Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

TT Ho Chi Minh ve GD QLGD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 34 trang )



TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Gvc, Thạc sỹ Lê Văn Luyện
Người chỉ có ham muốn tột bậc : “Nước ta hoàn toàn độc
lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm
ăn áo mặc, ai cũng được học hành”






1- Học viên nắm vững những tư tưởng lớn của
1- Học viên nắm vững những tư tưởng lớn của
Chủ tịch Hồ Chí Minh về Giáo dục và QLGD.
Chủ tịch Hồ Chí Minh về Giáo dục và QLGD.
2- Lấy Tư tưởng Hồ Chí Minh làm cơ sở phương
pháp luận về GD và Quản lý giáo dục.
A-Mục đích yêu cầu
B- Tài liệu tham khảo
1- Hồ Chí Minh toàn tập
2- Những mẫu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch-
Văn học-HN 1969 (Trần Dân Tiên).
3- Phát triển giáo dục, phát triển con người, phục vụ phát
triển Kinh tế-Xã hội-KHXH-Hà Nội 1969.





NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
1- Hồ Chí Minh-Anh hùng DT-Danh nhân Văn hóa
1.1- Tóm tắt tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh
1.2- Hồ Chí Minh, Anh hùng Dân tộc
1.3- Hồ Chí Minh, Danh nhân Văn hóa
2- Những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về GD
2.1- Hồ Chí Minh-Người đặt nền tảng cho nền GD Quốc học ND
2.2- Tư tưởng thân dân
2.3- Hình thành chiến lược giáo dục Con Người
2.4- Mục đích giáo dục
2.5- Nội dung giáo dục
2.6- Phương thức giáo dục
2.7- Quan điểm về Lý luận dạy học
2.8- Cơ sở phương pháp luận cho Giáo dục và QL giáo dục.




NHỮNG CÂU HỎI CẦN TRẢ LỜI
NHỮNG CÂU HỎI CẦN TRẢ LỜI
1-Cơ sở để khẳng định: CT Hồ Chí Minh là Anh hùng
Dân tộc, Danh nhân Văn hóa.
2-Những tư tưởng lớn của CT Hồ Chí Minh và GD
và QLGD là gì?
3-Tại sao nói những tư tưởng lớn đó là cơ sở
phương pháp luận cho GD và QLGD?





I- Hồ Chí Minh, Anh hùng Dân tộc, Danh nhân
Văn hoá (Nghiên cứu tài liệu)
II- Những tư tưởng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh-Cơ
sở Phương pháp luận cho GD và Quản lý Giáo dục
1- HỒ CHÍ MINH-NGƯỜI ĐẶT NỀN TẢNG CHO
NỀN GIÁO DỤC NHÂN DÂN
1.1- Nhà giáo Nguyễn Tất Thành dạy học trò:
+ Yêu Đồng bào.
+ Yêu Đất nước.
+ Phương pháp GD tiến bộ (tổ chức tham quan, vận động đóng
góp xây dựng trường-XHH GD).
NỘI DUNG CHÍNH




1- HỒ CHÍ MINH ĐẶT NỀN TẢNG CHO
NỀN GDND…
1.2- Đi tìm đường cứu nước
+Tố cáo ch.sách ngu dân của th.dân: “làm cho dân ngu để trị”.
+Đòi quyền tự do học tập.
+Năm 1928, công tác ở Thái Lan, Bác khuyên CB: “Muốn
người Thái ủng hộ kháng chiến Việt Nam cần ở chung, làm chung
để hiểu người Thái. 3 tháng nói được tiếng Thái, 6 tháng đọc, viết
được chữ Thái”.
1.3- Khi Nhà nước VN DCCH ra đời
+ Xây dựng nền GDCM -Dân tộc, Đại chúng, KH, HĐ.
+ Cùng với chống giặc Đói, giặc Ngoại xâm, CT HCM kêu gọi
toàn dân tham gia chống giặc Dốt-Nạn mù chữ.





1.3- Khi Nhà nước VN DCCH ra đời…
+ Lãnh đạo phổ cập GD sơ học, nâng cao trình độ học
vấn PT …
+ Đào tạo thế hệ trẻ theo giá trị văn hoá mới (người
có tri thức và đạo đức, nâng cao giá trị văn hoá cao
đẹp : “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”).




THẢO LUẬN NHÓM
1- CT Hồ Chí Minh đặt nền tảng cho
nền GD nhân dân trước hết bằng con
đường nào?
2- Quan điểm của Bác về vai trò của
nền giáo dục nhân dân trong sự nghiệp
Cách mạng của dân tộc như thế nào?
3- Tại sao Bác Hồ lại cho rằng giặc dốt
là một loại giặc nguy hiểm nhất?




