nhiều.
I. Tham luận đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá đối với bộ môn Đòa
lý ở trường THCS:
1. Lý do tham luận:
Với đặc thù là một môn vừa mang tính tự nhiên, vừa mang tính xã hội, có
nhiều khái niệm, quy luật, đặc điểmtụ nhiên, các hệ quả, rất khó đối với các
đối tượng học sinh đặc biệt là học sinh THCS. Gây cảm giác khó học với các
em học sinh và dẫn tới sự nhàm chán trong học tập đối với riêng môn đòa lý.
Chính vì vậy việc kiểm tra, đánh giá đối với bộ môn này là điều chúng ta cần
phải bàn bạc làm thế nào để học sinh có thể tiếp thu đồng thời trả lời những
câu hỏi một cách dễ dàng mà không cần phải học thuộc lòng nhiều. Đó là vấn


đề cần đặt ra trong nội dung này.
2. Vận dụng đổi mới phương thức kiểm tra đánh giá :
Với đặc thù ở từng vùng đòa phương khác nhau, trình độ nhận thức của học
sinh các vùng đó khác nhau, vì vậy cách kiểm tra đánh giá cũng có sự khác
biệt. Đòa phương chúng tôi với đặc thù phần lớn là học sinh con em các gia
đình nghèo ít có điều kiện học tập, tham khảo thêm các tài liệu đối với bộ
môn, đồng thời sự tiếp nhận, cập nhập thông tin còn hạn chế chính vì vậy cách
ra đề kiểm tra thường khó khăn cho các em học sinh. Phần lớn học sinh còn
học theo hình thức học thuộc lòng, và rất để quên đối với những kiến thức
mang tính khái niệm, quy luật, các hệ quả chính vì vậy cách học này không
mang lại hiệu quả đối với cả người học và người dạy. Vì vậy theo chúng tôi
cần có nhiều cách kiểm tra đánh giá khacù nhau để làm giảm sự quá tải của sự
học thuộc lòng truyền thông trước đây để giảm sực ép đối với các em học
sinh, tạo điều kiện cho các em có thể vận dụng kiến thức thực tế, và nhận
thức của mình qua quá trình học tập và làm bài kiểm tra. Tuy nhiên theo
chúng tôi biết hiện nay có nhiều đòa phương thường có những hình thức kiểm
tra đánh giá theo hình thức trắc nghiệm với quá nhiều câu hỏi trong một đề
kiểm tra. Đối với cách kiểm tra này theo chúng tôi là không phù hợp bởi vì
các đề kiểm tra này điều có sẵn các đáp án đúng, hoặc sai học sinh chỉ việc
chọn các đáp án đúng. Nếu chúng ta chỉ sử dụng hình thức này để kiểm tra mà
xa vời các hình thức kiểm tra cách đánh giá khác thì sẽ gây nên tính ỷ l, phụ
thuộc của học sinh. Không có sự đào sâu, khai thác đối với học sinh. Và dẫn
tới sự nhàm chán của học sinh đối với bộ môn học. Vì vậy cần có các hình
thức kiểm tra đánh giá khác nhau trong một đề kiểm tra. Sau đây chúng tôi
đưa ra một vài ví dụ cụ thể đối với các đề kiểm tra và đánh giá của học sinh
lớp 6 đối với môn Đòa lý như sau .
II. ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG NHIỀU HỆ THỐNG CÂU
HỎI KHÁC NHAU .

ĐỀ KIỂM TRA (thời gian 45’)

Khoanh tròn các ý các em cho là đúng .
Câu 1: Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm :
A . 2 lớp C . 4 lớp
B . 3 lớp D . 5 lớp
Câu 2 : Hoàn chỉnh các khái niệm dưới đây :
Nội lực là …………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
Ngoại lực là ………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
Câu 3: Hãy chọn các cụm từ trong ngoặc (sau bằng; Gồ ghề: Đối nghòch;
Ngoại lực; Đòa hình; Nội lực ) và điền các chổ chấm trong đoạn viết dưới đây
cho đúng:
Nội lực và ngoại lực là hai lực………………………… nhau xảy ra đồng thời, tạo nên
…………………………….bề mặt trái đất. Tác động của…………………………………thường làm bề
mặt trái đất…………………………………còn tác động của…………………lại thiên về……………….hạ
thấp đòa hình.
Câu 4: Dùng gạch nối các ô chữ bên trái với các ô chữ bên phải thể hiện các
đối tượng động đất và núi lửa:
A.Động đất 1.Là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất
B.Núi lửa 2.Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bò rung chuyển
Câu 5: Cho các cụm từ sau đây, hãy sắp xếp thành các Bình Nguyên, Cao
Nguyên:
Thường có độ cao tuyệt đối trên 500m/ dạng đòa hình thấp/ bề mặt tương đối
bằng phẳng/ độ cao tuyệt đối thường dưới 200m/ hoặc hơi gợn sóng/ có sườn
dốc.
- Bình Nguyên ……………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
-Cao Nguyên………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
Câu 6: Dùng gạch nối các ý ở cột A,B với các ý ở cột 1-6 cho đúng khái niệm

đồi và núi:
1.Đỉnh tròn, sườn thoải
2.Đòa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất
A.Đồi 3.Độ cao tuyệt đối thường trên 500m
B.Núi 4.Đỉnh nhọn,sườn dốc
5.Đòa hình nhô cao trên mặt đất
6.Độ cao tương đối thường không quá 200m
Câu 7: Châu thổ là đòa hình gì? Tác dụng của đòa hình này đối với con người?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×