NỘI DUNG CẦN TRẢ LỜI
1- Đặt nền tảng cho nền GD nhân dân trước hết
bằng việc kêu gọi toàn dân học chữ Quốc ngữ, xóa
nạn mù chữ.

- HCT mở trường dạy học, tuyên truyền toàn
dân tham gia giáo dục.
2- Muốn làm Cách mạng, giải phóng dân tộc
trước hết phải biết chữ, nâng cao dân trí. Muốn
biết chữ, nâng cao dân trí cần phải được học Quốc
ngữ.
3- Giặc dốt là một trong 3 loại giặc nguy hiểm
vì thực dân Pháp muốn: “làm cho dân ta ngu để
dễ trị”. Vì dốt mới đói, dốt mới bị ngoại xâm.





2- TƯ TƯỞNG THÂN DÂN
2.1- Đối với CT Hồ Chí Minh, Giáo dục là bộ phận
trong sự nghiệp cách mạng của Người. Vì vậy suốt
cuộc đời Người chỉ có ham muốn tột bậc : “Nước ta
hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào
ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học
hành” (Thư trả lời các nhà báo 1/1946).






2- TƯ TƯỞNG THÂN DÂN…
2.1- Đối với CT Hồ Chí Minh…
+ 03/9/1945, Người đề nghị: “Mở ra một chiến dịch để

chống nạn mù chữ” cho toàn dân. Người mong muốn
làm cho: “Dân tộc Việt Nam trở thành một dân tộc thông
thái” (20/10/1946).

+ Người xác định nhiệm vụ cơ bản: “Mở mang GD để
cho ai nấy đều biết đọc, biết viết.”




2- TƯ TƯỞNG THÂN DÂN…
2.1- Đối với CT Hồ Chí Minh…
+ Tư tưởng lớn xuyên suốt cuộc đời cách mạng của
Bác là: “Học suốt đời, học mọi lúc, mọi nơi”.
Trong gia đình: “Vợ không biết, chồng
biết dạy cho vợ biết”. “Người ở không biết, chủ nhà
dạy cho người ở biết”. (Liên hệ lời dạy của Mác và
Lênin)
+ Khi đi tìm đường cứu nước, bất cứ ở đâu, trong
hoàn cảnh nào Bác cũng học. Theo các nhà ngôn ngữ
Phương Tây, Bác Hồ thông thạo 22 ngoại ngữ. Riêng
Bác tự khai thông thạo 7 ngoại ngữ. Bác dùng ngoại
ngữ để viết báo, tranh luận, làm thơ… Năm 1924, Bác
tham luận tại Nga bằng tiếng Nga. Năm 1969, nới
Bác ở còn cuốn sổ Bác tự học ngữ pháp Nga và Pháp.




2.2-Tư tưởng thân dân là Tư tưởng triết học chủ đạo

chi phối quá trình hoạt động trong lĩnh vực GD của Người.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:
“Trong bầu trời không có gì quý bằng Nhân dân, trong
thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của
Nhân dân”.

2- TƯ TƯỞNG THÂN DÂN…

2- TƯỞNG THÂN DÂN…
2.2-Tư tưởng thân dân…
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:
-“GD nhằm vào mục đích: Thật thà phụng sự ND”.
-“DH để phục vụ Tổ quốc, phục vụ Nhân dân”.
-“Học để Làm việc, làm Người, làm CB. Học để
phụng sự Đoàn thể, Giai cấp và ND, Tổ quốc và
Nhân loại”.




+ Khi nói đến tác hại của giặc dốt, Người đã nói:
“dốt thì dại, dại thì hèn”
+ Mục tiêu Cách mạng nước ta là xd XHCN, là:
“Làm sao Nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung
sướng, ai nấy đều được đi học”.
3- HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC
GD CON NGƯỜI
Trong “Mô hình Ngũ quy” thì “Quy Trí” là một loại
hết sức quan trọng: “Quy trí tất hưng”- Chăm lo
cho Văn hóa, Giáo dục thì đất nước hưng thịnh.





+ Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước ở 2
miền Nam-Bắc cực kỳ ác liệt, CT Hồ Chí Minh vẫn
định hướng Chiến lược đào tạo Cán bộ; đặc biệt Người
luôn quan tâm đào tạo CB cho các tỉnh phía Nam; cụ
thể là:
Xây dựng trường Lưu học sinh Miền Nam với
23276 HS, trong đó hơn 1000 người trở thành tiến sĩ,
nhiều người tình nguyện trở về Nam chiến đấu và
công tác.
3- HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC
GD CON NGƯỜI…




- Chiến lược ĐT CB cho Miền Nam đã QĐ đến Chính
trị-Kinh tế-Xã hội Đất nước sau này. Bác nói:
“Sao cho đến ngày nước nhà thống nhất, trở lại quê
hương, các cháu đều là những người gương mẫu về tư
tưởng, đạo đức cũng như mọi mặt khác” (Những Hạt
giống Đỏ).
3- HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC
GIÁO DỤC CON NGƯỜI…





Nhân dịp khai giảng năm học 1968-1969, thư
gửi cho CB, GV, NV và HS các cấp, Người đã căn
dặn:
“Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi
đua Dạy tốt, Học tốt… Phải phấn đấu nâng cao
chất lượng văn hoá và chuyên môn, nhằm thiết
thực giải quyết các vấn đề do CM nước ta đề ra
và trong một thời gian không xa, đạt những
thành tựu đỉnh cao của KH và KT”.
3- HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC
GD CON NGƯỜI…




4- Mục đích giáo dục
+ Bác Hồ chỉ rõ::“Học để Làm việc, làm Người, làm
CB. Học để phụng sự Đoàn thể, Giai cấp và ND, Tổ
quốc và Nhân loại”.
+ Chỉ rõ tầm quan trọng của GD: “Vì lợi ích 10 năm
trồng cây, vì lợi ích 100 năm trồng người”.
+ Người dạy: “Một nền GD đào tạo các em trở thành
công dân hữu ích, phát triển hoàn toàn năng lực các
em”




4- Mục đích giáo dục…

+ Người coi trọng GD đối với Thanh Thiếu niên, vì:
“Tương lai của thanh niên là tương lai của Nước nhà”.
Cho nên các nhà trường “Học từ Tiểu học, Trung học,
cho đến Đại học”, “Cốt nhất là phải dạy cho học trò biết
yêu nước, thương nòi, phải dạy cho họ có trí lực tự
cường”. “GD nhằm đào tạo người kế tục sự nghiệp Cách
mạng to lớn của Đảng, ND ta”.




5- NỘI DUNG GIÁO DỤC
+ Bác đã nhấn mạnh đến nội dung GD: “đạo đức cách
mạng, giác ngộ XHCN, VH, kỹ thuật, LĐ và sản xuất”.
+ Bác luôn chú trọng đến nội dung giáo dục toàn diện
cho HS: “Thể, Trí, Mỹ, Đức” (Thư ngày 24/10/1955).
Tư tưởng về GD toàn diện của CT Hồ Chí Minh đã trở
thành cơ sở tư tưởng và lý luận cho một nền GD mới
XHCN.
Sức khỏe là một trong những nội dụng quan trọng
trong GD toàn diện:“Mỗi một người dân yếu ớt, làm
cho cả nước yếu ớt một phần, mỗi một người dân
mạnh khỏe làm cho cả nước mạnh khỏe”.




6- PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
+ Tự giác, tích cực-Lấy học sinh làm trung tâm.
+ Học đi đôi với hành (chuyển hướng cơ bản, cách

mạng về phương thức đào tạo, đặc trưng cơ bản khác
chế độ cũ).
+ Phương thức: Giáo dục “vừa có văn hoá, vừa có kỹ
thuật, vừa giỏi lao động”.
+ Phương pháp nêu gương (thân giáo-thuyết phục):
“Làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như
hoa mùa xuân và phần xấu mất dần đi”.




7- VỀ LÝ LUẬN DẠY HỌC
Các bài viết, nói chuyện của Người khái quát thành
nguyên tắc, lý luận sau:
7.1- Đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
Bác đã PT quan điểm của CN Mác-Lênin: “lý luận phải
đem ra thực hành, thực hành phải nhằm theo lý luận”.
7.2- Học đi đôi với hành: “học mà không hành thì vô
ích, hành mà không học thì hành không trôi chảy” (Liên
hệ công tác quản lý tại các trường học).





7.3- Nhà trường gắn liền với xã hôi (Tài liệu).

7- VỀ LÝ LUẬN DẠY HỌC …





7.4- Đảm bảo tính thống nhất giữa Văn hóa, Tư tưởng
và Đạo đức
+ “Ngoài Trí phải có Đạo đức Cách mạng”
+ “Học để: yêu Tổ quốc, Nhân dân, Lao động,
Khoa học và Đạo đức”.

Học là quá trình hình thành và PT nhân cách.
7- VỀ LÝ LUẬN DẠY HỌC …

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×